Thực tế công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty tnhh kim khí thái bình dương

74 296 0
Thực tế công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty tnhh kim khí thái bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

I Tổng quỏt về vốn bằng tiền: 3

1 Khỏi niệm và phõn loại vốn bằng tiền: 3

2 Đặc điểm vốn bằng tiền và nhiệm vụ, nguyờn tắc hạch toỏn: 4

II Cỏc quy định về quản lý vốn bằng tiền: 4

III Thủ tục quản lý cụng tỏc kế toỏn vốn bằng tiền: 5

IV Kế toỏn tổng hợp vốn bằng tiền: 7

1 Hạch toỏn tiền mặt tại quỹ: 7

1.1 Kế toỏn chi tiết : 7

1.2 Kế toỏn tổng hợp 10

1.2.1 Kế toỏn khoản thu chi bằng tiền Việt Nam: 12

1.2.2 Kế toỏn cỏc khoản thu, chi ngoại tệ : 13

2 Kế toỏn tiền gửi Ngõn hàng: 19

2.1 Kế toỏn chi tiết : 19

2.2 Kế toỏn tổng hợp : 19

3 Hạch toỏn tiền đang chuyển: 22

3.1 Kế toỏn chi tiết: 22

3.2 Kế toỏn tổng hợp : 22

CHƯƠNG II: THỰC TẾ CễNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀNTẠI CễNG TY TNHH KIM KHÍ THÁI BèNH DƯƠNG 27

I Đặc điểm chung của cụng ty 27

1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty 27

2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty 28

2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty 28

2.2 Cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý của cụng ty 29

3 Đặc điểm hoạt động của cụng ty TNHH Kim Khớ Thỏi bỡnhDương 30

4 Cụng tỏc tổ chức cụng tỏc kế toỏn tại cụng ty TNHH Kim KhớThỏi Bỡnh Dương 31

Trang 2

II Thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty TNHH KimKim Khí Thái Bình Dương 35

1.Công tác quản lý vốn bằng tiền của công ty: 35

1.1 Kế toán tiền mặt: 35

1.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng 37

2 Kế toán chi tiết vốn bằng tiền: 37

2.1 Kế toán tiền mặt 37

2.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng 49

3.Kế toán tổng hợp vốn bằng tiền 56

3.1 Kế toán tổng hợp tiền mặt 56

3.2 Kế toán tổng hợp tiền gửi ngân hàng: 61

CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀNTHIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN CỦA CÔNGTY TNHH THÁI BÌNH DƯƠNG 65

I Nhận xét chung về công tác kế toán của Công ty TNHH Kim KhíThái Bình Dương 65

II Nhận xét về công tác kế toán vốn bằng tiền của Công ty TNHHKim Khí Thái Bình Dương 66

1Ưu điểm 66

2 Nhược điểm 66

III Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán vốnbằng tiền của Công ty TNHH Kim Khí Thái Bình Dương 67

KẾT LUẬN 70

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Vốn bằng tiền là phần quan trọng của vốn kinh doanh trong doanh nghiệp, được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ thuộc vốn lưu động của doanh nghiệp.

Xuất phát từ bản chất của hạch toán kế toán, chức năng chính của nó là phản ánh, giám đốc các mặt hoạt động kinh tế tài chính ở các đơn vị Do đó thông tin của kế toán đóng vai trò hết sức quan trọng và không thể thiếu trong hoạt động quản lí Một trong những vai trò của thông tin kế toán được biểu hiện cụ thế: Thông tin của hạch toán kế toán luôn là thông tin hai mặt của một hoạt động hoặc một quá trình kinh tế cụ thể như vốn, nguồn vốn, thu nhập, phân phối thu nhập, thu, chi

Mục đích của công tác hạch toán vốn bằng tiền nhằm nghiển cứu quá trình vận động của tiền, giúp cho nhà quản lí có một cái nhìn khái quát quá trình lưu chuyển tiền tệ tại đơn vị để đưa ra những quyết định kinh doanh tại những thời điểm thích hợp nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

Nhằm tạo điều kiện cho thế hệ trẻ, đặc biệt là sinh viên được tiếp xúc với những vấn đề do thực tiễn xáy ra, đảm bảo nguyên lí học đi đôi với hành, nhà trường gắn liền với xã hội, lý luận đi đôi với thực tiễn Đồng thời tạo cho sinh viên rèn luyện tác phong của người cán bộ quản lý, của nhà quản trị thương mại, rèn luyện kỷ luật, ý thức lao động, Bộ môn kế toán thuộc khoa kế toán trường cao đẳng Cộng đồng Hà Nội đã tổ chức đợt thực tập cho sinh viên khoa Được sự giúp đỡ của Công ty TNHH Kim Khí Thái Bình Dương và cô giáo Nguyễn Bảo Ngọc hướng dẫn, em đã có điều kiện tham gia thực tập Qua đợt thực tập, em đã có cơ hội tìm hiểu và có một cái nhìn khái quát quá trình hoạt động và phát triển của công ty TNHH Kim Khí Thái Bình Dương.

Trong quá trình thực tập, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ và chỉ dẫn tận tình của cán bộ trong công ty và sự hướng dẫn tận tình của cô giáo hướng dẫn Tuy đã có nhiều cố gắng học hỏi, nghiên cứu và tìm hiểu để hoàn thành bản báo

Trang 4

cáo thực tập tổng hợp này, song do thời gian và kinh nghiệm chưa nhiều nên bản báo cáo của em không tránh khỏi những sai sót Vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của công ty và cô giáo hướng dẫn để bản báo cáo thực tập cuả em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

CHƯƠNG I

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN

I Tổng quát về vốn bằng tiền:

1 Khái niệm và phân loại vốn bằng tiền:

Vốn bằng tiền là toàn bộ các hình thức tiền tệ hiện thực do đơn vị sở hữu, tồn tại dưới hình thái giá trị và thực hiện chức năng phương tiện thanh toán trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vốn bằng tiền là một loại tài sản mà doanh nghiệp nào cũng có và sử dụng.

Theo hình thức tồn tại vốn bằng tiền của doanh nghiệp được chia thành: - Tiền Việt Nam: là loại tiền phù hiệu Đây là các loại giấy bạc do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành và được sử dụng làm phương tiện giao dịch chính thức đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Ngoại tệ: Là loại tiền phù hiệu Đây là các loại giấy bạc không phải do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhưng được phép lưu hành chính thức trên thị trường Việt nam như các đồng: đô la Mỹ (USD), bảng Anh (GBP), phrăng Pháp ( FFr), yên Nhật ( JPY), đô la Hồng Kông ( HKD), mác Đức ( DM)

- Vàng bạc, kim khí quý, đá quý: là tiền thực chất, tuy nhiên được lưu trữ chủ yếu là vì mục tiêu an toàn hoặc một mục đích bất thường khác chứ không phải vì mục đích thanh toán trong kinh doanh.

- Nếu phân loại theo trạng thái tồn tại ,vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm:

- Tiền tại quỹ: gồm giấy bạc Việt Nam, ngoại tệ ,bạc vàng, kim khí quý, đá quý, ngân phiếu hiện đang được giữ tại két của doanh nghiệp để phục vụ nhu cầu chi tiêu trực tiếp hàng ngày trong sản xuất kinh doanh.

- Tiền gửi ngân hàng: là tiền Việt Nam, ngoại tệ , vàng, bạc, kim khí quý đá quý mà doanh nghiệp đang gửi tại tài khoản của doanh nghiệp tại Ngân hàng.

Trang 6

- Tiền đang chuyển: là tiền đang trong quá trình vận động để hoàn thành chức năng phương tiện thanh toán hoặc đang trong quá trình vận động từ trạng thái này sang trạng thái khác.

2 Đặc điểm vốn bằng tiền và nhiệm vụ, nguyên tắc hạch toán:Đặc điểm vốn bằng tiền.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn bằng tiền vừa được sử dụng để đáp ứng nhu cầu về thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp hoặc mua sắm vật tư, hàng hoá sản xuất kinh doanh, vừa là kết quả của việc mua bán hoặc thu hồi các khoản nợ Chính vì vậy, quy mô vốn bằng tiền là loại vốn đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý hết sức chặt chẽ vì vốn bằng tiền có tính luân chuyển cao nên nó là đối tượng của sự gian lận và ăn cắp Vì thế trong quá trình hạch toán vốn bằng tiền, các thủ tục nhằm bảo vệ vốn bằng tiền khỏi sự ăn cắp hoặc lạm dụng là rất quan trọng, nó đòi hỏi việc sử dụng vốn bằng tiền cần phải tuân thủ các nguyên tắc chế độ quản lý tiền tệ thống nhất của Nhà nước Chẳng hạn tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp dùng để chi tiêu hàng ngày không được vượt quá mức tồn quỹ mà doanh nghiệp và Ngân hàng đã thoả thuận theo hợp dồng thương mại, khi có tiền thu bán hàng phải nộp ngay cho Ngân hàng.

Nhiệm vụ.

Xuất phát từ những đặc điểm nêu trên, hạch toán vốn bằng tiền phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Theo dõi tình hình thu, chi, tăng, giảm, thừa, thiếu và số hiện có của từng loại vốn bằng tiền.

- Giám sát thường xuyên tình hình thực hiện chế độ quản lý tiền mặt, kỷ luật thanh toán, kỷ luật tín dụng.

- Hướng dẫn và kiểm tra việc ghi chép của thủ quỹ, thường xuyên kiểm tra đối chiếu số liệu của thủ quỹ và kế toán tiền mặt.

- Tham gia vào công tác kiểm kê quỹ tiền mặt, phản ánh kết quả kiểm kê kịp thời.

II Các quy định về quản lý vốn bằng tiền:

Tuân thủ đúng các nguyên tắc hạch toán :

Trang 7

- Hạch toán kế toán phải sử dụng thống nhất một đơn vị giá trị là “đồng Việt Nam” để phản ánh tổng hợp các loại vốn bằng tiền.

- Nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phải quy đổi ra “đồng Việt Nam” để ghi sổ kế toán Đồng thời phải theo dõi cả nguyên tệ của các loại ngoại tệ đó.

- Đối với vàng bạc, kim khí quý đá quý phản ánh ở tài khoản vốn bằng tiền chỉ áp dụng cho doanh nghiệp không kinh doanh vàng bạc, kim khí quý đá quý phải theo dõi số lượng trọng lượng, quy cách phẩm chất và giá trị của từng loại, từng thứ Giá nhập vào trong kỳ được tính theo giá thực tế, còn giá xuất có thể được tính theo một trong các phương pháp sau:

+ Phương pháp giá thực tế bình quân gia quyền giữa giá đầu kỳ và giá các lần nhập trong kỳ.

+ Phương pháp giá thực tế nhập trước, xuất trước + Phương pháp giá thực tế nhập sau, xuất trước.

- Phải mở sổ chi tiết cho từng loại ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý theo đối tượng, chất lượng Cuối kỳ hạch toán phải điều chỉnh lại giá trị ngoại tệ vàng bạc, kim khí quý, đá quý theo giá vào thời điểm tính toán để có được giá trị thực tế và chính xác.

Nếu thực hiện đúng các nhiệm vụ và nguyên tắc trên thì hạch toán vốn bằng tiền sẽ giúp cho doanh nghệp quản lý tốt vốn bằng tiền, chủ động trong việc thực hiện kế hoạch thu chi và sử dụng vốn có hiệu quả cao.

III Thủ tục quản lý công tác kế toán vốn bằng tiền:

Để thu thập thông tin đầy đủ chính xác về trạng thái và biến động của tài sản cụ thể nhằm phục vụ kịp thời ban lãnh đạo, chỉ đạo điều hành kinh doanh của doanh nghiệp và làm căn cứ ghi sổ kế toán, cần thiết phải sử dụng chứng từ kế toán.

Chứng từ kế toán là những phương tiện chứng minh bằng văn bản cụ thể tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế phát sinh Mọi hoạt động kinh tế tài chính trong doanh nghiệp đều phải lập chứng từ hợp lệ chứng minh theo đúng mẫu và phương pháp tính toán, nội dung ghi chép quy định Một chứng từ hợp lệ cần chứa đựng tất cả các chỉ tiêu đặc trưng cho nghiệp vụ kinh tế đó về nội dung,

Trang 8

quy mô, thời gian và địa điểm xảy ra nghiệp vụ cũng như người chịu trách nhiệm về nghiệp vụ, người lập chứng từ

Cũng như các loại chứng từ phát sinh khác, chứng từ theo dõi sự biến động của vốn bằng tiền luôn thường xuyên vận động, sự vận động hay sự luân chuyển đó được xác định bởi khâu sau:

- Tạo lập chứng từ : Do hoạt động kinh tế diễn ra thường xuyên và hết sức đa dạng nên chứng từ sử dụng để phản ánh cũng mang nhiều nội dung, đặc điểm khác nhau Bởi vậy, tuỳ theo nội dung kinh tế, theo yêu cầu của quản lý là phiếu thu, chi hay các hợp đồng mà sử dụng một chứng từ thích hợp Chứng từ phải lập theo mẫu nhà nước quy định và có đầy đủ chữ ký của những người có liên quan.

- Kiểm tra chứng từ : Khi nhận được chứng từ phải kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp, hợp lý của chứng từ : Các yếu tố phát sinh chứng từ, chữ ký của người có liên quan, tính chính xác của số liệu trên chứng từ Chỉ sau khi chứng từ được kiểm tra nó mới được sử dụng làm căn cứ để ghi sổ kế toán.

- Sử dụng chứng từ cho kế toán nghiệp vụ và ghi sổ kế toán: cung cấp nhanh thông tin cho người quản lý phần hành này:

+ Phân loại chứng từ theo từng loại tiền, tính chất, địa điểm phát sinh phù hợp với yêu cầu ghi sổ kế toán.

+ Lập định khoản và ghi sổ kế toán chứng từ đó.

- Bảo quản và sử dụng lại chứng từ trong kỳ hạch toán: trong kỳ hạch toán, chứng từ sau khi ghi sổ kế toán phải được bảo quản và có thể tái sử dụng để kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.

- Lưu trữ chứng từ : Chứng từ vừa là căn cứ pháp lý để ghi sổ kế toán, vừa là tài liệu lịch sử kinh tế của doanh nghiệp Vì vậy, sau khi ghi sổ và kết thúc kỳ hạch toán, chứng từ được chuyển sang lưu trữ theo nguyên tắc.

+ Chứng từ không bị mất.

+ Khi cần có thể tìm lại được nhanh chóng.

+ Khi hết thời hạn lưu trữ, chứng từ sẽ được đưa ra huỷ.

Trang 9

IV Kế toán tổng hợp vốn bằng tiền:1 Hạch toán tiền mặt tại quỹ:

Mỗi doanh nghiệp đều có một lượng tiền mặt tại quỹ để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu trực tiếp hàng ngày trong sản xuất kinh doanh Thông thường tiền giữ tại doanh nghiệp bao gồm : giấy bạc ngân hàng Việt Nam, các loại ngoại tệ , ngân phiếu, vàng bạc, kim loại quý đá quý

Để hạch toán chính xác tiền mặt, tiền mặt của doanh nghiệp được tập trung tại quỹ Mọi nghiệp vụ có liên quan đến thu, chi tiền mặt, quản lý và bảo quản tiền mặt đều do thủ quỹ chịu trách nhiệm thực hiện Pháp lệnh kế toán, thống kê nghiêm cấm thủ quỹ không được trực tiếp mua, bán hàng hoá, vật tư, kiêm nhiệm công việc tiếp liệu hoặc tiếp nhiệm công việc kế toán.

1.1 Kế toán chi tiết :

Việc thu chi tiền mặt tại quỹ phải có lệnh thu chi Lệnh thu, chi này phải có chữ ký của giám đốc (hoặc người có uỷ quyền) và kế toán trưởng Trên cơ sở các lệnh thu chi kế toán tiến hành lập các phiếu thu - chi Thủ quỹ sau khi nhận được phiếu thu - chi sẽ tiến hành thu hoặc chi theo những chứng từ đó Sau khi đã thực hiện xong việc thu - chi thủ quỹ ký tên đóng dấu “Đã thu tiền” hoặc “ Đã chi tiền” trên các phiếu đó, đồng thời sử dụng phiếu thu và phiếu chi đó để ghi vào sổ quỹ tiền mặt kiêm báo caó quỹ Cuối ngày thủ quỹ kiểm tra lại tiền tại quỹ, đối chiếu với báo cáo quỹ rồi nộp báo cáo quỹ và các chứng từ cho kế toán.

Ngoài phiếu chi, phiếu thu là căn cứ chính để hạch toán vào tài khoản 111 còn cần các chứng từ gốc có liên quan khác kèm vào phiếu thu hoặc phiếu chi như : Giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tiền tạm ứng, hoá đơn bán hàng, biên lai thu tiền

Ta có phiếu thu, phiếu chi và sổ quỹ tiền mặt như sau:

Trang 12

Sổ quỹ tiền mặt

(Kiêm báo cáo quỹ) Ngày tháng năm

Số hiệu chứng từ

Số dư đầu ngày Phát sinh trong ngày

* Tài khoản sử dụng và nguyên tắc hạch toán:

Tài khoản để sử dụng để hạch toán tiền mặt tại quỹ là TK 111 “Tiền mặt” Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản này bao gồm:

Bên nợ:

+ Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý nhập quỹ, nhập kho.

+ Số thừa quỹ phát hiện khi kiểm kê.

+ Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ tăng khi điều chỉnh.

Trang 13

+ Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ giảm khi điều chỉnh.

- Dư nợ : Các khoản tiền, ngân phiếu, ngoại tệ,vàng, bạc, kim khí quý, đá quý hiện còn tồn quỹ.

Tài khoản 111 gồm 3 tài khoản cấp 2.

- Tài khoản 111.1 “ Tiền Việt Nam” phản ánh tình hình thu, chi, thừa , thiếu, tồn quỹ tiền Việt Nam, ngân phiếu tại doanh nghiệp.

- Tài khoản 111.2 “ Tiền ngoại tệ” phản ánh tình hình thu chi, thừa, thiếu, điều chỉnh tỷ giá, tồn qũy ngoại tệ tại doanh nghiệp quy đổi ra đồng Việt Nam.

- Tài khoản 111.3 “Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý” phản ánh giá trị vàng, bạc, kim khí quý, đá quý nhập, xuất thừa, thiếu , tồn quỹ theo giá mua thực tế.

Cơ sở pháp lý để ghi Nợ Tk 111 là các phiếu thu còn cơ sở để ghi Có TK 111 là các phiếu chi.

Nguyên tắc hạch toán tiền mặt tại quỹ trên Tk 111:

- Chỉ phản ánh vào tài khoản 111 số tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý thực tế nhập, xuất quỹ.

- Các khoản tiền, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý do đơn vị hoặc cá nhân khác ký cược, ký quỹ tại đơn vị thì quản lỳ và hạch toán như các loại tài sản bằng tiền của đơn vị Riêng vàng, bạc, kim khí quý, đá quý trước khi nhập quỹ phải làm đầy đủ các thủ tục về cân đo đong đếm số lượng, trọng lượng và giám định chất lượng, sau đó tiến hành niêm phong có xác nhận của người ký cược, ký quỹ trên dấu niêm phong.

- Khi tiến hành nhập quỹ, xuất quỹ phải có phiếu thu, chi hoặc chứng từ nhập, xuất vàng, bạc, kim khí quý, đá quý và có đủ chữ ký của người nhận, người giao, người cho phép xuất, nhập quỹ theo quy định của chế độ chứng từ hạch toán.

- Kế toán quỹ tiền mặt chịu trách nhiệm mở sổ và giữ sổ quỹ, ghi chép theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, tính ra số tiền tồn quỹ ở mọi thời điểm Riêng vàng, bạc, kim khí qúy, đá quý nhận ký cược phải theo dõi riêng trên một sổ hoặc trên một phần sổ.

Trang 14

- Thủ quỹ là người chịu trách nhiệm giữ gìn, bảo quản và thực hiện các nghiệp vụ xuất nhập tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý tại quỹ Hàng ngày thủ quỹ phải thường xuyên kiểm kê số tiền tồn quỹ thực tế và tiến hành đối chiếu với số liệu trên sổ quỹ, sổ kế toán Nếu có chênh lệch kế toán và thủ quỹ phải tự kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch trên cơ sở báo cáo thừa hoặc thiếu hụt.

1.2.1 Kế toán khoản thu chi bằng tiền Việt Nam:

Có TK 131, 136, 141 : Thu hồi các khoản nợ phải thu.

Có TK 121,128,138, 144, 244: Thu hồi các khoản vốn đầu tư ngắn hạn, các khoản cho vay, ký cược, ký quỹ bằng tiền.

b) Các nghiệp vụ giảm :

Nợ Tk 112 : Tiền gửi vào tài khoản tại Ngân hàng.

Nợ TK 121, 221 : Mua chứng khoán ngắn hạn và dài hạn Nợ TK 144, 244 : Thế chấp , ký cược, ký quỹ ngắn, dài hạn Nợ TK 211, 213 : Mua tài sản cố định đưa vào sử dụng Nợ Tk 241 : Xuất tiền cho ĐTXDCB tự làm.

Nợ TK 152, 153, 156 : Mua hàng hoá, vật tư nhập kho ( theo phương pháp kê khai thường xuyên)

Nợ TK 611 : Mua hàng hoá, vật tư nhập kho (theo kiểm kê định kỳ) Nợ Tk 311, 315 : Thanh toán tiền vay ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn trả Nợ TK 331, 333, 334 : Thanh toán với khách, nộp thuế và khoản khác cho ngân sách, thanh toán lương và các khoản cho CNV.

Có TK 111 (111.1) Số tiền thực xuất quỹ.

Trang 15

1.2.2 Kế toán các khoản thu, chi ngoại tệ :

Đối với ngoại tệ, ngoàiquy đổi ra đồng Việt Nam, kế toán còn phải theo dõi nguyên tệ trên tài khoản 007 "Nguyên tệ các loại" Việc quy đổi ra đồng Việt Nam phải tuân thủ các quy định sau:

- Đối với tài khoản thuộc loại chi phí, thu nhập, vật tư, hàng hoá, tài sản cố định dù doanh nghiệp có hay không sử dụng tỷ giá hạch toán, khi có phát sinh các nghiệp vụ bằng ngoại tệ đều phải luôn luôn ghi sổ bằng đồng Việt Nam theo tỷ giá mua vào của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế.

- Các doanh nghiệp có ít nghiệp vụ bằng ngoại tệ thì các tài khoản tiền, các tài khoản phải thu, phải trả được ghi sổ bằng đồng Việt Nam theo tỷ giá mua vào của Ngân hàng Việt Nam công bố tại thời điểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh Các khoản chênh lệch tỷ giá (nếu có) của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được hạch toán vào TK 413- Chênh lệch tỷ giá.

- Các doanh nghiệp có nhiều nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ có thể sử dụng tỷ giá hạch toán để ghi sổ các tài khoản tiền, phải thu, phải trả Số chênh lệch giữa tỷ giá hạch toán và tỷ giá mua của Ngân hàng tại thời điểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh được hach toán vào tài khoản 413.

Kết cấu tài khoản 007:

Bên Nợ : Ngoại tệ tăng trong kỳ Bên Có : Ngoại tệ giảm trong kỳ Dư Nợ : Ngoại tệ hiện có.

Kết cấu tài khoản 413: Chênh lệch tỷ giá.

Bên Nợ : + Chênh lệch tỷ giá phát sinh giảm của vốn bằng tiền, vật tư, hàng hoá, nợ phải thu có gốc ngoại tệ.

+ Chênh lệch tỷ giá phát sinh tăng của các khoản nợ phải trả có gốc ngoại tệ.

+ Xử lý chênh lệch tỷ giá.

Bên Có : + Chênh lệch tỷ giá phát sinh tăng của vốn bằng tiền, vật tư, hàng hoá và nợ phải thu có gốc ngoại tệ.

Trang 16

+ Chênh lệch tỷ giá phát sinh giảm của các khoản nợ phải trả có gốc ngoại tệ.

+ Xử lý chênh lệch tỷ giá.

Tài khoản này cuối kỳ có thể dư Có hoặc dư Nợ Dư Nợ: Chênh lệch tỷ giá cần phải được xử lý Dư Có: Chênh lệch tỷ giá còn lại.

Số chênh lệch tỷ giá trên TK 413- Chênh lệch tỷ giá, chỉ được xử lý (ghi tăng hoặc giảm vốn kinh doanh, hạch toán vào lãi hoặc lỗ) khi có quyết định của cơ quan có thẩm quyền.

Riêng đối với đơn vị chuyên kinh doanh mua bán ngoại tệ thì các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá mua bán thực tế phát sinh Chênh lệch giữa giá mua thực tế và giá bán ra của ngoại tệ được hạch toán vào tài khoản 711- "Thu nhập từ hoạt động tài chính" hoặc TK 811- Chi phí cho hoạt động tài chính.

Nguyên tắc xác định tỷ giá ngoại tệ : - Các loại tỷ giá :

+ Tỷ giá thực tế: là tỷ giá ngoại tệ được xác định theo các căn cứ có tính chất khách quan như giá mua, tỷ giá do ngân hàng công bố.

+ Tỷ giá hạch toán: là tỷ giá ổn định trong một kỳ hạch toán, thường được xác định bằng tỷ giá thực tế lúc đầu kỳ.

- Cách xác định tỷ giá thực tế nhập, xuất quỹ như sau:

+ Tỷ giá thực tế nhập quỹ ghi theo giá mua thực tế hoặc theo tỷ giá do Ngân hàng công bố tại thời điểm nhập quỹ hoặc theo tỷ giá thực tế khi khách hàng chấp nhận nợ bằng ngoại tệ.

+ Tỷ giá xuất quỹ có thể tính theo nhiều phương pháp khác nhau như nhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước, tỷ giá bình quân, tỷ giá hiện tại

+ Tỷ giá các khoản công nợ bằng ngoại tệ được tính bằng tỷ giá thực tế tại thời điểm ghi nhận nợ.

+ Tỷ giá của các loại ngoại tệ đã hình thành tài sản được tính theo tỷ giá thực tế tại thời điểm ghi tăng tài sản (nhập tài sản vào doanh nghiệp)

Trang 17

Trình tự hạch toán:

a) Trường hợp doanh nghiệp có sử dụng tỷ giá hạch toán : - Khi mua ngoại tệ thanh toán bằng đồng Việt Nam :

Nợ TK 111(111.2) : (ghi theo tỷ giá hạch toán)

Có TK 111(111.1), 331, 311 : (ghi theo tỷ giá thực tế) Nợ (Có) TK 413 : Chênh lệch tỷ giá (nếu có)

Đồng thời ghi đơn : Nợ TK 007- lượng nguyên tệ mua vào - Bán hàng thu ngay tiền bằng ngoại tệ:

Nợ TK 111 (111.2) : ghi theo tỷ giá hạch toán Có TK 511: Ghi theo tỷ giá thực tế Nợ (Có) TK 413 : Chênh lệch (nếu có)

Đồng thời ghi : Nợ TK 007: Lượng nguyên tệ thu vào - Thu các khoản nợ của khách hàng bằng ngoại tệ :

Nợ TK 111 (111.2) Có TK 131

Đồng thời ghi: Nợ Tk 007 : Lượng nguyên tệ thu vào - Bán ngoại tệ thu tiền Việt Nam :

Nợ TK 111 (1111) : Giá bán thực tế

Có TK 111 (1112) : Tỷ giá hạch toán.

Nợ TK 811: Nếu giá bán thực tế nhỏ hơn giá hạch toán, Có TK 711: Nếu giá bán thực tế lớn hơn giá hạch toán Đồng thời ghi: Có TK 007- lượng nguyên tệ chi ra.

- Mua vật tư hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ thanh toán bằng ngoại tệ:

Trang 18

Đồng thời Có TK 007- lượng nguyên tệ chi ra

- Điều chỉnh tỷ giá hạch toán theo tỷ giá thực tế lúc cuối kỳ.

Khi chuẩn bị thực hiện điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê ngoại tệ tại quỹ, gửi Ngân hàng đồng thời dựa vào mức chênh lệch tỷ giá ngoại tệ thực tế và hạch toán để xác định mức điều chỉnh.

Nếu tỷ giá thực tế cuối kỳ tăng lên so với tỷ giá hạch toán thì phần chênh lệch do tỷ giá tăng kế toán ghi:

Nợ TK 111 (111.2) Có TK 413

Nếu tỷ giá thực tế cuối kỳ giảm so với tỷ giá hạch toán thì mức chênh lệch do tỷ giá giảm được ghi ngược lại:

Nợ TK 413

Có TK 111 (111.2)

b) Trường hợp doanh nghiệp không sử dụng tỷ giá hạch toán : - Mua ngoại tệ trả bằng tiền Việt Nam :

Nợ TK 111 (1112) : Giá mua thực tế

Có TK 111 (1111) : Giá mua thực tế Đồng thời: Nợ TK 007 : Lượng nguyên tệ nhập quỹ - Thu tiền bán hàng bằng ngoại tệ :

Có TK 131 : Theo tỷ giá bình quân thực tế nợ

Có TK 413 : Chênh lệch tỷ giá (tỷ giá bình quân thực tế nợ nhỏ hơn tỷ giá bình quân thực tế)

(Nợ TK 413 : Nếu tỷ giá bình quân thực tế nợ lớn hon tỷ giá bình quân thực tế)

Trang 19

- Xuất ngoại tệ mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ, chi trả các khoản chi phí: Nợ TK 152, 153, 156, 211, 611, 627, 641, 642 (Tỷ giá thực tế)

Có TK 111 (1112) : Tỷ giá thực tế bình quân.

Có TK 413 : (Số chênh lệch tỷ giá thực tế lớn hơn tỷ giá thực tế bình quân)

Đồng thời: Có TK 007: Lượng nguyên tệ xuất quỹ - Xuất ngoại tệ trả nợ cho người bán:

Nợ TK 331 : Tỷ giá nhận nợ

Có TK 111 (111.2) : Tỷ giá thực tế

Có TK 413 : Chênh lệch tỷ giá nhận nợ lớn hơn tỷ giá thực tế (Nợ TK 413 : Nếu tỷ giá nhận nợ nhỏ hơn tỷ giá thực tế) Đồng thời : Có TK 007 : Lượng nguyên tệ đã chi ra.

Đến cuối năm, quý nếu có biến động lớn hơn về tỷ giá thì phải đánh giá lại sổ ngoại tệ hiện có tại quỹ theo tỷ giá thực tế tại thời điểm cuối năm, cuối quý.

+ Nếu chênh lệch giảm:

Trang 20

Sơ đồ tổng hợp thể hiện quá trình hạch toán thu chi tiền mặt

TK 511, 512 TK 111 TK112

Doanh thu bán hàng, SP, DV Gửi tiền mặt vào NH

TK 711 TK 121, 128

Thu nhập khác Mua chứng khoán, góp vốn, liên doanh, đầu tư TSCĐ

Trang 21

2 Kế toán tiền gửi Ngân hàng:2.1 Kế toán chi tiết :

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các khoản thanh toán giữa doanh nghiệp với các cơ quan, tổ chức kinh tế khác được thực hiện chủ yếu qua Ngân hàng, đảm bảo cho việc thanh toán vừa an toàn, vừa thuận tiện, vừa chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật thanh toán.

Theo chế độ quản lý tiền mặt và chế độ thanh toán không dùng tiền mặt, toàn bộ số tiền của doanh nghiệp trừ số được giữ tại quỹ tiền mặt (theo thoả thuận của doanh nghiệp với Ngân hàng) đều phải gửi vào tài khoản tại Ngân hàng Các khoản tiền của doanh nghiệp tại Ngân hàng bao gồm: tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, trên các tài khoản tiền gửi chính, tiền gửi chuyên dùng cho các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt như tiền lưu ký, séc bảo chi, séc định mức, séc chuyển tiền, thư tín dụng Để chấp hành tốt kỷ luật thanh toán đòi hỏi doanh nghiệp phải theo dõi chặt chẽ tình hình biến động và số dư của từng loại tiền gửi.

3* Chứng từ dùng để hạch toán tiền gửi Ngân hàng:

- Các giấy báo Có, báo Nợ, bản sao kê của Ngân hàng.

- Các chứng từ khác: Séc chuyển khoản, séc định mức, séc bảo chi, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu.

2.2 Kế toán tổng hợp :

Tài khoản sử dụng và nguyên tắc hạch toán:

Hạch toán tiền gửi Ngân hàng (TGNH) được thực hiện trên tài khoản 112-TGNH Kết cấu và nội dung của tài khoản này như sau:

Bên Nợ: Các khoản tiền gửi vào Ngân hàng Bên Có: Các khoản tiền rút ra từ Ngân hàng Dư nợ: Số tiền hiện còn gửi tại Ngân hàng Tài khoản 112 có 3 tài khoản cấp hai :

+ TK 112.1-Tiền Việt Nam : Phản ánh khoản tiền Việt Nam đang gửi tại ngân hàng.

Trang 22

+ TK 112.2- Ngoại tệ : Phản ánh các khoản ngoại tệ đang gửi tại ngân hàng đã quy đổi ra đồng Việt Nam.

+ TK 112.3- Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý : Phản ánh giá trị vàng, bạc, kim khí quý, đá quý đang gửi tại Ngân hàng.

Nguyên tắc hạch toán trên tài khoản 112- TGNH:

- Khi phát hành các chứng từ tài khoản TGNH, các doanh nghiệp chỉ được phép phát hành trong phạm vi số dư tiền gửi của mình Nếu phát hành quá số dư là doanh nghiệp vi phạm kỷ luật thanh toán và phải chịu phạt theo chế độ quy định Chính vì vậy, kế toán trưởng phải thường xuyên phản ánh được số dư tài khoản phát hành các chứng từ thanh toán.

- Khi nhận được các chứng từ do Ngân hàng gửi đến kế toán phải kiểm tra đối chiếu với các chứng từ gốc kèm theo Trường hợp có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toán của doanh nghiệp , số liệu ở chứng từ gốc với số liệu trên chứng từ của Ngân hàng thì doanh nghiệp phải thông báo cho Ngân hàng để cùng đối chiếu xác minh và xử lý kịp thời Nếu đến cuối kỳ vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân chênh lệch thì kế toán ghi sổ theo giấy báo hay bản sao kê của Ngân hàng Số chênh lệch được ghi vào các Tài khoản chờ xử lý (TK 138.3- tài sản thiếu chờ xử lý, TK 338.1- Tài sản thừa chờ xử lý) Sang kỳ sau phải tiếp tục kiểm tra đối chiếu tìm nguyên nhân chênh lệch để điều chỉnh lại số liệu đã ghi sổ.

- Trường hợp doanh nghiệp mở TK TGNH ở nhiều Ngân hàng thì kế toán phải tổ chức hạch toán chi tiết theo từng ngân hàng để tiện cho việc kiểm tra đối chiếu.

- Tại những đơn vị có bộ phận phụ thuộc cần mở tài khoản chuyên thu, chuyên chi phù hợp để thuận tiện cho công tác giao dịch, thanh toán Kế toán phải mở sổ chi tiết để giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng từng loại tiền gửi nói trên.

* Trình tự hạch toán tiền gửi tại Ngân hàng:

Việc thực hiện quy đổi từ ngoại tệ tại Ngân hàng sang đồng Việt Nam được thực hiện tương tự như đồng ngoại tệ tại quỹ cơ quan.

Trang 23

Thu hồi vốn đầu tư bằng Mua TCSĐ, thanh toán,

-Nguồn vốn kinh doanh Xuất tiền ký cược,ký quỹ -Nguồn vốn đầu tư XDCB

Trang 24

3.1 Kế toán chi tiết:

Tiền đang chuyển là các khoản tiền của doanh nghiệp đã nộp vào Ngân hàng, kho bạc nhà nước hoặc gửi vào bưu điện để chuyển vào Ngân hàng hay đã làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản của Ngân hàng để trả cho đơn vị khác nhưng chưa nhận đực giấy báo có của Ngân hàng.

Tiền đang chuyển bao gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ đang ở trong các trường hợp sau:

- Thu tiền mặt hoặc séc nộp thẳng cho Ngân hàng - Chuyển tiền qua bưu điện trả cho các đơn vị khác.

- Thu tiền bán hàng nộp thuế ngay cho kho bạc ( giao tiền tay ba giữa doanh nghiệp với người mua hàng và kho bạc nhà nước)

- Tiền doanh nghiệp đã lưu ý cho các hình thức thanh toán séc bảo chi, séc định mức, séc chuyển tiền

* Chứng từ sử dụng :

- Giấy báo nộp tiền, bảng kê nộp séc

- Các chứng từ gốc kèm theo khác như: séc các loại, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu.

3.2 Kế toán tổng hợp :* Tài khoản sử dụng:

Việc hạch toán tiền đang chuyển được thực hện trên tài khoản 113- “Tiền đang chuyển” Nội dung và kết cấu của tài khoản này:

Bên Nợ : Tiền đang chuyển tăng trong kỳ Bên Có: tiền đang chuyển giảm trong kỳ Dư Nợ : Các khoản tiền còn đang chuyển Tài khoản 113 có hai tài khoản cấp hai:

TK1131- “Tiền Việt Nam”: Phản ánh tiền đang chuyển bằng tiền Việt Nam.

TK 113.2-“Ngoại tệ”: Phản ánh tiền đang chuyển bằng ngoại tệ.

Trang 25

Xuất quỹ nộp NH hay chuyển Thanh toán cho nhà cung cấp tiền qua bưu điện

TGNH làm thủ tục để lưu Thanh toán tiền vay ngắn hạn cho các hình thức T.T khác

Thu nợ chuyển thẳng qua Thanh toán nợ dài hạn đến

Trang 26

Tuỳ theo hình thức sổ kế toán khác nhau mà doanh nghiệp thực hiệnkế toán tổng hợp hay chi tiết là khác nhau :

Hiện nay, theo chế dộ quy định có 4 hình thức tổ chức sổ kế toán : - Nhật ký- sổ cái

- Nhật ký chung - Nhật ký chứng từ - Chứng từ ghi sổ.

Mỗi hình thức đều có ưu nhược điểm riêng và chỉ thực sự phát huy tác dụng trong những điều kiện thích hợp.

Hình thức nhật ký- sổ cái:

Đặc điểm chủ yếu : Hình thức sổ kế toán Nhật ký- Sổ cái có đặc điểm chủ yếu là mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi sổ theo thứ tự thời gian kết hợp với việc phân loại theo hệ thống vào sổ Nhật ký- Sổ cái.

Hệ thống sổ bao gồm:

Sổ kế toán tổng hợp: sử dụng duy nhất một sổ là sổ Nhật ký- sổ cái.

Sổ kế toán chi tiết: bao gồm sổ chi tiết TSCĐ, vật liệu thành phẩm tuỳ thuộc vào đặc điểm yêu cầu quản lý đối với từng đối tượng cần hạch toán chi tiết mà kết cấu, mỗi sổ kế toán chi tiết ở mỗi doanh nghiệp đều có thể khác nhau.

* Ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng:

- Ưu điểm : Dễ ghi chép, dễ đối chiếu kiểm tra số liệu.

4 - Nhược điểm : Khó phân công lao động, khó áp dụng phương tiện kỹ thuật tính toán, đặc biệt nếu doanh nghiệp sử dụng nhiều tài khoản, khối lượng phát sinh lớn thì Nhật ký- sổ cái sẽ cồng kềnh, phức tạp.

- Phạm vi sử dụng : Trong các doanh nghiệp quy mô nhỏ, nghiệp vụ kinh tế phát sinh ít và sử dụng ít tài khoản như các doanh nghiệp tư nhân quy mô nhỏ.

Hình thức “chứng từ ghi sổ”

Đặc điểm chủ yếu: Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh ở chứng từ gốc đều được phân loại để lập chứng từ ghi sổ trước khi ghi vào sổ kế toán tổng hợp Trong hình thức này việc ghi sổ kế toán theo thứ tự thời gian tách rời với

Trang 27

việc ghi sổ kế toán theo hệ thống trên 2 loại sổ kế toán tổng hợp khác nhau là sổ đăng ký CT- GS và sổ cái các tài khoản.

Hệ thống sổ kế toán :

- Sổ kế toán tổng hợp : Gồm sổ đăng ký CT- GS và sổ cái các tài khoản - Sổ kế toán chi tiết : Tương tự trong NK- SC.

* Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng :

- Ưu điểm : Dễ ghi chép do mẫu sổ đơn giản, để kiểm tra đối chiếu, thuận tiện cho việc phân công công tác và cơ giới hoá công tác kế toán.

- Nhược điểm : Ghi chép còn trùng lặp, việc kiểm tra đối chiếu thường bị chậm.

- Phạm vi sử dụng : Thích hợp với những doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Hình thức Nhật ký- chứng từ:

Đặc điểm chủ yếu : Kết hợp giữa việc ghi chép theo thứ tự thời gian với việc ghi sổ theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa việc ghi chép hàng ngày với việc tổng hợp số liệu báo cáo cuối tháng.

Hệ thống sổ kế toán :

- Sổ kế toán tổng hợp : Các nhật ký chứng từ, các bảng kê.

- Sổ kế toán chi tiết : Ngoài các sổ kế toán chi tiết sử dụng như trong hai hình thức trên (CT- GS và NK- SC) còn sử dụng các bảng phân bổ.

* Ưu nhược, điểm và phạm vi sử dụng :

- Ưu điểm : Giảm bớt khối lượng ghi chép, cung cấp thông tin kịp thời thuận tiện cho việc phân công công tác.

- Nhược điểm : Kết cấu sổ phức tạp, không thuận tiện cho cơ giới hoá

- Phạm vi sử dụng : ở các doanh nghiệp có quy mô lớn, nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, trình độ nghiệp vụ của kế toán vững vàng

Hình thức Nhật ký chung:

Đặc điểm chủ yếu: Các nghiệp vụ kinh tế được phát sinh vào chứng từ gốc để ghi sổ Nhật ký chung theo thứ tự thời gian va nội dung nghiệp vụ kinh tế

Trang 28

phản ánh đúng mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế toán (quan hệ đối ứng giữa các tài khoản) rồi ghi vào sổ cái.

Hệ thống sổ:

- Sổ kế toán tổng hợp: Sổ nhật ký chung, các sổ nhật ký chuyên dùng, sổ cái các tài khoản (111, 112, 113)

- Sổ kế toán chi tiết: Tương tự như các hình thức trên.

Trang 29

CHƯƠNG II

THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠICÔNG TY TNHH KIM KHÍ THÁI BÌNH DƯƠNG

I Đặc điểm chung của công ty

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty TNHH Kim Khí Thái Bình Dương được thành lập theo quyết định số 7990/GP do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp ngày 03/10/2009.

Tên quốc tế : Pacific Metal Company Limited Tên viết tắt : Pacific Metal Co.,LTD

Trụ sở chính : Tầng 18 tòa nhà VTC Online, 18 Tam Trinh, Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Chinh nhánh Hồ Chí Minh : P.302 tòa nhà Naikico, 49 Lê Trung Nghĩa, phường 12, quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh

Điện thoại : 083.948 5308 / 5309 Fax : 083.9485307

Tiêu chí hoạt động của công ty : “ Cùng với mối quan hệ được xây dựng giữa Thái Bình Dương với các doanh nghiệp trong nước và nhà cung cấp trên thế giới Chúng tôi cam kết cung cấp những sản phẩm chất lượng cao, giá cả cạnh tranh với xuất xứ từ các quốc gia hàng đầu trên thế giới trong lĩnh vực kim loại màu : Đức, Italia, Bỉ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ, Đài Loan ”

Trang 30

Cụng ty TNHH Kim khớ Thỏi Bỡnh Dương cú trụ sở chớnh tại Hà Nội và chi nhỏnh tại thành phố Hồ Chớ Minh, hai trung tõm đầu nóo kinh tế của cả nước Trải qua gần 10 năm thành lập và phỏt triển, từ một cụng ty cú quy mụ nhỏ cung cấp kim loại trong nước, đến nay Thỏi Bỡnh Dương đó trở thành một trong những nhà cung cấp kim loại màu hàng đầu Việt Nam và quốc tế.

Với sự đa dạng và phong phỳ về chủng loại của sản phẩm,cụng ty chỳng tụi chuyờn cung cấp cỏc sản phẩm kim loại màu như đồng, nhụm, Nikel, Titanium, kẽm, thiếc, Chỡ … với cỏc đặc tớnh kĩ thuật khỏc nhau theo tiờu chuẩn quốc tế được ứng dụng rộng rói trong cỏc ngành cụng nghiệp đúng tàu, cụng nghiệp quốc phũng, cụng nghiệp thực phẩm, cụng nghiệp húa chất, trang tiết bị y tế, cụng nghiệp dầu khớ, xõy dựng dõn dụng… Uy tớn – Chất lượng – Sỏng tạo là cam kết của chỳng tụi cung cấp cho thị trường những sản phẩm tốt nhất được nhập khẩu trực tiếp từ những quốc gia hàng đầu thế giới trong lĩnh vực kim loại màu Đú chớnh là nền tảng tạo nờn thành cụng và thương hiệu của Cụng ty Thỏi Bỡnh Dương.

Cụng ty Thỏi Bỡnh Dương phỏt triển bằng việc chỳ trọng vào nguồn nhõn lực chất lượng cao, nơi sức mạnh tập thể được phỏt huy với đội ngũ nhõn viờn trẻ, năng động, chuyờn nghiệp, sỏng tạo theo định hướng dài hạn và mang tớnh chiến lược Chỳng tụi luụn sẵn sàng vượt qua mọi thử thỏch để trở thành người dẫn đầu và phỏt triển bền vững.

2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Bộ máy tổ chức quản lý của công ty Thép Thăng Long đợc chỉ đạo từ trên xuống dới theo kiểu trực tuyến

Trang 31

Sơ đồ:

Tổ chức bộ mỏy quản lý của cụng ty TNHH Kim Khớ Thỏi Bỡnh Dương

2.2 Cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý của cụng ty

* Giám đốc

Giám đốc là ngời đứng đầu BGD , là ngời đại diện cho công ty trớc cơ quan pháp luật và tài phán Giám đốc điều hành hoạt động kinh doanh và chịu trách nhiệm trớc hội đồng thành viên về việc thực hiện các nghĩa vụ và quyền hạn đợc giao

* Phú giỏm đốc

Phó giám đốc là ngời giúp việc cho Giám đốc, do Giám đốc công ty giới thiệu đề nghị và phải đợc hội đồng thành viên nhất trí Phó giám đốc có quyền thay mặt Giám đốc điều hành mọi hoạt động của công ty khi Giám đốc vắng mặt.

Phó Giám Đốc phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình trớc Giám đốc công ty và hội đồng thành viên

* Trởng phòng kinh doanh

Là ngời trực tiếp quản lý phòng kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm về việc giao dịch mua bán với khách hàng, thc hiện chế độ thông tin báo cáo, tiếp thị và cung ứng trực tiếp hàng hoá cho mọi đối tợng quản lý tiền cơ sở vật

Trang 32

Có chức năng tham mu cho giám đốc về việc sắp xếp, bố chí cán bộ đào tạo và phải bố trí đúng ngời, đúng ngành nghề, công việc, quyết toán chế độ ngời lao động theo chính sách , chế độ của nhà nớc và chế độ của công ty.

* Trởng phòng tài chính kế toán

Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của phòng tài chính kế toán, đồng thời nắm bắt toàn bộ hoạt động kinh doanh trong công ty qua đó giám sát tình hình của công ty, cũng nh việc sử dụng có hiệu quả tiền vốn, lao động, vật t giám định việc chấp hành chế độ hạch toán,các chỉ tiêu kinh tế, tổ chức theo quy định của nhà nớc ,lập bảng chi tổng hợp, xây dựng kết quả tiêu thụ, kết quả tài chính và kết quả kinh doanh của công ty

* Kho Tam Trinh

Là nơi cất trữ và bảo quản hàng hoá của công ty Hàng hoá sau khi mua về sẽ đợc nhập vào kho Thủ kho có trách nhiệm theo dõi, ghi chép về mặt lợng hàng hoá nhập – xuất - tồn kho để cung cấp số liệu cho phòng kế toán và phòng kinh doanh

3 Đặc điểm hoạt động của cụng ty TNHH Kim Khớ Thỏi bỡnh Dương

Công ty TNHH Kim Khớ Thỏi Bỡnh Dương hoạt động trong lĩnh vực thơng mại với mặt hàng kinh doanh chủ yếu là thép phục vụ cho xây dựng và dân dụng (với số vốn điều lệ 2.500.000.000 đồng) Đây là ngành hàng vật liệu có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình xây dựng đô thị, nhà cửa, khu công nghiệp nhằm thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá

Các ngành nghề kinh doanh của công ty bao gồm: +Môi giới thơng mại

+Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá

+Mua bán đồ kim khí, sắt thép, thép ống phục vụ xây dựng và dân dụng Ngay từ khi thành lập, công ty đã xác định thị trờng mục tiêu cho mình là những cửa hàng đại lý kinh doanh thép và các công ty xây dựng trong toàn quốc.Trong cơ chế thị trờng hiện nay đặc biệt là những năm gần đây, giá thép trên thị trờng biến động mạnh, thị trờng thép không ổn định cộng thêm sự cạnh tranh quyết liệt của các công ty, doanh nghiệp kinh doanh buôn bán kim khí khác làm cho công ty gặp không ít khó khăn .Đội ngũ công nhân viên toàn công ty đã không ngừng học hỏi kinh nghiệm, áp dụng tích cực các chiến lợc kinh doanh có hiệu quả nên công ty đã vợt qua nhiều thử thách và ngày một khẳng định đợc vị thế của mình trên thơng trờng.

Sau đây là một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động của công ty

Bảng kết quả hoạt động kinh doanh

Đơn vị: VNĐ

Trang 33

Lîi nhuËn thuÇn tõ H§KD 160.107.365 103.796.667 223.888.824 ThuÕ thu nhËp DN ph¶i

44.830.062 29.063.066 62.688.870 L¬i nhuËn sau thuÕ 115.277.303 77.733.601 161.191.954

4 Công tác tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH Kim Khí TháiBình Dương

4.1 Hình thức tổ chức công tác kế toán

Về hình thức tổ chức kế toán doanh nghiệp thực hiện mô hình kế toán tập trung Mô hình này có đặc điểm toàn bộ công việc xử lý thông tin kế toán của doanh nghiệp đều được thực hiện ở phòng kế toán Còn ở các đơn vị và bộ phận khác trực thuộc chỉ có nhiệm vụ thu thập, phân loại và chuyển giao chứng từ cùng các báo cáo nghiệp vụ về cho phòng kế toán xử lý và tổng hợp thông tin.

Trang 34

4.2 Cơ cấu bộ mỏy kế toỏn cụng ty

Sơ đồ tổ chức bộ mỏy kế toỏn

Sơ đồ : Tổ chức bộ mỏy kế toỏn cụng ty TNHH Kim Khớ Thỏi Bỡnh Dương

* Kế toán trởng

Là ngời có trình độ chuyên môn về kế toán và do Giám đốc tuyển chọn Kế toán trởng là ngời giúp việc cho Giám đốc trong phạm vi hội đồng tài chính kế toán của công ty, chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động tài chính kế toán của công ty trớc hội đồng thành viên và trớc pháp luật.

Kế toán trởng là ngời trực tiếp chịu trách nhiệm giao dịch với cơ quan thuế, ngân hàng về các hoạt động tài chính chịu sự kiểm tra giám sát của hội đồng thành viên và giám đốc công ty.

* Kế toán tổng hợp

Có nhiệm vụ tổng hợp tất cả các số liệu, bảng biểu của các kế toán viên, theo dõi tình hình bán hàng và tài khoản của công ty tại ngân hàng

Cuối kì quyết toán lập bảng cân đối các tài khoản, lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính.

* Thủ quỹ

Là ngời nắm giữ ngân sách của công ty, theo dõi tiền mặt tại quỹ, là ngời trực tiếp cất giữ, bảo quản và chi các khoản doanh thu bán hàng,… trực tiếp xuất tiền cho các khoản chi phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh khi có lệnh của cấp trên

* Kế toán thanh toán công nợ

Theo dõi công nợ của khách hàng của công ty đồng thời phản ánh tình hình thanh toán tiền với ngân hàng một cách chính xác đảm bảo đúng chế độ kế

Trang 35

Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng theo hệ thống tài khoản chuẩn do Bộ tài chính quy định (Quyết Định 48 của Bộ tài chính ban hành ngày20/03/2006)

Kế toán sử dụng các tài khoản :

* Tài khoản 111 gồm 3 tài khoản cấp 2.

- Tk 111.1 “ Tiền Việt Nam” phản ánh tình hình thu, chi, thừa , thiếu, tồn quỹ tiền Việt Nam, ngân phiếu tại doanh nghiệp.

- TK 111.2 “ Tiền ngoại tệ” phản ánh tình hình thu chi, thừa, thiếu, điều chỉnh tỷ giá, tồn qũy ngoại tệ tại doanh nghiệp quy đổi ra đồng Việt Nam.

- TK 111.3 “Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý” phản ánh giá trị vàng, bạc, kim khí quý, đá quý nhập, xuất thừa, thiếu , tồn quỹ theo giá mua thực tế.

* Tài khoản 112 có 3 tài khoản cấp hai :

- TK 112.1-Tiền Việt Nam : Phản ánh khoản tiền Việt Nam đang gửi tại ngân hàng.

- TK 112.2- Ngoại tệ : Phản ánh các khoản ngoại tệ đang gửi tại ngân hàng đã quy đổi ra đồng Việt Nam.

- TK 112.3- Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý : Phản ánh giá trị vàng, bạc, kim khí quý, đá quý đang gửi tại Ngân hàng.

* Tài khoản 113 có hai tài khoản cấp hai:

- TK1131- “Tiền Việt Nam”: Phản ánh tiền đang chuyển bằng tiền Việt Nam.

- TK 113.2-“Ngoại tệ”: Phản ánh tiền đang chuyển bằng ngoại tệ.

4.3.2 Hình thức kế toán :

Công ty áp theo hình thức nhật ký chung.

Kỳ kế toán bắt đầu từ 1/1 đến hết 31/12 của năm Các loại sổ kế toán công ty sử dụng :

Trang 36

Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc ( phiếu nhập, phiếu xuất, phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có ) kế toán hạch toán số liệu vào các sổ, thẻ hạch toán chi tiết ( Sổ theo dõi tiền mặt, thẻ kho, tiền gửi ngân hàng ) đồng thời ghhi vào sổ nhật ký chung Từ nhật ký chung lấy số liệu để lên sổ cái ( Sổ cái các TK111, Sổ cái TK156, Sổ cái TK131 ) Tổng hợp số liệu từ các sổ cái kế toán lên bảng cân đối tài khoản Cuối kỳ lập báo cáo kế toán.

4.3.3 Phương pháp kế toán

C«ng ty ThÐp Th¨ng Long ¸p dông ph¬ng ph¸p h¹ch to¸n hµng tån kho theo ph¬ng ph¸p kª khai thêng xuyªn, lÊy sè liÖu thùc tÕ t¹i phßng kÕ to¸n vµ nép thuÕ GTGT theo ph¬ng ph¸p khÊu trõ

Báo cáo tài chính

Nhật ký chung Sổ kế toán chi tiết

Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối SPS

Trang 37

II Thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty TNHH KimKim Khí Thái Bình Dương

1 Công tác quản lý vốn bằng tiền của công ty:

Vốn bằng tiền là khâu cần quản lý quan trọng trong mọi công ty, doanh nghiệp Nắm bắt được vai trò quan trọng đó công ty đã rất chú ý tới công tác này:

* Quy trình luân chuyển chứng từ:

Chứng từ kế toán vốn bằng tiền là cơ sở để thu nhập thông tin đầy đủ và chính xác về sự biến động của các loại vốn bằng tiền trong công ty, là căn cứ để ghi sổ kế toán.

1.1 Kế toán tiền mặt:

- Đối với các nghiệp vụ thu tiền mặt:

+ Các chứng từ làm căn cứ: Giấy đề nghị nộp tiền, hoá đơn GTGT, hợp đồng mua bán hàng hoá, biên bản kiểm tra,…

+ Quy trình: Người nộp tiền mang các chứng từ liên quan đến gặp kế toán phụ tráchvốn bằng tiền Kế toán phụ trách kiểm tra chứng từ và lập phiếu thu tiền sau đó chuyển cho kếtoán trưởng ký duyệt Thủ quỹ thu tiền và ký vào phiếu sau đó chuyển lại cho kế toán phụtrách Kế toán phụ trách ghi sổ nghiệp vụ thu tiền vào sổ kế toán và bảo quản chứng từ

Trách nhiệm luân chuyển

- Đối với các nghiệp vụ chi tiền mặt:

Ngày đăng: 31/03/2015, 22:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Diễn giải

  • Thu

    • Tồn đầu tháng 02

      • Cộng phát sinh

        • (Trích)

        • SỔ TIỀN GỬI NGÂN HÀNG

        • Năm 2012

        • Diễn giải

        • BN

          • Tồn đầu tháng 02

            • Cộng phát sinh

              • NHẬT KÝ CHUNG

                • Năm: 2012

                • (Trích) SỔ CÁI

                • NHẬT KÝ CHUNG

                  • Năm: 2012

                  • Nộp lãi vay từ tháng 1/2009 theo HĐ tín dụng số 122/2009/I/8428

                  • Nhập lãi tiền gửi vào vốn

                  • Nộp lãi vay từ tháng 02/2012 theo HĐ tín dụng số 122/2007/I/8428

                  • Nhập lãi tiền gửi vào vốn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan