Thiết kế chương trình quan trắc nước thải của Nhà máy bia Thanh Hóa công suất 1.500 m3 ngày đêm

28 1.3K 14
Thiết  kế  chương  trình  quan trắc nước thải của Nhà máy bia Thanh Hóa công suất 1.500 m3  ngày đêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo chuyên đề Khoa: CNSH&MT MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052 Báo cáo chuyên đề Khoa: CNSH&MT M U Bia loại nớc giải khát lâu đời giới mà ngời tạo Theo dòng lịch sử, với tiến vợt bậc khoa học kỹ thuật, phơng pháp nuôi cấy men khiết, trang thiết bị sản xuất đại nh việc không ngừng tạo chủng loại đại mạch mới, ngày nay, công nghiệp sản xuất bia mang lại cho ngời sản phẩm tuyệt vời, thực trở thành loại đồ uống hảo hạng, đợc a chuộng khắp nơi giới Trong năm qua, công nghiệp giới phát triển với tốc độ cao Cùng với phát triển chung đó, ngành công nghiệp sản xuất bia phát triĨn rÊt m¹nh mÏ ViƯt Nam, mét qc gia n»m vùng khí hậu nhiệt đới với dân số 83 triệu ngời, mức độ tiêu thụ bia bình quân đầu ngời khoảng 18 lít/năm thị trờng đầy tiềm Đến ngành sản xuất bia ngành công nghiệp trọng điểm định hớng phát triển đến năm 2015 tầm nhìn 2025, mang lại lợi ích kinh tế to lớn, góp phần tăng trởng cho kinh tế nớc nhà Sản xuất bia phát triển mặt góp phần tăng sản phẩm cho xà hội, phục vụ đời sống ngời, nhng mặt khác làm gia tăng lợng phát thải, tiềm ẩn nguy ô nhiễm,gây ảnh hởng tới môi trờng sinh thái tác động không nhỏ tới sống nh sinh hoạt ngời Sự phát triển nhanh với số lợng, quy mô doanh nghiệp sản xuất bia đà tạo lợng lớn chất thải gây ô nhiễm môi trờng dới ba dạng: chất thải rắn, khí thải đặc biệt nguồn gây ô nhiễm sản xuất bia nớc thải Mặc dù nhiều văn pháp quy bảo vệ môi trờng đà đợc ban hành, nhiên trình phát triển mở rộng sản xuất đa số nhà máy bia, đặc biệt nhà máy bia địa phơng với công nghệ sản xuất lạc hậu, thiết bị cũ, thiếu đồng làm định mức sử dụng nớc tăng cao Trong đó, hệ thống xử lý nớc thải cũ, công suất thấp đà trở lên tải, chí không hiệu quả, gây ảnh hởng nghiêm trọng tới môi trờng nớc xung quanh, ngợc lại với yêu cầu phát triển bền v÷ng cđa x· héi SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052 Báo cáo chuyên đề Khoa: CNSH&MT ChÝnh tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trờng, việc theo dõi, đánh giá diễn biễn môi trờng nhằm cung cấp thông tin đầy đủ, xác giúp cho công ty nh quan quản lý môi trờng có hớng giải nhằm khắc phục ô nhiễm bảo vệ môi trờng vấn đề cần thiết mang tính thực tế Xuất phát từ đà lựa chọn chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: Thiết kế chơng trình quan trắc nớc thải Nhà máy bia Thanh Hóa công suất 1.500 m3 / ngày đêm SVTH: Nguyn Th Hng Nhung - MSSV: 508303052 Báo cáo chuyên đề Khoa: CNSH&MT CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU I.1 HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ BIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM I.1.1 Hiện trạng sản xuất bia tiêu thụ bia giới Bia loại nước giải khát sản xuất từ lâu đời giới, từ kỷ thứ trước công nguyên, người Thracia nấu bia từ lúa mạch đen Đến kỷ 19, Louis Paster thành công nghiên cứu vi sinh vật Christian Hansen (người Đan Mạch) phân lập nấm men áp dụng vào sản xuất bia thực trở thành thứ đồ uống hảo hạng, giới ưa chuộng Những năm gần đây, với tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhiều nước giới, chất lượng sống người dân ngày đảm bảo, nhu cầu tiêu dùng gia tăng khiến cho sản lượng bia giới tăng tới 2,2% /năm từ 181,355 tỷ lít (năm 2009) lên 185,556 tỷ lít (năm 2010) Bảng I.1: Phân bố sản lượng bia giới theo khu vực Khu vực Năm 1994 Sản lượng (triệu lít) Châu Á 21.750 Châu Âu 40.000 Mỹ La Tinh 18.300 Bắc Mỹ 26.999 Châu Phi 550 Trung Đông 600 Châu Đại Dương 2.300 Tổng sản lượng 110.499 Các số liệu thống kê Năm 2009 Tỷ trọng Sản lượng Tỷ trọng (%) (triệu lít) 19,68 58.676 36,2 55.513 16,56 29.019 24,43 25.262 0,5 9.515 0,54 1.168 2,08 2.202 100 181.355 bảng cho thấy sản (%) Năm 2010 Sản lượng Tỷ trọng (triệu lít) (%) 32,4 61.869 33,3 30,5 53.943 29,1 16 30.619 16,5 14 25.036 13,5 5,3 10.681 5,8 0,6 1.308 0,7 1,2 2.163 1,2 100 185.556 100 lượng bia giới tăng trưởng nhanh chóng sản xuất bia phân bố không theo vùng địa lý giới.Trong khoảng thời gian từ năm 2000 trước, sản xuất bia tập SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052 Báo cáo chuyên đề Khoa: CNSH&MT trung vùng có sẵn nguyên liệu khu vực Bắc Mỹ châu Âu Đây nơi sản xuất bia có bề dày lịch sử hàng trăm năm với công nghệ kỹ thuật sản xuất bia trình độ cao Tuy nhiên, đồ sản xuất bia dịch chuyển sang thị trường phát triển châu Á, Mỹ La Tinh Đặc biệt châu Á, mười năm qua trở thành khu vực sản xuất bia đứng vị trí số sản lượng bia giới Sản xuất bia năm 2010 ghi dấu mốc quan trọng cho 10 năm liên tiếp vị trí số châu Á với tỷ trọng sản lượng bia tăng từ 19,68 % năm 1994 đến 32,4 % năm 2009 33,3 % năm 2010 Đây năm ghi dấu cho suy giảm năm liên tiếp khu vực châu Âu Bắc Mỹ sản lượng bia, giảm 2,4 % châu Âu 1,2 % Bắc Mỹ Bảng I.2: Tăng trưởng sản lượng sản xuất bia theo quốc gia STT Quốc gia 10 11 12 13 14 Trung Quốc Mỹ Brazil Nga Đức Mexico Nhật Bản Anh Poland Tây Ban Nha Nam Phi Việt Nam Hà Lan Canada Sản lượng năm Sản lượng năm 2009 (triệu lít) 2010 (triệu lít) 42.173 44.830 22.093 22.816 10.678 12.600 10.916 10.240 9.807 9.568 8.232 7.988 5.966 5.850 4.648 4.499 3.220 3.390 3.380 3.337 2.415 2.880 2.300 2.650 2.537 2.393 2.239 2.220 Tỉ lệ tăng trưởng (%) 6,3 - 1,2 18 - 6,2 - 2,4 - 0,3 - 2,4 - 3,2 5,3 - 1,3 2,8 15.2 -5,3 - 0,9 Sau 10 năm phát triển, tỷ trọng sản lượng sản xuất bia giới dịch chuyển nhanh từ châu Âu sang châu Á, thị trường rộng lớn nhiều tiềm Khối lượng sản xuất bia toàn cầu năm 2010 185,62 triệu lít, tăng 2,2 % so với năm 2009, đánh dấu năm thứ 26 liên tiếp tăng trưởng Tốc độ phát triển lớn Trung Quốc với sản lượng tăng 6,3 % so với năm 2009 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052 Báo cáo chuyên đề Khoa: CNSH&MT chiếm phần tư sản lượng bia giới Chạm mốc tỷ lệ 18% /năm, Brazil vượt qua Nga để trở thành nước lớn thứ ba giới sản xuất bia Tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ gia tăng thu nhập cá nhân đưa Việt Nam trở lại danh sách 25 quốc gia sản xuất bia nhiều giới với mức tăng trưởng hàng năm đạt 15,2 % Bảng I.3 Mức tiêu thụ bia bình quân số quốc gia giới Mức tiêu thụ bình quân STT Quốc gia 10 11 12 13 14 15 Cộng hòa Séc Ireland Đức Áo Ba Lan Úc Tây Ban Nha Mỹ Anh New Zeland Nga Canada Mexico Nhật Bản Trung Quốc 2004 156,9 115,8 108,3 58,4 95,0 64,3 24,4 99,0 84,0 68,1 22,1 (lít/người) 2009 143,2 114,7 109,1 106,5 83,8 87,9 81,9 79,8 75,8 72,7 70,5 69,9 57,6 46,9 30,2 2010 131,7 103,7 106,8 105,8 83,6 83,4 69,9 78,2 73,7 70,5 66,2 68,4 57,1 45,4 31,5 Qua số liệu thống kê bảng cho thấy tình hình tiêu thụ bia châu Á có chiều hướng gia tăng mạnh mẽ Đặc biệt Trung Quốc Đây quốc gia tiêu thụ nhiều bia giới mức tiêu thụ bình quân theo đầu người đứng mức khiêm tốn 31,5 lít/người Với dân số 1,34 tỷ người thị trường cịn nhiều hội phát triển Ở thị trường bia lâu đời Nhật Bản, mức tiêu thụ bình qn có chiều hướng giảm nhanh từ 52,3 lít/người (năm 2004) xuống 45,5 lít/người (năm 2010) Tại châu Âu, Cộng hịa Séc giữ vị trí mức tiêu thụ bình qn có chiều hướng giảm (từ 143,2 lít/người xuống 131,7 lít/người), Nga (từ SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052 Báo cáo chuyên đề Khoa: CNSH&MT 70,5 lít/người xuống 66,2 lít/người) đặc biệt Đức, đứng vị trí thứ ba giới sản lượng bia nhu cầu sử dụng bia giảm từ 143,2 lít/người (năm 2004) xuống 131,7 lít/người (năm 2010) Bên cạnh đó, số quốc gia có mức tiêu thụ tăng mạnh Tây Ban Nha từ 64,3 lít/người (năm 2004) lên 81,9 lít/người (năm 2009), Ba Lan từ 58,4 lít/người (năm 2004) lên 83,8 lít/người (năm 2009) I.1.2 Hiện trạng sản xuất tiêu thụ bia Việt Nam Nền cơng nghiệp bia Việt Nam có lịch sử phát triển 100 năm Cơ sở sản xuất bia mở vào năm 1875 đặt tên xưởng sản xuất bia Chợ Lớn Đây tiền thân nhà máy bia Sài Gòn, tổng công ty bia rượu nước giải khát Sài Gòn Vào năm 1889, nhà máy bia Việt Nam xây dựng, tổng công ty bia rượu nước giải khát Hà Nội, với cơng suất ban đầu 150 lít/ngày 30 công nhân Sau thống đất nước, ngành sản xuất bia mở rộng quy mơ tồn quốc Nhiều nhà máy, cơng ty bia hình thành : nhà máy bia Đà Nẵng (thiết bị Tiệp Khắc), nhà máy bia Huda Huế (thiết bị Đan Mạch), nhà máy bia Đông Nam (thiết bị Đan Mạch), công ty bia Việt Hà, nhà máy bia liên doanh trưng ương địa phương khác…góp phần nâng cao sản lượng bia nước Khi Việt Nam thức mở với kinh tế thị trường ngành sản xuất bia thực phát triển mạnh mẽ Từ chỗ có hai nhà máy bia Hà Nội Sài Gịn nước có 350 sơ sản xuất bia phân bố tập trung chủ yếu thành phố lớn nơi tập trung đông dân cư Thị trường bia Việt Nam có mặt thương hiệu bia tiếng nước giới Đức, Nhật, Pháp, Ailen, Anh, Bỉ, Đan Mạch… I.1.2.1 Hiện trạng công nghệ thiết bị Trong công nghiệp sản xuất bia, công nghệ thiết bị ảnh hưởng nhiều đến chất lượng, giá thành mức độ ô nhiễm môi trường Ở Việt Nam có SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052 Báo cáo chuyên đề Khoa: CNSH&MT hai dạng công nghệ thiết bị sản xuất chủ yếu : - Công nghệ thiết bị sản xuất bia cổ điển : Sử dụng hệ thống nhà lạnh thiết bị lên men phụ riêng biệt Công nghệ có nhược điểm tiêu tốn nhiều lượng, hao phí nguyên liệu, hao phí nguyên liệu, thao tác vất vả, vệ sinh khó khăn - Cơng nghệ thiết bị sản xuất bia đại : Quá trình lên men lên men phụ thiết bị lên men Cơng nghệ có ưu điểm giảm tổn thất lượng men nguyên liệu, thao tác đơn giản Bảng I.4 : Hiện trạng công nghệ thiết bị sản xuất bia Việt Nam TT Loai hình sở I Quốc doanh trung ương Cơ sở Đánh giá Thiết bị nước ngoài, chủ Hiện đại, tự động yếu Đức, Pháp, hóa phần Nhật,…và số chế tạo nước Công ty bia Sài Gòn Hiện trạng thiết bị công nghệ Công ty bia Hà Nội Hệ thống lên men cũ Thiết bị lên men từ thời Pháp, công nghiệp truyền thống Thiết bị Đức, kết hợp truyền thống Hệ thống lên men Phương pháp lên men chìm, cơng nghệ cũ Hiện đại, tự động phận 11 II Thiết bị công nghệ Hiện đại, tự động nước ngồi, thiết bị mới, hóa phần số thiết bị cũ sử dụng Thiết bị nước ngồi, cơng nghệ nước ngồi, số thiết bị nước Thiết bị chế tạo nước nhập lẻ phần thiết bị nước ngồi, cơng nghệ nước với dạng công nghệ lên Liên doanh nước 23 III Bia địa phương SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052 Hiện đại, tự động hóa nhiều phận Khơng đồng bộ, chưa tự động hóa Báo cáo chuyên đề Khoa: CNSH&MT men cũ 427 Thiết bị chế tạo Không đồng bộ, nước, công nghệ lạc hậu, lao động nước với dạng công thủ công nghệ lên men cũ I.1.2.2 Hiện trạng sản xuất Theo thống kê Bộ Cơng Thương, nước có khoảng 350 sở sản xuất bia với 20 nhà máy đạt cơng suất 20 triệu lít/năm; 15 nhà máy có cơng suất lớn 15 triệu lít/năm 268 sở có lực sản xuất triệu lít/năm Số lượng sở sản xuất bia giảm ( so với năm 1998 480 sở) sản lượng bia liên tục tăng qua năm, từ mức 1,29 tỷ lít năm 2003 lên tỷ lít năm 2008 ước tính đến năm 2010, tổng sản lượng bia đạt 2,7 tỷ lít Những sở sản xuất với quy mô nhỏ lẻ, lực yếu hay hộ gia đình khơng cịn hoạt động Thay vào mở rộng thị trường công ty sản xuất có uy tín chất lượng Các nhà máy bia xây dựng 46/64 tỉnh thành nước Trong có nhà máy đạt cơng suất 200 triệu lít / năm Cơng ty bia Hà Nội Cơng ty bia Sài Gịn Khơng đạt doanh thu sản lượng bia hàng năm, nay, nhà sản xuất nước xúc tiến đầu tư công nghệ đại vào dây chuyền sản xuất để nâng cao công suất, tăng chất lượng bia tăng tính cạnh tranh sản phẩm thị trường nước Sự tăng trưởng thời gian qua ngành công nghiệp bia ghi nhận kiện sản xuất tỷ lít bia thành phẩm loại nhà máy bia Sài Gòn ( SABECO) năm 2010 Doanh thu nhà máy đạt gần tỷ USD, đứng thứ 21 giới thứ Đông Nam Á Công ty đầu tư mạnh vào dự án để nâng tổng lực sản xuất công ty thêm 100 triệu lít bia loại/năm dự án nâng cao cơng suất nhà máy bia Sài Gịn – Củ Chi lên 264 triệu lít/năm, nhà máy bia Sài Gịn – Vĩnh Long cơng suất 100 triệu lít/năm nhà máy bia Sài Gịn – Sơng Lam (Nghệ An) công suất 200 triệu SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052 Báo cáo chuyên đề Khoa: CNSH&MT lít/năm Khi dự án vào hoạt động đưa mức tăng trưởng bình quân doanh nghiệp đạt 14-16%/năm, sản lượng bia tăng 13-15%/năm đạt 1,8 tỉ lít vào năm 2015 Trong năm qua, mức tiêu dùng người dân Việt Nam ngày cải thiện đáng kể Bên cạnh mức tăng trưởng ngành kinh tế khác, ngành công nghiệp đồ uống đạt số tăng trưởng ấn tượng thể bảng I.4 Bảng I.5 Sự tăng trưởng ngành bia Việt Nam (giai đoạn 1995 – 2010) 10 11 12 13 14 15 16 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 465,0 533,0 581,0 670,0 689,8 779,1 871,1 939,8 1118,9 1342,8 1460,6 1547,2 1655,3 1847,2 2013 2302 14,6 9,0 15,3 2,3 12,95 11,8 7,89 19,1 20 8,8 6,0 7,0 11,6 9,0 14 I.1.2.3 Tình hình tiêu thụ Mức tiêu thụ bia bình quân đầu người Việt Nam 18 lít/năm, 1/2 so với Hàn Quốc 1/6 - 1/7 so với Ireland, Đức, Séc Con số tăng trưởng dự kiến đạt tới 20 lít/năm vào năm 2012 tiềm lớn cho ngành công nghiệp sản xuất bia nước ta Nền kinh tế phát triển, mức thu nhập người dân tăng lên, nhu cầu tiêu dùng thay đổi với dự báo quy mô dân số nước ta tăng lên 100 triệu người vào năm 2023 ổn định mức 120 triệu dân góp phần khơng nhỏ cho ngành cơng nghiệp bia SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052 Báo cáo chuyên đề * Hoa Houblon: Khoa: CNSH&MT Protein Chất béo Đờng khử Saccaroza Khoáng Xenlluloza 10 2,5 - 2,5 Lµ nguyên liệu bản, đứng vị trí thứ sau đại mạch công nghệ sản xuất bia Hoa houblon loại hoa tạo hơng vị số tính chất đặc trng cho bia, có mùi thơm, vị đắng dễ chịu đồng thời làm tăng độ bền keo ổn định thành phần sinh học sản phẩm Nhờ mà bia có vị thơm đặc trng, bọt lâu tan thời gian bảo quản kéo dài Thông thờng sản xuất 1000 lít bia cần khoảng 0,5 = 0,8 kg houblon Bảng I.10 : Thành phần hóa học hoa Houblon theo % chất khô STT Thành phần Nớc Tỷ lệ (%) 11 - 13 Chất đắng 15 - 21 Polyphenol 2,5 - Protein 15 - 21 Xelloloza 12 - 14 ChÊt khoáng Tinh dầu thơm 0,3 - Các hợp chất khác 26 - 28 5-8 Trong cấu tử thành phần có giá trị chất đắng, tiếp đến tinh dầu thơm thứ ba lµ polyphenol * Níc Trong bia thµnh phÈm, hµm lợng nớc chiếm đến 77 - 90% Với tỉ lệ lín nh vËy mét s¶n phÈm cã thĨ nãi rằng, nớc nguyên liệu để sản xuất bia Mặt khác sau trình nấu bia, lợng nớc lớn không trực tiếp vào thành phần sản phẩm nhng có vai trò quan trọng nh nớc làm mát, nớc vệ sinh nhà xởng nớc dùng cho sinh hoạt công nh©n SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052 13 Báo cáo chun đề Khoa: CNSH&MT - Níc c«ng nghƯ (nớc để tạo sản phẩm): Một số quan trọng nớc công nghệ độ pH ( độ chua tác dụng) dao động khoảng 6,5 - pH yếu tố ảnh hởng mạnh đến hiệu xuất đờng hóa malt Bảng I.11: Thành phần hóa học nớc công nghệ STT Cấu tử Hàm lợng (mg/l) Ca2+ - 250 Mg2+ - 100 Na+ 15 - 20 Fe3+ 0,2 - 0,5 SO42- - 250 SiO32- 10 - 30 Cặn khô 100 - 500 Ngoài yêu cầu thành phần hóa học (chủ yếu hàm lợng số ion quan trọng phải nằm giới hạn cho phép) nớc dùng để sản xuất bia cần có thêm tiêu chuẩn sau: + Trong, mùi vị lạ + Chuẩn độ coli: 300ml + ChØ sè coli: - Níc vƯ sinh thiết bị, nhà xởng, làm lạnh: yêu cầu chất lợng không cao.Thông thờng, để sản xuất 1000 lít bia cần khoảng ữ 15 m3 nớc, cá biệt lên tới 25 ữ 30 m3 * Nấm men Nấm men đóng vai trò định sản xuất bia trình trao đổi chất tế bào nấm men bia trình chuyển hoá nguyên liệu thành sản phẩm Quá trình chuyển hoá lại gắn liỊn víi sù tham gia cđa hƯ enzim tÕ bào nấm men, việc nuôi cấy nấm men có hoạt lực cao khâu kỹ thuật quan trọng Các chủng nấm men thờng đợc dùng sản xuất bia nấm men Saccharomyces carlbergensis nấm men chìm Saccharomyces ellipsoides Nấm men chìm có khả lên men nhiệt độ dới 0oC nÊm men næi SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052 14 Báo cáo chuyên đề Khoa: CNSH&MT chØ cần nhiệt độ thấp 10oC đà trở nên vô hoạt Hiện nhà máy sử dụng hai chủng nấm mem S.carlsbergenis S.ellipsoides để sản xuất bia Nguyên liệu phụ Trong sản xuất bia nguyên liệu phụ trợ chủ yếu axit, bột trợ lọc, chất tẩy rửa, vải lọc Axit H3PO4 thờng đợc sử dụng để điều chỉnh pH dịch lên men đến pH yêu cầu Chất trợ lọc diatomit: đợc sử dụng nhằm nâng cao hiệu rút ngắn thời gian lọc bia Khi rửa thiết bị, chất trợ lọc theo nớc rửa làm tăng hàm lợng chất rắn nớc thải Trong hệ thống xử lý, chất trợ lọc thờng lắng lại bể lắng sơ cấp Hoá chất khử trùng (xút, Ozon, HCl) đợc sử dụng để chế dung dịch rửa, khử trùng, vệ sinh thiết bị tránh tạp nhiễm làm giảm chất lợng bia Các chất đợc tuần hoàn tái sử dụng đến loÃng đợc xả với nớc thải làm cho pH nớc thay đổi Dầu mỡ, tác nhân lạnh (acmoniac, freon, glycol,) đợc dùng máy nén, máy lạnh Khi bị rò rỉ chúng gây ô nhiƠm m«i trêng níc, kh«ng khÝ I.2.1.2 Nhu cầu nhiờn liu, nng lng Đây nhu cầu đặc biệt quan trọng thiếu ngành sản xuất Riêng ngành bia, hai loại lợng tất yếu phải cần điện nhiệt Về nguyên tắc, công suất điện nhiệt cần thiết tính cho đơn vị nguyên liệu không phụ thuộc vào mức độ khí hóa nhà máy, phụ thuộc vào mức độ đại công nghệ mà phụ thuộc vào suất nhà máy Nhà máy có công suất lớn nhu cầu nhiệt điện cho đơn vị nguyên liệu nhỏ ngợc lại Hiện nay, nhà máy bia sử dụng nhiên liệu dới dạng than (than cám, than đá ) dầu DO, FO Bình quân, để sản xuất 1000 lít bia cần khoảng 53 kg dầu FO 148 kW điện để phục vụ cho chiếu sáng, vận hành thiết bị I.2.2 Quy trỡnh cụng ngh sn xut bia Sơ đồ dây chuyền c«ng nghƯ SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052 15 Báo cáo chun đề Khoa: CNSH&MT G¹o NghiỊn Nước Hi Malt Nghiền Ngâm trơng, hồ hóa Enzim Nấu, đờng hóa enzim Lọc, tách bà Nấu sôi với hoa Houblon Tách bà Làm lạnh Lên men Lên men phụ Läc bia Bia t¬i Thanh trïng ChiÕt bom (bia h¬i) Hình I.1: Sơ đồ công nghệ sản xuất bia Thuyết minh quy trình công nghệ a Chuẩn bị nguyªn liƯu SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052 16 Bỏo cỏo chuyờn Khoa: CNSH&MT Nguyên liệu đa vào sản xuất gồm malt, gạo, houblon viên, men bia, nớc số chất phụ gia khác Tỷ lệ nguyên liệu nấu đợc áp dụng công ty 70% malt 30% gạo Nguyên liệu sau kiểm tra chất lợng số lợng, malt gạo đợc nhập vào bể chứa Hệ thống gàu tải chuyển nguyên liệu qua thiết bị sàng để tách tạp chất đa lên bàn cân Sau cân, băng tải tiếp tục đa malt gạo tới phận xay nghiền để nghiền nguyên liệu thành bột (nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trình chuyển hóa trích ly tối đa chất hòa tan có nguyên liệu vào dung dịch nấu bia) đợc đa tới nồi nấu để thực công đoạn nấu b Công đoạn nấu: Tại nồi nấu, nguyên liệu đợc hòa trộn với nớc gia nhiệt qua bớc nhiệt độ thời gian theo qui định Sau đó, cháo gạo đợc bơm qua nồi malt để tiến hành trình đờng hóa - chất trình là: môi trờng giàu nớc, tinh bột protein đợc thủy phân để tạo thành đờng, axit amin chất hòa tan khác dới dạng dịch cháo Sau dịch cháo đợc lọc qua máy lọc để lọc bỏ bà thu hồi dịch đờng Sau lọc, nớc nha đợc chuyển vào chứa nồi nấu trung gian, đủ dung lợng đợc bơm vào nồi nấu với hóa houblon Quá trình trình houblon hóa Dịch đờng sau houblon hóa đợc bơm qua nồi lắng cặn để tách chất kết tủa đợc chuyển qua thiết bị làm lạnh nhanh để hạ nhiệt độ nớc nha từ khoảng 1000C xuống 7- 80C, ®ỵc sơc khÝ ®· tiƯt trïng ®Ĩ cung cÊp O2 cho nấm men đợc bơm vào thiết bị lên men c Công đoạn lên men: Đây công đoạn quan trọng công nghệ sản xuất bia nhà máy: thực lên men dịch đờng dới tác dụng nấm men Quá trình gồm giai đoạn: lên men lên men phụ Giai đoạn lên men chính: đợc tiến hành thời gian ngày Nhiệt độ tank lên men đợc giữ 8- 90C áp suất đợc ®iỊu chØnh ỉn ®Þnh SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052 17 Báo cáo chuyên đề Khoa: CNSH&MT Giai đoạn lên men phụ: đợc thực nhiệt độ 0- 50C thời gian 14 ngày Quá trình diễn chậm, tiêu hao lợng đờng đáng kể, bia đợc lắng trong, hàm lợng sản phẩm phụ ảnh hởng xấu đến chất lợng bia giảm, hơng vị tăng Sản phẩm trình lên men phụ loại nớc giải khát có độ cồn nhẹ, có CO2, có hơng thơm đặc trng, vị nhẹ, đắng dịu phải trải qua khâu xử lý cuối để trở thành bia thành phẩm d Công đoạn thành phẩm: Khi giai đoạn lên men phụ kết thúc, bia non đợc kiểm tra tiêu chất lợng đợc đem lọc máy lọc khung với chất trợ lọc diatomit nhiệt độ 0- 10C Sau đó, bia đợc trữ bồn bia tơi để ổn định trớc chiết vào bom Tại bồn này, bia đợc pha với nớc đà khử O2 để đạt độ cồn theo tiêu chuẩn chất lợng, đợc nạp bổ sung lợng CO2 tổn thất đợc khử trùng Sn phm thu bia thu đợc đợc trïng råi ®a ®i chiÕt bom ®Ĩ vËn chun đến sở tiêu thụ bia ngày I.2.3 Các nguồn thải sản xuất bia C¸c nguån th¶i chÝnh s¶n xuÊt bia bao gåm cã khÝ thải, chất thải rắn, nớc thải đợc thể dới bảng, có nguồn gây ô nhiễm phụ khác tiếng ồn, ô nhiễm nhiệt mïi SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052 18 Bỏo cỏo chuyờn Khoa: CNSH&MT Bảng I.12: Các nguồn thải sản xuất bia Nguồn thải 1.Nạp, nghiền nguyên liệu Nấu đờng hóa - Nồi - Rửa nồi nấu Lắng- lọc Rửa thiết bị lên men Làm lạnh Lên men Lọc bia tơi BÃo hòa CO2 Chiết bom 10 Rửa nhà xởng vệ sinh 11 Chất thải sinh hoạt Nguồn ô nhiễm - Bụi, khí thải Tác động đến môi trờng - Ô nhiễm khí - SO2, NOX, CO2, CO,bụi - Ô nhiễm khí - Nớc thải - Ô nhiễm đất, nớc - Chất thải rắn (bà - Ô nhiễm đất, nớc malt,bà hoa) - Nớc thải - Ô nhiễm nớc NH3, freon rò rỉ - Ô nhiƠm khÝ - CO2 - Níc th¶i - ChÊt th¶i rắn (men bia,trợ lọc, cặn protein) - Nớc thải - ¤ nhiƠm khÝ - ¤ nhiƠm níc - ¤ nhiƠm đất - CO2 - Ô nhiễm khí - Bia rơi vÃi - Ô nhiễm nớc - Nớc thải - Ô nhiễm nớc - Bà thải rắn - Nớc thải - ¤ nhiƠm ®Êt, níc - ¤ nhiƠm níc - ¤ nhiƠm níc I.3 GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN BIA THANH HÓA VÀ ĐẶC TRƯNG NƯỚC THẢI NHÀ MÁY BIA THANH HĨA I.3.1 Giới thiệu cơng ty I.3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty a Lịch sử phát triển Trong năm gần đây, kinh tế Thanh Hóa phát triển nhanh, đời sống người dân nâng cao khiến nhu cầu sử dụng sản phẩm đồ uống tăng theo Nắm bắt nhu cầu thị trường, ngày 21- 2- 1989, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa ký Quyết định số 220/QĐ – UBTH thành lập Công ty Cổ phần bia Thanh Hóa (trước nhà máy bia Thanh Hóa) SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052 19 Báo cáo chuyên đề Khoa: CNSH&MT sở hợp Xí nghiệp Rượu – Bia – Nước (thuộc Sở Thương nghiệp Thanh Hóa) Xí nghiệp Chế Biến mỳ Mật Sơn (thuộc Công ty Liên hiệp Lương thực tỉnh Thanh Hóa) Tháng – 2001, Cơng ty trở thành thành viên thức, hạch tốn độc lập trực thuộc Tổng công ty Rượu – Bia – Nước giải khát Việt Nam b Tình hình phát triển công ty - Ngành nghề sản xuất – kinh doanh cơng ty bao gồm bia loại, rượu vang, nước có gas, nước khống,…Sau 10 năm xây dựng phát triển, Công ty tạo dựng cho tảng phát triển vững dựa chất lượng sản phẩm uy tín thương hiệu - Công ty không ngừng đầu tư trang thiết bị sản phẩm xuất xưởng đạt chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng Chiến lược đầu tư sâu đảm bảo tốt vệ sinh công nghiệp : máy chiết, rửa chai, máy trùng, máy lọc bia, thiết bị chiết bia tươi (theo cơng nghệ đại Cộng hịa Liên bang Đức), hệ thống thiết bị phụ trợ cho phân xưởng sản xuất, nồi lọc, xưởng nấu,…Nhằm đa dạng hóa, sản phẩm, nâng cao lực sản xuất , công ty mở rộng thêm nhiều dây chuyền đóng chai phân phối loại rượu vang ALLIANCE, BORDEAUX Pháp cung cấp - Thành tích lớn Cơng ty Bia Thanh Hóa năm 2002 cấp chứng đạt tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 - Năm 2002, Cơng ty Bia Thanh Hóa số nhà máy bia địa phương phía Bắc chọn làm đơn vị sản xuất bia chai cho Cơng ty bia Sài Gịn - Năm 2010, Cơng ty sản xuất tiêu thụ 85,988 triệu lít bia loại, xuất sang Campuchia 1,6 triệu lít bia lon ; 49,432 triệu lít bia Thanh Hoa, tăng 12% so với năm 2009, nộp cho ngân sách nhà nước gần 233 tỷ đồng - Năm 2011, Công ty xây dựng kế hoạch sản xuất tiêu thụ 91,9 triệu lít bia loại, bia Thanh Hoa 54,3 triệu lít ( tăng 10% so với năm 2010), xuất 1,6 triệu lít bia trở lên Với sản phẩm đạt chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052 20 Báo cáo chuyên đề Khoa: CNSH&MT sức khỏe người tiêu dùng, Cơng ty bia Thanh Hóa nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường trở thành " thương hiệu" đông đảo khách hàng ưa chuộng Năng lực sản xuất công ty không ngừng tăng qua năm Hiện nay, sản phẩm công ty tiêu dùng rộng rãi địa bàn tỉnh, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh địa phương khác Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng… c Sản phẩm cơng ty - Bia đóng lon - Bia đóng chai 330ml 450 ml - Bia Thanh Hoa Ngồi sản phẩm bia, công ty nhập kinh doanh sản phẩm rượu, nước có ga, khơng ga, nước khống đóng bình… I.3.1.2 Vị trí địa lý Cơng ty cổ phần bia Thanh Hóa nhà máy nằm địa bàn phường Ngọc Trạo thành phố Thanh Hóa – tỉnh Thanh Hóa Thành phố Thanh Hóa tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam (tọa độ : 19047 – 20040 vĩ độ Bắc, 104022 - 106005 kinh độ Đông), cách thủ đô Hà Nội 160km phía Nam, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1600km phía Bắc, cách bờ biển Sầm Sơn 16 km Tây cách biên giới Lào 135km phía Đơng I.3.2 Đặc trưng nước thải cơng ty bia Thanh Hóa * Sản xuất bia ngành sử dụng nhiều nớc nhiều công đoạn khác nên thải môi trờng lợng lớn nớc thải Định mức nớc thải trung bình nhà máy biến động lớn từ 10 đến 25 m3/1000 lít bia thành phẩm SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052 21 Báo cỏo chuyờn Khoa: CNSH&MT Bảng I.13 : Đặc trng nớc thải sản xuất bia Thông số pH COD BOD5 SS N P Đơnvị tính mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Mức độ ô nhiễm Thấp Trung bình 5,5 350ữ850 900÷1900 150÷500 500÷1000 150 450÷600 19÷30 80÷100 1÷4 4÷6 Cao 7,4 1600ữ3000 1200ữ1600 đến 1500 đến 348 đến 7,5 * Nớc thải trình sản xuất nhà máy bao gồm: - Nớc thải sinh hoạt - Nớc thải sản xuất - Nớc ma chảy tràn a) Nớc ma chảy tràn Lu lợng dòng thải dao động lớn, phụ thuộc vào mùa năm, vào mùa khô lợng thải so với mùa ma Tải trọng chất ô nhiễm có nớc ma chảy tràn đợc cho bảng sau: Bảng I.13 : Tải lợng ô nhiễm nớc ma chảy tràn Tổng Colifrom Nguồn thải Đơn vị N P BOD COD TSS (MPN/1 00 ml) Nớc ma Kg/km2/năm 875 105 4,725 31,15 64,05 58.000 chảy tràn (Nguồn: Assessment of sources of air, water and land pollution WHO) HƯ thèng tho¸t níc ma khu vực đợc xây dựng tách riêng khỏi hệ thống bể xử lý nớc thải sinh hoạt, có hố gas dọc theo dòng chảy để ngăn chất rắn lơ lửng kéo theo nớc ma vào nguồn nớc mặt Nớc ma chảy theo rÃnh xây, độ dốc trung bình khoảng 2% Các tuyến máng thoát nớc đợc bố trí ngắn, sau ma cần mở đan để kiểm tra, nạo vét lại cống máng Xây dựng hố thu cát trớc xả môi trờng, không để xảy tình trạng ngập úng cục SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052 22 Báo cỏo chuyờn Khoa: CNSH&MT b) Nớc thải sinh hoạt Phát sinh trình sinh hoạt cán bộ, công nhân viên đợc thu gom xử lý trớc đợc thải môi trờng Dòng nớc thải đợc tách thành loại: Nớc từ khu vệ sinh (tắm rửa, giặt giũ ) lợng nớc chiếm tỷ trọng lớn (70 - 80%), nớc thải từ nhà vệ sinh Phơng pháp xử lý nớc thải từ nhà vệ sinh thờng dùng dùng bể tự hoại Bể tự hoại công trình xử lý nớc thải đồng thời làm chức năng: lắng, phân huỷ cặn lắng, lọc Cặn lắng giữ bể từ - tháng, dới tác dụng vi sinh vật kỵ khí, chất hữu bị phân huỷ Một phần tạo thành chất khí, phần tạo thành chất vô hoà tan Nớc thải đợc lắng bể lắng với thời gian dài để đảm bảo hiệu suất lắng cao c) Nớc thải sản xuất bia - Độ pH nớc thải từ phận công nghệ sản xuất dao động thay đổi lớn từ mức axit mạnh đến kiềm cao (5,5 - 6,8) - Nớc thải bia chứa hàm lợng chất hữu (dạng dễ phân hủy sinh học) cao (thể qua hàm lợng BOD, COD cao), hàm lợng chất rắn (cặn tổng số -TSS, cặn lơ lửng -SS) chứa nhiều xác men bà Đây nguyên nhân làm giảm chất lợng nguồn nớc thủy vực nơi tiếp nhận nớc thải làm giảm độ oxy hòa tan, tăng độ màu, độ đục cho nớc, hình thành khí ô nhiễm nh CH4, H2S, NH3 - Níc th¶i tõ s¶n xt bia phát sinh công đoạn khác nhau: Nớc thải rửa thùng lên men, rửa thiết bị lọc, thiết bị nấu, đờng hóa,là nguồn nớc thải có độ ô nhiễm cao chứa chất hữu cơ, nấm men, bia rơi vÃi, cặn bẩn lại thiết bị, dụng cụ chứa đựng, nớc làm mát thiết bị nớc ngng nguồn nớc thải bị ô nhiễm, thành phần hóa học hầu nh không đổi nhng lại bị ô nhiễm nhiệt Bảng I.14 : Kết phân tích nớc thải Nhà máy bia Thanh Hoa SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052 23 Báo cáo chuyờn Khoa: CNSH&MT STT Đơn vị Kết Thông số PH Độ đục F.T.U 6,6-8,7 120-150 BOD5 Mg/l 832-1278 COD Mg/l 1245-1660 TSS Mg/l 250-350 PO43- Mg/l 24-44 N-NH3 Mg/l 13-16 I.3.3 Công nghệ xử lý nước thải công ty bia Thanh Húa Hiện có nhiều công nghệ đợc áp dụng để giảm thiểu xử lý ô nhiễm nớc thải Do đặc tính nớc thải nhà máy bia có lu lợng lớn, hàm lợng chất hữu dễ phân hủy sinh học cao, tỷ số BOD 5/COD nằm khoảng từ 0,5- 0,7 nên sử dụng phơng pháp xử lý yếm - hiếu khí kết hợp (UASB - Aeroten) Đây phơng pháp thân thiện với môi trờng, kết cấu công trình đơn giản, tiết kiệm đợc chi phí sử dụng hóa chất đặc biệt hiệu xử lý cao Không khí nén Sơ đồ công nghệ Dòng nƯớc thải Dòng bùn thải Dòng cấp khí Dòng khí thu gom Hình I.2 Sơ đồ công nghệ xử lý nớc thải nhà máy bia Thanh Hóa SVTH: Nguyn Th Hồng Nhung - MSSV: 508303052 24 Báo cáo chuyên đề Khoa: CNSH&MT Ghi chú: Mơng thu gom nớc thải Hè ga thu gom cơc bé BĨ khy trộn cân Bể lắng sơ cấp BĨ xư lý m khÝ (UASB) BĨ xư lý hiÕu khÝ BĨ l¾ng thø cÊp BĨ l¾ng bïn BĨ nÐn bïn 10 HƯ thèng thu khÝ Thuyết minh công nghệ Dòng nớc thải từ công đoạn sản xuất khác đợc dẫn qua hố gas thu gom cũ nhà máy Các hố gas đợc lắp đặt thêm song chắn rác nhằm loại bỏ rác thải có kích thớc lớn không mong muốn trớc đa nớc thải vào hệ thống xử lý Từ hố thu gom nói nớc thải đợc bơm vào bể cân nhằm trì dòng thải ổn định, khắc phục vấn đề vận hành sau dao động lu lợng chất lợng nớc thải gây đồng thời nâng cao hiệu suất xử lý công đoạn Sau qua bể điều hòa, nớc thải tiếp tục đợc đa qua bể khuấy trộn cỡng nhờ máy khuấy chân vịt Tại nớc thải đợc bổ xung thêm hóa chất nhằm điều chỉnh pH (đạt 6,8 - 7,2) trớc đa vào bể kỵ khí Trong bể kỵ khí diễn trình phân hủy hợp chất hữu có nớc thải nhờ hoạt động vi sinh vật kỵ khí Quá trình phân huỷ kỵ khí xảy theo giai đoạn sau: + Giai đoạn 1: Giai đoạn thủy phân Lipit, gluxit, protein thành chất hữu đơn giản, dễ tan nớc nh đờng, peptit, glyxerin, axit béo, axit amin + Giai đoạn (Giai đoạn lên men axit hữu cơ): Trong giai đoạn sản phẩm thủy phân giai đoạn đợc phân giải yếm khí tiếp tục tạo thành axit hữu có phân tử lợng nhỏ nh axit butyric, axit propionic, axit axetic, axit foocmic Ngoài giai đoạn lên men tạo thành chất khí CO2, NH3, H2S H2A Vi khuẩn Các axit hữu (CH3COOH, C2H5COOH, C3H7COOH ) Tạo axit + Giai đoạn (Giai đoạn sinh khí): Đây giai đoạn quan trọng toàn trình Dới tác dụng vi khuẩn kị khí, axit hữu bị phân giải tạo SVTH: Nguyn Th Hồng Nhung - MSSV: 508303052 25 Báo cáo chuyên đề Khoa: CNSH&MT thành khí CH4, CO2 Các axit hữu Vi khuẩn CH4 + CO2 Tạo axit Nớc thải sau qua bể kỵ khí hàm lợng BOD giảm từ 70 - 90% tiếp tục đợc đa qua bể hiếu khí Thực chất trình hiếu khí trình phân huỷ chất hữu dới tác dụng vi sinh vật hiếu khí có tham gia oxy Phơng trình tổng quát mô tả trình phân huỷ hiếu khí nh sau: CxHyOzN + (x+y/4+z/3+3/4)O2Men VSV CxHyOzN + NH3 + O2 Men VSV xCO2 + (y-3)/2H2O + NH3 + ∆H C5H7NO2 + CO2 + H Để tăng cờng hiệu xử lý hiếu khí, oxy đợc cung cấp cho bể nhờ hai máy thổi khí hệ thống phân phèi khÝ bĨ HiƯu st khư BOD cđa bĨ phụ thuộc nhiều vào lợng oxy cung cấp nêu trên, hiệu suất nàycó thể đạt tới 70 - 85% lợng không khí cần cấp đạt từ 45 - 90 m3 KK/1 kg BOD5 Sau qua bÓ hiÕu khÝ nớc thải chảy tràn qua bể lắng Nớc thải đợc đa vào ống phân phối tâm bể chuyển động theo phơng đứng từ dới lên tới vách tràn Bùn hoạt tính phát sinh công đoạn xử lý trớc đợc lắng xuống đáy bể nhờ tác dụng trọng lực Tại đây, phần bùn đợc tuần hoàn trở lại bể hiếu khí để đảm bảo đủ lợng vi sinh cần thiết cho trình xử lý hiếu khí Phần nớc sau lắng tiếp tục đợc dẫn sang ao sinh học trớc thải môi trờng Bùn cặn từ bể gom nớc thải tập trung, bể điều hòa, bể khuấy trộn, bể kỵ khí, bể hiếu khí bể lắng đợc bơm qua bể nén bùn Nớc rỉ bùn đợc đa quay trở lại bể cân hệ thống xử lý Bùn nén đợc thờng xuyên nạo vét vận chuyển đến nơi xử lý tập trung thµnh Thanh Hãa SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052 26 Báo cáo chuyên đề Khoa: CNSH&MT CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU II.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - §èi tợng nghiên cứu: nớc thải sản xuất nớc thải sinh hoạt Nhà máy bia Thanh Hoa - Phạm vi nghiên cứu: đồ án tập trung nghiên cứu thiết kế chơng trình quan trắc môi trờng nớc thải nhà m¸y bia Thanh Hãa - tØnh Thanh Hãa II.2 Phương pháp nghiên cứu II.2.1 Phương pháp thu thập, phân tích ti liu Thu thập tài liệu liên quan tới nhà máy, tài liệu công nghệ sản xuất bia, tài liệu quan trắc nguồn thải, tài liệu quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nớc thải công nghiệp nớc thải sinh hoạt, tài liệu sản lợng tiêu thụ bia giới Việt Nam Thu thập ý kiến chuyên gia, tài liệu có liên quan trực tiếp gián tiếp đến lĩnh vực nghiên cứu Tham khảo tài liệu internet, th viện, Sở TN & MT tỉnh Thanh Hóa Dựa vào tài liệu thu thập để phân tích tài liệu có liên quan trực tiếp tới đồ án II.2.2 Phng phỏp kho sỏt thc a Khảo sát thực địa phơng pháp quan trọng đợc dùng để kiểm tra độ xác nguồn thông tin, số liệu trình thu thập tài liệu Phơng pháp đợc thực qua trình lựa chọn địa điểm, lựa chọn thời gian tần suất lấy mẫu thích hợp II.2.3 Phng phỏp x lý số liệu C¸c sè liƯu sau thu thËp đợc thống kê so sánh với quy chuẩn hành QCVN 14:2008/BTNMT, QCVN 24:2009/BTNMT Sau tổng hợp số liệu vẽ thành bảng biểu SVTH: Nguyn Th Hồng Nhung - MSSV: 508303052 27 ... nớc thải sản xuất nớc thải sinh hoạt Nhà máy bia Thanh Hoa - Phạm vi nghiên cứu: đồ án tập trung nghiên cứu thiết kế chơng trình quan trắc môi trờng nớc thải nhà máy bia Thanh Hóa - tØnh Thanh. .. Thiết kế chơng trình quan trắc nớc thải Nhà máy bia Thanh Hóa công suất 1.500 m3 / ngày đêm SVTH: Nguyn Th Hồng Nhung - MSSV: 508303052 Báo cáo chuyên đề Khoa: CNSH&MT CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU... sản xuất bia mở rộng quy mơ tồn quốc Nhiều nhà máy, cơng ty bia hình thành : nhà máy bia Đà Nẵng (thiết bị Tiệp Khắc), nhà máy bia Huda Huế (thiết bị Đan Mạch), nhà máy bia Đông Nam (thiết bị

Ngày đăng: 31/03/2015, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan