Bài giảng QUANG PHỔ HẤP THỤ UV-VIS

24 3.8K 11
Bài giảng QUANG PHỔ HẤP THỤ  UV-VIS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐHKT Y HD - TT KN ATTP QUANG PHỔ HẤP THỤ UV-VIS PGS Phạm gia Huệ Hà Nội 24-11-2010 Ph H p Th UV-VISổ ấ ụ  Là phương pháp phân tích dùng phổ biến nhất trong các PTN  Ví dụ ứng dụng: PT nước, các màu thực phẩm, acid amin, kháng sinh, kim loại Ph H p Th UV-VISổ ấ ụ  Các đại lượng đặc trưng cho bức xạ ánh sáng  Sự hấp thụ ánh sáng và màu sắc  Các yếu tố ảnh hưởng lên độ hấp thụ  Các ứng dụng của phương pháp phổ hấp thụ UV-Vis  Máy quang phổ UV-VIS Bức xạ ánh sáng UV-VIS Tính chất sóng: Các đại lượng đặc trưng:  Bước sóng λ (nm) (1 nm =10 -9 m) thay đổi theo môi trường  Tần số ν (Hz) k hông đổi ν = Tính chất hạt: photon có năng lượng: E = h ν = h λ c λ c Bức xạ ánh sáng UV-VIS Sự hấp thụ ánh sáng và màu sắc  Vùng tử ngoại (UV) 50 – 400 nm • Tử ngoại gần: 200 – 400 nm  Vùng khả kiến (Vis) 400 - 750 nm  Vùng hồng ngoại (IR) 750 nm – 100 μm Sự hấp thụ ánh sáng và màu sắc Vùng khả kiến: AS trắng = 7 màu Màu phụ nhau: Vật màu đỏ H T màu lục Vật màu lục H T màu đỏ Lục-Đỏ = 1 cặp màu phụ nhau Chùm tia đơn sắc Các yếu tố ảnh hưởng lên độ hấp thụ.  Cấu trúc phân tử  Môi trường: • Dung môi • thuốc thử • pH  Các yếu tố khác Sự pha loãng, ánh sáng, thời gian, nhiệt độ Các ứng dụng của pp phổ UV-Vis  Định tính và thử tinh khiết Ít có ý nghĩa  Định lượng quan trọng ứng dụng chủ yếu định luật Lambert-Beer Định tính b ng ph UV-VISằ ổ Max 1 Max 2 Max 3 [...]... Máy quang phổ UV-VIS Khoảng đo: 200-800 nm (hay 190-1100 nm) Các bộ phận chính:  Nguồn sáng: đèn W, đèn D2  Bộ đơn sắc: cách tử  Detector: nhân quang  Cốc đo (cuvet): thuỷ tinh, nhựa, quartz Máy quang phổ UV-VIS 1 chùm tia 1 Nguồn sáng 2 chùm tia 3 Cách tử 4 Tia đơn sắc 5 Chắn sáng 6 cốc đo (cuvet) 7 Detector Máy quang phổ UV-VIS 1 chùm tia (detector DAD) Nguồn sáng Mảng diod Cuvet Cách tử Máy quang. .. thuận với nồng độ C A=E=D E = độ tắt D = mật độ quang = OD C I I0 L Định luật Lambert-Beer A = kλ L C Hệ số hấp thụ kλ  phụ thuộc vào λ (đường cong phổ hấp thụ)  thay đổi theo đơn vị của C kλ=ε = hệ số hấp thụ mol nếu C = Cmol/L kλ=E1%1cm=hệ số hấp thụ riêng nếu C = C% Các kỹ thuật định lượng  Đo phổ trực tiếp  Phương pháp so sánh:  Phương pháp thêm  Phương pháp đường chuẩn  Phương pháp đường chuẩn... bằng phổ UV-VIS  Định lượng ngay (đo A, tính C)  Chuẩn bị, xử lý mẫu (chiết, làm phản ứng ) trước khi đo A  Tách bằng sắc ký hay điện di rồi phát hiện và đo bằng phổ hấp thụ (phổ UVVIS dùng làm detector cho máy sắc ký, điện di)  Nguyên tắc: dựa vào định luật Lambert-Beer Định luật Lambert-Beer A = kλ L C A =log (Io/I) = log (1/T) Độ hấp thụ A tỷ lệ thuận với nồng độ C A=E=D E = độ tắt D = mật độ quang. .. UV-VIS 1 chùm tia 1 Nguồn sáng 2 chùm tia 3 Cách tử 4 Tia đơn sắc 5 Chắn sáng 6 cốc đo (cuvet) 7 Detector Máy quang phổ UV-VIS 1 chùm tia (detector DAD) Nguồn sáng Mảng diod Cuvet Cách tử Máy quang phổ UV-VIS 2 chùm tia 1 Nguồn sáng 2 chùm tia 3 Cách tử 4 Tia đơn sắc 5 Chắn sáng 6,7 cốc đo (cuvet) 8 Detector Điều cần chú ý !!!  Máy cần được thường xuyên bảo dưỡng định kỳ hiệu chuẩn (KT A và bước sóng) . Th UV-VIS ấ ụ  Các đại lượng đặc trưng cho bức xạ ánh sáng  Sự hấp thụ ánh sáng và màu sắc  Các yếu tố ảnh hưởng lên độ hấp thụ  Các ứng dụng của phương pháp phổ hấp thụ UV-Vis  Máy quang. ĐHKT Y HD - TT KN ATTP QUANG PHỔ HẤP THỤ UV-VIS PGS Phạm gia Huệ Hà Nội 24-11-2010 Ph H p Th UV-VIS ấ ụ  Là phương pháp phân tích dùng phổ biến nhất trong các PTN  Ví dụ ứng. hấp thụ A tỷ lệ thuận với nồng độ C A = E = D E = độ tắt D = mật độ quang = OD I 0 I C L nh lu t Lambert-BeerĐị ậ A = kλ L C Hệ số hấp thụ kλ  phụ thuộc vào λ (đường cong phổ hấp thụ)  thay

Ngày đăng: 02/04/2015, 16:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐHKT Y HD - TT KN ATTP QUANG PHỔ HẤP THỤ UV-VIS

  • Phổ Hấp Thụ UV-VIS

  • Slide 3

  • Bức xạ ánh sáng UV-VIS

  • Bức xạ ánh sáng UV-VIS

  • Sự hấp thụ ánh sáng và màu sắc

  • Sự hấp thụ ánh sáng và màu sắc

  • Các yếu tố ảnh hưởng lên độ hấp thụ.

  • Các ứng dụng của pp phổ UV-Vis

  • Định tính bằng phổ UV-VIS

  • Định lượng bằng phổ UV-VIS

  • Định luật Lambert-Beer

  • Slide 13

  • Các kỹ thuật định lượng

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Máy quang phổ UV-VIS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan