tiểu luận kinh tế phát triển

33 497 3
tiểu luận kinh tế phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH SÁCH NHÓM STT Họ tên Võ Thị Mai Trinh Nguyễn Thị Nhi (sinh năm 1993) Trần Thế Vinh Nguyễn Vũ Thân Võ Trung Tín Lê Thị Hằng Ny Nguyễn Hồi Phú Nguyễn Kim Quy Nguyễn Thị Vân 10 Ngô Tú Uyên 11 Nguyễn Thị Hiệp 12 Nguyễn Thị Trúc Qui MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tổng quan Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN NỢ NƯỚC NGOÀI Khái niệm Phân loại 2.1 Theo cấu dòng vốn vào 2.2 Theo điều kiện vay vốn 2.3 Theo thời hạn vay 2.4 Theo chủ thể vay 2.5 Theo chủ thể cho vay Các tiêu đánh giá mức độ nợ nước 3.1 Khả hoàn trả nợ vay 3.2 Tỷ lệ nợ nước so với thu nhập quốc gia 10 3.3 Tỷ lệ trả nợ (Tỷ lệ dịch vụ nợ) 10 3.4 Tỷ lệ trả lãi (Tỷ lệ dịch vụ lãi) 10 3.5 Tỷ lệ dự trữ ngoại hối 11 3.6 Tỷ lệ nợ nước so với ngân sách 11 3.7 Tỷ lệ nợ nước GDP 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM 13 Tình hình phát triển chung (2006 – 2010) 13 Cơ cấu nợ 15 2.1 Phân theo loại tiền 15 2.2 Phân theo chủ nợ 16 2.3 Phân theo lãi suất 19 Đánh giá nợ nước Việt Nam 20 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA NỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN VIỆT NAM 22 Về mặt tích cực 22 1.1 Góp phần tăng trưởng kinh tế 22 1.2 Cung cấp vốn cho hoạt động đầu tư Nhà nước 22 1.3 Thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 23 1.4 Vai trò quan trọng trình hội nhập kinh tế quốc tế 23 Về mặt tiêu cực 24 2.1 Lấn áp số phương diện kinh tế 24 2.2 Gây áp lực trả nợ, kéo theo nhiều hệ 24 2.3 Ảnh hưởng tới trị, xã hội, lịng tin dân chúng 24 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT QUẢN LÝ NỢ HIỆU QUẢ 26 Phát triển nội lực kinh tế 26 1.1 Gia tăng hàm lượng giá trị gia tăng xuất 26 1.2 Xây dựng mơi trường tài cơng khai, minh bạch 26 1.3 Cải cách hành 27 1.4 Nâng cao hiệu hoạt động kiểm toán 27 1.5 Nâng cao hoạt động ngân hàng 27 Thay đổi cấu nợ 28 Kiểm soát nợ mức an toàn 28 Sử dụng nợ hiệu 29 Xây dựng kế hoạch vay nợ công cụ thể 29 Hạn chế rủi ro, chi phí 29 Kiểm soát chặt chẽ khoản cho vay lại khoản vay Chính phủ bảo lãnh 30 Công khai, minh bạch quản lý 31 KẾT LUẬN……………………………………………………………………………… 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHẦN MỞ ĐẦU Tổng quan Hiện nay, q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa, hội nhập kinh tế tồn cầu diễn nhanh chóng ngày lan rộng tồn giới Nói cách khác, hội nhập phát triển trở thành xu chung tất yếu tất quốc gia Và Việt Nam khơng ngoại lệ Có thể hội nhập quốc tế có nhiều hội đón đầu tiếp cận với công nghệ mới, nguồn vốn Nhưng Việt Nam nước phát triển, muốn hội nhập, muốn phát triển cần phải có lượng vốn đầu tư lớn Nhưng trông chờ vào tiềm lực nước vốn không mạnh mà phải biết tận dụng thu hút nguồn vốn dồi từ nước ngồi, đó, vay nợ phương cách quan trọng Sử dụng vốn vay nước hợp lý đem lại hiệu to lớn, tạo tiền đề để hệ sau bứt phá, đưa đất nước lên nhanh chóng Trong thời gian qua, việc huy động vốn vay nước ngồi có nhiều chuyển biến góp phần tích cực vào việc thúc đầy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, cần phải lưu ý cẩn trọng sử dụng vốn vay tạo cho đất nước gánh nặng nợ đáng kể Chính vậy, cần phải hiểu rõ trạng sử dụng nợ nước Việt Nam, cần có chiến lược cụ thể, hợp lý để quản lý nợ nước ngồi hiệu quả, khơng khoản nợ lại rào cản phát triển kinh tế, cản trở trình đưa Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới Với tính cấp thiết vấn đề nêu, nhóm chúng em thực đề tài “nợ nước phát triển kinh tế Việt Nam” với mong muốn giúp người hiểu rõ tình trạng nợ nước ngồi Việt Nam Mặc dù có nhiều báo cáo lĩnh vực qua q trình tìm tịi chọn lọc thơng tin, nhóm chúng em muốn cố gắng nghiên cứu hình thành cách nhìn riêng nợ nước ngồi Việt Nam Vì vấn đề rộng phức tạp nên thực đề tài nên khó tránh khỏi số khiếm khuyết sai sót định Nhóm chúng em mong nhận ý kiến đóng góp q giá từ bạn để có đề tài hồn thiện Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài phân tích, nghiên cứu, tìm hiểu nợ nước thực trạng vay nợ nước Việt Nam, qua đánh giá tác động nợ tăng trưởng phát triển kinh tế, từ rút nhận xét chung đề xuất số biện pháp cho vấn đề quản lý nợ Phương pháp nghiên cứu - Thu thập thông tin, số liệu từ nhiều nguồn khác - Tham khảo ý kiến chuyên gia ngành - Thống kê, tổng hợp, phân tích thơng tin thu Qua rút nội dung kết luận cho vấn đề Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu tài liệu tham khảo, đề tài nhóm gồm có phần sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận nợ nước - Chương 2: Thực trạng nợ nước Việt Nam - Chương 3: Đánh giá tác động nợ nước đến Việt Nam - Chương 4: Một số giải pháp quản lý nợ hiệu CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN NỢ NƯỚC NGỒI Khái niệm Nợ nước khái niệm cần làm rõ để quản lý cách hiệu quả, với cách hiểu khác cho số liệu khác dẫn đến đánh giá giải vấn đề nợ khác Theo “Quy chế quản lý vay trả nợ nước ngoài” (ban hành kèm nghị định số 134/2005/ND–CP ngày 01/11/2005 Chính Phủ) khơng gọi nợ mà gọi vay nước ngoài: “Vay nước khoản vay ngắn hạn (có thời hạn vay đến năm), trung dài hạn (có thời hạn vay năm), có khơng phải trả lãi, Nhà nước, Chính phủ Việt Nam tổ chức người cư trú Việt Nam vay tổ chức tài quốc tế, Chính phủ nước, tổ chức cá nhân người không cư trú” Như vậy, theo cách hiểu nợ nước tất khoản vay mượn tất pháp nhân Việt Nam nước ngồi khơng bao gồm nợ thể nhân (nợ cá nhân hộ gia đình) Theo tổ chức quốc tế nghiên cứu thống kê nợ nước ngồi, gồm Ngân hàng Thanh tốn Quốc tế, Ban Thư ký Khối Thịnh Vượng chung, Tổ chức Thông Kê Châu Âu, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế, Ban Thư ký Câu lạc Paris, Hội nghị Thương mại Phát triển Liên Hiệp Quốc, nợ nước thống định nghĩa: “Tổng nợ nước thời điểm nào, tồng dư nợ nghĩa vụ nợ thời điểm đó, khơng bao gồm nghĩa vụ dự phòng, đòi hỏi người vay phải tốn nợ gốc có hay khơng có lãi tương lai khoản nợ nợ người cư trú với người không cư trú quốc gia” Phân loại Phân loại khoản nợ vay nước ngồi vào tiêu chí khác giúp cho công tác theo dõi, đánh giá quản lý nợ có hiệu 2.1 Theo cấu dịng vốn vào Phân loại nợ nước ngồi trước hết phải dựa luồng vốn vào để nắm tính chấ t loại vốn, từ lựa chọn cấu phù hợp đáp ứng nhu cầu tăng trưởng ổn định , giúp quản lý nợ nước ngồi hiệu Dịng Vốn Vào Tài trợ phát triển thức Viện trợ phát triển thức Tài trợ phát triển thức khác Vốn Tư Nhân Đầu tư trực tiếp nước Đầu tư tài Vay tư nhân ngồi Viện trợ khơng hồn lại n Viện trợ có hồn lại Vay thương mại Tín dụng thương mại Tài trợ phát triển thức (ODF) thường luồng vốn ưu đãi (lãi suất thấp, thời hạ vay dài, thời gian ân hạn dài) dùng để đầu tư vào sở hạ tầng sản xuất xã hội nhằ m tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế thu hút đầu tư nước tiếp nhận Tron g luồng tài trợ phát triển thức, viện trợ phát triển thức (ODA) chiếm tỷ trọn g cao Luồng vốn tư nhân thường dạng: đầu tư trực tiếp; đầu tư tài chứng khốn ; khoản cho vay tư nhân - Đầu tư trực tiếp (FDI), thường gồm phần: vốn chủ sở hữu, tái đầu tư từ lợi nhuận để lại và khoản vay ngắn hạn dài hạn Trong đó, vốn dạng vốn vay khoản nợ pháp nhân nước nhận đầu tư cá nhân tổ chức nước ngồi - Đầu tư tài hay cịn gọi danh mục đầu tư dạng mua chứng khoán nợ (trái phiếu), chứng khoán vốn (cổ phiếu) công cụ phát sinh Thông thường, nguồn vốn từ đầu tư tài thường tập trung vào trái phiếu Chính phủ hay chứng khốn doanh nghiệp lớn, có đảm bảo Nhà nước - Khoản cho vay tư nhân gồm: - Khoản vay thương mại: vay theo điều kiện thị trường tiền tệ quốc tế (không ưu đãi) - Khoản tín dụng thương mại: khoản vay doanh nghiệp với thường liên quan đến mua bán hàng hóa trả chậm - Khoản chuyển vốn tổ chức phi phủ nước ngồi dạng viện trợ tài vật thong qua việc cung cấp hàng hóa dịch vụ 2.2 Theo điều kiện vay vốn - Vay ưu đãi: có yếu tố viện trợ từ 25% trở lên - Vay khơng ưu đãi Trong đó, yếu tố viện trợ khoản vay giá trị cam kết trừ giá trị dịch vụ nợ phải toán theo hợp đồng (tính giá trị với suất chiết khấu theo thống lệ 10%) 2.3 Theo thời hạn vay - Nợ ngắn hạn: từ năm trở xuống Nợ ngắn hạn khoản nợ có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình khoản quốc gia có khả gây khủng hoảng kinh tế - Nợ dài hạn: năm 2.4 Theo chủ thể vay - Nợ thức (khu vực cơng): hay cịn xem nợ Chính phủ, bao gồm: - Nợ tổ chức Nhà nước (đối với liên bang gồm nợ bang liên bang) - Nợ quan hành chính, tỉnh, thành phố - Các khoản nợ khu vực tư nhân Nhà nước tổ chức thức bảo lãnh - Nợ tư nhân (khu vực tư): khoản nợ doanh nghiệp trực tiếp vay mượn quyền địa phương mượn khơng bảo lãnh Chính phủ trung ương Nợ tư nhân thường nợ thị trường trái phiếu, nợ ngân hàng thương mại tư nhân khác Trong đó, nợ nước ngồi phủ chủ yếu, cịn nợ khu vực tư nhân khơng đáng kể 2.5 Theo chủ thể cho vay - Nợ đa phương: chủ yếu từ quan Liên hợp quốc, Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, ngân hàng phát triển khu vực, quan đa phương v liên Chính phủ (OPEC,…) - Nợ song phương: từ Chính phủ nước từ tổ chức quốc tế nhân danh Chính phủ dạng hỗ trợ tài chính, viện trợ nhân đạo vật Các tiêu đánh giá mức độ nợ nước Khác với nợ nước, nợ nước nhà quản lý quan tâm khơng liên quan đến thực trạng kinh tế, khả trả nợ mà liên quan đến khả thu hút nguồn lực tài từ bên ngồi phục vụ cho mục tiêu vĩ mô nhà nước Các số đánh giá nợ nước xây dựng thành hệ thống nhằm xác định mức độ nghiêm trọng nợ nước ngồi an ninh tài quốc gia Cũng cần phải xác định lại tiêu nhằm đánh giá chung nợ nước ngoài, cụ thể đánh giá mức độ nợ, qua ngầm cho biết khả trả nợ quốc gia trung dài hạn 3.1 Khả hoàn trả nợ vay Tổng nợ nước (EDT) Tổng kim ngạch xuất hang hóa, dịch vụ (XGS) Chỉ tiêu biểu diễn tỷ lệ nợ nước bao gồm nợ tư nhân, nợ phủ bảo lãnh thu nhập xuất hàng hóa dịch vụ Ý tưởng sử dụng tiêu Cách tính: % = nhằm phản ánh nguồn thu xuất hàng hóa dịch vụ phương tiện mà quốc gia sử dụng để trả nợ nước ngồi Những vấn đề là: nguồn thu xuất dễ biến động từ năm sang năm khác, có phương án khác để nước nợ trả nợ nước ngồi mà khơng thiết phải tăng xuất 3.2 Tỷ lệ nợ nước so với thu nhập quốc gia Tổng nợ nước (EDT) Tổng thu nhập quốc dân (GNI) Đây tiêu đánh giá khả trả nợ thông qua thu nhập quốc dân tạo Cách tính: % = Hay nói cách khác, phản ánh khả hấp thụ vốn vay nước ngồi.Thơng thường nước phát triển thường đánh giá cao giá trị đồng nội tệ sử dụng chế độ đa tỷ giá dẫn tới làm giảm tình trạng trầm trọng nợ Do vậy, tình trạng nợ khơng đánh giá mức 3.3 Tỷ lệ trả nợ (tỷ lệ dịch vụ nợ) Tổng dịch vụ nợ phải trả năm Tổng kim ngạch xuất hang hóa, dịch vụ Đây tiêu chí quan trọng, phản ánh quan hệ nghĩa vụ nợ phải trả so với Cách tính: % = lực xuất hàng hóa dịch vụ quốc gia vay Tháng năm 2000, Hiệp định cấu lại nợ cho quốc gia có đồng tiền không khả chuyển đổi làm cho mức nợ nước giảm đáng kể số TDS/XGS tăng từ sau khủng hoảng Châu Á giảm xuống từ năm 2000 3.4 Tỷ lệ trả lãi (tỷ lệ dịch vụ lãi) Tổng lãi phải trả năm (INT) Cách tính: % = Tổng kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ Một quốc gia phải toán lãi với mức lãi suất quy định cam kết cho vay, thông thường lãi trích thừ từ thu nhập xuất Quốc gia mắc nợ 10 Nguồn: Báo cáo tài số Trong đó, cấu nợ nước ngồi Chính phủ bảo lãnh lại tập trung chủ yếu vào tư nhân Năm 2010, dư nợ tư nhân doanh nghiệp Chính phủ bảo lãnh 2.9 tỷ USD, chiếm 63%, mà đó, nợ từ ngân hàng thương mại chủ yếu, chiếm 61.6% Nguồn: Báo cáo tài số 2.3 Phân theo lãi suất Các khoản vay nước ta chủ yếu có lãi suất cố định từ – 2.99%/năm Tuy nhiên, khoản vay có lãi suất cao từ - 10%/năm năm 2010 đạt 1.89 tỷ USD, gấp lần năm 2009 19 Nguồn: Báo cáo tài số Đánh giá nợ nước ngồi Việt Nam Trải qua trình phát triển nhiều năm dư nợ nước ngồi Việt Nam ổn định, chưa thấy có tình trạng vượt ngưỡng an tồn Nguồn: Báo cáo tài số So với GDP 2010, tổng dư nợ nước chiếm 42.2%, tăng so với số 39% năm 2009 Đây tỷ lệ nợ nước ngoài/GDP lớn từ 2006, thấp so với ngưỡng an toàn Ngân hàng giới (WB) phủ Việt Nam ≤ 50%, Trong cấu nợ nước ngoài, nợ khu vực công chiếm phần lớn chiếm tới 31.1% GDP 2010 Nghĩa vụ trả nợ so với xuất hàng hóa dịch vụ năm 2010 3.4%, thấp 20 nhiều so với tiêu chuẩn WB Dự trữ ngoại hối năm 2010 187% tổng dư nợ ngắn hạn Trong đó, số năm 2009 290%, năm 2008 la 2.808% năm 2007 lên tới 10.177% CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA NỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN VIỆT NA M Về mặt tích cực Trong kinh tế nào, nợ nước ngồi đóng vai trị quan trọng tác 21 động trực tiếp phát triển kinh tế 1.1 Góp phần tăng trưởng kinh tế Theo lý thuyết kinh tế cho thấy mức vay nợ nước hợp lý nước phát triển kích thích tăng trưởng kinh tế qua đó, ta nhận thấy dài hạn nợ nước ngồi nhữngyếu tố tác động nhiều đến tăng trưởng kinh t ế - Vốn vay nước ngồi góp phần bổ sung nguồn vốn bị thiếu hụt cân đối tiết kiệm đầu tư Có nguồn vốn dồi giúp gia tăng nguồn động lực tích cực mạnh mẽ cho phát triển đất nước, cải thiện cấu trình độ phát triển kinh tế, cơng nghệ, thị trường, đội ngũ lao động quản lý… - Vốn vay nước ngồi giúp phát triển ngành cơng nghiệp ngành thâm dụng vốn, đóng vai trị quan trọng việc cung cấp đầu vào để phát triển ngành kinh tế khác Ví dụ : Trong năm đầu thập kỷ 90, lực kinh tế nước ta thấp phần thiếu hụt nghiêm trọng đầu vào phục vụ sản xuất, ví dụ thiếu lượng, sắt thép, xi măng sau kiện Liên xô cắt khoản viện trợ cho Việt Nam Để đối phó với tình hình này, phủ tập trung nguồn vốn vay nước để đầu tư phát triển ngành công nghiệp thông qua doanh nghiệp nhà nước nhằm tháo gỡ điểm “thắt nút” kinh tế, tạo đầu vào thiết yếu phục vụ ngành khác phát triển - Vốn vay từ nước ngồi có khả kích thích đầu tư thành phần kinh tế khác Trong hồn cảnh kinh tế khó khăn, thành phần kinh tế khác giảm tốc độ tăng trưởng đầu tư nguồn vay nợ nước đưa vào cân đối ngân sách nhà nước để đầu tư phát triển có vai trị ngày lớn có tác dụng kích thích thành phần khác tăng đầu tư trở lại Đầu tư nhà nước có điều kiện phát triển, góp phần tăng nhu cầu tiêu thụ nhiều loại sản phẩm tồn đọng kinh tế, mở khả để sản xuất tiếp tục phát triển Mặt khác, kích cầu đầu tư thành phần kinh tế khác đầu tư nhà nước có điều kiện tập trung vào phát triển sở hạ tầng tạo thuận lợi cho việc đầu tư thành phần kinh tế khác Mặt khác, quốc gia giai đoạn phát triển đầu với lượng vốn nhỏ Việt Nam có hội đầu tư với tỷ suất hoàn vốn cao so với kinh tế phát triển Đó lý mà nước phát triển trở thành điểm nóng hấp dẫn đầu tư nhà 22 đầu tư nước đặc biệt từ nước phát triển, nước phát triển ln quan tâm, có sách khuyến khích, tạo điều kiện cho nhà đầu tư mở cửa để thu hút nguồn vốn nước Từ giúp gia tăng đầu tư, thúc đẩy sản xuất tiêu dùng nước, kích thích tăng trưởng kinh tế 1.2 Cung cấp vốn cho hoạt động đầu tư nhà nước Những vốn vay nước (hầu hết vốn ODA) đưa vào đầu tư nhà nước, trước hết nguồn vốn đầu tư công cộng, nguồn chủ yếu tạo phát triển dài hạn kinh tế Để thực chương trình cơng nghiệp hố dài hạn ở, cần phải đầu tư vào sở hạ tầng xã hội gồm đường xá, bến cảng, lượng, bưu điện thơng tin liên lạc, cơng trình thuỷ lợi, khai hoang Đây dự án địi hỏi chi phí đầu tư ban đầu lớn lại có khả sinh lời thấp thời hạn thu hồi vốn lâu Do giai đoạn đầu phát triển, thành phần kinh tế khác, thành phần kinh tế tư nhân, vừa không muốn tham gia đầu tư, vừa khơng có đủ tiềm lực vốn để đầu tư Vì vậy, có Nhà nước, thông qua đầu tư công cộng nguồn vốn lớn huy động từ nước ngồi thực đầu tư Bên cạnh đó, Nhà nước sử dụng nguồn vốn nước để đầu tư q trình phát triển dịch vụ cơng cộng (cơng viên, đường sá, cầu cống …), y tế (bệnh viện, trạm cấp cứu,…), văn hoá (bảo tàng,…), giáo dục (trường học, nhà trẻ ), khoa học kỹ thuật nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển dài hạn 1.3 Thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Nguồn vốn vay nước ngồi, ODA, có vai trị quan trọng, làm địn bẩy tảng q trình cơng nghiệp hố đại hoá đất nước, từ việc thấy tầm quan trọng nguồn vốn vay nước ngồi kích thích việc thu hút nguồn lực đầu tư nước mạnh mẽ làm tiền đề trình phát triển 1.4 Vai trị quan trọng q trình hội nhập kinh tế quốc tế Nguồn vốn vay nước góp phần tạo cầu nối chất xúc tác cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Thông qua dự án vay nợ song phương đa phương, phủ Việt Nam thành công việc tổ chức hội nghị thường niên nhà tài trợ nước Trong hội nghị đó, phản biện thẳng thắn, đa chiều, khuyến nghị thực tế nhà tài trợ khơng thơng tin bổ ích mà cịn nguồn cổ vũ tâm cải cách, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam 23 Về mặt tiêu cực Bên cạnh tác động tích cực nợ nước mang lại mặt tác động tiêu cực, nguy rủi ro cho kinh tế Việt Nam 2.1 Lấn áp số phương diện kinh tế Trong số nghiên cứu nợ nước ngồi có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, dịch vụ nợ cao gây tượng lấn áp đầu tư tư nhân, đầu tư nước hoạt động xuất có đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế nước phát triển 2.2 Gây áp lực trả nợ, kéo theo nhiều hệ Nợ nước hay nguồn vốn vay từ nước ngồi dù nguồn vốn có hỗ trợ thức ODA có điều kiện ưu đãi cao nhất, khoản vốn vay thương mại thông thường thị trường tài quốc tế nghĩa vụ trả nợ (bao gồm trả lãi nợ gốc) đặt cho người vay vấn đề nan giải, khó giải quyết, đặc biệt nước phát triển hay bối cảnh khủng hoảng kinh tế giới Một cấu mà chiếm tỷ trọng lớn khoản vay thương mại “nóng” lãi suất cao ngoại tệ không ổn định theo xu hướng tăng giá chứa đựng xung lực lạm phát mạnh Những xung lực ngày mạnh vốn vay khơng quản lý tốt sử dụng có hiệu quả, buộc nợ phải tiếp tục tìm kiếm khoản vay mới, với điều kiện ngoặt nghèo bẫy nợ sập lại, nợ rơi vào vịng xốy mới: Nợ - vay nợ – tăng nợ - tăng vay … Vịng xốy dẫn nợ đến vỡ nợ vịng xốy lạm phát: nợ - tăng nghĩa vụ trả nợ - tăng thâm hụt ngân sách – tăng lạm phát Lúc dịch vụ nợ ngốn hết khoản chi ngân sách cho phát triển ổn định xã hội, làm căng thẳng thêm trạng thái khát vốn hỗn loạn xã hội nữa, việc “thắt lưng buộc bụng” trả nợ khiến nợ nước phải hạn chế nhập tăng cường xuất khẩu, có hàng tiêu dung mà nước cịn thiếu hụt, làm tăng cân đối hàng tiền, tăng giá, tăng lạm phát 2.3 Ảnh hưởng tới trị - xã hội, lòng tin dân chúng Nợ nước ngồi làm sụp đổ phủ hay hệ thống trị, nơi tình trạng tham nhũng vô trách nhiệm phổ biến giới cầm quyền, kèm với việc thiếu giải pháp xử lý mềm dẻo khôn ngoan với nợ (đàm phán gia hạn nợ, đổi nợ thành đầu tư, đổi cấu điều kiện nợ, xin xoá nợ phần…) Do vậy, chủ động tỉnh táo khống chế nợ mức độ an toàn theo dự án đầu tư cụ thể, luận chứng kinh tế - kĩ thuật đầy đủ, chấp nhận kiểm tra, giám sát chủ nợ để 24 tránh hao hụt tham nhũng hay sử dụng nợ sai mục đích nguyên tắc hàng đầu cần tuân thủ trình vay nợ CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT QUẢN LÝ NỢ HIỆU QUẢ Phát triển nội lực kinh tế 1.1 Gia tăng hàm lượng giá trị gia tăng xuất - Giảm nhập nguyên phụ liệu cho sản xuất hàng xuất thông qua việc đầu tư phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ; - Tăng hàm lượng công nghệ cao sản xuất để xuất nhiều sản phẩm tinh sản phẩm thơ hơn; - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, - Nâng cao nhận biết thực hành vấn đề thương hiệu cho sản phẩm cho sản phẩm Việt Nam thị trường giới 1.2 Xây dựng mơi trường tài cơng khai, minh bạch Đây nguyên tắc hàng đầu phổ biến giới quản trị cơng nói chung, quản trị tài khóa đặc biệt quản trị nợ công Theo hướng dẫn quản lý nợ công IMF (2003) Cẩm nang minh bạch khóa (2007), cần đặc biệt nhấn mạnh số yêu cầu sau: - Xác định rõ vai trò trách nhiệm tài khóa quan Chính phủ Đây yêu cầu thiết yếu để đảm bảo trách nhiệm giải trình việc hoạch định thực thi sách tài khóa - Khu vực phủ phải tách bạch rõ ràng khỏi phần lại của khu vực cơng phần cịn lại kinh tế Chính sách vai trị quản lý khu vực công phải rõ ràng công bố công khai - Pháp luật quản lý nợ nên giao trách nhiệm rõ ràng cho cá nhân (thường Bộ trưởng Bộ Tài chính) việc: - Lựa chọn công cụ cần thiết cho việc vay nợ 25 - Xây dựng chiến lược quản lý nợ - Xác định giới hạn nợ (nếu luật không quy định rõ) – thường dựa vào chiến lược nợ bền vững - Thiết lập kiểm soát quan tổ chức có trách nhiệm quản lý nợ (thuộc quyền nằm ngoài) kết hợp với thiết lập chế quản lý nợ - Pháp luật phải quy định cụ thể tất khoản phủ bảo lãnh Luật phải xác định rõ vai trò Ngân hàng Trung ương cho việc phát hành quỹ chứng khốn khơng bị lẫn với biện pháp nghiệp vụ thuộc sách tiền tệ Tất khoản vay phải ghi có tài khoản ngân hàng kiểm sốt Bộ Tài chính, nghĩa vụ nợ điều khoản vay nợ phải công bố đầy đủ cho công chúng Minh bạch tài khóa địi hỏi quan lập pháp phải xác định rõ yêu cầu báo cáo hàng năm dư nợ dòng chu chuyển nợ, kể số liệu bảo lãnh nợ phủ trình quan lập pháp công khai cho công chúng  Đảm bảo thông tin nợ công phải bao quát khứ, dự tính cho tương lai Điều cần thiết thông tin cơng khai nợ cịn tăng cường khả can thiệp phịng ngừa tình xấu xảy 1.3 Cải cách hành Việc cải cách hành nhà nước cần thực tất nội dung: Thể chế; tổ chức máy; xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức… Trong đó, cần tăng cường cớ chế giám sát nhân dân hoạt động quan nhà nước, làm rõ thẩm quyền, trách nhiệm quan hành giải khiếu nại nhân dân; thực tốt việc tiếp nhân ý kiến, phản hồi người dân Bên cạnh đó, thủ tục hành phải đơn giản hóa thơng tin đầy đủ công thông tin điện tử bộ, địa phương để tạo điều kiện tối đa cho người dân, quan, tổ chức nhằm tiết kiệm chi phí, đồng thời nâng cao trách nhiệm cán bộ, công chức cải cách thủ tục hành Đặc biệt, cần trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, có yếu tố quan trọng cách chế độ, sách tiền lương nhằm tạo động lực thực để cán bộ, công chức làm việc, nâng cao chất lượng dịch vụ hành chất 26 lượng dịch vụ nghiệp công 1.4 Nâng cao hiệu hoạt động kiểm toán Kiểm toán Nhà nước với tư cách quan độc lập kiểm tra tài nhà nước, có vai trị giúp Chính phủ có số liệu xác thực thực trạng trung thực để đề giải pháp tổng thể bảo đảm bền vững ngân sách tương lai Do đó, kiểm tốn Nhà nước cần quy định rõ nhiệm vụ kiểm toán nợ Luật Quản lý nợ cơng Luật Kiểm tốn nhà nước - Tiến hành kiểm toán độc lập hoạt động quản lý nợ hàng năm - Tiến hành thường xuyên để kiểm sốt kịp thời rủi ro quản lý - Kiểm tra, xác nhận số liệu nợ, đánh giá tính bền vững nợ mối quan hệ với bảo đảm an ninh tài quốc gia; cấu nợ, tỷ lệ vay nợ nước tổng số nợ; chế quản lý nợ, mục đích sử dụng khoản vay nợ (nhất nợ nước ngồi); tính minh bạch đầy đủ khoản nợ… 1.5 Nâng cao hoạt động ngân hàng Đặc biệt tập trung vào nâng cao chất lượng cán tín dụng Cần phải hướng dẫn tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, trọng nghiệp vụ marketing, kỹ bán hàng, thương thảo hợp đồng văn hóa kinh doanh Đồng thời phải thực việc tiêu chuẩn hóa cán tín dụng kiên loại bỏ, thuyên chuyển sang phận khác cán yếu tư cách đạo đức, thiếu trung thực, cán thiếu kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Thay đổi cấu nợ Việt Nam cần thực thay đổi cấu nợ theo hướng tăng tỷ trọng nợ nước nhiều Để thay đổi cấu nợ, Chính phủ Việt Nam nên phát hành trái phiếu phủ ghi nội tệ nhiều Để nâng cao chất lượng đợt đấu thầu mua trái phiếu phủ, phủ nên đưa mức lãi suất phù hợp với lãi suất thị trường yêu cầu nhà đầu tư Kiểm sốt nợ mức an tồn Để kiểm sốt nợ cơng mức an tồn, cần phải xác định đâu mức an toàn.Tuy 27 nhiên, bên cạnh đó, cần ý phân tích chất nợ Đó là: nợ phủ hay nợ tư nhân; nợ song phương hay nợ đa phương,… tốc độ tăng trưởng kinh tế hay lượng dự trữ quốc gia… Thực tế xảy Thế giới nước rơi vào khủng hoảng tài có tỷ lệ nợ GDP thấp Ví dụ Argentina năm 2001, tỷ lệ mức 45%; Ukraine (2007) 13%, Thái Lan (1996) có 15% Sử dụng nợ hiệu Để sử dụng hiệu nợ vay, cần trọng vào vấn đề sau: - Chi tiêu công phải minh bạch, hợp lý Vay nợ cho đầu tư phát triển thay chi tiêu dùng cho phủ Chỉ dự án thực mang lại hiệu kinh tế xét duyệt đầu tư thực Tăng cường tra, giám sát trình thực dự án đầu tư; tránh tình trạng tham nhũng, quan liêu - Đấu thầu dự án cách công khai, minh bạch nhằm chọn lựa nhà thầu có lực Để doanh nghiệp quốc doanh chịu trách nhiều thầu dự án đầu tư nhiều hơn, thay cho doanh nghiệp nhà nước - Tập huấn, nâng cao trình độ quản lý trình độ nghiệp vụ cho cán doanh nghiệp nhà nước Xây dựng kế hoạch vay nợ công cụ thể Chính phủ cần xây dựng kế hoạch vay nợ cơng phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Cần có kế hoạch thu, chi ngân sách nhà nước giai đoạn, thời kỳ Cần xác định rõ mục đích vay (để tài trợ thâm hụt ngân sách, tái cấu nợ cho vay lại, tài trợ cho chương trình, dự án đầu tư quan trọng, hay nhằm đảm bảo an ninh tài quốc gia), đề mức huy động vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn theo đối tượng vay với hình thức huy động vốn lãi suất thích hợp Kế hoạch vay nợ công cần quy định rõ đối tượng sử dụng khoản vay, hiệu dự kiến; xác định thời điểm vay, số vốn vay giai đoạn, tránh tình trạng tiền vay khơng sử dụng thời gian dài chưa thực có nhu cầu sử dụng Hạn chế rủi ro, chi phí Chính phủ cần đảm bảo tính bền vững quy mô tốc độ tăng trưởng nợ, đồng thời nắm khả toán nhiều tình khác Muốn vậy, cần thiết lập ngưỡng an tồn nợ cơng; đồng thời thường xun đánh giá rủi ro phát sinh 28 từ khoản vay nợ Chính phủ mối liên hệ với GDP, thu ngân sách nhà nước, tổng kim ngạch xuất khẩu, cán cân thương mại, dự trữ ngoại hối, dự trữ tài chính, quỹ tích lũy để trả nợ… Kiểm soát chặt chẽ khoản cho vay lại khoản vay Chính phủ bảo lãnh Đây vấn đề cốt yếu đảm bảo cho khả trả nợ tính bền vững nợ cơng Chính phủ người đứng vay nợ, người sử dụng cuối khoản vốn vay, mà chủ dự án, đơn vị thụ hưởng ngân sách, doanh nghiệp Chính phủ vay vay lại bảo lãnh vay thường phát sinh doanh nghiệp cần huy động lượng vốn lớn thị trường vốn quốc tế, khơng đủ uy tín để tự đứng vay nợ Khi đó, Chính phủ giúp doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn quốc tế với quy mô lớn, lãi suất thấp Tuy nhiên, thực chất khoản vay bảo lãnh nghĩa vụ ngân sách dự phòng, làm nảy sinh nguy ngân sách nhà nước phải phải gánh chịu hậu quả, rủi ro toàn trình vay nợ phải trang trải khoản nợ doanh nghiệp gặp khó khăn khả tốn Do đó, việc vay cho vay lại bảo lãnh vay cần thận trọng, nên ưu tiên cho chương trình, dự án trọng điểm Nhà nước thuộc lĩnh vực ưu tiên cao quốc gia Cần kiểm tra, giám sát chặt chẽ, thường xuyên trình sử dụng khoản vay nợ, khoản vay Chính phủ bảo lãnh, đơn vị sử dụng trực tiếp vốn vay như: tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước, ngân hàng thương mại, dự án đầu tư sở hạ tầng Khuyến khích phát triển mơ hình hợp tác cơng - tư (PPP) Phải tn thủ nguyên tắc là: - Không vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn - Vay thương mại nước ngồi sử dụng cho chương trình, dự án có khả thu hồi vốn trực tiếp bảo đảm khả trả nợ 29 Công khai, minh bạch quản lý Việc công khai, minh bạch nhằm tăng cường trách nhiệm quản lý, sử dụng khoản nợ cơng trách nhiệm giải trình quan quản lý nợ công Để thực tốt ngun tắc quan trọng đó, nợ cơng cần phải tính tốn, xác định đầy đủ toán ngân sách nhà nước phải quan chuyên môn xác nhận 30 KẾT LUẬN Ta phủ nhận lợi ích kinh tế từ việc vay nợ nước ngồi mang lại cho nước có nhu cầu cấp thiết vốn, có Việt Nam Sử dụng vốn vay nước hợp lý đem lại hiệu to lớn, chọn lựa thông minh để rút ngắn thời gian tích luỹ vốn, nhanh chóng phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên hoàn cảnh kinh tế giới dường vấn đề lại phát huy mặt trái nhiều hiệu kinh tế mang lại cho nước Đặc biệt nước phát triển, việc quản lý sử dụng nguồn vay nợ thiếu tính chặt chẽ, hợp lý dẫn đến tình trạng vay nợ nước ngồi ngày tăng nhanh cách nghiêm trọng trở thành gánh nặng kinh tế mối lo ngại toàn cầu Việt Nam nước phát triển sử dụng nợ nước ngồi nhiều, đó, việc quản lý nợ nước vấn đề quan trọng Với đề tài nhóm, hy vọng người nắm vững chất, cách phân loại nợ nước ngồi; hiểu rõ thực trạng vay, sử dụng nợ thời gian qua, tác động nợ đã, ảnh hưởng tới kinh tế xã hội Việt Nam 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài (2011), Báo cáo tài số Bộ Ngoại giao (2011), Bản Tin Kinh Tế số 10 Ngân hàng Thế giới: www.worldbank.org Quy chế quản lý vay trả nợ nước (2005) Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn 32 ... Trong kinh tế nào, nợ nước ngồi đóng vai trò quan trọng tác 21 động trực tiếp phát triển kinh tế 1.1 Góp phần tăng trưởng kinh tế Theo lý thuyết kinh tế cho thấy mức vay nợ nước hợp lý nước phát triển. .. luỹ vốn, nhanh chóng phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên hoàn cảnh kinh tế giới dường vấn đề lại phát huy mặt trái nhiều hiệu kinh tế mang lại cho nước Đặc biệt nước phát triển, việc quản lý... tỷ suất hoàn vốn cao so với kinh tế phát triển Đó lý mà nước phát triển trở thành điểm nóng hấp dẫn đầu tư nhà 22 đầu tư nước đặc biệt từ nước phát triển, nước phát triển quan tâm, có sách khuyến

Ngày đăng: 01/04/2015, 11:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan