Biện pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ của Hiệu trưởng trường THPT Hương Sơn, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh

71 547 1
Biện pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ của Hiệu trưởng trường THPT Hương Sơn, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thiện khóa luận, em nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, bạn bè gia đình Với lịng biết ơn tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Quý Thầy Cô khoa Quản lý – Học viện Quản lý giáo dục tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Vinh – Giảng viên Khoa Quản lý – Học viện Quản lý giáo dục, người tận tình hướng dẫn em suốt q trình hồn thành khóa luận Cơ mở cho em vấn đề khoa học lý thú, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu tất Thầy, Cô trường THPT Hương Sơn cung cấp, chia sẻ tài liệu, thông tin quý báu giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu, hồn thành khóa luận Do thời gian kiến thức hạn chế, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận dẫn góp ý quý báu từ thầy cô giáo, bạn bè và bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2011 Phạm Thị Mỹ Đức DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GD : Giáo dục QLGD : Quản lý giáo dục CSGD : Cơ sở giáo dục GD&ĐT : Giáo dục đào tạo THPT : Trung học phổ thông CB : Cán CBQL : Cán quản lý GV : Giáo viên NV : Nhân viên CBGV : Cán giáo viên HS : Học sinh KTNB : Kiểm tra nội bộ KTNBTH : Kiểm tra nội bộ trường học CSVC : Cơ sở vật chất CC : Cao cấp TC : Trung cấp SC : Sơ cấp DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU STT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: Mối liên hệ thông tin quản lý Sơ đồ 2: Vòng liên hệ ngược kiểm tra quản lý Sơ đồ 3: Mô tả vị trí của kiểm tra đánh giá với các khâu khác bằng TRANG 15 15 21 một chu trình thuận chiều kim đồng hồ Sơ đồ Biểu thị các thành tố của hệ thống sư phạm nhà trường Sơ đồ 5: Quá trình của công tác kiểm tra nợi bợ trường học Bảng 2.1 Các tiêu chí đánh giá dạy GV( dùng cho GV dự 21 28 34 giờ) Bảng 2.2 Kết kiểm tra toàn diện GV năm học 2010- 2011 Bảng 2.3 Kết kiểm tra dạy GV gồm dự kiểm tra 36 37 chuyên đề năm học 2010- 2011 Bảng 2.4 Kết kiểm tra chuyên đề GV năm học 2010- 2011 37 10 Bảng 2.5 Kết kiểm tra hoạt động sư phạm GV trường 38 11 THPT Hương Sơn 2008 đến 2011 ( kiểm tra toàn diện) Bảng 2.6 Chất lượng học sinh trường THPT Hương Sơn từ năm 38 12 2008- 2011 ( Học lực) Bảng 2.7 Kết kiểm tra hạnh kiểm học sinh từ năm 2008- 2011 38 13 Bảng 2.8 Kết kiểm tra tồn diện tổ chun mơn năm học 2010- 39 14 2011 Bảng 3.1 Kết quả đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của các 63 biện pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ của Hiệu trưởng trường THPT Hương Sơn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 3 MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHUƠNG .9 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRUỜNG HỌC .9 CHƯƠNG 25 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ 25 TRƯỜNG THPT HƯƠNG SƠN 25 CHƯƠNG 41 BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT HƯƠNG SƠN 41 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, đất nước ta quá trình thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện, đó GDĐT là một lĩnh vực đặc biệt được quan tâm nhằm tạo nguồn nhân lực mới có chất lượng đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước Trong Nghị quyết TW2 (khóa VIII) về GD-ĐT, Khoa học và Công nghệ, Đảng ta đã chỉ rõ “phải đổi mới công tác quản lý giáo dục” Để phát triển sự nghiệp GD-ĐT, đề án chiến lược phát triển GD-ĐT giai đoạn 2009 – 2020 đã đề nhóm giải pháp chủ yếu, đó đổi mới công tác quản lý là khâu đột phá: “Đổi mới quản lý giáo dục, đổi mới bản phương thức quản lý giáo dục theo hướng nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, phân cấp mạnh mẽ nhằm phát huy tính chủ động và tự chịu trách nhiệm của các địa phương, của các sở giáo dục, giải quyết một cách hiệu quả các vấn đề bức xúc, ngăn chặn và đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực hiện nay” Chất lượng và hiệu quả hoạt động của các sở giáo dục phụ thuộc rất lớn vào công tác quản lý giáo dục, đặc biệt là lực của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục Thực tế cho thấy chất lượng giáo dục phần lớn là công tác quản lý quyết định Năng lực quản lý được thể hiện rõ chu trình quản lý bước: xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá các nội dung quản lý Kiểm tra là chức cuối cùng của một quá trình quản lý, là chức bản rất quan trọng của bất cứ cấp quản lý nào xã hội, có vai trò giúp cho chủ thể quản lý biết được cấp dưới thực hiện nhiệm vụ đến mức độ nào, qua đó cũng để biết các quyết định quản lý ban hành có phù hợp hay không Để tìm các biện pháp tháo gỡ khó khăn vướng mắc, điều chỉnh uốn nắn để đạt mục tiêu Ở chúng ta thấy kiểm tra có vai trò cung cấp thông tin và trợ giúp cá nhân, đơn vị hoàn thành nhiệm vụ theo kế hoạch Nó còn là tiền đề cho một quá trình mới tiếp theo Kiểm tra thể hiện phẩm chất quản lý sâu sát thực tế, thực hiện đúng quan điểm và tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh Bác dạy cán bộ quản lý: “ Muốn chống bệnh quan liêu, bàn giấy, muốn biết các Nghị quyết có thực thi hay không, muốn biết sức làm, làm qua chuyện, chỉ có một cách là khéo kiểm tra ” Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, kiểm tra không phải là một thứ đặc quyền, đặc ân của người quản lý dùng để lục soát, theo dõi, xác minh, đánh giá thiếu sót của người dưới quyền hay để tóm lấy thành tích, để có dịp là dùng đến mà xem đó là chức năng, nhiệm vụ của người lãnh đạo và của mọi người Kiểm tra phải nhằm mục đích chính xác, đầy đủ công việc và kết quả của công việc đó Có ba điều cần phải kiểm soát là: có kiểm soát mới biết cán bộ tốt hay xấu; mới biết rõ ưu điểm, khuyết điểm của cá nhân, đơn vị, quan; mới biết rõ ưu điểm của các mệnh lệnh, nghị quyết Nhà trường là một bộ phận của nền giáo dục quốc dân vậy đổi mới công tác quản lý nhà trường sẽ góp phần vào sự nghiệp đổi mới quản lý giáo dục nói chung Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ trường học là một yêu cầu bức thiết nhằm thực hiện đổi mới quản lý nhà trường Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ của nhà trường cũng là một nhiệm vụ quan trọng để thực hiện thành công Chỉ thị số 06-CT/TW của Bộ Chính trị về triển khai cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động “Nói không với tiêu cực thi cử và bệnh thành tích giáo dục, không vi phạm đạo đức nhà giáo và không để tình trạng học sinh không đủ điều kiện lên lớp” Trong trường học, việc kiểm tra phải nhằm khai thác, tiếp nhận thông tin một cách đầy đủ, chính xác để đánh giá đúng đắn về công việc và người Kiểm tra phải thực hiện chức tự bộc lộ, tự điều chỉnh các mặt hạn chế mỗi người Kiểm tra phải nhằm động viên, khuyến khích người phát huy các ưu điểm, các mặt tốt, quyết tâm khắc phục các khuyết điểm Kiểm tra khéo léo thì phát hiện hết các khuyết điểm để sửa chữa khắc phục, về sau khuyết điểm sẽ ít Kiểm tra nội bộ nhà trường là một chức cốt cán của Hiệu trưởng, là công cụ quan trọng nhằm nâng cao chất lượng quản lý nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Bản thân đã được thực tập tại trường THPT Hương Sơn Tôi nhận thấy thực trạng công tác kiểm tra nội bộ của Hiệu trưởng trường THPT Hương Sơn bên cạnh những ưu điểm, mặt tích cực thì vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu, chưa ngang tầm với sự nghiệp đổi mới giáo dục Nhưng chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu, tìm kiếm đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội Hiệu trưởng trường THPT Hương Sơn Xuất phát từ hứng thú nghiên cứu công tác kiểm tra nội trường học nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ trường THPT Hương Sơn, nên chọn đề tài “Biện pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ của Hiệu trưởng trường THPT Hương Sơn, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” Mục đích nghiên cứu Đề xuất các biện pháp khoa học, mang tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ của Hiệu trưởng trường THPT Hương Sơn, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ của Hiệu trưởng trường THPT Hương Sơn 3.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động kiểm tra nội bộ trường THPT Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ thời gian và khả có hạn , chỉ chọn công tác kiểm tra nội Trường THPT Hương Sơn, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh để nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu các tài liệu liên quan đến quản lý giáo dục Luật giáo dục, Điều lệ trường phổ thông, các tài liệu về nghiệp vụ quản lý nhà trường, tra, kiểm tra và đánh giá giáo dục, tâm lý học quản lý, giáo dục học, xã hội học giáo dục, kinh tế học giáo dục, khoa học quản lý giáo dục, lý thuyết hệ thống các thông tư, văn bản quy phạm có liên quan đến công tác quản lý nhà trường, quản lý giáo dục các cấp có thẩm quyền 5.2 Nhóm phương pháp thực tiễn: 5.2.1 Phương pháp quan sát: quan sát qui trình kiểm tra nội bộ trường học 5.2.2 Phương pháp điều tra: nghiên cứu kế hoạch hoạt động, hồ sơ quản lý; Tiến hành đàm thoại, phỏng vấn ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên ở trường THPT Hương Sơn 5.2.3 Phương pháp chuyên gia: Tiến hành phỏng vấn Hiệu trưởng 5.2.4 Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm: tổng kết kinh nghiệm công tác kiểm tra nội bộ trường học ở trường THPT THPT Hương Sơn 5.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ Các phương pháp thống kê toán học sử dụng nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục Cấu trúc khóa luận Mở đầu Nội dung khóa luận có chương: Chương Cơ sở lý luận của công tác kiểm tra nội bộ trường học Chương Thực trạng công tác kiểm tra nội bộ trường THPT Hương Sơn Chương Biện pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ của Hiệu trưởng trường THPT Hương Sơn Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục NỘI DUNG CHUƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRUỜNG HỌC 1.1 Những khái niệm công tác kiểm tra nội trường học 1.1.1 Kiểm tra Theo Từ điển tiếng Việt – NXB Khoa học Xã hội – Hà Nội – 1992: “Kiểm tra là xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét; Theo đó, kiểm tra được hiểu với nghĩa là một dạng hoạt động nào đó để rút nhận xét, đánh giá và cuối cùng là nhằm tác động, điều chỉnh hoạt động của người cho phù hợp với mục đích đặt ra” Theo tác giả Hà Thế Ngữ (bài viết Tạp chí NCGD số – 1984): “Kiểm tra là xem xét thực tế để tìm những sai lệch so với quyết định, kế hoạch và chuẩn mực đã định; phát hiện trạng thái thực tế, so sánh trạng thái đó với khuôn mẫu đặt ra, phát hiện những sai sót thì cần phải điều chỉnh, uốn nắn và sữa chữa kịp thời” Hoạt động kiểm tra được thực hiện thường xuyên, rộng rãi thực tiễn Trong đời sống, kiểm tra giúp cho mỗi người điều chỉnh được hành vi phù hợp với mục đích của mình và đáp ứng yêu cầu của cộng đồng Bởi vậy kiểm tra giúp người có thể quản lý được hành vi của mình Với Nhà nước kiểm tra là công việc không thể thiếu công tác quản lý Thông qua kiểm tra, các chủ thể quản lý tự điều chỉnh hành vi của mình theo mục tiêu, nhiệm vụ quản lý Nhà nước, quan quản lý cấp 1.1.2 Kiểm tra quản lý Là cố gắng một cách có hệ thống để xác định các tiêu chuẩn so với mục tiêu kế hoạch, thiết kế hệ thống thông tin phản hồi, so sánh sự thực hiện với các tiêu chuẩn, xác định và đo lường mức độ sai lệch và thực hiện hoạt động điều chỉnh để đảm bảo rằng mọi nguồn lực đã được sử dụng một cách hiệu quả nhất việc thực hiện mục tiêu 1.1.3 Kiểm tra nội bộ trường học - Theo tác giả Lưu Xuân Mới: “KTNBTH là hoạt động nghiệp vụ quản lý của người Hiệu trưởng nhằm điều tra, theo dõi, xem xét, kiểm soát, phát hiện, kiểm nghiệm sự diễn biến và kết quả các hoạt động giáo dục phạm vi nội bộ nhà trường và đánh giá kết quả các hoạt động giáo dục có phù hợp với mục tiêu, kế 10 Để khẳng định mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp trên, đã trưng cầu ý kiến của 60 người bao gồm cán bộ, giáo viên và kết hợp phỏng vấn, hỏi ý kiến của một số giáo viên khác nhà trường Kết quả khảo sát thể hiện qua bảng sau: Bảng Kết quả đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ của Hiệu trưởng trường THPT Hương Sơn (Đơn vị: %) SL phiếu Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất Cần Không Rất Khả Không CT 32 thiết 28 CT KT 46 thi 14 KT 35 39 47 21 0 77 30 33 29 65 35 35 25 0 45 27 53 32 38 23 62 37 0 66 40 33 20 tác kiểm tra nội bộ trường % 38 62 66 33 Tăng cường chỉ đạo hoạt SL 31 29 37 23 52 48 62 38 Nâng cao nhận thức tầm SL quan trọng và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội % Bồi dưỡng, nâng cao SL lực cho lực lượng tham gia công tác kiểm tra nội bộ % Chủ động xây dựng kế SL hoạch và kế hoạch hóa hoạt động kiểm tra nội trường % Tăng cường ứng dụng công SL nghệ thông tin công động tự kiểm tra, đánh giá của CBQL, GV, NV % 57 Tóm lại, qua nghiên cứu kết quả ở các phiếu điều tra, qua việc phỏng vấn lấy ý kiến một số cán bộ, giáo viên, thấy rằng: các biện pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ của Hiệu trưởng trường THPT Hương Sơn mà đề xuất là cần thiết và có tính khả thi, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của nhà trường Tiểu kết chương Chương 3, tác giả đã đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ trường học của Hiệu trưởng trường THPT Hương Sơn: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội trường học cho Cán bộ – Giáo viên – Nhân viên Biện pháp 2: Bồi dưỡng, nâng cao lực cho lực lượng tham gia công tác kiểm tra nội bộ trường học Biện pháp 3: Chủ động xây dựng kế hoạch và kế hoạch hóa hoạt động kiểm tra nội trường học Biện pháp 4: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin công tác kiểm tra nội bộ trường học Biện pháp 5: Tăng cường chỉ đạo hoạt động tự kiểm tra, đánh giá của CBQL, GV, NV nhà trường 58 Những biện pháp này nhằm khắc phục những tồn tại về thực trạng công tác kiểm tra nội bộ đã được nêu ở chương Trong quá trình thực hiện, Hiệu trưởng phải tổ chức phối hợp đồng bộ các biện pháp, mới đảm bảo cho chất lượng công tác kiểm tra nội bộ trường học được nâng cao Qua khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đưa cho thấy, tất cả các biện pháp đểu cần thiết cho việc nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ trường học và có tính khả thi quá trình thực hiện PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Trên sở nghiên cứu các vấn đề lý luận về công tác kiểm tra nội bộ trường học như: - Làm rõ một số khái niệm trọng tâm, nền tảng của vấn đề nghiên cứu như: kiểm tra, kiểm tra quản lý, kiểm tra nội bộ trường học, làm công cụ để tiến hành nghiên cứu và phân tích các kết quả ở chương sau - Tìm hiểu những nội dung bản, cốt lõi nhất của công tác kiểm tra nội bộ trường học Đồng thời, với việc phân tích thực trạng công tác kiểm tra nội bộ trường học của trường THPT Hương Sơn, thấy được kết quả của công tác kiểm tra nội bộ trường học của nhà trường, với những thuận lợi, khó khăn, những điểm mạnh và những hạn chế, qua đó lý giải nguyên nhân chính yếu, cốt lõi của vấn đề Từ đó đề xuất và lý giải một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác này sau: 59 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội trường học cho Cán bộ – Giáo viên – Nhân viên Biện pháp 2: Bồi dưỡng, nâng cao lực cho lực lượng tham gia công tác kiểm tra nội bộ trường học Biện pháp 3: Chủ động xây dựng kế hoạch và kế hoạch hóa hoạt động kiểm tra nội trường học Biện pháp 4: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin công tác kiểm tra nội bộ trường học Biện pháp 5: Tăng cường chỉ đạo hoạt động tự kiểm tra, đánh giá của CBQL, GV, NV nhà trường Sau đề xuất biện pháp, tiến hành khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 60 cán bộ, giáo viên Kết thu đa số người hỏi trả lời thuận (ủng hộ tán thành biện pháp đề xuất), cho giải pháp phù hợp có tính khả thi Như vậy, nhiệm vụ nghiên cứu giải quyết, mục đích nghiên cứu đề tài đem lại kết thiết thực, có ý nghĩa lý luận thực tiễn rõ rệt Kiến nghị Qua thực tế thực nhiệm vụ kiểm tra nợi bợ trường học, để đem lại chất lượng cao nhất, mang lại kết thuận lợi trình thực hiện, xin có số kiến nghị sau đây: - Đới với Sở GDĐT + Cần tổ chức nghiên cứu và có các văn bản hướng dẫn, tăng cường chỉ đạo, đánh giá việc Hiệu trưởng tiến hành kiểm tra nội bộ, thường xuyên kiểm tra, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, hướng dẫn cách làm để các sở giáo dục làm tốt hoạt động kiểm tra nội bộ 60 + Cần định kỳ tổng kết thực tiễn hoạt động kiểm tra nội bộ trường học ở các sở giáo dục, có giải pháp phổ biến kinh nghiệm các điển hình làm tốt công tác kiểm tra nội bộ trường học; biểu dương khen thưởng những đơn vị làm tốt,đồng thời có hình thức kỷ luật đối với các đơn vị buông lỏng hoạt động này + Đưa nhiệm vụ tra, kiểm tra nội bộ nhà trường vào tiêu chí đánh giá thu đua hàng năm - Đối với trường THPT Hương Sơn + Cần thực hiện thường xuyên, nghiêm túc, có chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ + Căn cứ vào điều kiện thực tế của nhà trường để xây dựng kế hoạch, tổ chức chỉ đạo, lựa chọn các giải pháp phù hợp để thực hiện + Phải kết hợp hoạt động kiểm tra của Hiệu trưởng với hoạt động tự kiểm tra của các bộ phân, tổ chức và của mỗi người + Xem hoạt động kiểm tra nội bộ là một những nhiệm vụ không thể thiếu, là việc làm bình thường và thường xuyên các nhiệm vụ của nhà trường + Triển khai đầy đủ và niêm yết công khai các văn bản pháp quy của cấp đối với công tác tra, kiểm tra, đánh giá xếp loại GV để CB, GV nẵm vững và thực hiện + Phải thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm, động viên khuyến khích những bộ phận, tổ chức, cá nhân làm tốt, đồng thời có biện pháp xử lý đối với các bộ phận, tổ chức, cá nhân buông lỏng hoạt động này 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT (2006), Thông t số 43/2006/TT-BGD&ĐT ngày 20/10/2006 hớng dẫn tra toàn diện nhà trờng, sở giáo dục khác tra hoạt động s phạm nhà giáo Chiến lợc phát triển GD&ĐT giai đoạn 2001 - 2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội iờu lờ Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TTBGDĐT ngày 28/3 /2011 B trng B Giỏo dc v o to) Đặng Quốc Bảo (1989), Những vấn đề quản lý Nhà nớc quản lý giáo dục, Trờng Cán quản lý TW1, Hà Nội Hà Văn Hùng (2008), Tài liệu giảng dạy chuyên đề kiểm tra nội trờng học, Đại häc Vinh Hµ ThÕ Trun (2006), KiĨm tra, tra đánh giá giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội Hc vin Qun lý giáo dục, Khoa học quản lý, 2008 Học viện Quản lý giáo dục, Khoa học quản lý giáo dục v 2, 2009 Lê Quán Tần (2003), Đề tài trọng điểm cấp Bộ: Đổi công tác tra, kiĨm tra Gi¸o dơc” 10 Luật Giáo dục (2005, bở sung sửa đởi 2009), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Lu Xu©n Míi (1998), HiƯu trëng víi công tác kiểm tra nội Trờng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lu Xuân Mới (2008), Kiểm tra nội Trờng học, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội 62 13 Những điều cần biết hoạt động Thanh tra, kiểm tra GD&ĐT, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2003 14 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trờng phổ thông, Nxb Đại học Quèc gia Hµ Néi PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Nhằm tìm biện pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ của Hiệu trưởng trường THPT Hương Sơn, em đã chọn đề tài ““Biện pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ của Hiệu trưởng trường THPT Hương Sơn, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” làm khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Quản lý Giáo dục Học viện QLGD Rất mong thầy (cô) tham gia trả lời câu hỏi dây cách đánh dấu (X) vào nội dung mà thầy (cô) đồng ý Để nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ trường học của Hiệu trưởng trường THPT Hương Sơn giai đoạn nay, thầy cô đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp sau: 63 Biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất Cần Khôn Rất Khả Không CT KT thi thiết g CT KT Nâng cao nhận thức tầm quan trọng và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội trường học cho Cán bộ – Giáo viên – Nhân viên Bồi dưỡng, nâng cao lực cho lực lượng tham gia công tác kiểm tra nội bộ trường học Chủ động xây dựng kế hoạch và kế hoạch hóa hoạt động kiểm tra nội trường học Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin công tác kiểm tra nội bộ trường học Tăng cường chỉ đạo hoạt động tự kiểm tra, đánh giá của CBQL, GV, NV nhà trường Nếu có thể xin Thầy (Cô) vui lòng cho biết thêm số thông tin sau về bản thân: Họ và tên:………………………… Chức vụ hoạt động:……………… Chân thành cảm ơn thầy (cô)! 64 65 ... kiểm tra nội bộ trường THPT Hương Sơn, nên chọn đề tài ? ?Biện pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ của Hiệu trưởng trường THPT Hương Sơn, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh? ??... của công tác kiểm tra nội bộ trường học, Các hình thức kiểm tra nội bộ trường học, Quy trình của công tác kiểm tra nội bộ trường học, Qúa trình của công tác kiểm tra. .. luận có chương: Chương Cơ sở lý luận của công tác kiểm tra nội bộ trường học Chương Thực tra? ?ng công tác kiểm tra nội bộ trường THPT Hương Sơn Chương Biện pháp nâng cao chất

Ngày đăng: 31/03/2015, 22:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ trường học cho Cán bộ – Giáo viên – Nhân viên.

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • CHUƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRUỜNG HỌC

    • Tiểu kết chương 1

    • CHƯƠNG 2

    • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ

    • TRƯỜNG THPT HƯƠNG SƠN

    • CHƯƠNG 3

    • BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT HƯƠNG SƠN.

      • 3.1.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ trường học cho Cán bộ – Giáo viên – Nhân viên.

      • Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ trường học cho Cán bộ – Giáo viên – Nhân viên.

      • Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ trường học cho Cán bộ – Giáo viên – Nhân viên.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan