Hướng dẫn sử dụng phần mềm Mapinfo Chương 1 một số khái niệm cơ bản mapinfo

84 2.8K 10
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Mapinfo Chương 1 một số khái niệm cơ bản mapinfo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn sử dụng phần mềm Mapinfo Chương 1 một số khái niệm cơ bản mapinfo Hướng dẫn sử dụng phần mềm Mapinfo Chương 1 một số khái niệm cơ bản mapinfo Hướng dẫn sử dụng phần mềm Mapinfo Chương 1 một số khái niệm cơ bản mapinfo Hướng dẫn sử dụng phần mềm Mapinfo Chương 1 một số khái niệm cơ bản mapinfo Hướng dẫn sử dụng phần mềm Mapinfo Chương 1 một số khái niệm cơ bản mapinfo

Hớng dẫn sử dụng phần mềm MapInfo Chơng I một số Khái niệm cơ bản về mapinfo 1.1. Giới thiệu chung 1.1.1. Khái niệm cơ bản MapInfo là phần mềm chuyên dùng xử lý, trình bày, biên tập bản đồ thành quả trên cơ sở số liệu ngoại nghiệp và bản đồ nền đã đợc số hoá, phần mềm này đợc sử dụng khá phổ biến trên máy tính cá nhân, chơng trình quản lý cả thuộc tính không gian và phi không gian của bản đồ nên còn có tên gọi khác là hệ thống thông tin địa lý (GIS Geographic Infomation System). Các lớp thông tin trong Mapinfo đợc tổ chức theo dạng Table (bảng), mỗi một bảng là một tập hợp của một lớp thông tin bản đồ trong đó có các bản ghi dữ liệu mà hệ thống tạo ra, bạn chỉ có thể truy nhập Table bằng chức năng của phần mềm MapInfo khi mà bạn đã mở ít nhất 1 Table. Bạn cần phân biệt hai khái niệm trên tờ bản đồ đó là: Các đối tợng không gian và phi không gian. Các đối tợng không gian gồm có độ cao thấp của địa hình đợc biểu thị bằng đ- ờng đồng mức, độ dốc hay không dốc, toạ độ x,y của một điểm bất kỳ trên bản đồ, các đối tợng này có trị số khác nhau tuỳ thuộc vào đặc điểm địa hình của từng vùng và lới chiếu để xây dựng tờ bản đồ đó (trớc đây là HN72, hiện nay Nhà nớc đã quyết định Việt Nam dùng lới chiếu UTM kể từ tháng 7 năm 2000, gọi tắt là hệ chiếu HN2000) Các đối tợng phi không gian gồm có: các con số, chữ viết trên bản đồ nhằm giải thích rõ hoặc ghi chú một đặc điểm nào đó, ví dụ nh ghi các điểm độ cao 100 mét ở đờng bình độ cái, độ cao đỉnh núi ở các điểm tam giác, tên làng bản, sông suối, cầu cống, đập nớc, ao hồ. . . 1.1.2. Sự liên kết thông tin thuộc tính với các đối tợng bản đồ Đặc điểm khác biệt của các thông tin trong GIS với các phần mềm đồ hoạ khác là sự gắn kết rất chặt chẽ giữa đối tợng thuộc tính với đối tợng bản đồ, chúng không thể tách rời ra đợc (ví dụ nếu xoá 1 dòng trong table, lập tức trên bản đồ mất luôn đối tợng đó). Trong cấu trúc dữ liệu MapInfo chia làm hai phần là CSDL thuộc tính (phi không gian) và CSDL bản đồ, các bản ghi trong các CSDL này đợc quản lý độc lập với nhau nhng lại liên kết với nhau rất chặt chẽ thông qua chỉ số ID (yếu tố để nhận dạng ra các đối tợng) đợc lu giữ và quản lý chung cho các loại bản ghi nói trên. Các thông tin thuộc tính thể hiện nội dung bên trong của các đối tợng bản đồ, bạn có thể truy cập, tìm kiếm thông tin cần thiết thông qua cả hai loại dữ liệu. 1.2. Cửa sổ chính của MapInfo Sau khi khởi động MapInfo, màn hình có cửa sổ nh sau: 1 Hớng dẫn sử dụng phần mềm MapInfo Trong màn hình chúng ta thấy: - Thanh tiêu đề của chơng trình nằm vị trí trên cùng - Tiếp theo là thanh thực đơn chính của chơng trình - Tiếp theo là các biểu tợng của thực đơn chính của chơng trình - Phía dới của màn hình là thanh trạng thái - Ba hộp công cụ của thực đơn tron cửa sổ màn hình là Main và Drawing (có thể dùng chuột kéo và cho nằm ngang ngay trên cùng chiều với thanh các biểu t- ợng). 1.3. Cấu trúc dữ liệu trong Mapinfo 1.3.1. Tổ chức thông tin theo các tập tin Mapinfo là phần mềm hệ thống thông tin địa lý GIS (Geographic Information System). Các thông tin trong Mapinfo đợc tổ chức theo bảng (Table). Mỗi một Table là một tập hợp thông tin về đồ hoạ thuộc tính không gian) và các bản ghi dữ liệu (thuộc tính phi không gian) do hệ thống tạo ra. Bạn có thể truy nhập vào các chức năng phần mềm Mapinfo khi bạn đã mở ít nhất là một Table. Sau đây sẽ giới thiệu về cơ cấu tổ chức thông tin của các Table nh thế nào. Toàn bộ các Mapinfo Table mà trong đó có chứa các đối tợng địa lý đợc tổ chức theo các tập tin sau đây: - *.TAB: Chứa các thông tin mô tả cấu trúc dữ liệu - *.DAT: Chứa các thông tin nguyên thuỷ thuộc các dạng dữ liệu khác - *.MAP: Các thông tin mô tả các đối tợng địa lý - *.ID: Các thông tin về sự liên kết giữa các đối tợng với nhau 2 Hớng dẫn sử dụng phần mềm MapInfo - *.WOR: Kết quả của quá trình biên tập bản đồ chuyên đề nào đó - *.IND, Các thông tin về chỉ số đối tợng, tập tin này chỉ có trong cấu Table có ít nhất là một trờng (Field) dữ liệu đã đợc làm chỉ số hoá (Index). Thông qua các thông tin của tập tin này, chúng ta có thể tìm kiếm thông tin thông qua một chỉ tiêu cho trớc bằng chức năng Find của MapInfo Khi muốn tổ chức quản lý và lu giữ tổng hợp các table hoặc các tệp thông tin khác nhau của Mapinfo vào chung một tập tin và các mối liên quan giữa các đối t- ợng đó phải đợc bảo tồn nh khi tạo lập, tập tin chung đó đợc gọi là trang làm việc (Workspace) có phần mở rộng là WOR 1.3.2. Tổ chức thông tin theo các lớp đối tợng Các thông tin bản đồ trong các phần mềm GIS thờng đợc tổ chức theo từng lớp đối tợng. Bản đồ trong máy tính là sự chồng xếp các lớp với nhau, mỗi lớp chỉ thể hiện một khía cạnh của mảnh bản đồ tổng thể. Lớp là một tập hợp các đối tợng bản đồ thuần nhất, thể hiện và quản lý các đối tợng trong không gian theo một chủ đề cụ thể, phục vụ mục đích nhất định trong hệ thống MapInfo, có thể coi mỗi table là một lớp đối tợng (layer). ví dụ nh: Quản lý bản đồ hành chính của một huyện có thể tổ chức thành các lớp thông tin sau: 1. Lớp thông tin về đờng địa giới các xã (đối tợng đờng) 2. Lớp thông tin về vùng lãnh thổ các xã (đối tợng vùng) 3. Lớp thông tin về trụ sở UBND các xã (đối tợng điểm) 4. Lớp thông tin về địa danh tên khu dân c (đối tợng text chữ) Với cách tổ chức thông tin theo từng lớp đối tợng nh trên giúp cho phần mềm Mapinfo xây dựng thành các khối thông tin độc lập cho các mảnh bản đồ máy tính giúp cho việc lập bản đồ trên máy tính linh hoạt hơn theo cách tập hợp các lớp thông tin khác nhau trong một hệ thống, dễ dàng thêm vào một lớp thông tin mới hoặc xoá đi lớp thông tin không cần thiết Các đối tợng bản đồ chính mà trên cơ sở đó Mapinfo quản lý, trừu tợng hoá các đối tợng địa lý trong thế giới thực và thể hiện chúng thành các loại bản đồ máy tính khác nhau là: 1. Đối tợng vùng (Region hay Polygon) thể hiện đối tợng khép kín về mặt hình học, bao phủ một vùng diện tích nhất định theo một hình dạng bất kỳ nào đó, ví dụ nh diện tích một xã, hồ nớc, khu rừng 2. Đối tợng điểm (Point) thể hiện vị trí cụ thể của một đối tợng nào đó, ví dụ nh cột cờ, điểm bán xăng 3. Đối tợng đờng (Line) thể hiện các đối tợng không khép kín hình học, chạy dài theo một khoảng cách nhất định, có thể là đờng thẳng, gấp khúc, hình cung. 4. Đối tợng kiểu chữ (Text) thể hiện các đối tợng không phải thuộc tính địa lý của bản đồ nh ghi nhãn, tiêu đề, ghi chú 1.3.3. Sự liên kết thông tin thuộc tính với các đối tợng bản đồ Một đặc điểm khác biệt của thông tin địa lý trong GIS so với các phần mềm đồ hoạ khác là sự liên kết giữa các đối tợng không gían và phi không gian rất chặt chẽ không thể tách rời các thông tin thuộc tính với các đối tợng bản đồ. 3 Hớng dẫn sử dụng phần mềm MapInfo Trong cơ cấu tổ chức và quản lý dữ liệu, cơ cấu lu giữ thông tin Mapinfo chia làm 2 thành phần cơ bản là: Cơ sở dữ liệu thuộc bản đồ và cơ sở dữ liệu thuộc bản ghi đợc độc lập với nhau nhng lại liên kết với nhau qua chỉ số ID đợc lu giữ và quản lý chung cho cả hai loại bản ghi nói trên. Các thông tin thuộc tính thể hiện nội dung bên trong của các đối tợng bản đồ và bạn có tìm kiếm truy cập thông tin cần thiết thông qua cả hai loại dữ liệu. 1.3.4. Mối quan hệ giữa Table và các phần mềm khác Table là một bảng dữ liệu thật sự, nó đợc ẩn mặt sau của bản đồ, khi cần thiết chúng ta có thể mở ra để sửa, thêm, bớt cột, mở rộng hay thu hẹp và có thể chuyên đổi sang các dạng khác, ví dụ khi tính diện tích của các lô trong một khoảnh, tiểu khu, xã, huyện bạn có thể chuyển nó sang dạng DBF (foxpro) để tính toán, tổng hợp theo từng đơn vị, hoặc chuyển sang dạng XLS (Excel), mặt khác trong bảng này bạn cũng có thể gộp nhóm, tách đối tợng bằng cách thêm vào Table các cột cần thiết. Trong thực tế bạn phải thờng xuyên thêm bớt cột trong bảng này, ví dụ một bản đồ hiện trạng khi đã hoàn chỉnh, bạn có thể save lại thành bản đồ kết quả hiện trạng, sau đó chính bạn lại sử dụng kết quả điều tra hiện trạng này để sử dụng làm bản đồ qui hoạch, vì bạn phải sử dụng diện tích các lô đã tính toán để biên tập lại theo ý đồ qui hoạch, ví dụ nh: Cùng trạng thái IA nhng có lô thì đa vào trồng rừng, nhng có lô lại chuyển sang nông nghiệp hoặc khu dân c Nh vậy bạn phải bổ sung một cột mới mang tên Biện pháp kinh doanh, bạn lần lợt bổ sung các biện pháp vào này theo thứ tự lô mà chủ nhiệm công trình đã làm dấu sẵn trên bản đồ qui hoạch. Sau đó bạn có thể dễ dàng tổng hợp số liệu theo kết quả qui hoạch này. Cách vào Menu để thay đổi các cột của bảng sẽ hớng dẫn sau. 1.4. Các nguồn dữ liệu đa vào Mapinfo. 1.4.1. Nguồn dữ liệu số hoá trong phần mềm MicroStation Sau khi đã số hoá xong bản đồ trong MicroStation và đã kiểm tra không còn lỗi (xem phần kiểm tra lỗi ở MicroStation), tiến hành xuất (Export) sang dạng file DXF (file đồ hoạ trong Autocad). Từ file DXF có thể chuyển sang dạng file TAB (của MapInfo) bằng lệnh Import. 1.4.2. Các file dữ liệu đợc số hoá từ các file dạng ảnh (*.tif) Các File dạng ảnh sẽ đợc quét vào máy tính, sau đó tiến hành chuyển file từ dạng Raster sang dạng Tab của Mapinfo thông qua khống chế tạo độ ảnh. từ đó có thể mở file đã đợc khống chế bằng phần mềm Mapinfo. 1.4.3. Nguồn dữ liệu số hoá trực tiếp trên cửa sổ MapInfo Đây là công việc thờng xuyên của ngời biên tập bản đồ trên MapInfo, vì thực chất các file ảnh quét (scan) là nguồn dữ liệu chính để biên tập bản đồ thành quả. Tuy nhiên do những hạn chế sau đây nên kết quả không đợc nh mong muốn, đó là: Việc zoom bản đồ để chỉnh sửa trên màn hình khá phức tạp, gồm nhiều bớc trong khi cửa sổ màn hình nhỏ, rất khó xác định vị trí lỗi số hoá, hai là việc kiểm tra độ chính xác của việc số hoá rất khó khăn. Do vậy những bản đồ lớn (cấp tỉnh, vùng ) thờng phải số hoá trên bàn số hoá ở các phần mềm khác hoặc trong MicroStation mới có điều kiện kiểm tra lỗi để chỉnh sửa hoàn chỉnh, khi không còn sai sót mới 4 Hớng dẫn sử dụng phần mềm MapInfo chuyển sang các bớc sau, vì vậy số hoá trực tiếp trong MapInfo chỉ nên dùng những bản đồ nhỏ từ cấp huyện trở xuống. 1.5. Hệ toạ độ và lới chiếu bản đồ 1.5.1. Phép chiếu bản đồ Phép chiếu bản đồ trong GIS là mọi ánh xạ của các đối tợng địa lý từ mặt cầu đợc coi là thể hiện hình dạng của trái đất thực sang mặt phẳng của tờ bản đồ hay của màn hình máy tính chúng luôn luôn bị biến dạng. Phép chiếu bản đồ là một phơng pháp làm giảm sự biến dạng của các đối tợng bản đồ khi chuyển chúng từ mặt cầu sang mặt phẳng bản đồ. Có nhiều phép chiếu bản đồ khác nhau và chúng có nhiều tính chất khác nhau phù hợp cho từng vùng lãnh thổ khác nhau trên trái đất. Nếu cùng một lãnh thổ nếu thể hiện nó trên bản đồ với các lới chiếu khác nhau thì hình ảnh thu đợc của nó cũng khác nhau Lới chiếu bản đồ đợc gắn liền với hình dạng và kích thớc cụ thể của trái đất. Hiện nay hầu hết các nớc và các châu lục đều có một hệ toạ độ riêng của mình. Tại Việt Nam các bản đồ UTM và kích thớc quả đất theo Ellipoid EVEREST các bản đồ GAUSS sau này đợc xuất bản dựa trên cơ sở lới chiều GAUSS và kích thớc quả đất theo Ellipoid KRASOVSKY. Lới chiều bản đồ cần đợc xác định khi: - Tạo mới một lớp thông tin - Nhập dữ liệu đã có từ khuôn dạng DXF (IMPORT) 1.5.2 . Lới chiếu bản đồ và hệ toạ độ trong Mapinfo Trong GIS chúng ta hiểu thuật ngữ hệ toạ độ bao gồm một tập hợp tham số cho phép ta xác định đợc chính xác vị trí của các loại đối tợng trên mặt đất. Một trong các tham số đó trong GIS là phép chiếu bản đồ. Khi xác định hệ toạ độ trong Mapinfo phải xác định rõ loại toạ độ, kích thớc quả đất và lới chiếu bản đồ. Hệ toạ độ gắn với trái đất thực đợc sử dụng trong GIS thông dụng nhất bao gồm các loại cơ bản sau: - Hệ toạ độ địa lý (Kinh tuyến và vĩ tuyến): Trong hệ toạ độ này mọi điểm trên trái đất đều đợc xác định bằng giá trị giao điểm của các đờng Kinh tuyến và Vĩ tuyến.đi qua điểm đó. Kinh tuyến gốc có giá trị L o - 0 đợc quy ớc là đờng kinh tuyến đi qua đài thiên văn Greenvich của Thủ đô Luân Đôn nớc Anh đờng vĩ tuyến gốc có giá trị B o - 0 là đờng xích đạo. ĐClickg kinh tuyến có giá trị từ 0 độ đến 360 độ và đ- ờng vĩ tuyến có giá trị từ O O độ đến 90 O độ nên các điểm phía Bắc đờng xích đạo và từ 0 O độ đến 90 O độ các điểm ở phía Nam đờng xích đạo (ta thờng gọi Vĩ độ Bắc hoặc Vĩ độ Nam) - Hệ toạ độ địa tâm không gian: X, Y, Z trong hệ toạ độ này điểm toạ độ là điểm trọng tâm của trái đất, trục Z trùng với trục xoay của trái đất trục X đi qua giao điểm của đờng kinh tuyến gốc với đờng xích đạo và trục Y nằm trong mặt phẳng xích đạo và xoay 90 0 về phía đông so với trục X. Mọi điểm trong không gian đều đ- ợc bởi 3 giá trị X, Y, Z 5 Hớng dẫn sử dụng phần mềm MapInfo - Hệ toạ độ mặt phẳng bản đồ X ,Y: Trong hệ toạ độ này trục X là hình chiếu của đờng kinh tuyến trung ơng và trục Y là hình chiếu của đờng xích đạo trên mặt phẳng. Mọi điểm trên mặt phẳng đợc xác định bởi hai giá trị x, y Có thể biên tập hoặc thêm mới một hệ toạ độ vào hệ thống Mapinfo bằng cách dùng các trình soạn thảo văn bản dạng ASC II để biên biên tập hay xác định các tham số của hệ toạ độ trong File MAPINFOW. PRJ Hệ toạ độ có thể là toạ độ cục bộ không gắn với trái đất (Non Earth) hoặc hệ toạ độ gắn với trái đất (Earth System ) Trong GIS đòi hỏi các đối tợng quản lý phải gắn với hệ toạ độ thực có nghĩa là mọi đối tợng phải gắn với vị trí thực của chúng trên mặt đất. Chỉ có các lớp thông tin trong hệ Earth Cordinates mới có thể thực hiện các thao tác sau: - Chồng xếp các lớp thông tin của thế giới thực - Chuyển đổi các hệ toạ độ tự động - Xác định vị trí thực của các đối tợng Các hệ toạ độ thờng đợc sử dụng trong bản đồ: - Hệ toạ độ Non-Earth Cordinates. - Hệ toạ độ UTM. - Hệ toạ độ VN 2000. 1.5.4. Thay đổi hệ chiếu của bản đồ Trên lãnh thổ Việt Nam, hiện vẫn còn tồn tại hai hệ lới chiếu khác nhau. Phía Bắc dùng hệ chiếu GAUSS và phía Nam dùng hệ chiếu UTM. Kể từ tháng 12 năm 2000, Tổng Cục địa chính đã đề nghị Chính phủ cho dùng thống nhất một hệ chiếu là VN 2000. Tuy nhiên việc chuyển đổi toàn bộ bản đồ nền phía Bắc sang cùng hệ chiếu là cha thể làm đợc ngay, vì vậy khi biên tập bản đồ vẫn rất cần sự chuyển đổi từ lới chiếu này sang lới chiếu khác hoặc khi chắp nối mảnh bản đồ hệ này với mảnh bản đồ của hệ chiếu khác. a. Chuyển từ hệ giả định Non_Earth sang VN 2000 Khi thực hiện chuyển đổi phải đảm bảo bản đồ đang ở hệ Non_Earth là mét. Muốn biết bản đồ đang ở hệ chiếu nào, phải vào Map Option Project. Chuyển từ dạng Non_Earth (Km sang mét), nếu bản đồ đang ở dạng Km , nên chuyển đổi nh sau: Vào File Save Copy As Projection, xuất hiện hộp hội thoại: 6 Hớng dẫn sử dụng phần mềm MapInfo Chọn Non_Earth là (meter) rồi Click chuột xuất hiện hộp hội thoại Sửa toạ độ trong Max_X và Max_Y thành 65.535.000,00, Click Ok gõ tên file mới rồi tiếp OK. Chuyển từ Non_Earth (m) sang UTM. Có nhiều cách chuyển, nhng đơn giản nhất là xuất sang file DXF (Autocad) rồi nhập lại: Vào TABLE EXPORT, xuất hiện hộp hội thoại: Trong Save As Type chọn kiểu AUTOCAD DXF (*.DXF) rồi Click SAVE xuất hiện tiếp hộip hội thoại 7 Hớng dẫn sử dụng phần mềm MapInfo Đánh dấu vào ô vuông dòng Preserve Attribute Data và Click OK. Vào Table Import , trong File Of Type chọn kiểu File AUTOCAD DXF (*.DXF), sẽ có hộp hội thoại sau: Chọn file xong Click Open, hộp hội thoại khác xuất hiện: Đánh dấu vào ô vuông dòng Preserve Attribute Data, Click chuột vào Projection xuất hiện hộp hội thoại Choose Projection, nếu bản đồ thuộc múi 48 ta chọn nh sau: Click OK, OK đặt tên file thích hợp rồi Click SAVE. 8 Hớng dẫn sử dụng phần mềm MapInfo Chơng II Giới thiệu các menu chính của mapinfo 2.1. Các thanh thực đơn 2.1.1. Thực đơn file - New Table: Tạo một lớp thông tin mới - Open: Mở 1 lớp thông tin đã có - Open DBMS Connection: Mở 1 lớp thông dạng DBMS - Close Table: Đóng 1 lớp thông tin - Close All: Đóng toàn bộ các lớp thông tin - Close DBMS Connection: Đóng lớp thông tin dạng DBMS - Save Table: Ghi 1 lớp thông tin đang mở - Save Copy As: Ghi thành file mới - Save Query: Ghi 1 thông tin đợc chọn - Save Worskpace: Ghi 1 Workspace - Revert Table: Giữ nguyên trạng 1 file đang mở - Page Setup: Cài đặt khổ giấy - Print: Lệnh in - Recent Files: Danh sách các File đã mở trớc - Exit: Thoát khỏi chơng trình 2.1.2. Thực đơn Edit - Undo: Loại bỏ tác dụng của lệnh trớc đó - Cut: Cắt bỏ các đối tợng đã chọn 9 Hớng dẫn sử dụng phần mềm MapInfo - Copy: Sao chép đối tợng đã đợc chọn - Paste: Dán đối tợng đã đợc copy trớc đó - Clear: Xoá đối tợng đã chọn - Clear Map Obects Only: - Reshape: Bật các điểm nút của đối tợng đợc chọn - New Row: Thêm bản ghi mới vào lớp thông tin - Get Info: Hiện thị các thông tin địa lý 2.1.3. Thực đơn Tools Đây là thực đơn quản lý chức năng 1 số lệnh hoặc công cụ vẽ khác. Vì vậy, các hạng mục trong thanh thực đơn này không cố định, tuỳ thuộc vào ngời sử dụng load nhiều hay ít chơng trình, do đó các lệnh thờng không cố định. 2.1.4. Thực đơn Object - Set Target: Đặt ĐT đã chọn thành ĐT mục tiêu - Clear Target: Loại bỏ chọn ĐT thành ĐT mục tiêu - Combine: Gộp các ĐT đã chọn thành một ĐT mới - Disaggregate: Lệnh tách 1 vùng gồm nhiều vùng nhỏ thành các vùng riêng biệt. - Buffer: Tạo vùng đệm cho các đối tợng bản đồ. - Convex Hull: Lệnh tạo ra 1 đa giác lồi xung quanh đối tợng đợc chọn, ít nhất phải có 3 điểm thẳng hàng. - Enclose: Đóng vùng các đối tợng. - Voronoi: Lệnh chia khu vực thành các vùng, với đầu vào là các điểm, đầu ra là các vùng, mỗi vùng chứa 1 điểm. - Split: Phân chia các đối tợng. - Erase: Xoá phần nằm trong miếng cắt. - Erase Outside: Xoá ngoài miếng cắt. - Polyline Split: Lệnh này dùng đờng để cắt đờng hoặc vùng. - Overlay Nodes: Tạo ra điểm tại vị trí các đối tợng giao nhau. - Check Regions: Lệnh kiểm tra lỗi các vùng sau khi đợc số hoá - Clean: Lệnh cho phép sửa loĩi các bảng kiểu vùng - Snap/Thin: Lệnh cho phép lọc dữ liệu, loại bỏ những vùng có diện tích quy định trớc. - Smooth: Làm trơn các đờng đã chọn - Unsmooth: Loại bỏ việc làm trơn các đối tợng đã chọn. - Convert to Regions: Chuyển đối tợng đờng thành vùng. 10 [...]... bao gồm một số chơng trình tiện ích, một số tập lệnh để tự động hoá các thủ tục xử lý Lệnh này tơng đơng với tổ hợp phím Ctrl + U 13 Page Setup Định dạng một trang in, thay đổi lề, cỡ giấy, chiều giấy in Lệnh chỉ hoạt động khi có ít nhất một máy in đợc cài đặt 22 Hớng dẫn sử dụng phần mềm MapInfo 14 Print Cho phép in ra giấy một bảng dữ liệu, một bản đồ, một đồ thị đang mở hay đã đợc Layout 15 Exit... của bản đồ Lệnh chỉ có hiệu lực khi: - Một cửa sổ Browser đang hiển thị và có ít nhất một hàng (dòng) đợc chọn - Một cửa sổ bản đồ hiển thị và ít nhất có một đối tợng đợc chọn Khi đánh dấu chọn vào một hàng trong bảng Browser rồi dùng lệnh này thì đối tợng tơng ứng trên bản đồ sẽ đợc hiển thị ra màn hình Ngợc lại nếu dánh dấu chọn 28 Hớng dẫn sử dụng phần mềm MapInfo vào một đối tợng trên cửa sổ bản. .. chữ trên bản đồ 1 10 Frame : Công cụ tạo các khung cửa sổ trên trang trình bày 11 Reshape: Công cụ điều khiển bật/tắt các điểm nút của ĐT 1 12 Add Node:Công cụ tạo thêm điểm nút cho đối tợng 1 13 Symbol Stype: Công cụ xác định tham số thuộc tính thể hiện của đối tợng điểm 1 14 Line Stype: Công cụ xác định tham số thuộc tính thể hiện của đối tợng đờng 1 15 Region Stype: Công cụ xác định tham số thuộc... kích thớc của bản đồ đang hiển thị trên màn hình 8 Grabber : Di chuyển vị trí của bản đồ 9 Info Tools: Hiển thị các đối tợng của một bản ghi liên quan đến đối tợng đợc chọn trên bản đồ trong của sổ MAP 10 Label : Nhãn ghi cho các đối tợng đợc chọn 11 11 Drag Map Window: Biểu tợng công cụ nhân bản cửa sổ thông tin bản đồ 12 12 Layer Control: Thâm nhập vào cửa sổ điều khiển của Layer 13 13 Ruler : Xác... trên bản đồ 14 14 Legent : Hiển thị cửa sổ ghi chú (chú thích) 14 Hớng dẫn sử dụng phần mềm MapInfo 15 15 Statistic: Công cụ điều khiển cửa sổ thống kê 16 Set Target District: Đặt nhóm đối tợng đã chọn thành nhóm đối tợng mục tiêu 17 Assign Selected Objects : Đánh dấu đối tợng mục tiêu đã đợc chọn 18 Clip Region ON/OFF : Biểu tợng công cụ hiển thị (hoặc tắt) đối tợng đã phân tách thành cửa sổ độc lập 19 ... về phần mềm Mapinfo trong máy cũng nh trên WEB, các thông tin về hãng sản xuất, 12 Hớng dẫn sử dụng phần mềm MapInfo 2.2 Các hộp công cụ quan trọng Mapinfo có hai hộp công cụ hiển thị đồng thời khi mở chơng trình Mapinfo, đó là Main Tools box và Drawing Tools box, chúng ta thờng gọi là các phím lệnh Thứ tự các phím này đợc giới thiệu cụ thể nh sau 2.2 .1 Hộp cộng cụ chính (Main) 1 Select : Chọn một. .. tạo ra một bảng Selection bao gồm một tập hợp các hàng của table cùng thoả mãn một tính chất 2 SQL Select 27 Hớng dẫn sử dụng phần mềm MapInfo Mạnh hơn lệnh Select, có thể dùng tính toán, móc nối dữ liệu Lệnh SQL Select thực hiện đợc các nhiệm vụ sau : - Chọn lọc dữ liệu, từ bảng gốc tạo cho các bảng mới bao gồm các cột và hàng mong muốn - Thực hiện phép liên kết hai hay nhiều bảng vào một bảng kết... đè lên 8 Save Query Chỉ xuất hiện sau khi bảng dữ liệu hình thành khi thực hiện Query Select từ một TAB nào đó Cho phép ghi lại dạng dữ liệu Query thành bản đồ dạng TAB, bản đồ này chỉ tồn tại khi đi cùng bản đồ mà nó đợc rút ra 20 Hớng dẫn sử dụng phần mềm MapInfo 9 Save Workspace Khi mở một Workspace thì có ít nhất một Table đợc mở, sau khi đã thao tác một số thay đổi, lệnh cho phép ghi lại các thông... chọn phép chiếu của bản đồ - Làm xong các công việc trên Click OK 5 Combine Objects Using Column 31 Hớng dẫn sử dụng phần mềm MapInfo Sử dụng lệnh này để thay đổi dữ liệu địa lý và tạo ra một đối tợng bản đồ cho từng nhóm dữ liệu Lệnh này là quá trình ngợc lại của lệnh Split Nếu đã có dữ liệu này hay đối tợng bản đồ tạo ra nhờ lệnh Split thì có thể gộp chúng lại nhờ Combine, Các tham số của lệnh này gồm... mới, tuỳ lúc nạp tên file 10 Save Window as Cho phép ghi cửa sổ hiện thời sang dạng BMP (bitmap) để có thể dán vào văn bản ở các chơng trình khác nh WORD, EXCEL 11 Revert Table 21 Hớng dẫn sử dụng phần mềm MapInfo Nếu một Table đã đợc mở và thay đổi nhng cha ghi lại thì lệnh này cho phép ngời dùng trở lại với trạng thái nguyên dạng của Table nh trớc khi thay đổi Chọn Discard 12 Run MapBasic Program . MAP 10 . Label : Nhãn ghi cho các đối tợng đợc chọn 11 . Drag Map Window: Biểu tợng công cụ nhân bản cửa sổ thông tin bản đồ 11 12 . Layer Control: Thâm nhập vào cửa sổ điều khiển của Layer12 13 giữa hai điểm trên bản đ 13 14 . Legent : Hiển thị cửa sổ ghi chú (chú thích )14 14 Hớng dẫn sử dụng phần mềm MapInfo 15 . Statistic: Công cụ điều khiển cửa sổ thống k 15 16 . Set Target District:. bản đồ9 10 . Frame : Công cụ tạo các khung cửa sổ trên trang trình bày 1 11. Reshape: Công cụ điều khiển bật/tắt các điểm nút của ĐT 12 . Add Node:Công cụ tạo thêm điểm nút cho đối tợng1 13 . Symbol

Ngày đăng: 01/04/2015, 14:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I

  • một số Khái niệm cơ bản về mapinfo

  • 2.3. Tóm tắt các chức năng theo Menu

  • 2.3.1. Menu FILE

  • 2.4.2. Menu EDIT

    • 2.4.3. Menu OBJECT

    • 2.4.4. Menu QUERY

      • 2.7. Menu MAP

      • 3.12. Thêm bản ghi vào Table

      • Update khi sau khi Split

        • Updat tinh tong so diem cua lo trang thai tu lo cac lo thich nghi

        • Select dung cho updat mot truong nao do

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan