Thực trạng và một vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng tại các cụm xã trọng điểm trên địa bàn tỉnh Sơn La

125 812 1
Thực trạng và một vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng tại các cụm xã trọng điểm trên địa bàn tỉnh Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ sở hạ tầng gắn liền với mọi hoạt động kinh tế xã hội, là nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, mỗi địa phương

Trần Thị Ánh Tuyết - KTĐT 40 B - ĐH Kinh tế quốc dân-Hà Nội Lời mở đầu 1- Tính cấp thiết đề tài: Cơ sở hạ tầng gắn liền với hoạt động kinh tế xã hội, nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội quốc gia, địa phương Cho nên, để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng lãnh thổ điều kiện trước hết phải phát triển hệ thống sở hạ tầng Hiện nay, phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi tỉnh miền núi phía bắc nói chung, vùng dân tộc miền núi tỉnh Sơn La nói riêng vấn đề cấp bách đặt Là tỉnh vùng cao biên giới, với địa bàn nông thôn rộng lớn, nghèo nàn lạc hậu, kinh tế phát triển chậm, đời sống vật chất, văn hố tinh thần đồng bào cịn khó khăn, xã vùng III Điều đáng ý điều kiện để phát triển kinh tế xã hội hệ thống sở hạ tầng, phục vụ sản xuất dân sinh vơ yếu Đây coi nguyên nhân gây cản trở nhiều đến phát triển kinh tế xã hội vùng nông thôn miền núi nghèo nàn Thời gian qua, với chủ trương phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc miền núi theo cụm xã trung tâm cụm xã, điều kiện cho phát triển hệ thống sở hạ tầng có nhiều tiến đáng ghi nhận Song mặt khác tình trạng đầu tư cho phát triển hệ thống sở hạ tầng nhiều yếu kém: mức đầu tư thấp, cấu đầu tư khơng hợp lý lại yếu trình độ quản lý khai thác Nên vấn đề đặt cho tỉnh thời gian tới cần phải nhanh chóng khắc phục yếu tồn đầu tư phát triển sở hạ tầng để khai thông điều kiện cho thúc đầy phát triển kinh tế xã hội địa bàn Trước thực tế đó, em định chọn đề tài: “Thực trạng vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư cho phát triển sở hạ tầng cụm xã trọng điểm địa bàn tỉnh Sơn La” - Đối tượng giới hạn nghiên cứu đề tài: Trần Thị Ánh Tuyết - KTĐT 40 B - ĐH Kinh tế quốc dân-Hà Nội Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu tình hình đầu tư cho phát triển hệ thống sở hạ tầng cụm xã trọng điểm địa bàn tỉnh Sơn La - Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Mục đích chủ yếu xác định là: Thơng qua nghiên cứu đề tài góp phần đánh giá tình hình tìm phương hướng giải pháp chủ yếu để đầu tư cho phát triển sở hạ tầng địa bàn cụm xã trọng điểm tỉnh Sơn La có hiệu Với mục đích trên, đề tài cần phải giải nhiệm vụ sau: - Khái quát nhận thức sở hạ tầng vai trị với phát triển kinh tế xã hội địa bàn nông thôn miền núi - Làm rõ thực trạng đầu tư cho phát triển sở hạ tầng địa bàn cụm xã trọng điểm nói riêng, tỉnh Sơn La nói chung - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư vào phát triển sở hạ tầng địa bàn cụm xã trọng điểm Kết cấu đề tài: Với mục đích nhiệm vụ đặt ra, ngồi lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm chương: Chương I: Một số vấn đề đầu tư phát triển sở hạ tầng cụm xã trọng điểm khu vực miền núi vùng cao Chương II: Thực trạng đầu tư phát triển sở hạ tầng cụm xã trọng điểm địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 1996-2001 Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu đầu tư vào phát triển sở hạ tầng cụm xã trọng điểm địa bàn tỉnh Sơn la Trần Thị Ánh Tuyết - KTĐT 40 B - ĐH Kinh tế quốc dân-Hà Nội Chương I Một số vấn đề đầu tư phát triển sở hạ tầng cụm xã trọng điểm khu vực miền núi vùng cao I- Lý luận chung đầu tư : Khái niệm chất đầu tư phát triển : Đầu tư hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Nguồn lực tiền , tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Những kết tăng thêm tài sản tài ( tiền), tài sản vật chất (nhà máy, ), tài sản trí tuệ (trình độ văn hố, chun mơn) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc có suất kinh tế xã hội Trong kết này, tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực tăng thêm có vai trị đặc biệt quan trọng đem lại lợi ích khơng cho cá nhân người đầu tư mà cho kinh tế Trong kinh tế hoạt động đầu tư gồm loại: - Đầu tư tài chính: loại đầu tư người có tiền bỏ tiền cho vay mua chứng có giá để hưởng lãi xuất định trước lãi xuất tuỳ thuộc vào kết sản xuất kinh doanh công ty phát hành Đặc điểm đầu tư tài không tạo tài sản cho kinh tế mà làm tăng giá trị tài sản tài tổ chức cá nhân đầu tư Vốn bỏ đầu tư lưu chuyển dễ dàng cần rút nhanh chóng điều khuyến khích người có tiền bỏ đầu tư Người đầu tư đầu tư vào nhiều nơi nơi tiền để phân tán rủi ro Trần Thị Ánh Tuyết - KTĐT 40 B - ĐH Kinh tế quốc dân-Hà Nội - Đầu tư thương mại: loại đầu tư người có tiền bỏ để mua hàng hố sau bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận chênh lệch giá mua bán Đặc điểm loại đầu tư làm tăng giá trị tài sản tài người đầu tư q trình mua bán lại có chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa người bán với người đầu tư người đầu tư với khách hàng họ mà không tạo tài sản cho kinh tế Thời gian thực đầu tư hoạt động kết đầu tư để thu hồi vốn đầu tư ngắn Tính chất bất định đầu tư khơng cao đễ dự đốn dự đốn dễ đạt độ xác cao - Đầu tư phát triển : q trình chuyển hố vốn tiền thành vốn vật, trình chi dùng vốn nhằm tạo yếu tố sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống, tạo tài sản lực sản xuất việc trì tiềm lực sẵn có kinh tế Xem xét lại loại đầu tư có đầu tư phát triển quan trọng tạo tài sản cho kinh tế trì tiềm lực hoạt động tài sản sẵn có kinh tế Do để phát triển tăng trưởng kinh tế có hoạt động đầu tư phát triển cịn loại hoạt động đầu tư có tác dụng hỗ trợ cho đầu tư phát triển: hoạt động đầu tư thương mại có tác dụng thúc đẩy q trình lưu thơng cải vật chất đầu tư phát triển tạo ra, hoạt động đầu tư tài nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu tư phát triển Như vậy, ta định nghĩa đầu tư phát triển sau: Đầu tư phát triển hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để xây dựng sửa chữa nhà cửa cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực hoạt động sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế - xã hội, tạo việc làm nâng cao đời sống thành viên Trần Thị Ánh Tuyết - KTĐT 40 B - ĐH Kinh tế quốc dân-Hà Nội Tóm lại, muốn đất nước, vùng, địa phương tăng trưởng phát triển cần phải quan tâm đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển Trong phạm vi đề tài vấn đề quan tâm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội vùng cụm xã thuộc miền núi vùng cao Cho nên ta xem xét đến phạm trù đầu tư phát triển Đặc điểm hoạt động đầu tư phát triển: Hoạt động đầu tư phát triển có đặc điểm sau: - Trong đầu tư phát triển tiền vốn, vật tư lao động cần thiết cho cơng trình đầu tư thường lớn nằm khê đọng suốt trình thực đầu tư - Thời gian để tiến hành công đầu tư thành phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy - Thời gian cần hoạt động thu hồi vốn bỏ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thường địi hỏi nhiều năm tháng khơng tránh khỏi tác động hai mặt tích cực tiêu cực yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội trị kinh tế - Các thành hoạt động đầu tư phát triển có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm, có hàng trăm năm, có tồn vĩnh viễn Điều nói lên giá trị lớn lao thành đầu tư phát triển - Kết hoạt động đầu tư phát triển cơng trình hoạt động nơi tạo dựng nên Do điều kiện địa hình có ảnh hưởng lớn đến q trình thực đầu tư tác dụng sau kết đầu tư - Mọi thành hậu trình thực đầu tư chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố không ổn định theo thời gian điều kiện địa lý không gian Với đặc điểm đặt cho trình quản lý hoạt động đầu tư phát triển phải ý quản lý vốn, vật tư, lao động thời gian Trần Thị Ánh Tuyết - KTĐT 40 B - ĐH Kinh tế quốc dân-Hà Nội cần phải làm để khắc phục số rủi ro trình tiến hành hoạt động đầu tư Vai trị hoạt động đầu tư với phát triển kinh tế - xã hội: Từ việc tìm hiểu chất đầu tư phát triển ta thấy đầu tư phát triển nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, chìa khố cho tăng trưởng Vai trị tác động đến nhiều mặt kinh tế xã hội khuôn khổ đề tài xin đề cập đến vai trò đầu tư phát triển phát triển kinh tế đất nước nói chung, địa phương vùng lãnh thổ nói riêng Trước hết, đầu tư yếu tố định tăng trưởng kinh tế Bởi chất đầu tư phát triển tạo tài sản cho kinh tế tham gia vào q trình sản xuất tạo sản phẩm Nên đứng toàn kinh tế đầu tư phát triển tác động trực tiếp gián tiếp đến sản lượng kinh tế Mà sản lượng kinh tế lại thước đo tăng trưởng Do nói: đầu tư phát triển “cái hích ban đầu” tạo đà cho tăng trưởng thúc đẩy phát triển kinh tế Thứ hai, đầu tư có vai trò thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế (gồm cấu ngành, cấu lãnh thổ, cấu kinh tế trung ương địa phương, cấu thành phần kinh tế ) Trong vấn đề này, cấu đầu tư làm ảnh hưởng đến cấu kinh tế, biết cách điều hoà hoạt động đầu tư cơng cụ hữu hiệu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với quy luật phát triển chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời kỳ + Trong cấu ngành đầu tư ảnh hưởng đến số lượng ngành tỷ trọng phát triển ngành, góp phần phát huy nội lực ngành, nên đường tất yếu để có tốc độ tăng trưởng nhanh cách tăng cường đầu tư tạo phát triển nhanh khu vực công nghiệp dịch vụ Thứ ba, đầu tư góp phần tạo cân đối phạm vi toàn kinh tế ngành, vùng lãnh thổ Điều thể rõ việc tạo lập phát triển cân đối vùng nông thôn thành thị, vùng phát triển phát triển Đầu tư vào vùng phát triển giúp Trần Thị Ánh Tuyết - KTĐT 40 B - ĐH Kinh tế quốc dân-Hà Nội cho vùng khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, giúp phát huy tối đa lợi so sánh tài nguyên, vị kinh tế , trị giúp vùng có khả phát triển Tăng cường đầu tư cho vùng khó khăn, vùng nông thôn phát triển giúp đẩy nhanh q trình thị hố nơng thơn, thu hút lao động tạo việc làm nâng cao dần thu nhập cho nhân dân, giảm dần khoảng cách phát triển nông thôn thành thị, thúc đẩy kinh tế xã hội vùng nghèo, lợi phát triển Ngồi ra, đầu tư phát triển cịn góp phần ổn định kinh tế - văn hố - xã hội cho nhân dân, đảm bảo cho kinh tế phát triển bền vững Vậy đầu tư phát triển nhân tố quan trọng hàng đầu định tốc độ phát triển kinh tế đất nước, vùng, địa phương Đầu tư phát triển hướng có hiệu tạo lực làm chuyển dịch cấu thành phần kinh tế, vùng, lãnh thổ theo hướng CNH-HĐH đất nước Vốn nguồn vốn đầu tư: Đầu tư phát triển có vai trị vơ quan trọng để tiến hành hoạt động đầu tư cần thiết phải có vốn đầu tư Theo nguồn hình thành mục tiêu sử dụng thì: Vốn đầu tư tiền tích luỹ xã hội, sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ, tiết kiệm dân vốn huy động từ nước từ nguồn khác đưa vào sử dụngtrong trình tái sản xuất mở rộng xã hội, nhằm trì tiềm lực sẵn có tạo tiềm lực cho sản xuất xã hội Nội dung vốn đầu tư bao gồm: - Chi phí để tạo tài sản cố định bảo dưỡng hoạt động tài sản cố định có sẵn - Chí phí để tạo tăng thêm tài sản lưu động Nguồn vốn đầu tư bao gồm vốn huy động từ nước vốn huy động từ nước ngồi Hai nguồn có vai trị quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, vốn nước chủ yếu, vốn nước Trần Thị Ánh Tuyết - KTĐT 40 B - ĐH Kinh tế quốc dân-Hà Nội quan trọng Với nước phát triển nước ta giải tốt mối quan hệ hai nguồn vốn cần thiết Nguồn vốn nước bảo đảm cho tăng trưởng phát triển kinh tế cách liên tục, bền vững không phụ thuộc Nguồn vốn nước nguồn vốn quan trọng bù đắp bổ sung vốn nước để tạo bước đà phát triển mạnh * Nguồn vốn nước bao gồm: + Vốn ngân sách Nhà nước : gồm có hai loại vốn đầu tư trực tiếp từ ngân sách vốn đầu tư qua tín dụng đầu tư Nhà nước Nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ ngân sách Nhà nước chủ yếu sử dụng cho xây dựng cơng trình văn hố xã hội, cơng trình cơng cộng khơng có khả hay chậm thu hồi vốn, dùng để đầu tư cho vùng lãnh thổ nghèo nàn khó khăn vùng sâu, vùng xa, vùng cao biên giới Nguồn đặc biệt có vai trị quan trọng đầu tư xây dựng sở hạ tầng, hạ tầng kinh tế hạ tầng xã hội Còn vốn đầu tư Nhà nước qua tín dụng thực cho cơng trình sản xuất kinh doanh có khả thu hồi vốn + Vốn doanh nghiệp: vốn trích từ lợi nhuận để lại, vốn khấu hao, vốn tự có doanh nghiệp, vốn vay, vốn liên doanh liên kết với tổ chức nước, Vốn phục vụu cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp + Vốn huy động dân cư: vốn tiền gửi tiết kiệm qua ngân hàng hay tiền, sức người, nguyên vật liệu nhân dân đóng góp tham gia dự án có lợi ích thiết thực cho nhân dân Những khoản đóng góp có vai trò quan trọng cần thiết dự án xây dựng cơng trình phúc lợi cơng cộng, dự án xây dựng sở hạ tầng địa bàn nông thôn, vốn đặc biệt tỏ có hiệu mà người dân nhận thức lợi ích kinh tế họ gắn với loại dự án * Vốn huy động từ nước ngoài: gồm vốn đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp + Vốn đầu tư gián tiếp: nguồn vốn đầu tư dạng viện trợ ( hồn lại khơng hồn lại) cho vay ( cho vay ưu đãi cho vay thông Trần Thị Ánh Tuyết - KTĐT 40 B - ĐH Kinh tế quốc dân-Hà Nội thường) Chính phủ, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ Vốn đầu tư gián tiếp thường lớn nên có tác dụng mạnh nhanh việc giải dứt điểm nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội nước nhận đầu tư Tiếp nhận đầu tư gián tiếp thường gắn với trả giá mặt chímh trị tình trạng nợ nần chồng chất không thực nghiêm ngặt chế độ trả nợ.Tuy nhiên, trình thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế vùng nơng thơn vốn vốn ODA (viện trợ phát triển không thức nước cơng nghiệp phát triển) lại có vai trị quan trọng thơng qua việc hỗ trợ đầu tư qua dự án phát triển nông - lâm - ngư nghiệp kinh tế nông thôn, chương trình hỗ trợ cho lĩnh vực xã hội Đặc biệt khoản hỗ trợ hoàn lại ODA sử dụng chủ yếu cho chương trình dự án xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội như: giao thông vận tải, thuỷ lợi, ytế, giáo dục đào tạo, cấp thoát nước + Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài: vốn doanh nghiệp cá nhân người nước đầu tư sang họ trực tiếp tham gia quản lý trình sử dụng thu hồi vốn Với vốn đầu tư loại nước nhận đầu tư tiếp thu kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý kinh doanh nước ngồi, giúp khai thác có hiệu tài ngun thiên nhiên, giúp sử dụng vốn có hiệu nâng cao tốc độ phát triển kinh tế Nhưng vốn đầu tư thường không đủ lớn để giải dứt điểm vấn đề kinh tế xã hội đất nước lại tập trung mạnh vùng đô thị, vùng phát triển động cịn vùng nơng thơn, vùng cao miền núi khơng đáng kể Dự án chu kỳ dự án: Qua nghiên cứu khái niệm đặc điểm hoạt động đầu tư khẳng định lại hoạt động đầu tư phát triển việc bỏ lượng vốn lớn vào thực hoạt động thời gian tương đối dài để kỳ vọng có lợi ích lớn hơn, q trình thực chịu tác động nhiều yếu tố từ môi trường bên Mà hoạt động đầu tư lại hoạt động cho tương lai, thân hoạt động đầu tư chứa đựng nhiều yếu tố bất định, yếu tố làm cho hoạt động đầu tư thất bại, Trần Thị Ánh Tuyết - KTĐT 40 B - ĐH Kinh tế quốc dân-Hà Nội làm xuất rủi ro không chắn Vì vậy, để tiến hành cơng đầu tư phải có chuẩn bị đầy đủ nhiều khía cạnh khác nhau, phải phân tích cách đầy đủ thông tin hoạt động đầu tư, thông tin khứ, dự kiến tương lai Quá trình chuẩn bị việc soạn thảo dự án đầu tư , thành công hay thất bại công đầu tư định từ việc phân tích xác hay khơng Cho nên, để đảm bảo thành cơng cao cơng đầu tư phải thực theo dự án Dự án đầu tư xem xét từ nhiều góc độ khác nhau: Xét mặt hìmh thức, dự án đầu tư tập hồ sơ tài liệu trình bày cách chi tiết có hệ thống hoạt động chi phí theo kế hoạch để đạt kết thực mục tiêu định tương lai Trên góc độ quản lý, dự án đầu tư công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo kết tài chính, kinh tế - xã hội thời gian dài Trên góc độ kế hoạch hố, dự án đầu tư cơng cụ thể kế hoạch chi tiết công sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội, làm cho việc định đầu tư tài trợ Dự án hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ công tác kế hoạch hố kinh tế nói chung Về mặt nội dung, dự án đầu tư tập hợp hoạt động cụ thể có liên quan với kế hoạch hoá nhằm đạt mục tiêu định việc tạo kết cụ thể thời gian định thông qua việc sử dụng nguồn lực xác định Dự án đầu tư công cụ để tiến hành hoạt động đầu tư, phải chứa đựng bên yếu tố hoạt động đầu tư Nó phải phản ánh nhân tố cấu thành nên hoạt động đầu tư như: mục tiêu đầu tư gì, nguồn lực cách thức để đạt mục tiêu đó, kết cụ thể phải đạt Để thực tốt cơng đầu tư lập dự án phải trả lời tốt câu hỏi 10 ... Chương I: Một số vấn đề đầu tư phát triển sở hạ tầng cụm xã trọng điểm khu vực miền núi vùng cao Chương II: Thực trạng đầu tư phát triển sở hạ tầng cụm xã trọng điểm địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn... với phát triển kinh tế xã hội địa bàn nông thôn miền núi - Làm rõ thực trạng đầu tư cho phát triển sở hạ tầng địa bàn cụm xã trọng điểm nói riêng, tỉnh Sơn La nói chung - Đề xuất phương hướng giải. .. hướng giải pháp chủ yếu để đầu tư cho phát triển sở hạ tầng địa bàn cụm xã trọng điểm tỉnh Sơn La có hiệu Với mục đích trên, đề tài cần phải giải nhiệm vụ sau: - Khái quát nhận thức sở hạ tầng

Ngày đăng: 03/04/2013, 10:47

Hình ảnh liên quan

Quá trình hình thành và thực hiện một dự án đầu tư thường trải qua 3 giai đoạn: chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và vận hành các kết quả đầu tư - Thực trạng và một vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng tại các cụm xã trọng điểm trên địa bàn tỉnh Sơn La

u.

á trình hình thành và thực hiện một dự án đầu tư thường trải qua 3 giai đoạn: chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và vận hành các kết quả đầu tư Xem tại trang 11 của tài liệu.
1.1. Khái niệm và sự cần thiết phải hình thành các trung tâm cụm xã: - Thực trạng và một vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng tại các cụm xã trọng điểm trên địa bàn tỉnh Sơn La

1.1..

Khái niệm và sự cần thiết phải hình thành các trung tâm cụm xã: Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 3: Giátrị xuất nhập khẩu của tỉnh Sơn La qua các năm - Thực trạng và một vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng tại các cụm xã trọng điểm trên địa bàn tỉnh Sơn La

Bảng 3.

Giátrị xuất nhập khẩu của tỉnh Sơn La qua các năm Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 7: - Thực trạng và một vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng tại các cụm xã trọng điểm trên địa bàn tỉnh Sơn La

Bảng 7.

Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 8: - Thực trạng và một vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng tại các cụm xã trọng điểm trên địa bàn tỉnh Sơn La

Bảng 8.

Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 9: - Thực trạng và một vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng tại các cụm xã trọng điểm trên địa bàn tỉnh Sơn La

Bảng 9.

Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 1 1: - Thực trạng và một vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng tại các cụm xã trọng điểm trên địa bàn tỉnh Sơn La

Bảng 1.

1: Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 12: - Thực trạng và một vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng tại các cụm xã trọng điểm trên địa bàn tỉnh Sơn La

Bảng 12.

Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 13: - Thực trạng và một vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng tại các cụm xã trọng điểm trên địa bàn tỉnh Sơn La

Bảng 13.

Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 14: Các công trình giao thông đã và đang triển khai thuộc cụm xã trọng điểm - Thực trạng và một vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng tại các cụm xã trọng điểm trên địa bàn tỉnh Sơn La

Bảng 14.

Các công trình giao thông đã và đang triển khai thuộc cụm xã trọng điểm Xem tại trang 62 của tài liệu.
- Địa bàn các cụm xã địa hình phức tạp, đất rộng người thưa, nên trong quá trình thi công gặp rất nhiều khó khăn như vận chuyển nguyên vật liệu - Thực trạng và một vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng tại các cụm xã trọng điểm trên địa bàn tỉnh Sơn La

a.

bàn các cụm xã địa hình phức tạp, đất rộng người thưa, nên trong quá trình thi công gặp rất nhiều khó khăn như vận chuyển nguyên vật liệu Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan