TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC NHẰM NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10 (NÂNG CAO)

65 535 0
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC NHẰM NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10 (NÂNG CAO)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức hoạt động nhận thức nhằm nâng cao tính tích cực, tự lực của học sinh trong dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 (Nâng cao) Để thực hiện mục tiêu đòi hỏi: “Giáo viên không những có kiến thức sâu sắc, vững vàng, trình bày chính xác mạch lạc, biết kèm thí nghiệm có hiệu quả…

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ  LẠI THỊ ANH THƯ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC NHẰM NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10 (NÂNG CAO) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ  LẠI THỊ ANH THƯ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC NHẰM NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10 (NÂNG CAO) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Người hướng dẫn khoa học: ThS NGUYỄN VĂN THU HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy, cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô khoa Vật lý giảng dạy, động viên giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt khóa luận Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Văn Thu - người nhiệt tình bảo hướng dẫn em suốt thời gian qua từ lựa chọn đề tài hồn thành khóa luận Và em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè bên em động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em hồn thành tốt khóa luận Mặc dù cố gắng q trình làm khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, khuyết điểm Kính mong thầy, giáo bạn đọc bảo, góp ý để em rút kinh nghiệm nâng cao nhận thức trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Lại Thị Anh Thư LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực không trùng lặp với đề tài khác.Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Lại Thị Anh Thư BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Giáo dục - Đào tạo GD-ĐT Giáo viên GV Hoạt động nhận thức HĐNT Học sinh HS Thí nghiệm TN Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG 1.1 Bản chất hoạt động việc học tập vật lí trường phổ thơng 1.2.Phát huy tính tích cực, tự lực học tập học sinh 1.3 Các dạng hoạt động nhận thức chủ yếu học tập vật lí trường THPT 11 1.4 Các dạng hoạt động học tập học sinh trường THPT 16 1.5 Hoạt động sáng tạo học sinh 17 1.6 Thực trạng việc tổ chức HĐNT dạy học vật lí số lớp 10 trường THPT Lý Thái Tổ - Tỉnh Bắc Ninh 18 Chương TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI THUỘC CHƯƠNG II “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” 27 2.1 Nội dung kiến thức chương II “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 nâng cao 27 2.2 Mục tiêu chương 28 2.3 Cấu trúc chương 28 2.4 Nội dung chương II “Động lực học chất điểm” 29 2.5 Tiến trình dạy học số cụ thể thuộc chương “Động lực học chất điểm” 29 Chương DỰ KIẾN THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 52 3.1 Mục đích thử nghiệm 52 3.2 Đối tượng thử nghiệm 52 3.3 Phương pháp thử nghiệm 52 3.4 Kế hoạch thử nghiệm 52 3.5 Về tổ chức trình dạy học 53 3.6 Dự kiến kết thử nghiệm 53 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày giới, nhân loại thu thành tựu to lớn, khoa học công nghệ phát triển vũ bão thâm nhập vào sản xuất kinh tế, đóng vai trị định lực lượng sản xuất trực tiếp Nhu cầu nguồn nhân lực, đội ngũ trí thức động, sáng tạo có tính tự chủ, trí thức dồi dào… Đối với đất nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa, q trình hội nhập nước ta giai đoạn phát triển mạnh mẽ, đặc biệt quan tâm vấn đề hội nhập kinh tế hội nhập trí thức Đảng Nhà nước ta xác định “Xã hội phồn vinh kỷ XXI phải xã hội dựa vào trí thức, vào tư sáng tạo tài sáng chế người…” Con người xã hội ngày phải người trí thức Vì địi hỏi người lao động cần có động, sáng tạo, phải có khả tự định hướng, tự học, tự nghiên cứu, tìm tịi, khơng ngừng trao đổi trí thức mới, tích cực chủ động trước thử thách, biến đổi khoa học xã hội Trước tính hình thời đại, nảy sinh yêu cầu đổi ngành GD - ĐT cần phải đổi mạnh mẽ, sâu sắc tồn diện theo kịp bước tiến xã hội, đồng thời thúc đẩy nhà nước phát triển, hội nhập với giới Giáo dục nhà trường phổ thông cần phải làm gì? Phải rèn luyện cho học sinh có trình độ cao đạo đức, trí thức phổ thơng kĩ thuật tổng hợp có chất lượng đào tạo mới, vũ trang cho học sinh kĩ năng, kĩ xảo hoạt động trí tuệ lao động tập thể, làm cho họ nắm vững phương pháp khoa học giúp họ giải sáng tạo vấn đề mn hình mn vẻ sống xã hội Trong vấn đề giáo dục tồn diện học sinh phổ thơng mơn vật lí đóng vai quan trọng giúp cho học sinh nắm quy luật từ đơn giản đến phức tạp tượng tự nhiên, biết cấu trúc vận động vật chất, đồng thời giúp cho học sinh phát triển lực nhận thức, tư sáng tạo hình thành cho học sinh nhân cách… Chính vậy, việc học sinh nắm vững kiến, kiến thức vật lí áp dụng kiến thức vật lí vào thực tế cần thiết Để thực mục tiêu đòi hỏi: “Giáo viên khơng có kiến thức sâu sắc, vững vàng, trình bày xác mạch lạc, biết kèm thí nghiệm có hiệu quả… Mà quan trọng cịn phải thể gia cơng sư phạm mình, khả am hiểu học sinh, biết cách tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động nhận thức có hiệu tối ưu, biết tạo hứng thú hăng say hoạt động để nhận thức chiếm lĩnh tri thức, biết rèn luyện cho hoạt động phương pháp hoạt động, thao tác tư chân tay, biết suy nghĩ giải vấn đề cách sáng tạo Xuất phát từ điều đó, tơi định chọn đề tài Tổ chức hoạt động nhận thức nhằm nâng cao tính tích cực, tự lực học sinh dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 (Nâng cao) với mong muốn góp phần vào việc nâng cao hiệu dạy học vật lí trường THPT để làm khóa luận tốt nghiệp cho Mục đích nghiên cứu Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí số thuộc nhóm “Động lực học chất điểm”, thuộc SGK vật lí 10 nâng cao nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động nhận thức học sinh THPT học tập mơn vật lí + Phạm vi nghiên cứu: Thiết kế tiến trình dạy học chương “Động lực học chất điểm” nhằm nâng cao tính tích cực, tự lực học sinh Giả thuyết khoa học Khi giảng dạy số thuộc nhóm kiến thức “Động lực học chất điểm” SGK vật lí 10 nâng cao Bằng cách tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh học giúp học sinh nắm vững kiến thức, bồi dưỡng cho học sinh kĩ nhận thức vật lí, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu chiến lược dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận dạy học theo quan điểm hoạt động sở khoa học việc tổ chức hoạt động nhận thức học tập vật lí học sinh - Điều tra thực trạng vật lí theo chiến lược dạy học số trường THPT - Áp dụng số biện pháp nhằm bồi dưỡng lực hoạt động nhận thức học sinh theo phương pháp thực nghiệm trường THPT - Thực nghiệm trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh để xem xét đánh giá hiệu quả, việc áp dụng biện pháp đến q trình học tập vật lí học sinh Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến phương pháp dạy học theo hướng tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh - Điều tra thực tiễn - Kiểm nghiệm phương pháp nghiên cứu phương thức dạy học Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo đề tài có cấu trúc sau:  Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức HĐNT dạy học vật lí trường phổ thông  Chương Tổ chức hoạt HĐNT học sinh THPT dạy học chương “Động lực học chất điểm”  Chương Dự kiến thử nghiệm sư phạm định luật III Niu-tơn, bàn tác dụng lại vật phản lực ⃗ vng góc với mặt bàn ⇒ ⃗=− ⃗ ′ Vì vật đứng yên nên lực tác dụng vào bàn phải cân với ⇒ ⃗= ⃗ ⇒ ⃗ ⃗ hai lực trực đối cân ( tác dụng lên vật) ⃗ ⃗ (vì tác dụng lên hai vật khác ′ nhau: ⃗ tác dụng lên bàn, ⃗ tác - GV thơng báo: Đây ′ dụng lên vật) sở đo khối lượng hạt vi mô - HS tiếp thu, ghi nhớ thiên thể vũ trụ Hoạt động 4: Củng cố học giao nhiệm vụ học tập - GV: Nhắc lại kiến thức - HS tiếp thu, ghi nhớ bản, cần ghi nhớ - HS nhận nhiệm vụ học tập - Trả lời câu hỏi làm (SGK trang 75) - Chuẩn bị trước học 44 BÀI 19: LỰC ĐÀN HỒI I MỤC TIÊU Về kiến thức - Phát biểu khái niệm lực đàn hồi, viết công thức lực đàn hồi - Nêu giới han đàn hồi vật - Nêu đặc điểm lực đàn hồi lò xo về: phương, chiều, độ lớn, điểm đặt nội dung định luật Húc lò xo - Nêu đặc điểm lực căng dây về: điểm đặt, phương, chiều Về kĩ - Vận dụng kiến thức lực đàn hồi lò xo để:  Giải số tập đơn giản  Giải thích số tượng vật lí liên quan  Thiết kế thí nghiệm kiểm tra II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Một số lị xo có độ cứng khác nhau, lực kế, gia trọng, thước đo - Học sinh: Ôn lại khái niệm lực đàn hồi học lớp THCS III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động học sinh (HS) Trợ giúp giáo viên (GV) Hoạt động 1: Nhận thức vấn đề học - HS hoạt động cá nhân, trao đổi - GV u cầu HS xem hình 19.1 với tổ, nhóm báo cáo kết 19.2 (SGK) trả lời câu hỏi 45 - HS trả lời: sau:  Khi dùng tay kéo giãn lò xo tức ta + Giải thích dùng tay kéo tác dụng vào lò xo lực theo định giãn lò xo tay ta lại thấy nặng? luật III Niu-tơn lị xo tác dụng trở lại tay ta lực Khi lực kéo ổn định, lực lò xo tác dụng vào tay ta có độ lớn lực kéo chưa xác định loại lực gì?  Phân tích lực tác dụng vào  Các lực tác dụng lên cân gồm cân đặt cao su? có trọng lực ⃗ phản lực ⃗ - Những lực ta vừa phân tích gọi lực đàn hồi Vậy lực đàn cao su tác dụng lên hồi xuất vật tuân theo quy luật nào, có đặc điểm gì? Bài học hơm nghiên cứu vấn đề Bài 19: “Lực đàn hồi” Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm lực đàn hồi - HS trả lời: - Từ ví dụ em phân  Phân tích: Khi tay ta kéo giãn tích trả lời câu hỏi sau: lị xo (lực kéo vừa phải) lị xo bị  Lực đàn hồi xuất nào? giãn ra, tức lò xo bị biến dạng Nếu  Lực đàn hồi có xu hướng ta thơi khơng kéo lị xo lại trở nào? hình dạng ban đầu Khi đặt cân lên cao su, bị cong đi, tức bị biến dạng Nếu nhấc cân (khối lượng vừa phải) 46 trở trạng thái ban đầu - Vậy lực đàn hồi xuất vật chịu biến dạng đàn hồi có xu hướng chống lại nguyên nhân gây - GV thông báo: Những biến dạng biến dạng ví dụ thuộc loại biến - HS tiếp thu, ghi nhớ dạng đàn hồi - GV thông báo khái niệm lực đàn - HS thực yêu cầu GV hồi yêu cầu HS đọc to, rõ ràng cho lớp nghe - Yêu cầu HS lấy ví dụ lực đàn - HS lấy ví dụ phân tích ví dụ hồi đời sống hàng ngày phân tích ví dụ - GV lấy ví dụ trường hợp lực - HS tiếp thu, ghi nhớ tác dụng vượt giới hạn đàn hồi thông báo khái niệm giới hạn đàn hồi Hoạt động 3: Nghiên cứu lực đàn hồi số trường hợp - Ở phần ta biết: Cứ thường gặp vật bị biến dạng đàn hồi xuất - HS tiếp thu, ghi nhớ lực đàn hồi Ở ta nghiên cứu hai trường hợp thường gặp là: lực đàn hồi lò xo lực căng dây - GV thông báo: Khi lò xo bị kéo hay bị nén (bị biến dạng) xuất lực đàn hồi Vậy lực đàn - HS thảo luận theo nhóm trả lời hồi xuất hiên lị xo biến 47 câu hỏi: dạng có đặc điểm gì? - Định hướng: - Các yếu tố đặc trưng cho lực:  Để nghiên cứu đặc điểm điểm đặt, phương, chiều, độ lớn lực cần nghiên cứu yếu tố đặc trưng cho lực? - Các đặc điểm lực đàn hồi:  Vận dụng xác định đặc điểm  Xuất hai đầu lò xo lực đàn hồi? Điểm đặt gắn vào vật tiếp xúc với lị xo làm biến dạng  Phương trùng với phương trục lò xo  Chiều ngược chiều với biến dạng lò xo  Độ lớn chưa rõ - Với lò xo, tác dụng với - Với lò xo, ta tác dụng lực lớn lị xo biến dạng với lực lớn độ biến nhiều dạng lò xo nào? - Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ - Vậy lực đàn hồi có phụ thuộc biến dạng lò xo Độ lớn lực vào độ biến dạng không? Phụ thuộc đàn hồi lò xo tỉ lệ với độ biến dạng nào? lò xo: Fđh ~ ∆ - Kiểm tra dự đoán cách nào?  Phương án 1: Dùng lực kế móc Hãy thảo luận thiết kế phương án vào lò xo, kéo đo độ biến thí nghiệm để kiểm tra dự đốn dạng  Phương án 2: Dùng nặng - GV phân tích phương án treo vào lò xo đo độ biến dạng đưa phương án thí nghiệm hình 19.4 (SGK) 48 - Yêu cầu HS lập bảng số liệu tiến Lần đo ∆ (m) Fđh (N) Fđ ∆ hành với lò xo - Yêu cầu HS quan sát ghi kết thí nghiệm vào bảng - Yêu cầu HS xử lí kết thí nghiệm thu - HS xử lí kết thí nghiệm: đ ∆ - Đặt = const đ ∆ = const = k - Gọi k số tỉ lệ Hãy viết - Biểu thức: Fđh = -k∆ (1) biểu thức xác định giá trị đại số lực đàn hồi - GV thông báo: k gọi hệ số đàn - HS tiếp thu ghi nhớ hồi (hoặc độ cứng) lò xo - Yêu cầu HS xác định đơn vị - HS trả lời: k nêu nhận xét dựa vào biểu thức  k có đơn vị N/m (1)  Nhận xét: Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận với - Với lị xo khác k có độ biến dạng lị xo - Phương án: Treo nặng có khác không? Hãy lập phương khối lượng vào lị xo án thí nghiệm kiểm tra? khác → tỉ lệ khác đ ∆ khác → k - Định hướng: Có thể làm thí nghiệm với lị xo có kích thước vật liệu khác - Vậy độ cứng k lò xo phụ 49 - HS trả lời: thuộc vào yếu tố nào?  Độ cứng lò xo phụ thuộc vào - GV thơng báo: Dấu “-” kích thước lò xo vật liệu làm biểu thức (1) lực đàn hồi lị xo ln ngược chiều với biến dạng - HS tiếp thu, ghi nhớ - Biểu thức (1) nội dung định luật Húc lò xo - Nếu sợi dây bị kéo căng lực đàn hồi xuất nào? Biểu diễn lực - HS nhận nhiệm vụ học tập - GV thông báo: Lực đàn hồi xuất sợi dây bị kéo căng gọi lực căng hai đầu dây, kí hiệu ⃗ ⃗ Đối với sợi dây, ′ sợi dây bị kéo xuất lực - HS tiếp thu, ghi nhớ căng, lực căng tác dụng lên vật lực kéo - Hãy cho biết điểm đặt, phương, chiều lực căng đó? - HS trả lời:  Điểm đặt: điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật  Phương: trùng với sợi dây 50  Chiều: hướng từ hai đầu dây vào - Yêu cầu HS biểu diễn lực căng phần sợi dây sợi dây trường hợp - HS nhận nhiệm vụ học tập sau: GV thông báo: Nếu khối lượng dây ròng rọc ma sát trục quay khơng đáng kể lực căng điểm hai nhánh dây có độ - HS tiếp thu, ghi nhớ lớn Hoạt động 4: Tìm hiểu lực kế - GV giới thiệu cho HS số - HS quan sát, tiếp thu loại lực kế cấu tạo chúng - HS tiếp thu, ghi nhớ - GV thông báo: Tùy theo công dụng mà lực kế có cấu tạo hình dạng khác nhau, nhiên phận chủ yếu lực kế lò xo Hoạt động 5: Củng cố học giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức - HS thực yêu cầu GV học - Bài tập nhà: Bài 1; 2; 3; - HS nhận nhiệm vụ học tập (SGK trang 88) - Ôn lại kiến thức định luật II, III Niu-tơn điều kiện cân chất điểm 51 - Đọc trước học Chương DỰ KIẾN THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thử nghiệm Kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học thông qua dạy số cụ thể thuộc chương II “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 nâng cao 3.2 Đối tượng thử nghiệm Trong khuôn khổ khóa luận tơi đề cập đến hình thức tổ chức hoạt động nhận thức kiến thức Vật lí HS lớp 10 THPT Do điều kiện thực tế không cho phép nên chưa thể tiến hành thử nghiệm nhiên có điều kiện tơi chọn lớp 10A1 trường THPT Lý Thái Tổ để thử nghiệm sau tiếp xúc, tìm hiểu với lãnh đạo, tổ trưởng môn tiến hành kiểm tra, trao đổi trực tiếp với GV giảng dạy môn Vật lí 10 trường THPT Lý Thái Tổ để thuận tiện cho trình thực tập 3.3 Phương pháp thử nghiệm Tôi dự kiến dạy ba tiết học cho lớp thử nghiệm nghiên cứu chương “Động lực học chất điểm” theo tiến trình soạn: Tiến hành dự giờ, theo dõi, ghi chép, nhận xét cách thức tổ chức hoạt động học tập HS tiết học lớp Kết thúc tiết trao đổi với GV để bổ sung, điều chỉnh tiến trình dạy học dự kiến rút kinh nghiệm cho tiết dạy sau Ngoài cần trực tiếp trao đổi với HS sau tiết học nhằm kiểm chứng nhận xét tiết học 3.4 Kế hoạch thử nghiệm Từ ngày 7/11 đến ngày 18/11/2013 tiến hành dạy ba tiết ba bài: Bài 1: Định luật II Niu-tơn Bài 2: Định luật III Niu-tơn 52 Bài 3: Lực đàn hồi 3.5 Về tổ chức trình dạy học Q trình học tập vật lí theo chương trình thực chất trình HS hoạt động nhận thức kiến thức Vật lí theo phương pháp thực nghiệm có trao đổi, tranh luận nhóm lớp tổ chức, hướng dẫn GV Trong phạm vi khóa luận tơi trọng đến cách tổ chức hoạt động tự lực, cách trao đổi, thảo luận, tranh luận để khẳng định kiến thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn Vì soạn tơi soạn theo trình tự hoạt động học tập mà HS phải thực Vai trò giáo viên tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ hoạt động học HS để HS thực tốt hoạt động học tập 3.6 Dự kiến kết thử nghiệm Trong thời gian thử nghiệm cố gắng tận dụng tối đa hội để tổ chức hoạt động nhận thức để HS tích cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thức Trong trình thử nghiệm tơi theo dõi chuyển biến hoạt động nhận thức HS Mức độ ghi nhớ, tái kiến thức, kĩ thực hành thực thao tác tư duy, suy luận logic đặc biệt khả thực giai đoạn phương pháp thực nghiệm khả sáng tạo HS dự kiến lên đáng kể Tuy nhiên thực tế tiến hành thử nghiệm cịn nhiều HS tỏ e dè, tham gia thảo luận, phát biểu ý kiến, lúng túng cách học Điều làm cho HS ý quan sát tượng, cách lắp ráp dụng cụ thử nghiệm, cách tổ chức, điều khiển hoạt động GV Vì hầu hết em quen với cách học cũ: chờ giảng giải, thuyết trình GV Tuy nhiên có số HS tỏ phấn chấn, thích thú trực tiếp làm thí nghiệm thảo luận nhóm chưa tích cực 53 Dự kiến ban đầu HS phát biểu ý kiến, đề xuất dự đoán lập phương án thí nghiệm giáo viên kiên trì, động viên, chờ đợi HS có khả phát biểu ý kiến Tổng kết, đánh giá q trình thử nghiệm tơi dự kiến thu số kết sau:  Về phương pháp nhận thức: Bước đầu HS quen dần với phương pháp thực nghiệm Cụ thể: Ban đầu HS bỡ ngỡ chưa quen việc thực hoạt động học tập theo giai đoạn phương pháp thực nghiệm Qua tiết học, HS quen nắm cơng việc phương pháp thực nghiệm, thực thí nghiệm kiểm tra, thảo luận nhóm, đánh giá đắn dự đốn, tích cực, tự lực thực hoạt động  Về kĩ năng: Nhiều kĩ hình thành rèn luyện, chẳng hạn: kĩ quan sát, phân tích, so sánh để đưa dự đoán tượng Bước đầu làm quen với việc đề xuất phương án thí nghiệm, kĩ lập luận logic nhiều kĩ khác như: phát biểu ý kiến, khẳng định vận dụng kiến thức,  Về thái độ: HS mạnh dạn, tích cực thảo luận, tranh luận, tự tin phát biểu ý kiến Sự tổ chức phối hợp hoạt động nhóm, nhóm, lớp tốt lên nhiều Ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn học tập nâng cao  Về kiến thức: HS nắm vững kiến thức hơn, tự lực nhận thức, khả phát biểu kiến thức xác, rõ ràng Quan trọng HS bước chiếm lĩnh kiến thức cách tích cực, chủ động, sáng tạo hơn, tránh lối học thụ động, chiều, học trở lên sôi nổi, không căng thẳng, 54 KẾT LUẬN Qua thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài: Tổ chức hoạt động nhận thức nhằm nâng cao tính tích cực, tự lực học sinh dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 (Nâng cao), với nỗ lực học tập, tìm tịi nghiên cứu thân, giúp đỡ tận tình thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Văn Thu với thầy, cô giáo tổ phương pháp giảng dạy Vật lí trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy môn vật lí trường THPT Lý Thái Tổ - Tỉnh Bắc Ninh, đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài hoàn thành đạt số kết sau: Trên sở nghiên cứu chất hoạt động học nói chung hoạt động học vật lí nói riêng, tơi làm sáng tỏ phần sở lí luận việc tổ chức hoạt động nhận thức học sinh học tập vật lí trường phổ thơng Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa tài liệu tham khảo, phân tích nội dung kiến thức chương II “Động lực học chất điểm” Tiến hành điều tra, đánh giá thực trạng việc tổ chức hoạt động nhận thức dạy học vật lí số lớp 10 trường THPT Lý Thái Tổ - Tỉnh Bắc Ninh Trong giới hạn khố luận tốt nghiệp tơi tiến hành cụ thể chương II “Động lực học chất điểm” phương hướng đề tài tiến hành với chương, phần khác chương trình vật lí THPT Đồng thời phải thử nghiệm nhiều năm áp dụng diện rộng Vì thời gian làm đề tài khơng cho phép nên chưa tiến hành thử nghiệm song hi vọng đề tài công cụ tốt giúp giáo viên nâng cao chất lượng dạy học góp phần phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo 55 học sinh Thu hoạch lớn qua đề tài bước đầu biết tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục, biết tận dụng kiến thức lí luận chung học nhà trường áp dụng vào vấn đề cụ thể trường phổ thông Điều giúp ích cho tơi nhiều cơng tác sau trường Qua trình nghiên cứu đề tài xin nêu số đề xuất sau: Nâng cao chất lượng dạy học môn vật lí, GV cần ý việc soạn thảo tiến trình dạy học Tuy nhiên điều kiện thời gian có hạn, đặc biệt khả nghiên cứu khoa học, tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học tơi cịn hạn chế, bước đầu nhận biết, nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Bởi kính mong đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn để khóa luận tơi hồn thiện 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Trọng Bái, Tô Giang, Nguyễn Đức Thâm, Bùi Gia Thịnh (1997), Vật lí 10, NXB Giáo dục [2] Dương Trọng Bái, Tô Giang, Nguyễn Đức Thâm, Bùi Gia Thịnh (1994), Sách giáo viênVật lí 10, NXB Giáo dục [3]Nguyễn Văn Đoàn, Phạm Thị Hoà, Bùi Ngọc Quỳnh, Nguyễn Trọng Bảo, Tô Giang, Bùi Gia Thịnh (1975), Phương pháp giảng dạy vật lí trường phổ thơng cấp II, NXB Giáo dục [4] Trần Thúy Hằng, Hà Duy Tùng (2006), Thiết kế giảng vật lí 10 Nâng cao, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [5]Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chấn Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2006), Vật lí 10 Nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chấn Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2006), Sách giáo viên Vật lí 10 Nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Đào Văn Phúc, Phạm Viết Trinh, Giáo trình học, NXB Giáo dục [8] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức HĐNT cho học sinh dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Giáo dục ĐHQG Hà Nội [9] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế(2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội [10] Nguyễn Văn Thu (1999), Phân tích chương trình vật lí THPT(phần cơ, nhiệt)- tài liệu dùng cho sinh viên khoa vật lí trường ĐHSP Hà Nội [11] Phạm Hữu Tòng (1999), Vận dụng phương pháp nhận thức khoa học dạy học vật lí Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997 2000 cho giáo viên trung học phổ thông, NXB Giáo dục 57 PHỤ LỤC Phiếu học tập Một xe đứng yên sàn nhà nhẵn, ta đẩy xe lực làm tăng tốc xe Biểu diễn gia tốc lên hình vẽ ba trường hợp giải thích sao? a Lực ⃗ tác dụng vào xe có khối lượng m hình vẽ b Lực ⃗ tác dụng vào xe có khối lượng m lớn trường hợp câu a) c Vẫn giữ nguyên lực ⃗ trường hợp b) tác dụng vào xe có khối lượng lớn m Phiếu học tập Chọn câu A Khơng có lực tác dụng vật khơng thể chuyển động B Một vật chịu tác dụng lực có độ lớn tăng dần chuyển động nhanh dần C Một vật chịu tác dụng đồng thời nhiều lực mà chuyển động thẳng D Không có vật chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ  LẠI THỊ ANH THƯ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC NHẰM NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10 (NÂNG... nghiên cứu: Hoạt động nhận thức học sinh THPT học tập môn vật lí + Phạm vi nghiên cứu: Thiết kế tiến trình dạy học chương ? ?Động lực học chất điểm” nhằm nâng cao tính tích cực, tự lực học sinh Giả... cách nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn vật lí 26 Chương TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI THUỘC CHƯƠNG II “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” 2.1 Nội dung kiến thức

Ngày đăng: 01/04/2015, 10:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Cấu trúc khoá luận

    • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

      • 1.1. Bản chất hoạt động của việc học tập vật lí ở trường phổ thông

      • 1.2. Phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh

      • 1.3. Các dạng hoạt động nhận thức chủ yếu trong học tập vật lí ở trường THPT

      • 1.4. Các dạng hoạt động học tập của học sinh ở trường THPT

      • 1.5. Hoạt động sáng tạo của học sinh

      • 1.6. Thực trạng của việc tổ chức HĐNT trong dạy học vật lí hiện nay ở một số lớp 10 trường THPT Lý Thái Tổ - Tỉnh Bắc Ninh

      • Chương 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI THUỘC CHƯƠNG II “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM”

        • 2.1. Nội dung kiến thức cơ bản của chương II “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 nâng cao

        • 2.2. Mục tiêu của chương

        • 2.3. Cấu trúc chương

        • 2.4. Nội dung chương II “Động lực học chất điểm” bao gồm hai nội dung lớn chủ yếu

        • 2.5. Tiến trình dạy học một số bài cụ thể thuộc chương “Động lực học chất điểm”

        • BÀI 15: ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN

        • Chương 3. DỰ KIẾN THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM

          • 3.1. Mục đích thử nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan