báo cáo thực tập tổng hợp khoa quản trị kinh doanh tại TẠI LÀNG NGHỀ CHÀNG SƠN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT THÀNH PHỐ

53 644 1
báo cáo thực tập tổng hợp khoa quản trị kinh doanh tại  TẠI LÀNG NGHỀ CHÀNG SƠN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT THÀNH PHỐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG ĐÔ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH o0o BÁO CÁOTHỰC TẬP TỔNG HỢP Đề tài PHÁT TRIỂN KINH DOANH ĐỒ GỖ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI LÀNG NGHỀ CHÀNG SƠN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT THÀNH PHỐ HÀ NỘI Giảng viên hướng dẫn: NCV.Nguyễn Thanh Cừ Sinh viên thực hiện: Chu Huyền Trag Lớp QTDN-K17 HÀ NỘI 6/ 2014 MỤC LỤC 2 DANH MỤC BẢNG BIỂU 3 LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, các làng nghề truyền thống ở Việt Nam đã và đang có nhiều đóng góp cho GDP để phát triển kinh tế của đất nước nói chung phát triển kinh tế nông thôn nói riêng. Nhiều làng nghề truyền thống hiện nay đã được khôi phục, đầu tư phát triển với quy mô và kỹ thuật cao hơn, hàng hóa được cải thiện đáng kể và ngày càng đa dạng về mẫu mã và chất lương, không những phục vụ nhu cầu trong nước mà còn cho xuất khẩu với giá trị lớn. Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp to lớn đó còn tồn tại một số thách thức đặt ra đối với các làng nghề trong quá trình hội nhập là phát triển theo hướng bền vững, đẩy mạnh sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường đòi hỏi các làng nghề phải vượt qua để tồn tại, nhất là ở giai đoạn kinh tế còn khó khăn như hiện nay. Đó chính là những vấn đề cơ bản trong việc phát triển kinh doanh các sản phẩm của các làng nghề. Và các sản phẩm đồ gỗ thủ công mỹ nghệ tại các làng nghề trên địa bàn huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội cũng không phải là một ngoại lệ. Nhận thấy những thách thức trên trong quá trình phát triển của các làng nghề trên địa bàn huyện Thạch Thất, em quyết định nghiên cứu đề tài: “Phát triển kinh doanh các sản phẩm đồ gỗ thủ công mỹ nghệ tại các làng nghề trên địa bàn huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội” để tìm hiểu về thực trạng làng nghề đồ gỗ thủ công mỹ nghệ ở Thạch Thất, trong đó chú trọng đi sâu vào làng nghề truyền thống ở Chàng Sơn, từ đó tìm ra hướng đi đúng trong việc phát triển kinh doanh sản phẩm, giúp đỡ một phần nào cho cơ quan quản lý địa phương có cơ sở để đưa ra những chính sách quản lý phù hợp. . Bài báo cáo gồm 3 chương với nội chính sau: Chương 1: Tổng quan về vai trò và các nhân tố tác đông tới làng nghề. 4 Chương 2: Thực trạng phát triển kinh doanh đồ gỗ thủ công mỹ nghệ của các làng nghề trên địa bàn huyện Thạch Thất nói chung và xã Chàng Sơn nói riêng. Chương3 : Phương hướng và những giaỉ pháp phát triển. . Qua đề tài này em mong muốn góp phần nhỏ vào viêc giúp làng nghề truyền thống Chàng Sơn ngày một phát triển, thị trường ngày càng mở rộng không chỉ trong nước mà còn vươn ra thị trường thế giới.Trong quá trình kiến tập em đã nhận được hợp tác giúp đỡ nhiệt tình từ đảng ủy, ủy ban nhân dân xã Chàng Sơn về số liệu cũng như ý kiến góp ý của các hộ dân thuộc khu vực làng nghề xã Chàng Sơn. Đặc biêt, là sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy giáo NGUYỄN THANH CỪ đã giúp em hoàn thành báo cáo kiến tập này. Với kiến thức thực tế còn chưa sâu nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu xót rất mong nhận được sự thông cảm và ý kiến đóng góp của thâỳ để chuyên đề này được hoàn thiên hơn. Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên Chu Huyền Trang. 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐÔNG TỚI LÀNG NGHỀ 1.1. Khái niệm và phân loại làng nghề 1.1.1 Khái niệm: Cùng với trồng trọt và chăn nuôi, hầu hết dân cư sống ở vùng nông thôn đều có hoạt động thêm một số nghề thủ công với mục đích ban đầu sản xuất ra một số hàng gia dụng phục vụ cho nhu cầu sản xuất và đời sống của hộ gia đình mang tính chất tự cung tự cấp trên cơ sở sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có. Nhưng qua một quá trình dài phát triển do có sự khác nhau về tay nghề và kinh nghiệm tích luỹ được ở từng địa phương nhất định đã có sự chuyên môn hoá và các sản phẩm làm ra bắt đầu đưa ra thị trường trao đổi như những loại hàng hoá. Đó là quá trình chuyên môn hoá lâu đời và các sản phẩm của địa phương đó không những bền đẹp mà có giá thành rẻ nên được xã hội chấp nhận. Theo quan điểm chung, các hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở địa phương nào đó được gọi là nghề khi nào phải tạo ra được một khối lượng sản phẩm chiếm lĩnh thị trường thường xuyên và những người sản xuất, hoặc hộ sản xuất đó lấy nghề đang hành làm nguồn thu chủ yếu thì mới được xem là có nghề. Cho đến nay vẫn chưa có khái niệm chính thống về “làng nghề”. Theo giáo sư Trần Quốc Vượng thì “làng nghề là một làng tuy vẫn còn trồng trọt theo lối tiểu nông và chăn nuôi nhưng cũng có một số nghề phụ khác như đan lát, gốm sứ, làm tương song đã nổi trội một nghề cổ truyền, tinh xảo với một tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phường (cơ cấu tổ chức), có ông trùm, ông cả cùng một số thợ và phó nhỏ, đã chuyên tâm, có quy trình công nghệ nhất định “sinh ư nghệ, tử ư nghệ”, “nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”, sống chủ yếu được bằng nghề đó và sản xuất ra những mặt hàng thủ công, những mặt hàng này đã có tính mỹ nghệ, đã trở thành sản phẩm hàng và có quan hệ tiếp thị với một thị trường là vùng rộng xung quanh và với thị trường đô thị và tiến tới mở rộng ra cả nước rồi có thể xuất khẩu ra cả nước ngoài. 6 Một làng được gọi là làng nghề khi hội tụ 2 điều kiện sau: - Có một số lượng tương đối các hộ cùng sản xuất một nghề; - Thu nhập do sản xuất nghề mang lại chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của làng. Như vậy, không phải bất kỳ làng nào có hoạt động ngành nghề cũng gọi là làng nghề mà cần đáp ứng một số tiêu chuẩn nhất định. 1.1.2 Phân loại làng nghề Do đặc tính nông nghiệp và quan hệ làng xã Việt Nam, các ngành nghề thủ công được lựa chọn và dễ phát triển trong quy mô cá nhân rồi mở rộng thành quy mô gia đình. Dần dà, các nghề thủ công được truyền bá giữa các gia đình thợ thủ công, dần được truyền ra lan rộng ra phát triển trong cả làng, hay nhiều làng gần nhau theo nguyên tắc truyền nghề. Và bởi những lợi ích khác nhau do các nghề thủ công đem lại mà trong mỗi làng bắt đầu có sự phân hóa. Nghề đem lại lợi ích nhiều thì phát triển mạnh dần, ngược lại những nghề mà hiệu quả thấp hay không phù hợp với làng thì dần dần bị mai một. Từ đó bắt đầu hình thành nên những làng nghề chuyên sâu vào một nghề duy nhất nào đó, như làng gốm, làng chiếu, làng lụa, làng chạm gỗ, làng đồ đồng 1.1.2.1 Tiêu chí phân loại làng nghề Cũng như phân loại nghề, việc phân loại làng nghề gặp nhiều khó khăn bởi tính đa dạng về quy mô, lĩnh vực và lịch sử hình thành; có thể phân loại làng nghề theo các tiêu chí sau: a) Theo lịch sử hình thành và phát triển các làng nghề: - Làng nghề truyền thống; - Làng nghề mới. b) Theo ngành nghề sản xuất kinh doanh: - Làng nghề TTCN như: dệt, gốm sứ, đồ gỗ mỹ nghệ.v.v - Làng nghề công nghiệp cơ khí, chế tác như: chế tác vàng bạc, dát vàng, gia công tái chế sắt thép.v.v - Làng nghề xây dựng; 7 - Làng nghề dịch vụ. c) Theo quy mô làng nghề: - Làng nghề quy mô lớn, lan tỏa, liên kết nhiều làng làm cùng một nghề hoặc cùng một không gian địa lí lãnh thổ, tạo thành vùng nghề hoặc xã nghề ở đó các làng nghề, có quy mô lao động phi nông nghiệp rất lớn, không chỉ với lực lượng lao động tại chỗ mà còn thu hút nhiều lao động đến làm thuê; - Làng nghề quy mô nhỏ, là trong phạm vi một làng theo địa giới hành chính. Ở các làng nghề này thường hoạt động kinh doanh một ngành nghề phi nông nghiệp, được truyền nghề theo phạm vi dòng tộc d) Theo loại hình kinh doanh của làng nghề có tính phổ biến ở Việt Nam: - Các làng nghề truyền thống chuyên doanh một chủng loại sản phẩm hàng hoá; - Các làng nghề kinh doanh tổng hợp một số sản phẩm truyền thống; - Các làng nghề vừa chuyên doanh các sản phẩm truyền thống vừa phát triển các ngành nghề mới như dịch vụ, xây dựng. Loại làng nghề này phát triển mạnh trong những năm gần đây. e) Theo tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh của các làng nghề: - Các làng nghề vừa sản xuất nông nghiệp vừa kinh doanh các ngành nghề phi nông nghiệp; - Các làng nghề thủ công chuyên nghiệp; - Các làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu. 1.1.2.2 Các tiêu chí xác định làng nghề Làng nghề được công nhận (theo Thông tư 116/2006/TT-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phải đạt 03 tiêu chí sau: (1) Có tối thiểu 30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề nông thôn; (2) Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 2 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận; (3) Chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước. 8 1.2 Kinh doanh các làng nghề Việc sản xuất các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của các làng nghề không chỉ còn mang tính chất tự cung tự cấp như thời trước nữa mà nó đã bắt đầu tiến xa hơn trên con đường phát triển thương mại và kinh doanh. Hiện nay các làng nghề không chỉ còn hình thức sản xuất nhỏ lẻ theo quy mô sản xuất gia đình nữa mà đã tập trung sản xuất dưới nhiều hình thức mới và tiêu biểu vẫn là hình thức sản xuất tập trung theo làng, xã dưới dạng các xí nghiệp, các xưởng sản xuất nhỏ nhằm mục đích tập trung, nâng cao tay nghề, cùng nhau cải thiện số lượng và chất lượng các sản phẩm đồ thủ công mỹ nghệ ngày càng phong phú, đa dạng, đáp ứng được nhu cầu ngày một hoàn thiện của người tiêu dùng. Ngoài ra, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ không chỉ chiếm được sự tin dùng của người dân trong nước mà nó còn ngày càng nhận được sự ưa thích của khách hàng trên thị trường quốc tế nhờ các chính sách thương mại, chính sách thúc đẩy sản xuất phục vụ xuất khẩu hay sự phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch dịch vụ đã đem một lượng lớn du khách từ khắp mọi nơi có cơ hội tiếp xúc trực tiếp để cảm nhận được cái riêng biệt của mặt hàng này so với những mặt hàng công nghệ cao hiện nay. Chính vì lẽ đó, kinh doanh các làng nghề đang ngày càng được nhà nước quan tâm và tạo điều kiện phát triển không chỉ nhằm mục đích phát triển kinh tế mà còn nhằm quảng bá hình ảnh đất nước qua những sản phẩm này. 1.3 Vai trò phát triển kinh doanh làng nghề với phát triển nông thôn ở Việt Nam 1.3.1 Vai trò trong sự phát triển kinh tế - xã hội 1.3.1.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việc phát triển làng nghề góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn, đa dạng hóa kinh tế nông thôn thúc đẩy quá trình đô thị hóa. Bảo tồn và phát triển làng nghề có tác dụng rõ rệt đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 9 Trong quá trình phát triển, các làng nghề đã có vai trò tích cực góp phần tăng tỷ trọng nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, chuyển lao động từ sản xuất nông nghiệp có thu nhập thấp sang ngành nghề phi nông nghiệp có thu nhập cao hơn. Khi nghề thủ công hình thành và phát triển thì kinh tế nông thôn không chỉ có kinh tế nông nghiệp thuần nhất mà bên cạnh là các ngành thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ cùng tồn tại và phát triển. Xét trên góc độ phân công lao động thì các làng nghề đã có tác động tích cực tới sản xuất nông nghiệp. Nó không chỉ cung cấp tư liệu sản xuất cho khu vực nông nghiệp mà còn có tác dụng chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp. Mặt khác, kết quả sản xuất ở các làng nghề cho thu nhập và giá trị sản lượng cao hơn so với sản xuất nông nghiệp; do từng bước tiếp cận với kinh tế thị trường, năng lực kinh doanh được nâng lên, người lao động nhanh chóng chuyển sang đầu tư cho các ngành nghề phi nông nghiệp, đặc biệt là những ngành mà sản phẩm có khả năng tiêu thụ mạnh ở thị trường trong nước và thế giới. Hiện nay, các làng nghề đang phát triển đã đóng góp vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội ở địa phương. Sự phát triển của các nghề truyền thống kéo theo sự phát triển của nhiều nghề khác nhau như thương mại, dịch vụ, vận tải, thông tin liên lạc, cung cấp điện nước,…và ngược lại, những ngành nghề này lại hỗ trợ trực tiếp cho sự phát triển của các làng nghề. Sự phát triển của làng nghề có tác dụng rõ rệt với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo yêu cầu của sự nghiệp CNH- HĐH. Sự phát triển lan tỏa của làng nghề đã mở rộng qui mô địa bàn sản xuất, thu hút nhiều lao động. Đến nay cơ cấu kinh tế ở nhiều làng nghề đạt 60 - 80% cho công nghiệp và dịch vụ, 20 - 40% cho nông nghiệp. 1.3.1.2 Góp phần giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động trong các làng nghề và các vùng lân cận Hiện nay, trong các làng nghề đã mở rộng quy mô sản xuất và tạo điều kiện không chỉ cho các thành viên trong gia đình có công ăn việc làm. Mặt khác 10 [...]... kinh doanh trong làng nghề nắm bắt kịp thời những thông tin về nhu cầu, giá cả, mẫu mã, chất lượng, thị hiếu để có sự điều chỉnh kịp thời nhanh nhạy, đáp ứng yêu cầu thị trường 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH CÁC SẢN PHẨM ĐỒ GỖ THỦ CÔNG MĨ NGHỆ CỦA CÁC LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THẠCH THẤT-HN 2.1 Tổng quan về các làng nghề trên địa bàn huyện Thạch Thất 2.1.1 Vị trí địa lý Vị trí: - Huyện Thạch. .. xưởng phù hợp với điều kiện tự nhiên tại địa phương, đảm bảo về môi trường, nhất là tiếng ồn 30 2.2 Thực trạng phát triển kinh doanh các sản phẩm đồ gỗ thủ công mĩ nghệ của các làng nghề trên địa bàn huyện thạch thất : điển hình là xã Chàng Sơn 2.2.1 Hình thức tổ chức kinh doanh, chủng loại sản phẩm của các làng nghề 2.2.1.1 Quy mô về doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh Như chúng ta đã biết, làng nghề. .. các làng nghề Hiện có tổng số 72 doanh nghiệp sản xuất mộc dân dụng trên địa bàn các xã Canh Nậu, Dị Nậu, Chàng Sơn Thu nhập bình quân của lao động làm nghề mộc dân dụng khoảng từ 1.200.000 đồng đến 1.400.000 đồng/1 người/ 1tháng Hữu Bằng là một làng nghề tiêu biểu của huyện Thạch Thất với các sản phẩm mộc dân dụng và dệt may Trên địa bàn xã hiện có 50 doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ, trang trí nội thất. .. những dòng như: Làng Chàng Thôn (tên gọi cũ của Chàng Sơn ngày nay), tổng Kim Quan, huyện Thạch Thất, tỉnh Sơn Tây là một khu trung du mà hai phần ba dân số làm nghề thợ mộc Nghề mộc có cách đây khoảng 25002600 năm, tức là trước công nguyên 500 năm (đồ gỗ Chàng Sơn có từ thế kỷ XV – XVI) Nghề mộc truyền thống ở Chàng Sơn đã trở thành nghề chính của người dân trong xã chiếm 54,6% giá trị sản xuất, nông... bình quân của lao động làng nghề ở xã Hữu Bằng khoảng 1.500.000 đồng/1 người/1 tháng 27 Sản phẩm mây tre giang đan song mây ở Hạ Bằng, Cần Kiệm, Chàng Sơn và một số sản phẩm phụ ở các xã Lại Thượng, Bình Yên, Thạch Hòa cũng đã có bước phát triển 2.1.3 Quá trình hình thành của làng nghề mộc Chàng Sơn Ngày nay làng Chàng đã chở thành xã Chàng Sơn thuộc huyện Thạch Thất – tỉnh Sơn Tây cũ Từ năm 1965-1979... Hòa Lạc, là huyện có tiềm năng lớn về phát triển kinh tế, nhất là kinh tế công nghiệp - TTCN và thương mại, dịch vụ Các làng nghề truyền thống có: Cơ kim khí Phùng Xá, mây tre đan Bình Phú, mộc, may Hữu Bằng, mộc Chàng Sơn ngày càng phát triển mạnh Theo báo cáo của Phòng Kinh tế huyện, giá trị sản xuất Công nghiệp - TTCN của 9 làng nghề chiểm trên 70% giá trị sản xuất Công nghiệp - TTCN của huyện. (http://www.baomoi.com/Tiem-nang-langnghe-truyen-thong-o-Thach-That/45/5864756.epi)... là nghề phụ (nghề mộc là chủ yếu) và nghề nông Chàng Sơn là một xã người nhiều ruộng ít nên nghề thủ công phát triển khá mạnh từ xa xưa Có những nghề độc đáo, nổi tiếng như nghề mộc, nghề làm quạt, nghề nề Những nghề này đã giúp ích cho cuộc sống của nhân dân Làng mộc Chàng Sơn Huyền thoại ngày ấy Trong tuyển tập Vang bóng một thời nổi tiếng của mình, nhà văn Nguyễn Tuân đã dành cho xóm mộc xứ Chàng. .. nhiều điểm trũng tạo thành các hồ đầm nhỏ Đặc điểm xã hội Thạch Thất là huyện ngoại thành phía tây thủ đô Hà Nội - Có diện tích đất tự nhiên 18.459ha - Dân số 190.150 người (năm 2012) 25 Với xã Chàng Sơn thuộc huyện thạch thất có: Trong tổng số hơn 1.800 hộ với khoảng trên dưới 8.000 nhân khẩu của xã Chàng Sơn hiện nay thì có tới hơn 70% làm các nghề tiểu thủ công nghiệp, trong đó nghề mộc chiếm đa số... sách vốn và đầu tư tín dụng -Nhu cầu đầu tư vốn tại các làng nghề TCMN Làng nghề TCMN ở Việt Nam có lịch sử phát triển hàng nghìn năm Hiện nay, nước ta có khoảng 2.700 làng nghề, trong đó làng nghề TCMN chiếm khoảng 30% tổng số làng nghề Các làng nghề tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân khu vực (trung bình thu nhập của người lao động trong các làng nghề cao gấp 3-4 lần so với người lao động thuần... Thạch Thất nằm phía Tây Bắc thành phố Hà Nội, là vùng bán sơn địa, có tọa độ địa lý từ 20 độ 58 phút 23 đến 21 độ 06 phút 10 vĩ độ bắc, từ 105 độ 27 phút 54 đến 105 độ 38 phút 22 kinh độ đông - Đường ranh giới: Phía Bắc giáp huyện Phúc Thọ Phía Đông giáp huyện Phúc Thọ, Quốc Oai Phía Nam giáp huyện Quốc Oai, huyện Kỳ Sơn (tỉnh Hòa Bình) Phía Tây giáp huyện Ba Vì và thị xã Sơn Tây Đặc điểm tự nhiên: Thạch . HỌC ĐÔNG ĐÔ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH o0o BÁO CÁOTHỰC TẬP TỔNG HỢP Đề tài PHÁT TRIỂN KINH DOANH ĐỒ GỖ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI LÀNG NGHỀ CHÀNG SƠN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT THÀNH PHỐ HÀ NỘI Giảng. nghệ tại các làng nghề trên địa bàn huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội cũng không phải là một ngoại lệ. Nhận thấy những thách thức trên trong quá trình phát triển của các làng nghề trên địa bàn. trên địa bàn huyện Thạch Thất, em quyết định nghiên cứu đề tài: “Phát triển kinh doanh các sản phẩm đồ gỗ thủ công mỹ nghệ tại các làng nghề trên địa bàn huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội” để

Ngày đăng: 01/04/2015, 15:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐÔNG TỚI LÀNG NGHỀ

  • 1.1. Khái niệm và phân loại làng nghề

  • 1.1.1 Khái niệm:

  • 1.1.2 Phân loại làng nghề

  • 1.2 Kinh doanh các làng nghề

  • 1.3 Vai trò phát triển kinh doanh làng nghề với phát triển nông thôn ở Việt Nam

  • 1.3.1 Vai trò trong sự phát triển kinh tế - xã hội

  • 1.3.2 Phát huy nội lực địa phương, bảo tồn các giá trị văn hoá dân tộc

  • 1.4 Nhân tố ảnh hưởng tới việc phát triển hoạt động kinh doanh làng nghề

  • 1.4.1 Nhân tố vĩ mô

  • 1.4.2 Nhân tố vi mô

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH CÁC SẢN PHẨM ĐỒ GỖ THỦ CÔNG MĨ NGHỆ CỦA CÁC LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THẠCH THẤT-HN

  • 2.1. Tổng quan về các làng nghề trên địa bàn huyện Thạch Thất

  • 2.1.1. Vị trí địa lý

  • 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

  • 2.1.3 Quá trình hình thành của làng nghề mộc Chàng Sơn

  • 2.1.4 Tình hình phát triển và hoạt động sản xuất của làng nghề

  • 2.1.5 Chính sách quản lý của nhà nước

  • 2.2 Thực trạng phát triển kinh doanh các sản phẩm đồ gỗ thủ công mĩ nghệ của các làng nghề trên địa bàn huyện thạch thất : điển hình là xã Chàng Sơn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan