Quốc hội – cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

8 1.6K 8
Quốc hội – cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quốc hội – cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Bộ Môn Luật Hiến Pháp Trường Đại Học Luật Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Nhìn lại chặng đường lịch sử, cách đây 65 năm, ngày 6/1/1946, sau năm tháng giành được độc lập. Dưới sự chỉ đạo tài tình của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh, đã tiến hành cuộc tổng tuyển cử, bầu ra Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. Ngay sau khi ra đời, Quốc hội đã bắt đầu thực hiện được sứ mệnh của mình. Bản thân Quốc hội là do nhân dân bầu ra, là quan đại biểu cho chính quyền nhân dân. Đây là một vị trí vô cùng to lớn, cũng xuất phát từ vị trí này mà Quốc hội luôn mang những nhiệm vụ và chức năng riêng của mình, xứng đáng là quan đại diện của nhân dân. Em xin chọn đề tài”Quốc hội quan đại biểu cao nhất của nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nhất của nhà nước Hội Chủ Nghĩa Việt Nam”. Để làm rõ hơn vị trí, thức hạn, không tránh được những sai sót. Rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô, để bài viết được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!!! NỘI DUNG I. Sự phát triển của Quốc hội qua bốn bản hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 Trong bộ máy nhà nước Cộng Hòa Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Quốc hội chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng, ngay trong bản hiến pháp đầu tiên của nước ta, ở điều 22 - Hiến pháp 1946, Nghị viên nhân dân đã được ghi nhận “ là quan quyền lực cao nhất của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa”. Đến Hiến pháp 1959, tại điều 43 đã khẳng định:”Quốc hội quan quyền lực cao nhất của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa” và “Quốc hội quan duy nhất quyền lập pháp”(điều 44). Vai trò của Quốc hội tiếp tục được tăng cường và phát triển hơn. Đặc biệt là quy định về 1 Bộ Môn Luật Hiến Pháp Trường Đại Học Luật Hà Nội vị trí, tính chất, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội. Thì ở Hiến pháp 1980 và Hiến pháp 1992 đã nói rõ điều này. Tại điều 82 Hiến pháp 1980, điều 83 Hiến pháp 1992 quy định “Quốc hội quan đại biểu cao nhất của nhân dân, quan quyền lực cao nhất của nước Cộng Hòa Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Quốc hội quan duy nhất quyền lập hiến và lập pháp”. Qua bốn bản hiến pháp, ta thể thấy được vị trí, tính chất, chức năng của Quốc hội ngày được hoàn thiện hơn và được nâng lên rõ rệt. Ngày càng khẳng định được vị trí, vai trò là quan đại biểu cao nhất của nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nhất. II. Quốc hội quan đại biểu cao nhất của nhân dân Với vị trí là quan đại biểu cao nhất của nhân dân, vì thế mà Quốc hội quan duy nhất do chính cử tri trong cả nước bầu ra, đại diện cho nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước. Đại diện cho ý chí, lợi ích của nhân dân lao động. Vì vậy mà Quốc hội mang rõ tính chất đại diện và tính chất quần chúng. Các đại biểu của Quốc hội là những công nhân, nông dân, trí thức và những người lao động ưu tú thuộc mọi dân tộc trong cả nước, được nhân dân tín nhiệm bầu ra. Trên sở đó thì mục tiêu hoạt động của Quốc hội là người đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân thì phải vì lợi ích của nhân dân cả nước. những mối liên hệ chặt chẽ với nhân dân để nắm vững tâm tư và nguyện vọng gcủa nhân dân. Là quan đại diện cao nhất của nhân dân, Quốc hội cần phải những quyền lực cần thiết để hiện thực hóa mục tiêu hoạt động của mình. Vì 2 Bộ Môn Luật Hiến Pháp Trường Đại Học Luật Hà Nội vậy mà Quốc hội những quyền hạn to lớn để thiết lập trật tự chính trị, pháp lí trên tất cả các lĩnh vực của đời sống hội. Theo điều 83 Hiến pháp 1992 “Quốc hội quy định những chính sách bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - hội, quốc phòng, an ninh của đất nước, những nguyên tắc về tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước, về quan hệ hội và hoạt động của công dân”. Vậy. Quốc hội quan duy nhất thẩm quyền quốc gia, quyết định những vấn đề thuộc chủ quyền quốc gia hay các vấn đề quan trọng của chúng nhân dân về mọi hoạt động của mình, Quốc hội phải chịu sự giám sát của nhân dân. Với những vị trí, tính chất trên, Quốc hội xứng đáng là quan đại biểu cao nhất của nhân dân. III. Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Quốc hội quan duy nhất trong bộ máy nhà nước, nhận quyền lực trực tiếp từ nhân dân, thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực của nhân dân, biến quyền lực nhân dân thành quyền lực nhà nước. Vì vậy, với vai trò là quan quyền lực cao nhất của nhà nước thì nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội được chia ra thành các lĩnh vực khác nhau: 1. Trong lĩnh vực lập hiến và lập pháp “Quốc hội quan duy nhất quyền lập hiến và lập pháp”(điều 83 Hiến pháp 1992). Điều đó xuất phát từ vị trí, tính chất của quan quyền lực nhà nước cao nhất. Để cụ thể hơn vấn đề này, tại điều 84 Hiến pháp năm 1992 qui định chỉ Quốc hội nhiệm vụ và quyền hạn làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp, làm luật và sửa đổi luật, quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh. Bởi lẽ, Hiến pháp là đạo luật bản của nhà nước, trong đó quy định các vấn đề quan trọng về kinh tế - chính trị, văn hóa - hội, cấu tổ 3 Bộ Môn Luật Hiến Pháp Trường Đại Học Luật Hà Nội chức bộ máy nhà nước. Luật là văn bản hiệu lực pháp lí sau Hiến pháp. Vì vậy, Hiến pháp và Luật luôn thể hiện được đường lối và chủ trương của đảng, trong việc thi hành và thực hiện pháp luật. Hiến pháp, Luật của Quốc hội là căn cứ để các văn bản quy phạm pháp luật ban hành, các văn bản đó khi ban hành ra, không được trái với nội dung, tinh thần của Hiến pháp và Luật của Quốc hội. Vì vậy chỉ quốc hội mới quyền định ra các quy phạm pháp luật hiệu lực pháp lí cao nhất, điều chỉnh các quan hệ hội bản nhất. Ở nước ta, quyền lập hiến và lập pháp đều thuộc về Quốc hội.Quốc hội giữ quyền làm Hiến pháp thì cũng quyền sửa đổi Hiến pháp và Quốc hội quyền làm luật thì cũng quyền sửa đổi luật. Quốc hội còn quyền quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh. Đây là một điểm mới mà Hiến pháp năm 1980 chưa quy định. Hiến pháp 1992 đã bổ sung quyền này nhằm bảo đảm cho hoạt động lập pháp của Quốc hội hiệu quả hơn. 2. Trong lĩnh vực quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước Quốc hội quan quyền lực cao nhất của nhà nước Cộng Hòa Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Vì vậy, Quốc hội quyền quyết định những mục tiêu phát triển kinh tế, hội, đối nội, đối ngoại, an ninh quốc phòng của quốc gia (theo điều 83 hiến pháp 1992). Để cụ thể hơn điều này, tại điều 84, Hiến pháp 1992, đã những quy định rõ ràng hơn. Trong lĩnh vực kinh tế. Quốc hội quyết định kế hoạch phát triển kinh tế, hội của đất nước, chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia, quyết định dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương, quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế. 4 Bộ Môn Luật Hiến Pháp Trường Đại Học Luật Hà Nội Trong vấn đề chiến tranh và hòa bình. Quốc hội quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia. Về đối ngoại. Phê chuẩn hoặc bãi bỏ các điều ước mà Chủ tịch nước trực tiếp kí. Phê chuẩn hoặc bãi bỏ các điều ước quốc tế khác đã được kí kết hoặc gia nhập theo đề nghị của Chủ tịch nước. 3.Trong lĩnh vực tổ chức nhà nước Trong bộ máy nhà nước, Quốc hội đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng, củng cố, phát triển bộ máy nhà nước từ trung ương tới địa phương. Các quan được tổ chức theo mô hình nào, hoạt động ra sao đều do Quốc hội xem xét, lựa chọn, quyết định tại kì họp Quốc hội và được thể hiện trong Hiến pháp và các văn bản luật tổ chức. Quốc hội quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm những người đứng đầu các quan khác của nhà nước. Ví dụ: Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội…Nhiệm kỳ hoạt động của các quan nhà nước do Quốc hội thành lập là theo nhiệm kỳ của Quốc hội và hoàn toàn thuộc thẩm quyền của Quốc hội( khoản 7 điều 84, Hiến pháp 1992) Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ các bộ, quan ngang bộ của Chính phủ. Thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Thành lập hoặc giải thể đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt. Quốc hội quyền bãi bỏ các văn bản của chủ tịch nước, chính phủ, thủ tướng chính phủ, tòa án nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tối cao, hội đồng nhân dân khi các văn bản đó trái với Hiến pháp, Luật và Nghị quyết của Quốc hội. 5 Bộ Môn Luật Hiến Pháp Trường Đại Học Luật Hà Nội Trong quá trình giám sát, nếu thấy các văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị quyết của Quốc hội thì Quốc hội quyền bãi bỏ các văn bản đó và chỉ Quốc hội mới quyền này( khoản 9 Điều 84 Hiến pháp 1992, khoản 5 Điều 91 Hiến pháp năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2001). 4. Trong việc giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước Trong Hiến pháp năm 1980 đã xác định tính chất và đặc điểm chức năng giám sát của Quốc hội là “giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước”. Quy định này là căn cứ pháp lý quan trọng để phân định rõ hoạt động giám sát của Quốc hội với các hình thức giám sát khác việc thi hành pháp luật ở nước ta. Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước nhằm đảm bảo cho mọi hoạt động của Nhà nước đúng pháp luật vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đối tượng giám sát của Quốc hội là việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội; hoạt động của các quan Nhà nước ở trung ương là Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Các quan này chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội (khoản 2 điều 84, Hiến pháp 1992). III. Củng cố và tăng cường vị trí, tính chất, chức năng của Quốc hội Việt Nam hiện nay Về lập hiến và lập pháp, Hiến pháp và pháp luật là phương tiện để quảnnhà nước, quản hội, Quốc hội nắm trong tay quyền lập hiến và lập pháp tức là đã diều kiện cần để là quan quyền lực Nhà nước cao nhất. Chính vì thế, trong hoạt động lập Hiến và lập pháp của Quốc hội 6 Bộ Môn Luật Hiến Pháp Trường Đại Học Luật Hà Nội phải thể hiện được tín vị trí, tính chất đó của mình. Hiện nay, thực tế mà nói là việc xây dựng luật của Quốc hội rất thiếu tính hệ thống, thiếu cả tầm nhìn và định hướng phát triển. Việc xây dựng Luật chỉ mang tính chất tạm thời, giải quyết vấn đề mang tính tạm thời, cục bộ. Điều đó dẫn tới Luật pháp của chúng ta vừa thiếu, vừa yếu, hay phải sửa đổi. Để giải quyết vấn đề trên theo em cần phải thành lập Ban xây dựng luật chuyên trách xây dựng lộ trình, định hướng xây dựng luật rõ ràng rồi giao cho các quan khác làm dự thảo trình Quốc hội xem xét. Nước ta đang tiến tới xây dựng Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa, chính vì vậy Về vấn đề quyết định các vấn đề trọng đại của đất nước, về vấn đề này cần làm rõ mối quan hệ giữa Quốc hội với Đảng. Điều 4 Hiến pháp 1992 ghi nhận Đảng cộng sản việt namlực lượng lãnh đạo Nhà nước hội. Trong việc quyết định các vấn đề trọng đại của đất nước hiện nay, nhiều ý kiến cho rằng là Đảng quyết, Đảng làm thay chứ không phải là Quốc hội quyết nữa. Các ý kiến này sở của nó: cấu Đại biểu quốc hội tới hơn 91% đại biểu là Đảng viên(Quốc hội khóa XII). Mà Đảng viên phải tuân thủ và phục tùng mệnh lệnh cấp trên như vậy trong nội tại bản thân các đại biểu quốc hội sự mâu thuẫn giữa vai trò là Đảng viên và vai trò là Đại biểu quốc hội, dẫn tới việc quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước theo chế độ làm việc quyết định theo đa số là vấn đề. Đây là vấn đề rất quan trọng, để Quốc hội quan quyền lực Nhà nước cao nhất Đảng và Nhà nước ta phải giải quyết triệt để vấn đề này. Về hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội, đây là vấn đề rất quan trọng luôn được quốc hội quan tâm tăng cường. Hoạt động giám sát của Quốc hội được thực hiện thông qua bốn hình thức chủ yếu đó là thông qua các kì họp Quốc hội, hoạt động của Ủy ban thường vụ quốc hội, hoạt động của các ủy ban Quốc hội, hoạt động của đại biểu và đoàn đại biểu Quốc hội.Tuy nhiên 7 Bộ Môn Luật Hiến Pháp Trường Đại Học Luật Hà Nội hiệu quả đạt được là vẫn chưa cao. Bởi Quốc hội thiếu những công cụ mạnh mẽ trong tay để thực hiện chức năng này của mình. Củng cố và tăng cường vị trí tính chất là quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam luôn gắn liền với việc củng cố và tăng cường vị trí, tính chất là quan đại biểu cao nhất của nhân dân của Quốc hội. KẾT LUẬN Quốc hội nước ta đã đi được một chặng đường dài phát triển, đến nay đã là Quốc hội khóa XII và sắp tới đây sẽ bầu cử Quốc hội khóa XIII. Mong cho Quốc hội mới được sự tín nhiệm cao của nhân dân sẽ luôn làm tốt công tác quảnnhà nước, quản hội đưa nước ta trở thành một cường quốc, để Quốc hội luôn xứng đáng là quan đại biểu cao nhất của nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam. 8 . quốc, để Quốc hội luôn xứng đáng là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt. là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. II. Quốc hội – Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Với vị trí là cơ quan đại biểu cao nhất

Ngày đăng: 03/04/2013, 11:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan