Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPbank) Chi nhánh Đông Đô

75 582 0
Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPbank) Chi nhánh Đông Đô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng Ngân hàng Doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.1 Vai trò Doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển kinh tế .4 1.1.2 Một số vấn đề tín dụng Ngân hàng 11 1.1.3 Tầm quan trọng tín dụng tới Doanh nghiệp vừa nhỏ 14 1.2 Chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại Doanh nghiệp vừa nhỏ 20 1.2.1 Quan niệm chất lượng tín dụng 20 1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng Doanh nghiệp vừa nhỏ .21 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng DNVVN 24 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở CHI NHÁNH VPBANK ĐÔNG ĐÔ 29 2.1 Giới thiệu chung Chi nhánh VPBank Đông Đô 29 2.1.1 Chức nhiệm vụ Chi nhánh 29 2.1.2 Bộ máy tổ chức điều hành Chi nhánh VPBank Đông Đô 30 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh VPBank Chi nhánh Đông Đô 33 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh VPBank Đông Đô 37 2.2.1 Những quy định chung tín dụng DNVVN Chi nhánh 37 2.2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng DNVVN Chi nhánh VPBank Đông Đô năm gần 40 SV: Vũ Anh Tuấn Lớp TCDN 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.3 GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh VPBank Đông Đô .47 2.3.1 Những kết đạt 47 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 48 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH VPBANK ĐÔNG ĐÔ 54 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng DNVVN Chi nhánh VPBank Đông Đô từ năm 2012 - 2015 54 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh 55 3.2.1 Tăng cường khai thác nguồn vốn có chi phí thấp 55 3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định .56 3.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát tiền vay 57 3.2.4 Xử lý kịp thời nợ hạn 58 3.2.5 Sử dụng hiệu quỹ dự phòng rủi ro 59 3.2.6 Nâng cao chất lượng nhân 60 3.2.7 Đa dạng hố hình thức tín dụng .61 3.2.8 Tăng cường công tác tư vấn cho Doanh nghiệp vay vốn .62 3.2.9 Mở rộng Marketing Ngân hàng để thu hút thêm nhiều khách hàng .63 3.3 Một số kiến nghị quan Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng .64 3.3.1 Kiến nghị với phủ 64 3.3.2 Kiến nghị với NHNN .66 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng 68 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 SV: Vũ Anh Tuấn Lớp TCDN 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 1.1: Phân loại Doanh nghiệp Việt Nam .6 Bảng 2.1: Cơ cấu vốn huy động chi nhánh 34 Bảng 2.2: Tình hình cho vay chi nhánh 35 Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ 36 Bảng 2.4: Doanh số cho vay .41 Bảng 2.5: Nợ hạn tín dụng DNVVN 43 Bảng 2.6: Tỷ lệ nợ hạn DNVVN 43 Bảng 2.7: Nợ hạn DNVVN so với nợ hạn chi nhánh 44 Bảng 2.8: Thu lãi chi nhánh .45 Bảng 2.9: Thu nhập từ tín dụng DNVVN 46 BIỂU Biểu đồ1.1: Tình hình doanh nghiệp Việt Nam Biểu đồ 2.1: Cơ cấu vốn huy động Chi nhánh 35 Biểu đồ 2.2: Tín dụng DNVVN so với tín dụng chi nhánh 41 Biểu đồ 2.3: Dư nợ tín dụng DNVVN so với tổng dư nợ chi nhánh .42 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nợ xấu tín dụng DNVVN 45 Biểu đồ 2.5: Thu lãi chi nhánh 46 SV: Vũ Anh Tuấn Lớp TCDN 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Cho đến nay, kinh tế giới phải chịu tác động ghê gớm khủng hoảng tài tồn cầu diễn vào năm 2008 Nền kinh tế Việt Nam khơng nằm ngồi vịng xốy suy thoái Trên đường đưa đất nước phát triển, vượt qua ảnh hưởng toàn diện lạm phát tới mặt đời sống xã hội, Nhà nước đưa sách tài nhằm tác động đến hệ thống Ngân Hàng thương mại Trước khó khăn đó, doanh nghiệp Việt Nam rơi vào tình trạng hoạt động đình trệ, bên bờ vực phá sản Nhìn tồn cảnh kinh tế có phận kinh tế trì mức tăng trưởng, vượt qua điều kiện khó khăn để phát triển mở rộng hoạt động Để đưa kinh tế khỏi tình trạng doanh nghiệp nỗ lực để mở rộng hoạt động sản xuất, học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến, áp dụng khoa học công nghệ nâng cao khả sản xuất Muốn thực điều doanh nghiệp cần nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu ngắn hạn trước mắt nguồn vốn đáp ứng nhu cầu lâu dài để mua sắm máy móc, trang thiết bị Vì vậy, ngân hàng tổ chức tín dụng ngày phải nâng cao chất lượng tín dụng để đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Đứng trước yêu cầu này, kinh tế đặt yêu cầu cấp thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng vừa để thúc đẩy hoạt động ngân hàng, vừa góp phần vào phát triển chung xã hội Chính lý mà em chọn đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPbank) Chi nhánh Đơng Đơ” để tìm hiểu Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận tín dụng, tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ, dịch vụ tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ SV: Vũ Anh Tuấn Lớp TCDN 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài Phân tích, đánh giá thực trạng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ VPBank Chi nhánh Đông Đô - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng vừa nhỏ VPBank Chi nhánh Đông Đô Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng tín dụng DNVVN giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng DNVVN - Phạm vi nghiên cứu: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng DNVVN VPBạnk Chi nhánh Đông Đô Phương pháp nghiên cứu Để phù hợp với nội dung, yêu cầu, mục đích đề tài đề ra, phương pháp thực trình nghiên cứu gồm: - Phương pháp thống kê, so sánh với phân tích – tổng hợp Trên sở phân tích số liệu khứ từ thông tin, tài liệu, báo cáo công bố - Phương pháp điều tra, khảo sát từ phịng ban có liên quan đến đề tài nghiên cứu Ngồi ra, đề tài cịn vận dụng kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan để làm sở khoa học thực tiễn sâu sắc, phong phú cho đề tài Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo phần kết luận, chuyên đề gồm ba chương: Chương 1: Chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh VPbank Đông Đô Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh VPBank Đông Đô SV: Vũ Anh Tuấn Lớp TCDN 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VPBank Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng NHNN Ngân hàng Nhà Nước NHTM Ngân hàng thương mại DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ DN Doanh nghiệp TSĐB Tài sản đảm bảo SV: Vũ Anh Tuấn Lớp TCDN 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài CHƯƠNG I CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng Ngân hàng Doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.1 Vai trò Doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm đặc điểm Doanh nghiệp vừa nhỏ Trong kinh tế, doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng khâu sản xuất tiêu dùng Các doanh nghiệp người trực tiếp sản xuất sản phầm phân phối sản phẩm làm đến với người tiêu dùng Quy mô doanh nghiệp khác giữ vai trò khác kinh tế thời điểm Với kinh tế đường phát triển Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) loại hình doanh nghiệp chiếm tỷ trọng nhiều tổng số doanh nghiệp nước xu gia tăng ngày mạnh mẽ Ở mức độ phát triển kinh tế khác định nghĩa DNVVN hiểu quy định không giống Các tiêu chí để phân loại doanh nghiệp có hai nhóm: tiêu chí định tính tiêu chí định lượng Nhóm tiêu chí định tính dựa đặc trưng DN chun mơn hóa thấp, số đầu mối quản lý không nhiều, mức độ phức tạp quản lý thấp… Các tiêu chí có ưu phản ánh chất vấn đề thường khó xác định thực tế Do chúng thường dùng làm sở để tham khảo kiểm chứng mà sử dụng để phân loại thực tế Nhóm tiêu chí thứ hai nhóm tiêu chí định lượng dựa vào tiêu chí số lao động, giá trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận Trong : Số lao động: lao động trung bình danh sách, lao động thường xuyên, lao động thực tế SV: Vũ Anh Tuấn Lớp TCDN 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài Tài sản hay vốn: tổng giá trị tài sản (hay vốn), tài sản (vốn) cố định, giá trị tài sản cịn lại Doanh thu: tổng doanh thu/năm, tổng giá trị gia tăng/năm (hiện có xu hướng sử dụng số này) Tuy nhiên phân loại DN theo quy mô lại thường mang tính tương đối phụ thuộc nhiều yếu tố như: Trình độ phát triển kinh tế nướcđó: trình độ phát triển cao trị số tiêu chí tăng lên Như DN có 400 lao động nước ta không coi DNVVN lại tính DNVVN nước có kinh tế tư phát triển Ở nước có trình độ phát triển kinh tế thấp số lao động, vốn để phân loại DNVVN thấp so với nước phát triển Tính chất ngành nghề: đặc điểm ngành sản xuất, có ngành sử dụng nhiều lao động, vốn dệt, may, có ngành sử dụng lao động nhiều vốn hóa chất, điện… Do cần tính đến đặc thù sản xuất để có so sánh đối chứng phân loại DNVVN ngành với Trong thực tế nhiều nước, người ta thường phân chia thành hai đến ba nhóm ngành với tiêu chí phân loại khác Ngồi dùng khái niệm hệ số ngành (I b) để so sánh đối chứng ngành khác Vùng lãnh thổ: trình độ phát triển khác nên số lượng quy mô doanh nghiệp khác Do cần tính đến hệ số vùng (I a) để đám bảo tính tương thích việc quy định DNVVN Ở nước ta, định nghĩa DNVVN quy định theo Nghị định số 56/2009/ NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ Doanh nghiệp vừa nhỏ sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán doanh nghiệp) số lao SV: Vũ Anh Tuấn Lớp TCDN 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài động bình quân năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên) Đối với ngành khác nhau, tiêu chí vốn lao động khác Cụ thể sau: Bảng 1.1: Phân loại Doanh nghiệp Việt Nam Quy mô Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa siêu nhỏ Khu vực Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Thương mại dịch vụ Số lao Tổng Số lao Tổng nguồn động nguồn vốn động vốn Số lao động < 10 < 20 tỷ 10 – 200 20 – 100 tỷ 200 – 300 < 10 < 20 tỷ 10 – 200 20 – 100 tỷ 200 – 300 < 10 < 10 tỷ 10 – 50 10 – 50 tỷ 50 – 100 Nguồn:Nghị định phủ số 56/2009/NĐ-CP Nhìn chung, theo qui định số lượng lao động trung bình hàng năm từ 10 người trở xuống coi doanh nghiệp siêu nhỏ, từ 20 đến 200 người lao động coi Doanh nghiệp nhỏ từ 200 đến 300 người lao động coi Doanh nghiệp vừa  Đặc điểm Doanh nghiệp vừa nhỏ Doanh nghiệp vừa nhỏ có nguồn vốn thấp, so với doanh nghiệp khác doanh nghiệp vừa nhỏ cần số vốn hoạt động thấp tiêu dùng để nhận biết loại hình doanh nghiệp Đặc điểm nguồn vốn doanh nghiệp vừa nhỏ nguồn vốn chủ yếu hình thành từ vốn chủ doanh nghiệp người thân, bạn bè chủ doanh nghiệp Nguồn vốn DNVVN thường vốn có nguồn gốc xuất phát từ tiền tiết kiệm gia đình bắt nguồn từ lượng tiền nhàn rỗi hộ gia đình Do tính chất nhỏ lẻ, dễ phân tán, sâu vào ngõ ngách yêu cầu số lượng SV: Vũ Anh Tuấn Lớp TCDN 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài vốn ban đầu không nhiều, doanh nghiệp nhỏ thu hút nguồn vốn nhỏ, nhàn rỗi tầng lớp dân cư đầu tư vào sản xuất kinh doanh tạo sản phẩm dịch vụ cung cấp cho xã hội Doanh nghiệp nhỏ dễ dàng sử dụng đồng tiền phân tán nằm ẩn dân, đẩy nhanh việc hình thành vốn Tuy nhiên, quy mơ vốn nhỏ lẻ nguồn vốn khó mà đáp ứng nhu cầu hoạt động, nhu cầu có biến động bất lợi thị trường Trong trình hoạt động doanh nghiệp phải tiếp cận với nguồn vốn bên ngồi vốn từ ngân hàng, tổ chức tín dụng … để trì hoạt động, mở rộng quy mô sản xuất Khi tiếp cận với nguồn vốn từ bên ngồi, DNVVN ln gặp khó khăn khơng có tài sản bảo đảm, uy tín doanh nghiệp chưa cao, vay doanh nghiệp chưa xây dựng kế hoạch kinh doanh thể tính khả thi cao… Một số đặc điểm khác DNVVN là: - Số lượng lao động thường sử dụng lao động gia đình có mối quan hệ thân quen chủ yếu - Chất lượng lao động thấp: chủ yếu lao động phổ thông, trình độ chun mơn tay nghề thấp, khơng có tay nghề cao - Tính chất lực lượng lao động không ổn định yếu tố không ổn định sản xuất, sức hút nhân lực có lực từ doanh nghiệp lớn - Doanh nghiệp vừa nhỏ thường tập trung nhiều khu vực chế biến, gia công dịch vụ, tức khu vực sản xuấ gần với người tiêu dùng - Quy mô sản xuất, kinh doanh nhỏ bé, phạm vi hoạt động hẹp DNVVN linh hoạt nhạy bén hoạt động sản xuất, kinh doanh Tùy theo diễn biến thị trường, điều kiện thị trường có biến động lớn, DNVVN có thực dễ dàng việc thay đổi mặt hàng, chuyển hướng kinh doanh chí địa điểm kinh doanh - Về quản lý DNVVN có trình độ quản lý thấp, người quản lý thường phải kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ, khả quản lý thụ động có phát sinh tìm giải pháp Năng lực quản lý kém, phải quán xuyến nhiều việc nên người quản lý DNVVN thường khơng có kế hoạch kinh doanh dài hạn, có phương án dự SV: Vũ Anh Tuấn Lớp TCDN 50B ... Chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh VPbank Đông Đô Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng. .. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH VPBANK ĐÔNG ĐÔ 54 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng DNVVN Chi nhánh VPBank Đông Đô từ năm 2012... Nguyễn Hữu Tài CHƯƠNG I CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng Ngân hàng Doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.1 Vai trò Doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển kinh

Ngày đăng: 31/03/2015, 22:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan