luận văn thạc sĩ Chính sách thương mại đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

114 470 0
luận văn thạc sĩ Chính sách thương mại đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i TÓM LƯỢC LUẬN VĂN Theo xu chung đất nước, năm gần tỉnh Thanh Hóa có bước phát triển đáng kể kinh tế, đặc biệt ngành công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp đạt kết đáng khích lệ Những năm qua, lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa có nhiều chủ trương, biện pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ, góp phần gia tăng đáng kể lượng hàng xuất khẩu, thực xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm cho hàng ngàn lao động Tuy nhiên, hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ chưa đạt kết mong muốn: kim ngạch xuất thấp, hiệu chưa cao, sản xuất cịn manh mún… Vì thế, việc làm để xây dựng sách thương mại đẩy mạnh hoạt động xuất câu hỏi lớn đặt cho cấp lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa Trước yêu cầu thiết tỉnh, tơi lựa chọn đề tài: "Chính sách thương mại đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ địa bàn tỉnh Thanh Hóa" làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành: Quản lý kinh tế Luận văn kết cấu thành chương rõ ràng từ lý luận đến thực tế tác động sách thương mại đẩy mạnh xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ Sau hệ thống giải pháp, đề xuất kiến nghị tới Chính quyền tỉnh, quan Nhà Nước dựa sở thành cơng hạn chế mà sách đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ có ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lê Bá Đạt iii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu luận văn Em nhận giúp đỡ tận tình nhiều tổ chức cá nhân Cho phép Em bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc tới: - PGS.TS Hà Văn Sự người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn - Lãnh đạo Trường Đại học Thương Mại Hà Nội tồn thể Thầy giáo, Cơ giáo Trường tận tình giảng dạy, động viên giúp đỡ tơi mặt q trình học tập, nghiên cứu luận văn - UBND tỉnh Thanh Hóa, Cục Thống kê Thanh Hóa, Sở Tài Thanh Hóa, Sở Cơng Thương tỉnh Thanh Hóa tồn thể cán bộ, gia đình xã mà tơi đến tiếp xúc điều tra, vấn thu thập số liệu Do hạn chế trình độ thời gian, Luận văn thạc sỹ chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong bảo, góp ý thầy cô giáo, anh/ chị đồng mơn để Luận văn hồn thiện Một lần xin trân trọng cám ơn ! Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2012 Tác giả luận văn Lê Bá Đạt iv MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các làng nghề truyền thống tỉnh Thanh Hóa Error: Reference source not found Bảng 2.2: Kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ so với kim ngạch xuất tỉnh .Error: Reference source not found Bảng 2.3: Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ giai đoạn 2008 - 2012 .Error: Reference source not found Bảng 2.4: Cơ cấu thị trường xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2008 - 2012 Error: Reference source not found Bảng 2.5: Hệ thống văn chế, sách xuất hàng TCMN Nhà nước Error: Reference source not found Bảng 2.6: Hệ thống văn chế, sách xuất hàng TCMN địa bàn tỉnh Thanh Hóa .Error: Reference source not found Bảng 2.7: Đánh giá sách thương mại đẩy mạnh xuất hàng TCMN địa bàn tỉnh Thanh Hóa Error: Reference source not found v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCMN : Thủ công mỹ nghệ XK: Xuất XHCN: Xã hội chủ nghĩa CNH - HĐH: Công nghiệp hóa - đại hóa PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài luận văn Dưới tác động xu hướng tồn cầu hóa nay, hoạt động thương mại quốc tế diễn ngày mạnh mẽ Đối với quốc gia, xuất đóng vai trị vơ quan trọng tạo nên tăng trưởng cho kinh tế, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân nước Vì vậy, sách đẩy mạnh xuất đời nhằm định hướng, khuyến khích, hỗ trợ hoạt động xuất nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước Chính sách đẩy mạnh xuất hướng tới định hình cấu trúc ngành hàng phục vụ xuất khẩu, sử dụng nguồn lực từ ngân sách Nhà nước huy động từ thành viên kinh tế để tiến hành khuyến khích, hỗ trợ hoạt động sản xuất xuất ngành hàng có lợi so sánh, phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội đất nước Đồng thời sách đẩy mạnh xuất phải tính đến đặc điểm địa phương, tận dụng ưu vùng, miền để phát triển sản xuất phục vụ xuất thực bền vững Việt Nam nước phát triển có kinh tế thị trường định hướng XHCH Để phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Việt Nam thực mơ hình kinh tế hướng xuất sở tận dụng lợi so sánh đất nước vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú hay nguồn lao động rẻ Trong điều kiện nay, việc phát triển ngành kinh tế tận dụng lợi so sánh dệt may, thủy sản, khống sản, thủ cơng mỹ nghệ (TCMN)…là ngành kinh tế chủ lực cho xuất nước ta lựa chọn đắn Tuy nhiên, xu phát triển xuất khống sản có xu hướng giảm hoạt động ảnh hưởng lâu dài đến nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường Trong đó, ngành TCMN hay dệt may ngành chủ yếu dựa vào nguồn lao động rẻ, giá trị gia tăng thấp ngành tạo công ăn việc làm phù hợp với trình độ người lao động, bàn đạp để đẩy mạnh trình CNH - HĐH Chính năm gần phủ có hàng loạt sách nhằm đẩy mạnh xuất mặt hàng có lợi so sánh để phát triển kinh tế xã hội đất nước Trong đó, giá trị xuất ngành TCMN năm qua đóng góp xấp xỉ 1,1% GDP, mang lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho ngân sách Nhà nước, giải việc làm cho người lao động, chủ yếu lao động nông thôn, giúp gia tăng thu nhập cho người lao động góp phần đảm bảo an ninh xã hội địa phương Thanh Hóa tỉnh có bề dày lịch sử hào hùng, tỉnh có dân số đông với dân tộc anh em sinh sống, nơi có truyền thống văn hóa phong phú độc đáo, có nhiều làng nghề truyền thống sản xuất hàng TCMN Trong năm qua, hàng TCMN đem lại nhiều lợi ích cho Thanh Hóa, giải cơng ăn việc làm cho hàng nghìn lao động địa phương, gia tăng mức thu nhập cho người lao động góp phần vào phát triển chung tỉnh Hàng năm, giá trị xuất ngành TCMN đóng góp 1,3% vào GDP tỉnh Tuy nhiên, so với tiềm xuất hàng TCMN tỉnh đứng trước nhiều thách thức Đó nhà sản xuất xuất hàng TCMN gặp nhiều khó khăn khó khăn nguồn nguyên liệu nguồn nguyên liệu nước có nguy cạn kiệt, khó khăn việc huy động nguồn lực tài để tiến hành sản xuất đơn hàng có quy mơ lớn, khó khăn đội ngũ lao động có tay nghề cao nguồn lao động tỉnh dồi dào…Ngoài ra, thị trường xuất hàng TCMN tỉnh ổn định, thiếu bền vững, số thị trường bị thu hẹp, vấn đề tìm kiếm thị trường doanh nghiệp gặp phải nhiều khó khăn, bế tắc Hơn nữa, thị trường khác yêu cầu sản phẩm TCMN khác nhau, nhiên mặt hàng TCMN tỉnh chưa đa dạng kiểu dáng, mẫu mã, sản phẩm thường khơng có cải tiến theo thời gian, chất lượng sản phẩm thấp, chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao khách hàng… Do hạn chế nên năm vừa qua, nhiều mặt hàng TCMN tỉnh sản xuất tiêu thụ khó khăn gây ứ đọng sản xuất, có tiêu thụ doanh nghiệp phải chấp nhận với mức giá thấp dẫn đến nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa, thu nhập người lao động bị giảm rõ rệt ảnh hưởng đến nhiều vấn đề xã hội khác mức sống dân cư, an ninh trật tự Chính việc hồn thiện sách để đẩy mạnh xuất hàng TCMN nhằm mở rộng hoạt động sản xuất, mở rộng thị trường, đem lại giá cao, lợi nhuận tốt cho doanh nghiệp, giải vấn đề việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động vấn đề cấp thiết đặt cho tỉnh Trước yêu cầu thiết tỉnh, để góp phần vào nghiên cứu để hồn thiện sách thương mại nhằm đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ tỉnh Thanh Hóa, tơi lựa chọn đề tài: "Chính sách thương mại đẩy mạnh xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ địa bàn tỉnh Thanh Hóa" làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành: Quản lý kinh tế Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan : Trong lĩnh vực xuất nói chung xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ nói riêng, năm qua có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động thương mại, xuất nói chung, xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ nói riêng từ nhiều góc độ khía cạnh khác công bố: - Nguyễn Xuân Thiện (2000) với đề tài: "Tiếp tục đổi quản lý nhà nước thương mại địa bàn tỉnh Thanh Hóa", Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, Luận văn nghiên cứu hệ thống lý luận vai trò quản lý nhà nước thương mại ; thực trạng quản lý nhà nước hoạt động thương mại địa bàn tỉnh Thanh Hóa, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước hoạt động thương mại địa bàn tỉnh - Vũ Thị Hà (2002) với đề tài: "Khôi phục phát triển làng nghề nông thôn vùng đồng sông Hồng - Thực trạng giải pháp", Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Dựa phương pháp luận vật lịch sử, vật biện chứng sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể vấn điều tra số liệu, phân tích, tổng hợp, so sánh, luận văn phân tích thực trạng hoạt động làng nghề nông thôn vùng đồng sơng Hồng, từ đưa giải pháp nhằm khôi phục phát triển làng nghề nông thơn vùng đồng sơng Hồng - Trần Lê Đồi (2006) với đề tài: "Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ tỉnh Nam Định giai đoạn 2006 - 2010", Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, năm 2006 : Với phương pháp luận vật biện chứng phương pháp nghiên cứu vấn điều tra, thống kê, so sánh, phân tích – tổng hợp, Luận văn đưa hệ thống lý luận đẩy mạnh xuất hàng TCMN ; phân tích thực trạng hoạt động xuất hàng TCMN địa bàn tỉnh Nam Định, từ đưa hệ thống giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng TCMN địa bàn tỉnh Nam Định cho giai đoạn 2006 – 2010 - Bộ Thương mại (2006): "Đề án phát triển xuất hàng thủ công mỹ nghệ đến 2010": Từ việc phân tích thực trạng sản xuất xuất hàng TCMN Việt Nam nhiều hạn chế, đề án đưa giải pháp nhằm phát triển hoạt động xuất hàng TCMN Việt Nam đến 2010 - Bộ Thương mại (2006): “Đề án phát triển xuất giai đoạn 2006 – 2010”, đề án đưa giải pháp đứng giác độ nhà nước nhằm tăng cường hoạt động xuất nước ta giai đoạn 2006 - 2010 - Bộ Tài nguyên Môi trường ( 2013) : “Đề án tổng thể bảo vệ môi trường làng nghề đến năm 2020 định hướng đến năm 2030”, đề án đưa giải pháp nhằm tăng cường mạnh mẽ công tác bảo vệ môi trường quản lý phát triển làng nghề phạm vi toàn quốc, ngăn chặn việc phát sinh làng nghề ô nhiễm mơi trường mới, từ góp phần nâng cao chất lượng sống dân cư, góp phần phát triển kinh tế xã hội khu vực nông thôn cách bền vững - Cục Thống kê Thanh Hóa (2006): “Báo cáo thực trạng hoạt động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến 31/12/2005 30/4/2006” Báo cáo điều tra nghiên cứu thực trạng quy mô sản xuất, hiệu hoạt động, khả cạnh tranh doanh nghiệp địa bàn tỉnh tính đến 30/4/2006 Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Qua số cơng trình nghiên cứu thấy tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận chất vai trò xuất hàng hóa kinh tế, vai trò quản lý nhà nước hoạt động thương mại hàng hóa, chất xuất hàng TCMN số sách liên quan đến mặt hàng này, đồng thời đưa phân tích chi tiết thực trạng xuất hàng hóa nói chung hàng TCMN nói riêng, từ đưa hệ thống giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất hàng TCMN cho nước nói chung số địa phương Nam Định, nông thơn vùng đồng sơng Hồng(Thái Bình) nói riêng Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu nghiên cứu đẩy mạnh xuất hàng TCMN góc độ tồn kinh tế địa phương cụ thể Nam Định hay vùng nơng thơn đồng sơng Hồng, địa phương có đặc thù kinh tế - xã hội khơng giống Thanh Hóa Chính việc lựa chọn nghiên cứu đề tài sách thương mại đẩy mạnh xuất hàng TCMN tập trung vào vấn đề tỉnh Thanh Hóa với tiềm đặc thù khác biệt so với Nam Định số địa phương khác nước Do việc nghiên cứu đề tài tơi hồn tồn mẻ, đặc biệt nghiên cứu vào giai đoạn mà Thanh Hóa chuyển dịch cấu kinh tế theo 95 - Đề nghị Chính phủ ưu tiên hỗ trợ xuất hàng thủ công mỹ nghệ chương trình xúc tiến thương mại quốc gia Cục xúc tiến thương mại cần hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thị trường xuất chủ lực, đặc biệt thị trường thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản Quan tâm ưu tiên xây dựng trung tâm hội chợ triển lãm, trung tâm tổ chức hội nghị kiện, sàn giao dịch Nhà nước, quan xúc tiến thương mại cần hỗ trợ cho doanh nghiệp xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường, việc trưng bày sản phẩm phát triển hệ thống đăng ký thương hiệu sản phẩm (hoạch định sách, cải cách thủ tục hành chính, tư vấn giúp doanh nghiệp đăng ký bảo hộ quyền, mở rộng tuyên truyền, quảng bá giúp doanh nghiệp xây dựng thương hiệu - Hàng năm Chính phủ có phê duyệt chương trình xúc tiến thương mại quốc gia cho năm Để nâng cao hiệu cho chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia, đề nghị Chính phủ quan tâm ý: + Đơn giản hóa thủ tục hành để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng với nguồn hỗ trợ, điều chỉnh cấu hỗ trợ để nâng cao hiệu sử dụng nguồn hỗ trợ + Đảm bảo quản lý hiệu nguồn tài hỗ trợ nhà nước; ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ có khả xuất khó khăn tài để tự tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại + Tập trung xúc tiến thương mại theo chuyên đề, ngành hàng thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia; đổi chế tài chính, giảm tối đa quy định, thủ tục hành chính, kế tốn rườm rà khoản chi cho nội dung duyệt cho hoạt động xúc tiến thương mại + Theo dõi điều hành tỷ giá hối đối, ln bảo đảm tỷ giá có lợi cho xuất + Nhà nước quan quản lý cần quy hoạch vùng nguyên liệu (cói, mây, dừa, nguyên liệu tơ tằm ) để giảm bớt phụ thuộc nguyên liệu từ nước ngoài, tạo ổn định cho sản xuất tăng khả cạnh tranh hàng 96 thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam Cũng có sách khuyến khích doanh nghiệp ngồi nước đầu tư phát triển vùng nguyên liệu - Nhà nước cần có biện pháp kế hoạch phát triển làng nghề TCMN địa phương nước, xem xét phê duyệt cấp vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng làng nghề có xuất 30% giá trị sản lượng hàng hóa 3.3.2 Kiến nghị với bộ, ban ngành liên quan a) Kiến nghị với Bộ Công Thương - Tăng cường công tác xây dựng sách thương mại nói chung đảm bảo tính minh bạch, cơng khai, ổn định, đảm bảo tính khoa học thực tiễn Đồng thời nâng cao lực trình độ cho đội ngũ cán làm cơng tác hoạch định thực thi sách để đảm bảo sản phẩm sách thực có tác dụng khuyến khích xuất mang lại hiệu cho hoạt động phát triển kinh tế xã hội đất nước - Đề nghị Bộ Công Thương đạo tham tán thương mại Việt Nam nước cung cấp thông tin thị trường, luật pháp, tập quán kinh doanh nước cho doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng, hỗ trợ doanh nghiệp thiết lập quan hệ kinh tế thương mại thực hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư hoạt động hợp tác khác nước - Xây dựng kênh thông tin thương mại thông suốt từ quan thương vụ Việt Nam nước ngoài, Bộ Công Thương đến Sở thương mại doanh nghiệp xuất hàng TCMN nước Tổ chức cung cấp thông tin định kỳ hàng tháng, hàng quý thông qua tạp chí, ấn phẩm tình hình thị trường tiêu thụ hàng TCMN cho doanh nghiệp nước biết - Tăng cường công tác bảo hộ quyền sở hữu sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa 97 b) Kiến nghị với Bộ Tài Ban hành văn hướng dẫn việc ưu đãi phát triển sản xuất hàng TCMN phục vụ nhu cầu nước xuất Có chế hỗ trợ vốn vay ưu đãi, hỗ trợ lãi suất, ưu đãi thuế, đặc biệt thuế thu nhập doanh nghiệp; bình ổn giá nguyên vật liệu, lượng đầu vào cho sản xuất hàng TCMN c) Kiến nghị Bộ Thông tin Truyền thông: Hỗ trợ doanh nghiệp xuất việc quảng bá sản phẩm TCMN cho đối tác nươc ngồi thơng qua nhiều hình thức phương tiện thơng tin đại chúng (báo chí, đài phát truyền hình) để sản phẩm TCMN Việt Nam tiếp cận thị trường giới d) Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Đề nghị Ngân hàng Nhà nước ban hành sách thủ tục cho vay linh hoạt, tạo điều kiện cho sở sản xuất kinh doanh hàng TCMN, làng nghề tiếp cận nguồn vốn vay dễ dàng, không gặp phải rào cản, để sở vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh Đồng thời có văn hướng dẫn cụ thể để ngân hàng thương mại thực hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng TCMN 98 KẾT LUẬN Thanh Hóa tỉnh đất rộng người đơng, có nhiều làng nghề truyền thống sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ ngành hàng thu hút nhiều lao động, tận dụng mạnh làng nghề truyền thống Trong năm qua, q trình thực sách đẩy mạnh xuất hàng TCMN Thanh Hóa đạt số kết giá trị xuất hàng TCMN khơng ngừng tăng lên, góp phần đáng kế vào thực xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm cho hàng ngàn lao động, góp phần tăng trưởng phát triển kinh tế tỉnh Tuy nhiên, sách đẩy mạnh xuất hàng TCMN tỉnh số hạn chế định dẫn đến kết ngạch xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ cịn thấp, hiệu chưa cao, sản xuất manh mún chưa tương xứng với tiềm kinh tế, tài nguyên thiên nhiên người tỉnh Từ kết luận chứng, phân tích lý thuyết thực tiễn sách đẩy mạnh xuất Thanh Hóa trình bày ba chương nội dung, rút số kết luận sau đây: Phát triển sản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ tất yếu khách quan q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Theo cần có sách đẩy mạnh xuất hàng TCMN nhằm phát triển kinh tế tỉnh, chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, nơng thơn, góp phần khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực địa phương Việc phân tích thực trạng sách thúc đẩy xuất hàng TCMN địa bàn tỉnh cho thấy quyền tỉnh quan tâm đến phát triển ngành hàng này; Tỉnh đưa nhiều sách nhằm tạo nhiều điều kiện thuận lợi khuyến khích sản xuất xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, từ đạt kết đáng khích lệ, nhiên cịn hạn chế, khó khăn cần khắc phục 99 Luận văn đưa quan điểm cần quán triệt trình tổ chức hoạch định thực thi sách đẩy mạnh xuất hàng TCMN địa bàn tỉnh Thanh Hóa Trên sở quán triệt quan điểm đó, luận văn đưa phương hướng phát triển sản xuất xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ tỉnh Thanh Hóa thời gian tới phù hợp với nguồn lực tỉnh Để thực phương hướng đó, luận văn đưa hệ thống giải pháp nhằm hồn thiện sách đẩy mạnh xuất hàng TCMN tỉnh Thanh Hóa Mặc dù cố gắng nhiều, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi thành thực mong muốn ý kiến dẫn, đóng góp nhà khoa học Hội đồng bảo vệ luận văn, chuyên gia đồng nghiệp 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đức Bình (1997), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội [47tr49] Bộ Thương mại (2000), Chiến lược phát triển xuất nhập thời kỳ 2001 - 2010, Hà Nội Bộ Thương mại (2004), Tài liệu phục vụ công tác xây dựng kế hoạch, Hà Nội Bộ Thương mại (2006), Đề án phát triển xuất giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội Bộ Thương mại (2006), Đề án phát triển xuất hàng thủ công mỹ nghệ đến 2010, Hà Nội Nguyễn Duy Bột (1997), Giáo trình Thương mại quốc tế, Nxb Thống kê Hà Nội Chính phủ (2002), Quyết định số 24/2002/QĐ-TTg ngày 01/2 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 2001 2010 (điều chỉnh), Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/1 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hóa với nước ngồi, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 4/4 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại, Hà Nội 10 Chính phủ (2006), Quyết định số 156/2006/TTg ngày 30/6 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển xuất giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội 11 Chính phủ (2007), Nghị số 16/2007/NQ-CP ngày 27/2 Ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới, Hà Nội 101 12 Cục Thống kê Thanh Hóa (2006), Báo cáo thực trạng hoạt động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến 31/12/2005 30/4/2006, Thanh Hóa 13 Cục Thống kê Thanh Hóa (2006), Niên giám thống kê 2001-2005, Nxb Thống kê, Hà nội 14 Cục Xúc tiến thương mại - Bộ Thương mại (2001), Sản phẩm làng nghề Việt Nam, Hà Nội 15 Cục Xúc tiến thương mại - Bộ Thương mại (2002), Sản phẩm làng nghề Việt Nam, Hà Nội 16 Nguyễn Tấn Dũng (2006), "Gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, hội - thách thức hành động chúng ta", Tạp chí Cộng sản, (23) 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 13-NQ/TW ngày 18/3 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 14-NQQ/TW ngày 18/3 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 15-NQ/TW ngày 18/3 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ 2001 2010, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị số 08-NQ/TW ngày 5/2 Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới, Hà Nội 102 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 26-NQ/TƯ ngày 5/8 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Hà Nội 24 Đặng Đình Đào - Hồng Đức Thân (2001), Giáo trình Kinh tế thương mại; Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Trần Lê Đoài (2006), Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ tỉnh Nam Định giai đoạn 2006 - 2010, Luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế quản lý công - Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 26 Đoàn Thị Thu Hà Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2010), giáo trình Chính sách kinh tế, Nxb Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội [15tr17] 27 Vũ Thị Hà (2002), Khôi phục phát triển làng nghề nông thôn vùng đồng sông Hồng - thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành quản lý kinh tế - Học viện trị hành quốc gia Hồ Chí Minh 28 Ngơ Diệu Hảo (1998), Tác động quan hệ kinh tế đối ngoại q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam, Hà Nội 29 Nguyễn Bách Khoa - Phan Thị Thu Hoài (1999), Marketing quốc tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Claes Lindahl (Tư vấn cao cấp ITC đánh giá tiềm xuất khẩu) (2001), Đánh giá sơ tiềm xuất Việt Nam, Dự án VIE/98/021 Cục Xúc tiến Thương mại - Bộ Thương mại 31 Phạm Nguyên Minh (2008), "Giải pháp Marketing xuất hàng thủ công mỹ nghệ", Thương mại, (11) Nguyễn Duy Nghĩa (2007), "Nâng cao hiệu Xúc tiến Thương mại tình hình mới", Thương mại, (43) 32 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 33 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 34 Nguyễn Xuân Thiện (2000), "Tiếp tục đổi quản lý nhà nước thương mại địa bàn tỉnh Thanh Hóa", Luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành quản lý kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 103 35 Sở Cơng nghiệp Thanh Hóa (2002), Đề án phát triển ngành nghề, làng nghề tiểu thủ công nghiệp nơng thơn Thanh Hóa giai đoạn 2002 - 2005 2010, Thanh Hóa 36 Nguyễn Hữu Thắng (2006), "Những giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế", Thương mại, (14) 37 Tỉnh ủy Thanh Hóa (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 38 Tỉnh ủy Thanh Hóa (2002), Nghị số 02-NQ/TU ngày 24/1 Ban Chấp hành Đảng tỉnh phát triển xuất khẩu, Thanh Hóa 39 Tỉnh ủy Thanh Hóa (2002), Nghị số 03-NQ/TU ngày 4/11 Ban Thường vụ Tỉnh ủy phát triển ngành nghề, tiểu thủ cơng nghiệp, Thanh Hóa 40 Tỉnh ủy Thanh Hóa (2002), Chương trình hành động số 27- CTr/TU ngày 30/7 Ban Chấp hành Đảng tỉnh thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX), Thanh Hóa 41 Tỉnh ủy Thanh Hóa (2005), Nghị số 10-NQ/Tungày 21/3 Ban Chấp hành Đảng tỉnh phát triển doanh nghiệp giai đoạn 2005 - 2010, Thanh Hóa 42 Tỉnh ủy Thanh Hóa (2006), Chương trình hành động số 16-CTr/TU ngày 20/9 Ban Chấp hành Đảng tỉnh thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Thanh Hóa 43 Tỉnh ủy Thanh Hóa (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 44 Trường Đại học Ngoại thương (1985), Từ điển Ngoại thương, Hà Nội 45 Trung tâm Xúc tiến thương mại đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (2005), Tài liệu nghiên cứu ngành hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 46 Vũ Hữu Tửu (1998), Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 47 ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2001), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 2001 - 2010, Thanh Hóa 48 ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2002), Quyết định số 2116/QĐ-UB ngày 27/6 việc ban hành chương trình phát triển xuất tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2002 - 2005, Thanh Hóa 49 ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2002), Quyết định số 3431/2002/QĐ-UB ngày 21/10 sách khuyến khích phát triển xuất khẩu, Thanh Hóa 50 ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2003), Quyết định số 467/2003/QĐ-UB ngày 12/2 việc ban hành Quy định tạm thời số sách khuyến khích phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh, Thanh Hóa 51 ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2003), Quyết định số 2321/QĐ-CT ngày 18/7 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại tỉnh Thanh Hóa đến năm 2010, Thanh Hóa 52 ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2005), Quyết định số 3774/QĐ-UB ngày 5/12 việc phê duyệt đề án Chương trình phát triển xuất tỉnh Thanh Hóa đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Thanh Hóa 53 ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2006), Quyết định số 1655/QĐ-UB ngày 13/6 việc phê duyệt đề án phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006 - 2010, định hướng đến 2015, Thanh Hóa 54 ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2006), Quyết định số 2409/2006/QĐ-UB ngày 5/9 chế sách khuyến khích phát triển tiểu thủ cơng nghiệp ngành nghề địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa 55 ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2006), Kế hoạch số 1793/KH-UBND ngày 9/5 thực Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI chương trình phát triển xuất đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Thanh Hóa 56 ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2006), Quyết định số 1522/QĐ-UBND ngày 31/5 việc phê duyệt đề án: Phát triển khoa học cơng nghệ tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006 - 2010, Thanh Hóa 105 57 ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2006), Quyết định số 1655/QĐ-UBND ngày 13/6 việc phê duyệt đề án phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006 - 2010, định hướng đến năm 2015, Thanh Hóa 58 ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2002), Việt Nam tổ chức kinh tế quốc tế, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 59 Viện Nghiên cứu Thương mại - Bộ Thương mại (2004), Tiếp tục đổi sách giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống Bắc Bộ thời kỳ đến 2010, Đề tài khoa học, mã số 2002-78-015 60 Viện Nghiên cứu Thương mại - Bộ Thương mại (2005), Hồ sơ mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam: Nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ, Hà Nội 61 Anh Vũ (2006), "Thiết kế sản phẩm thủ công mỹ nghệ xuất - bí cạnh tranh thời hội nhập", Bản tin xuất khẩu, Cục Xúc tiến Thương mại, Bộ Thương mại, (7) 62 Anh Vũ (2007), "Xây dựng thương hiệu hội nhập quốc tế", Bản tin Xuất khẩu, Cục Xúc tiến Thương mại, Bộ Thương mại, (24) 63 - Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ quy định lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội; Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP; 64 - Quyết định số 114/QĐ-TTg ngày 28/9/2009 Thủ tướng Chính phủ việc Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xó hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020; 65 - Quyết định số 2471/QĐ-TTg ngày 28/12/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020 định hướng đến năm 2030; 66 - Quyết đinh 950/QĐ-TTg ngày 25/7/2012 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Chương trình hành động thực chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030 106 67 - Quyết định 5047/QĐ-BCT ngày 30/8/2012 Ban hành Kế hoạch ngành Cơng Thương triển khai Chương trình hành động thực Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030 68 - Thông tư số 03/2008/TT-BKH ngày 01/7/2008 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn thực số điều Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; 69 - Quyết định số 3774/QĐ-UBND ngày 05/12/2005 UBND tỉnh Thanh Hóa việc phê duyệt đề án “Chương trình phát triển xuất tỉnh Thanh Hóa đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”; 70 - Quyết định số 2255/QĐ-UBND ngày 25/6/2010 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp thương mại tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020; 71 – Quyết định số 2545 /2009/QĐ-UBND chủ tịch UBND tỉnh việc ban hàng sách hỗ trợ sản xuất kinh doanh hàng xuất địa bàn tỉnh Thanh Hóa 72 - Thơng tư liên tịch số 07/2008/TTLT-BCT-BNV ngày 28/5/2008 Bộ Công Thương Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyờn mụn cụng thương thuộc UBND tỉnh, UBND huyện; 73 - Chỉ đạo Chủ tịch UBND tỉnh Văn số 5333/UBND-KTTC ngày 31/7/2012 việc đồng ý chủ trương xây dựng chương trình phát triển xuất tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ... tỉnh nhằm đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ nước ta Chương 2: Thực trạng sách đẩy mạnh xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ Thanh Hóa Chương 3: Quan điểm giải pháp hồn thiện sách đẩy mạnh xuất hàng thủ. .. CỦA CHÍNH SÁCH CẤP TỈNH NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG TCMN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1.1 Bản chất sách đẩy mạnh xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ a) Chính sách đẩy mạnh xuất hàng hóa Trong xu tồn cầu hóa. .. trị sách cấp tỉnh đẩy mạnh xuất hàng TCMN nước ta Chính sách đẩy mạnh xuất hàng TCMN cấp tỉnh có vai trị sau: - Chính sách đẩy mạnh xuất hàng TCMN giúp định hướng cho hoạt động xuất hàng TCMN tỉnh

Ngày đăng: 01/04/2015, 17:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chính sách hỗ trợ sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu trên địa bàn tỉnh

  • UBND tỉnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan