Sự cố rò rỉ hóa chất từ hệ thống xử lý chất thải

58 374 0
Sự cố rò rỉ hóa chất từ hệ thống xử lý chất thải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TÀIĐỀ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV33 BÀI BÁO CÁO ĐTM Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337 LỜI MỞ ĐẦU Trong tiến trình phát triển KT- XH ở mọi quốc gia đã nảy sinh rất nhiều tác động đến tài nguyên và môi trường. Do đó, vấn đề được đặt ra là cần thiết phải đánh giá những mặt tích cực, tiêu cực, các vấn đề tiềm ẩn để có những biện pháp thay thế hoặc khắc phục, đó cũng chính là lý do ra đời phương pháp ĐTM. ĐTM lần đầu tiên được giới thiệu ở Mỹ năm 1969 như là kết quả của sự thay đổi cơ bản trong cách suy nghĩ về Môi Trường và phát triển. Tiếp đó là Canada (1974), các quốc gia ở Châu Á từ năm 1970, Nam Mỹ (1975), các quốc gia Châu Phi từ 1980. Năm 1981, Hà Lan đã trình dự luật ĐTM với nghị viện, đến năm 1987 ĐTM mới đi vào hoạt động và bắt buộc thông qua sự chấp thuận pháp lý trong Đạo luật BVMT. Năm 1988, cộng đồng Châu Âu (EC) giới thiệu ĐTM đến tất cả các nước thành viên và bắt buộc phải lồng ghép quy trình hướng dẫn vào luật pháp Quốc gia. ĐTM là một quá trình có hệ thống giúp các nhà lập kế hoạch và những nhà ra quyết định có thể đánh giá và hình dung các tác động môi trường của những dự án cụ thể, các tác động tích lũy của chúng, của các chính sách, kế hoạch hoặc chương trình được đề nghị và những thay thế của nó đến MT ở giai đoạn thích hợp sớm nhất trong việc ra quyết định. Đồng thời, đảm bảo rằng các vấn đề MT tiềm ẩn và những xung đột liên quan được lường thấy trước và tập trung làm giảm thiểu ở giai đoạn sớm hơn trong thiết kế và kế hoạch của dự án. • ĐTM là một quá trình xem xét đánh giá về mặt môi trường đối với một phát triển đã được đề xuất cụ thể, đã được xác định. Tức là, tiến hành ĐTM sau khi hình hài của một dự án phát triển đã được xác định. Sự bắt đầu và kết thúc của ĐTM rõ ràng. • Đối tượng của ĐTM là một dự án phát triển cụ thể, như là các dự án đầu tư nhà máy, xí nghiệp, các bệnh viện, khách sạn, các bãi chôn lấp rác, các cầu, đường, các cảng…. với các tác động môi trường có tính đặc thù, có tính địa phương và có thể giảm thiểu bằng các giải pháp kỹ thuật. • Mục tiêu của ĐTM: nhận dạng, dự báo, phân tích và đánh giá các tác động môi trường của Dự án, từ đó đề xuất các biện pháp (đặc biệt là các biện pháp kỹ thuật cụ thể ), nhằm phát huy các tác động tích cực và giảm các tác động tiêu cực đảm bảo đạt tiêu - 2 - 2 BÀI BÁO CÁO ĐTM Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337 chuẩn môi trường của môi dự án phát triển kinh tế- xã hôi cụ thể. • Phương pháp đánh giá ĐTM: ma trận, liệt kê, bảng kiểm tra, dự báo môi trường bằng mô hình tính toán…. Thường chỉ tập trung quan tâm đến tác động môi trường trực tiếp của Dự án, ít quan tâm đến các tác động môi trường gián tiếp, tích lũy và tương hỗ. • ĐTM đưa ra các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, công nghệ giảm thiểu nguồn thải, xử lý ô nhiễm, quản lý và quan trắc môi trường…. trong giai đoạn thi công xây dựng cũng như trong giai đoạn vận hành dự án để dự án đạt tiêu chuẩn môi trường. - 3 - 3 BÀI BÁO CÁO ĐTM Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337 NỘI DUNG I.XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN: 7 1.1 Công ty TNHH Liên doanh Phú Mỹ Hưng (tên viết tắt là Công ty Phú Mỹ Hưng) 7 1.2 Đại lộ Nguyễn Văn Linh 8 II CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG: 9 2.1 Căn cứ pháp luật: 9 2.2 Kĩ thuật thực hiện: 10 2.3 Nguồn dữ liệu: 11 III PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM: 11 IV- TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM 12 CHƯƠNG 1: MÔ TẢ SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN 12 I TÊN DỰ ÁN 12 II CHỦ ĐẦU TƯ 12 III- VỊ TRÍ: 12 IV- KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN: 13 4.1 Mục tiêu và ý nghĩa của dự án: 13 4.2 Quy mô của dự án: 13 4.3 Quá trình tiến hành của dự án: 14 4.3.1 Thời gian tiến hành: 14 4.3.2 Cơ sở hạ tầng, cơ sở kĩ thuật để tiến hành dự án: 14 4.3.3 Đặc điểm của dự án có liên quan đến môi trường: 15 CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG 18 VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 18 1.2- Điều kiện Khí tượng_thủy văn: 18 1.3- Hiện trạng các thành phần của môi trường tự nhiên: 19 II- ĐIỀU KIỆN VỀ KINH TẾ- XÃ HỘI: 19 2.1- Điều kiện về kinh tế: 19 2.2- Điều kiện xã hội: 23 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 28 I- ĐÁNH GIÁ HỢP LÝ VỀ DỰ ÁN: 28 1.1- Vị trí dự án 28 1.2- Qui hoạch hạ tầng kỹ thuật 29 II- ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐỀN BÙ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG: 29 2.1- Nguồn gây tác động: 29 2.1.1- Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 29 2.1.1.1- Nguồn gây tác động môi trường không khí: 29 2.1.1.2- Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 33 2.1.1.4- Nguồn gây phát sinh tiếng ồn và độ rung 37 2.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 38 2.2.1 Nguồn gây tác động đến kinh tế, xã hội 38 2.2.2- Nguồn gây tác động đến đa dạng sinh học 39 2.3- Dự báo về những rủi ro: 39 2.3.1- Tai nạn lao động 39 2.3.2 Sự cố ngập úng 39 2.3.3 Sự cố rò rỉ hóa chất từ hệ thống xử lý chất thải 39 - 4 - 4 BÀI BÁO CÁO ĐTM Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337 2.3.4 Sự cố cháy/nổ 40 III- ĐỐI TƯỢNG, QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG 40 IV - ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 40 4.1 Đánh giá tác động liên quan đến chất thải 41 4.1.1 Tác động đến môi trường không khí, tiếng ồn 41 4.1.2 Tác động đến nguồn nước ngầm: 42 4.1.3 Tác động đến tài nguyên đất: 42 4.2 Đánh giá tác động không liên quan đến chất thải: 42 4.2.1 Tác động đời sống người dân 42 4.2.2 Tác động do thời tiết, khí hậu 43 4.2.3 Tác động đến hoạt động giao thông: 43 CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 43 I- GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 43 1.1 Các giải pháp giảm thiểu tiếng ồn 43 1.2 Bùn bóc tách bề mặt 44 1.3 Bụi khuếch tán từ quá trình san nền 44 1.4 Nước thải sinh hoạt 44 1.5 Chất thải rắn sinh hoạt 44 1.6 Chất thải xây dựng 45 1.7 Dầu mỡ thải 45 1.8 Tình trạng ngập úng 45 1.9 Cản trở giao thông và lối đi lại của người dân 45 II- KHỐNG CHẾ, GIẢM THIỂU SỰ CỐ TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG: 45 2.1 Mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng và người dân địa phương 46 2.2 Tai nạn lao động 46 2.3 Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn và chất thải nguy hại 46 2.4 Giảm thiểu các tác động đến môi trường văn hóa - xã hội 46 2.5 Giảm thiểu sự cố môi trường 46 2.6 Giảm thiểu ô nhiễm không khí 47 2.7 Giảm thiểu ô nhiễm do nước thải 47 2.8 Nổ bom mìn tồn lưu trong lòng đất 47 2.9 Sự cố cháy/nổ 47 Chương 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 47 I- CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG: 47 II- CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG: 48 2.1- Giám sát chất lượng nước 48 2.2- Giám sát môi trường xung quanh 49 2.3- Giám sát không khí xung quanh 50 2.4- Giám sát môi trường nước mặt 50 2.5- Giám sát nước ngầm 51 2.6- Giám sát nước thải: 52 2.7- Giám sát chất lượng đất 53 2.8- Giám sát chất thải rắn 53 2.9- Giám sát chất lượng đất 53 2.10- Giám sát sức khỏe công nhân 53 - 5 - 5 BÀI BÁO CÁO ĐTM Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337 CHƯƠNG 6: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 54 I- THU THẬP CÁC THÔNG TIN VỀ KINH TẾ: 54 II- LẤY Ý KIẾN CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ VỀ MÔI TRƯỜNG 54 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 55 I- KẾT LUẬN: 55 1.1- Các tác động tích cực của dự án: 55 1.2- Các tác động tiêu cực của dự án: 55 II- KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 - 6 - 6 BÀI BÁO CÁO ĐTM Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337 CHƯƠNG 0- MỞ ĐẦU I. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN: 1.1 Công ty TNHH Liên doanh Phú Mỹ Hưng (tên viết tắt là Công ty Phú Mỹ Hưng) Được thành lập ngày 19/5/1993, là liên doanh giữa Công ty TNHH Một Thành Viên Phát Triển Công Nghiệp Tân Thuận (IPC - Việt Nam, tên cũ là Công ty Phát Triển Công Nghiệp Tân Thuận) và Tập đoàn Central Trading & Development (CT&D - Đài Loan). IPC: Đại diện cho UBND TP.HCM, góp 30% vốn qua quyền sử dụng đất và nguồn nhân lực cho sự phát triển đô thị Phú Mỹ Hưng. CT&D: Là một trong những nhà đầu tư nước ngoài lớn và thành công tại Việt Nam với số vốn đầu tư trên 650 triệu USD. Ngoài 70% cổ phần trong dự án phát triển đô thị Phú Mỹ Hưng, Tập đoàn CT&D còn là nhà đầu tư Khu Chế Xuất Tân Thuận, Nhà Máy Điện Hiệp Phước và Công ty Tư vấn Xây dựng Sino Pacific (SPCC). Ba chức năng của Công ty Phú Mỹ Hưng: 1) Xây dựng đại lộ Nguyễn Văn Linh dài 17,8km, lộ giới 120m có 10 làn xe (6 làn xe cao tốc và 4 làn xe hỗn hợp, riêng đoạn đi ngang qua Khu A - Trung tâm đô thị Phú Mỹ Hưng - có 14 làn xe. Chính giữa đại lộ là phần đất công viên rộng 18 - 36m dự phòng để phát triển dự án metro trong tương lai). 2) Xây dựng 5 cụm đô thị hiện đại A, B, C, D, E dọc đại lộ Nguyễn Văn Linh theo quy hoạch tổng thể ban đầu, nhằm thực hiện định hướng phát triển TP.HCM hướng ra biển Đông theo chủ trương của Chính phủ Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng. - 7 - 7 BÀI BÁO CÁO ĐTM Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337 3) Xây dựng hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng của 150ha đất công trình công cộng để bàn giao cho UBND TP.HCM quản lý, kinh doanh, xây dựng tiện ích công cộng. 1.2 Đại lộ Nguyễn Văn Linh Nguyễn Văn Linh là một con đường vùng đất đầm lầy huyện Nhà Bè. Đây là tuyến giao thông huyết mạch trung chuyển hàng hóa từ TP.HCM đến các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và ngược lại; là đòn bẩy quan trọng thúc đẩy quá trình đô thị hóa và cải tạo vùng đất nông nghiệp phèn mặn trở thành một đô thị hiện đại trong thế kỷ 21; từ đó, làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế khu Nam nói riêng và TP.HCM nói chung. Nhận thấy tuyến đường Nguyễn Văn Linh từ trên cao là "xương sống của con cá khổng lồ" với vô số những "vây cá lớn" hai bên. Từ trục chính này, hàng loạt các cầu, đường nhánh được hình thành đi vào các Quận, khu đô thị, khu công nghiệp, tạo nên mạng lưới giao thông liên hoàn nên dự án xây dưng tuyến đường này được thành lập. Nhận định Đại lộ Nguyễn Văn Linh và đô thị Phú Mỹ Hưng làm sáng lên những vấn đề cơ bản của đô thị hoá, là điểm nhấn cho tiến trình thay đổi bản chất kinh tế, bộ mặt an sinh xã hội cho khu vực Nam TP.HCM, thay đổi vùng đất hoang sơ trở thành đô thị văn minh của TP.HCM, hỗ trợ giải tỏa áp lực dân số - hạ tầng ở trung tâm hiện hữu; là nhân tố quan trọng thúc đẩy quá trình đô thị hóa và kết quả tất yếu của quá trình đô thị hóa một cách khoa học này đã sáng tạo giá trị cho cả vùng đất và có sức lan tỏa đến các khu vực lân cận làm nên sự gia tăng giá trị bất động sản trên một vùng rộng lớn, tạo đòn bẩy phát triển kinh tế toàn khu Nam. Qua đánh giá tuyến đường này sẽ là chất xúc tác, chất keo kết dính trong việc xác định hạ tầng và quy mô đô thị hoá cho thành phố tiến ra biển Đông với tầm nhìn từ thế kỷ 21. Từ đó, sẽ hình thành một trung tâm đô thị có đầy đủ chức năng về tài chính, thương mại, dịch vụ, du lịch, cư trú, văn hóa, giáo dục, khoa học, du lịch; góp phần quan trọng thay đổi diện mạo TP.HCM sau 36 năm thống nhất và là bước tiến vững mạnh trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới, do đó cần nhanh chóng khởi công xây dựng - 8 - 8 BÀI BÁO CÁO ĐTM Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337 II CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG: 2.1 Căn cứ pháp luật:  Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực từ ngày 01/07/2006.  Luật Đất đai được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26/11/2003 và có hiệu lực ngày 01/07/2004.  Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường.  Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghi định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật bảo vệ môi trường.  Nghị định số 181/2004/NĐ-CP, ngày 29/10/2004 của chính phủ về việc thi hành luật đất đai.  Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 07/05/2010 về hợp đồng trong hoạt động xây dựng.  Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam;  Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 về bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước;  Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 Quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước;  Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;  Nghị định số 140/2006/NĐ-CP ngày 22 /11/2006 quy định việc bảo vệ môi trường trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển.  Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại; - 9 - 9 BÀI BÁO CÁO ĐTM Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337  Thông tư số 02/2010/TT-BXD ngày 05/02/2010 của Bộ Xây dựng Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia “Các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị”.  Thông tư số 01/2010/TT-BXD ngày 08/01/2010 của Bộ Xây dựng.  Thông tư số 15/2010/TT-BXD ngày 27/8/2010 của Bộ Xây dựng Quy định về cắm mốc giới và quản lý mốc giới theo quy hoạch đô thị.  Thông tư số 22/2010/TT-BXD ngày 03/12/2010 của Bộ Xây dựng quy định về an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình.  Thông tư 23/2010/TT-BXD của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định chi phí lập và thẩm định đề án phân loại đô thị.  Thông tư 09 /2011/TT-BXD ngày 28/6/2011 Hướng dẫn mẫu hợp đồng thi công xây dựng công trình.  Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/2002 của Bộ Chính trị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.  Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên môi trường về việc bắc buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường 2.2 Kĩ thuật thực hiện: - Báo cáo kết quả kiểm kê hiện trạng khu đất làm đường Nguyễn Văn Linh qua khu đô thị Phú Mỹ Hưng. - Biên bản kiểm tra và xác nhận hiện trạng khu đất. - Bản đồ, số liệu về khu đất quy hoạch. - Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về môi trường + QCVN 05:2009/BTNMT- quy chuẩn chất lượng Quốc gia chất lượng không khí xung quanh. + QCVN 24:2009/BTNMT- quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp + QCVN 03:2008/BTNMT- quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia về giới hạn kim loại nặng trong đất. + QCVN 08:2008/ BTNMT- quy chuẩn Quốc gia về chất lượng nước mặt. - 10 - 10 [...]... sông, làm giảm chất lượng nguồn nước Ngoài ra, nước thải sinh hoạt của những công nhân làm việc trên sông chủ yếu chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng(SS), các hợp chất hữu cơ (BOD/COD) và các chất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh thải xuống sông gây ô nhiễm môi trường nước • Nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt được thải ra từ quá trình sinh hoạt của công nhân viên, chúng chứa nhiều chất hữu cơ dễ... nhiệt, ồn, khí thải từ hoạt động cắt hàn,… Sinh hoạt của công - mùi hôi từ khu vệ sinh và từ nơi tập trung nhân xây dựng rác thải sinh hoạt - 31 - BÀI BÁO CÁO ĐTM 32 Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337 • Do các phương tiện vận tải, máy móc thi công, đốt nhựa đường chứa bụi, các khí: SO2, CO2, CO, NOx, THC, hợp chất chì từ khói xăng dầu • Ô nhiễm không khí do đốt các chất thải có chứa dầu mỡ, hóa chất (túi nilon,... Hiện trạng khu đất + Thủy vực và nguồn nước * Nguồn thông tin từ dự án: + Hệ thống cấp nước + Hệ thống thoát nước + Hệ thống giao thông qua lại cho việc vận chuyển + Hệ thống thông tin liên lạc + Mạng lưới điện - Phương pháp liệt kê hay bảng kiểm tra: + Liệt kê thông số môi trường do hoạt động xây dựng của dự án (thông số sinh hoc, lý, hóa, xã hội học và kinh tế) + Liệt kê các nguy cơ trực tiếp, gián... Xây dựng, cải tao lại -bụi phát sinh từ quá tŕnh xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật 4 -khí thải, tiếng ồn, dộ rung do hoạt động của các máy móc phục vụ thi công xây dựng - nhiệt, ồn, khí thải từ hoạt động cắt hàn,… Xây dựng, cải tao lại -bụi từ quá tŕnh xây dưng các hạng mục hê thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật -bụi từ các hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu -khí thải, tiếng ồn, dộ rung do hoạt động... nước của khu vực - 28 - BÀI BÁO CÁO ĐTM 29 Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337 • Khả năng cấp nước của khu vực • Khả năng cấp điện của khu vực 1.2- Qui hoạch hạ tầng kỹ thuật • Hệ thống giao thông • Hệ thống cấp nước • Hệ thống cấp điện • Hệ thống thoát nước mưa II- ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐỀN BÙ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG: Trong phần này đánh giá và dự báo các tác động trong quá tŕnh thực hiện đền bù và... nhựa, giẻ dầu, chất hữu cơ hoặc một số chất thải sinh hoạt…)  CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ CHẤT Ô NHIỄM Ở ĐIỂM BẤT KÌ TRONG KHÔNG KHÍ Nồng độ chất ô nhiễm trung bình ở một điểm bất kì trong không khí do nguồn phát thải liên tục có thể xác định theo mô hình cải biên của Sutton như sau: 0,8E x [exp{- (z+h)2/2Sz2} + exp{- (z+h)2/2sz2}] C= Sz x U Trong đó: C- nồng độ chất ô nhiễm, mg/m3 E- nguồn thải, mg/m/s... việc xử lý lún bằng cắm bấc thấm kết hợp gia tải đã được nghiên cứu đề xuất nhưng nó là một giải pháp kỹ thuật “xa xỉ” do vật liệu, thiết bị, đội ngũ thi công còn rất hiếm dẫn đến giá xây dựng mang tính “cơ hội” - bị đẩy cao so với giá thực và chọn mức xử lý ở mức thấp hơn – đắp dần, chấp nhận để nền đường còn lún theo thời gian trong giai đoạn đầu khai thác Xử lý nền đất yếu: một số giải pháp về xử lý. .. nhiệt độ khí thải ( T từ 1500C đến 3200C, có thể lấy/ chọn T= 1500c) - L: thể tích khí thải ở nhiệt độ T, m3/h - B: lượng nhiệt nhiên liệu, B= 2kg/h - V0: lượng không khí cần thiết để đốt 1kg dầu diezel, V0 = 11,5m3/kg - V020: khói sinh ra khí đốt 1kg dầu ( V020= 10m3/kg ) - α :hệ số không khí dư 1,25-1,3 2.1.1.2- Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước • Nước thải có trong những khu vực lưu giữ chất thải (đất... cái nhìn lý thú Hệ sinh thái đô thị là hệ sinh thái nhân tác, rất mẫn cảm Các mắc xích trong hệ dễ bị bẻ gãy, dễ bị biến đổi khi chỉ cần một nguyên nhân nhỏ của môi trường thay đổi Hơn nữa, TP HCM là đô thị bán ngập triều, muốn giữ cho một đô thị trên vùng đất ướt như vậy tồn tại thì phải có một khoảng trống làm hệ sinh thái đệm Vai trò này đã đã được giao cho cái vùng bưng đó Đó là vùng lý tưởng để... công nhân viên, chúng chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, các chất vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh Lượng rác thải do cán bộ, công nhân làm việc tại khu vực thải ra Mặc dù khối lượng nhỏ, nhưng nếu không có biện pháp thu gom mang vào bờ xử lý mà thải xuống sông thì sau vài năm thi công sẽ xảy ra hiện tượng tích tụ các chất không có khả năng phân hủy sinh học như nhựa, thủy tinh, bao bì . lao động 39 2 .3. 2 Sự cố ngập úng 39 2 .3. 3 Sự cố rò rỉ hóa chất từ hệ thống xử lý chất thải 39 - 4 - 4 BÀI BÁO CÁO ĐTM Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV 337 2 .3. 4 Sự cố cháy/nổ 40 III- ĐỐI TƯỢNG, QUY. quan đến chất thải 38 2.2.1 Nguồn gây tác động đến kinh tế, xã hội 38 2.2.2- Nguồn gây tác động đến đa dạng sinh học 39 2 .3- Dự báo về những rủi ro: 39 2 .3. 1- Tai nạn lao động 39 2 .3. 2 Sự cố ngập. thiểu tiếng ồn 43 1.2 Bùn bóc tách bề mặt 44 1 .3 Bụi khuếch tán từ quá trình san nền 44 1.4 Nước thải sinh hoạt 44 1.5 Chất thải rắn sinh hoạt 44 1.6 Chất thải xây dựng 45 1.7 Dầu mỡ thải 45 1.8

Ngày đăng: 02/04/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN:

    • 1.1 Công ty TNHH Liên doanh Phú Mỹ Hưng (tên viết tắt là Công ty Phú Mỹ Hưng) 

    • 1.2 Đại lộ Nguyễn Văn Linh

    • II CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG:

      • 2.1 Căn cứ pháp luật:

      • 2.2 Kĩ thuật thực hiện:

      • 2.3 Nguồn dữ liệu:

      • III PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM:

      • IV- TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM

      • CHƯƠNG 1: MÔ TẢ SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN

        • I TÊN DỰ ÁN

        • II CHỦ ĐẦU TƯ

        • III- VỊ TRÍ:

        • IV- KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN:

          • 4.1 Mục tiêu và ý nghĩa của dự án:

          • 4.2 Quy mô của dự án:

          • 4.3 Quá trình tiến hành của dự án:

            • 4.3.1 Thời gian tiến hành:

            • 4.3.2 Cơ sở hạ tầng, cơ sở kĩ thuật để tiến hành dự án:

            • 4.3.3 Đặc điểm của dự án có liên quan đến môi trường:

            • CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG

            • VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI

              • 1.2- Điều kiện Khí tượng_thủy văn:

              • 1.3- Hiện trạng các thành phần của môi trường tự nhiên:

              • II- ĐIỀU KIỆN VỀ KINH TẾ- XÃ HỘI:

                • 2.1- Điều kiện về kinh tế:

                • 2.2- Điều kiện xã hội:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan