Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam

149 1.2K 3
Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nhà xuất Dân tộc ta, đất nước ta trải qua nghìn năm lịch sử, tổ tiên ta đổ mồ hôi, nước mắt xương máu để dựng nước giữ nước Với ý chí quật cường, ông cha ta viết nên trang sử chói lọi làm vẻ vang cho dân tộc ta Là dân dân tộc anh hùng, ai cần phải hiểu nguồn gốc lịch sử dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh viết "Việt Nam lịch sử diễn ca" để tuyên truyền dạy lịch sử cho dân dễ nhớ Góp phần vào việc "Dân ta phải biết sử ta", mạnh dạn xuất "Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam" hai soạn giả Hà Văn Thư Trần Hồng Đức nhằm phục vụ mục đích Cuốn "Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam" ghi chép toàn hệ thống lịch sử Việt Nam từ thời Hồng Bàng đến Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày cách ngắn gọn, dễ hiểu, dễ tra cứu Ngồi ra, sách cịn giới thiệu số danh nhân, anh hùng dân tộc nhân vật lịch sử tiếng để minh hoạ Chắc chắn sách cịn đơi chỗ thiếu sót, mong bạn đọc bổ khuyết để lần in sau hồn chỉnh Tháng 01 - 1999 Tóm tắt Niên biểu Lịch sử Việt Nam Nhà xuất giới dịch thứ tiếng Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha Nhà xuất văn hố - thơng tin VI Thời kỳ đấu tranh chống phong kiến Trung Hoa thống trị lần thứ hai (43543) - 500 năm Bà Triệu khởi nghĩa (248) Nhà Đông Hán mất, nước Trung Hoa phân làm ba nước (thời Tam Quốc): Bắc Nguỵ, Tây Thục Đơng Ngơ Nước ta lúc thuộc Đông Ngô Bà Triệu Thị Trinh sinh ngày tháng 10 năm Bính Ngọ (226), anh Triệu Quốc Đạt, hào trưởng lớn miền Quan Yên, quận Cửu Chân (Nơng Cống, Thanh Hố) Bà Triệu người chí khí, nói: "Tơi muốn cưỡi gió mạnh, đạp sóng dữ, chém cá Kình biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nơ lệ khơng chịu khom lưng làm tì thiếp người ta" Đông Ngô cai trị nước ta sách vơ tàn bạo, nhân dân ta vô thống khổ, năm 248, Bà Triệu Thị Trinh anh Triệu Quốc Đạt phất cờ khởi nghĩa, công quân Ngô, phá tan thành ấp giặc Mỗi lần trận, Bà Triệu thường mặc áo giáp đồng, guốc ngà, cài trâm vàng, cưỡi voi dẫn đầu đoàn quân oai phong lẫm liệt Quân Ngơ kinh hồn bạt vía phải lên: Hồnh qua đương hổ dị, Đối diện Bà Vương nan Nghĩa là: Vung giáo chống hổ dễ, Giáp mặt Vua Bà khó Trong vịng tháng, nghĩa qn chiếm hầu hết đất Giao Châu Vua Ngô hốt hoảng phái Lục Dận (cháu Lục Tốn thời Tam Quốc) danh tướng có nhiều kinh nghiệm chiến trận quỷ quyệt, đưa hàng vạn quân tinh nhuệ sang đàn áp khởi nghĩa, chúng vừa đánh vừa đem cải, chức tước dụ dỗ thủ lĩnh người Việt, số kẻ làm tay sai cho giặc Ngô Bà Triệu kiên cường chiến đấu Bà hy sinh núi Tùng (Hậu Lộc, Thanh Hóa), lúc bà 23 tuổi Nhân dân ta vô thương tiếc người nữ anh hùng, Phú Điền (Thanh Hố) cịn đền thờ Bà Triệu Thơ ca dân gian truyền tụng: Tùng Sơn nắng quyện mây trời, Dấu chân Bà Triệu rạng ngời sử xanh Nước ta lại thuộc Đông Ngô đô hộ (từ 226-265) Năm 263, Lã Hưng, tướng Đông Ngô, dậy diệt Thái thú Giao Châu Tôn Tư giành quyền cai trị (từ 265-271) Lã Hưng đem Giao Châu theo Tây Tấn Năm 271, Đông Ngô diệt Lã Hưng giành lại quyền cai trị Giao Châu Từ năm 280 Tây Tấn diệt hẳn Đông Ngô, đất Giao Châu lại thuộc Tây Tấn Nhà Tấn diệt Nguỵ, Thục, Ngơ phong cho anh em thân thích trấn trị phương, thân Vương đánh giết lẫn làm cho nhà Tấn ngày suy yếu Nhân hội nước Triệu, Tần, Yên, Lương, Hạ, Hán dậy chiếm lấy vùng phía Bắc sơng Trường Giang Nhà Tấn cịn lại vùng Đông Nam, phải dời Kiến Nghiệp (Nam Kinh), từ gọi Đơng Tấn Năm 420, Lưu Du cướp ngơi nhà Đơng Tấn, lập nhà Tống phía Nam; Trung Quốc lúc phân chia thành Nam, Bắc triều: Nam Triều gồm: Nhà Tống, Tề, Lương, Trần kế cai trị Bắc Triều gồm: Nhà Ngụy, Tề, Chu nối cai trị Nhân dân ta bị đô hộ vô tàn bạo Nhà Lương Thứ sử Tiêu Tư cai trị, nhân dân ta cực khổ trăm bề, đến năm 542 Lý Bôn lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa, đánh đuổi Tiêu Tư, chiếm thành Long Biên lập nên Nhà nước độc lập nước ta VII Nhà Tiền Lý Nhà Triệu (544-602) 58 năm, Quốc hiệu Vạn Xuân, Kinh đô Long Biên (Thuận Thành - Bắc Ninh) Niên hiệu: Thiên Đức Lý Bơn tức Lý Bí, q Long Hưng (Thái Bình)(1), sinh ngày 12 tháng năm Quý Mùi (17-10-503), ông hào trưởng Lý Toản, mẹ Lê Thị Oánh người Châu (Thanh Hoá), tuổi bố mất, tuổi mẹ mất, phải với ruột Vị pháp tổ thiền sư thấy Lý Bí khôi ngô, tuấn tú xin làm nuôi đưa chùa Linh Bảo nuôi dạy, mười năm đèn sách chuyên cần, lại vị Thiền sư hết lòng dạy bảo, Lý Bí trở thành người học rộng, hiểu sâu, người sánh kịp Nhờ có tài kiêm văn võ, Lý Bí tơn làm thủ lĩnh địa phương Thấy nhân dân ta vô thống khổ đô hộ tàn ác tên Thứ sử Tiêu Tư, tháng năm 542, Lý Bí lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa công quân Lương Thứ sử Tiêu Tư khiếp sợ bỏ chạy nước, chưa đầy tháng Lý Bí chiếm hầu hết quận, huyện thành Long Biên Nhà Lương sai tướng đem quân sang phản cơng chiếm lại Lý Bí cho qn mai phục đánh tan bọn xâm lược Đầu năm 543, vua Lương lại huy động binh mã sang xâm chiếm nước ta lần Lý Bí chủ động đem quân đón đánh giặc bán đảo Hợp Phố, quân Lương bị tiêu diệt gần hết Cùng năm Quý Hợi (543) quân Lâm ấp kéo sang cướp phá quận Nhật Nam, Lý Bí sai lão tướng Phạm Tu kéo quân vào đánh Cửu Đức (Hà Tĩnh), quân Lâm ấp bỏ chạy nước Tháng Giáp Tý (544) Lý Bí xưng Lý Nam Đế, niên hiệu Thiên Đức, đặt tên nước Vạn Xn, đóng Long Biên (Thuận Thành, Bắc Ninh) Triều đình gồm có hai ban văn võ Tướng Phạm Tu đứng đầu hàng quan võ Tinh Thiều đứng đầu hàng quan văn, Triệu Túc phong Thái Phó, Triệu Quang Phục trẻ tuổi có tài trọng dụng Triều Tiền Lý khởi nghiệp từ Lý Bí xưng hồng đế (Lý Nam Đế), vị hồng đế nước ta Ông đặt tên nước Vạn Xuân, định niên hiệu Thiên Đức, lập triều đình riêng khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, bền vững muôn đời dân tộc ta Lý Nam Đế cho đúc tiền đồng để tiêu dùng nước Đây tiền đồng nước ta Lý Nam Đế sai dựng chùa lớn phường Yên Hoa (Yên Phụ) lấy tên chùa Khai Quốc Chùa Khai Quốc chùa Trấn Quốc đảo Cá Vàng (Kim Ngư) Hồ Tây, Hà Nội Đầu năm 545, nhà Lương cử Dương Phiêu làm Thứ sử Giao Châu với tên tướng khát máu Trần Bá Tiên chia làm hai đường thuỷ kéo sang xâm lược nước ta, hịng bóp chết Nhà nước Vạn Xn non trẻ Lý Nam Đế đem quân chặn đánh bọn xâm lược vùng sông Lục Đầu (Hải Dương), qn khơng cản giặc, Vua phải lui quân giữ thành cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), quân địch hãn công ác liệt, lão tướng Phạm Tu oanh liệt hy sinh Lý Nam Đế phải rút quân vào miền núi Vĩnh Phúc đóng thuỷ quân hồ Điển Triệt (Lập Thạch, Vĩnh Phúc) Trần Bá Tiên tên tướng giặc xảo quyệt, lợi dụng đêm mưa to gió lớn thúc quân vào đánh úp quân Lý Nam Đế Nhà Vua phải rút quân vào ẩn động Khuất Lão (Tam Nông, Vĩnh Phúc) Anh Vua Lý Thiên Bảo Lý Phật Tử (người họ) đem cánh quân lui vào giữ Thanh Hoá Ở động Khuất Lão, Lý Nam Đế bị ốm nặng trao quyền cho Triệu Quang Phục(1) tiếp tục kháng chiến chống quân Lương Ngày 20 tháng năm Mậu Thìn (13-4-548) Lý Nam Đế Để tưởng nhớ Lý Nam Đế, người anh hùng dân tộc mở đầu độc lập tự chủ đất nước ta, nhân dân nhiều nơi lập đền thờ ghi nhớ cơng đức Ơng Chỉ tính riêng miền Bắc có 200 đền thờ Lý Nam Đế Lý Thiên Bảo anh họ Lý Bôn, sau Lý Nam Đế bị thất bại động Khuất Lão, Lý Thiên Bảo Lý Phật Tử đem cánh quân rút vào Thanh Hoá chống với quân nhà Lương, Lý Nam Đế mất, Thiên Bảo xưng Đào Lang Vương (549-555) đến năm ất Hợi (555) Lý Thiên Bảo mất, khơng có con, binh quyền tay Lý Phật Tử (người họ) Triệu Quang Phục Triệu Túc, Tù trưởng Châu Diên (Sơn Tây), Lý Nam Đế trao quyền lãnh đạo kháng chiến chống quân Lương Ông đưa quân Dạ Trạch (Bãi Màn Trò, Hưng Yên) vùng đồng lầy rộng lớn, lau sậy um tùm, có bãi đất khơ để đóng qn Ơng cho qn lính vừa sản xuất lương thực, vừa tiếp tục kháng chiến lâu dài, nghĩa quân kéo đánh đồn địch, làm cho lực lượng địch bị tiêu hao ăn, ngủ Ngày 13-4-548, Triệu Quang Phục lên vua, xưng Triệu Việt Vương, dân gian gọi ông Dạ Trạch Vương Năm 550 từ Dạ Trạch, Triệu Việt Vương tiến quân đánh giết tướng giặc Dương San, thu lại thành Long Biên Trong Cửu Chân (Thanh Hố), Lý Thiên Bảo Lý Phật Tử bị quân Lương truy đuổi có lúc phải chạy sang Lào, Lý Thiên Bảo đóng quân động Dã Năng xưng Đào Lang Vương, đến năm ất Hợi (555) Lý Thiên Bảo mất, binh quyền tay Lý Phật Tử Năm Đinh Sửu (557) Lý Phật Tử đem quân đánh Triệu Việt Vương để giành vua cho nhà Lý, đánh không thắng, Lý Phật Tử phải chia đất giảng hồ, để tỏ rõ tình hồ hiếu Triệu Việt Vương gả gái Cảo Nương cho trai Lý Phật Tử Nhã Lang Năm Tân Mão (571) Lý Phật Tử bội ước, bất ngờ đem quân đánh úp, khơng phịng bị, Triệu Việt Vương thua chạy đến cửa biển Đại Nha, đường Vương phải nhảy xuống biển tuẫn tiết Nhân dân vô thương tiếc lập đền thờ Triệu Việt Vương Đời vua Trần Nhân Tơng có sắc phong "Minh Đạo Hồng Đế" Trần Anh Tông ban thêm bốn chữ: "Thánh liệt Thần vũ" Diệt xong Triệu Việt Vương, Lý Phật Tử xưng Hậu Lý Nam Đế, đóng Phong Châu (Bạch hạc, Phú Thọ) Trong lúc Lý Phật Tử làm vua nước ta, bên Trung Hoa Tuỳ Văn Đế dẹp yên Nam Bắc triều, thống đất nước Trung Hoa Năm Nhâm Tuất (602) Nhà Tuỳ sai danh tướng Lưu Phương đem 10 vạn quân sang xâm lược nước ta Lý Phật Tử sợ giặc đầu hàng, bị bắt đem Trung Hoa Từ nước ta lại bị nhà Tuỳ hộ VIII Thời kỳ chống phong kiến Trung Hoa thống trị lần thứ ba (603-939) 336 năm Do Lý Phật Tử hèn nhát đầu hàng, nhà Tuỳ chia đất Giao Châu thành quận: - Giao Chỉ (các tỉnh Bắc Bộ) - Cửu Chân (Thanh Hoá) - Nhật Nam (Nghệ An) Trị sở quận Giao Chỉ đóng Tống Bình (Hà Nội) Nhà Tuỳ 37 năm (581-618) Lý Un lên ngơi Đường Cao Tổ trị Trung Hoa Năm 671, Nhà Đường chia đất Giao Châu thành 12 châu, 59 huyện gọi nước ta An Nam hộ phủ Nhà Đường dùng sách tàn bạo, hà khắc để cai trị nhân dân ta, chúng muốn đồng hố nhân dân ta sách "sát phu, hiếp phụ", với ý chí quật cường dân tộc anh hùng, nhân dân ta có nhiều dậy chống lại kẻ thù xâm lược khởi nghĩa Lý Tự Tiên, Đinh Kiến (687), Mai Thúc Loan (722), Phùng Hưng (766-791), Dương Thanh (819-820) v v tiêu biểu khởi nghĩa Mai Thúc Loan quê Mai Phụ, (huyện Thiên Lộc, thuộc Can Lộc, Hà Tĩnh), làng làm muối ven biển Thạch Hà (Hà Tĩnh) mồ côi cha, theo mẹ lên vùng Ngọc Trừng (Nam Đàn) Mai Thúc Loan nhà nghèo phải kiếm củi đợ cho nhà giàu, chăn trâu, cày ruộng Ông khoẻ sáng dạ, người đen trũi, tiếng giỏi vật vùng Cũng người dân Việt, Mai Thúc Loan phải phu quanh năm phục dịch vất vả cho bọn đô hộ nhà Đường Năm 713, Mai Thúc Loan kêu gọi người dân phu nhân dân vùng dậy khởi nghĩa, nhân tài khắp châu Hoan, Diễn, theo tụ hội cờ nghĩa suy tôn Mai Thúc Loan Mai Hắc Đế, đóng thành Vạn An (Nghệ An) Mai Hắc Đế tiến quân giải phóng phủ thành Tống Bình (Hà Nội), bọn đô hộ phải bỏ thành tháo chạy nước Năm 722 nhà Đường cử tên tướng tâm phúc Dương Tư Húc đưa 10 vạn quân Quang Sở Khách tiến sang đàn áp quân khởi nghĩa Sau nhiều trận đánh ác liệt từ lưu vực sông Hồng, đến lưu vực sông Lam, cuối Mai Hắc Đế thất trận, phải rút vào rừng sâu, Mai Hắc Đế bị ốm rừng, ông nối thời gian, tức Mai Thiếu Đế Quân xâm lược tiến vào đàn áp nhân dân ta dã man Nhân dân ta lập đền thờ Mai Hắc Đế núi Vệ Sơn thung lũng Hùng Sơn có đền thờ để đời đời nhớ ơn Người anh hùng dân tộc Hùng Hoan Châu đất vùng Vạn An thành luỹ khói hương xơng Bốn phương Mai Đế lừng uy đức Trăm trận Lý Đường phục võ công Phùng Hưng xuất thân hào trưởng đất Đường Lâm (Ba Vì, Hà Tây), bố Phùng Hạp Khanh, người hiền tài, đức độ tham gia khởi nghĩa Mai Hắc Đế Phùng Hưng có sức khoẻ phi thường, ơng giết hổ đất Đường Lâm để trừ tai họa cho dân, trước thống khổ nhân dân ta ách đô hộ nhà Đường, Phùng Hưng hai em Phùng Hải Phùng Dĩnh phất cờ khởi nghĩa chống lại nhà Đường Phùng Hưng chiếm đất Đường Lâm làm cứ, tiến công, thủ, chiến đấu kéo dài 20 năm (766-791) Năm Tân Mùi (791) Phùng Hưng tướng Phùng Hải, Phùng Dĩnh, Đỗ Anh Hàn, Bồ Phá Cần chia thành đạo quân, bất ngờ tiến đánh thành Tống Bình (Hà Nội) Cao Chính Bình đem vạn quân nghênh chiến, sau ngày đêm chiến đấu ác liệt, quân giặc phải rút vào thành cố thủ, nghĩa quân vây đánh khắp bốn mặt thành Cao Chính Bình lo sợ đến phát ốm mà chết, nghĩa qn chiếm thành Tống Bình làm Kinh xây dựng quyền tự chủ lâu dài Phùng Hưng nhân dân tôn hiệu Bố Cái Đại Vương Giành chủ quyền cho đất nước tháng Phùng Hưng Phùng An nối nghiệp cha tháng bị Vua Đường cử Triệu Xương đem quân sang đánh bại Nhân dân lập đền thờ Phùng Hưng Đường Lâm để đời đời ghi nhớ công ơn Người anh hùng dân tộc IX Thời kỳ xây dựng tự chủ (905-938) Sau đánh bại Phùng An, bọn quan lại nhà Đường sang cai trị Giao Châu tham tàn, độc ác nên nhân dân ta vô uất hận Chúng nghĩ đến việc vơ vét cải cho nhiều nên hai lần bị giặc Nam Chiếu sang đánh, giết hại 15 vạn dân Giao Châu, quan quân nhà Đường bỏ chạy Năm 905, nhà Đường suy yếu không cử quan đô hộ Nhân hội đó, Khúc Thừa Dụ lên lập quyền độc lập, tự chủ Khúc Thừa Dụ quê Hồng Châu Cúc Bồ (Ninh Giang, Hải Dương), vốn hào phú, tính khoan hồ, nhân dân kính phục Thấy nhân dân ta vô thống khổ ách đô hộ nhà Đường, ơng khởi binh tiến cơng thành Tống Bình (Hà Nội), đuổi giặc nước tự xưng Tiết độ sứ Thế cùng, nhà Đường buộc phải công nhận Khúc Thừa Dụ quan đứng đầu đất Việt Mặc dù Khúc Thừa Dụ cháu ông không xưng đế, xưng vương, rõ ràng Khúc Thừa Dụ họ Khúc có cơng đặt dấu chấm hết cho thời kỳ Bắc thuộc xây dựng tảng cho kỷ nguyên độc lập, tự chủ Tổ quốc ta Ngày 23-7-907, Khúc Thừa Dụ mất, giao quyền lại cho Khúc Hạo Năm 907, nhà Đường mất, nhà Hậu Lương thấy phải công nhận Khúc Hạo "An Nam đô hộ Tiết độ sứ" Khúc Hạo chia nước ta thành cấp hành chính: Lộ, phủ, châu, giáp, xã Giáp, xã cấp hành sở lần đặt nước ta Cả nước lúc có 314 giáp Khúc Hạo cịn sửa đổi chế độ điền tơ phú dịch "bình qn thuế ruộng, tha bỏ lực dịch", lập sổ hộ khẩu, kê rõ họ tên, q qn giao cho giáp trưởng trơng coi Chính cốt khoan dung giản dị Nhân dân yên vui(1) Bằng cải cách hành kinh tế Khúc Hạo biểu thị rõ rệt tinh thần tự chủ, tự lập, tự cường tâm xây dựng nước hoàn toàn độc lập dân tộc ta Năm Đinh Sửu (917), Khúc Hạo mất, truyền cho Khúc Thừa Mỹ Khúc Thừa Mỹ thay cha nhậm chức Tiết độ sứ nhà Lương, không phục nhà Nam Hán Năm 923, vua Nam Hán sai tướng Lý Khắc Chính đem quân sang đánh bắt Khúc Thừa Mỹ, sai Lý Tiến sang với Lý Khắc Chính Thứ sử Giao Châu Dương Đình Nghệ người làng Ràng (Dương Xá, Thiệu Hoá, Thanh Hoá), tướng họ Khúc khởi binh đánh đuổi Lý Khắc Chính Lý Tiến giải phóng thành Đại La (Hà Nội) xưng Tiết độ sứ vào năm 931 Dương Đình Nghệ cử: - Ngô Quyền quản lý Ái Châu - Đinh Công Trứ quản lý Hoan Châu Giành quyền tự chủ năm, Dương Đình Nghệ bị tên nha tướng Kiều Công Tiễn ám hại để đoạt chức Tiết độ sứ Nhân dân ta vô căm phẫn lên chống lại tên phản bội Kiều Công Tiễn vội cho người sang cầu cứu chúa Nam Hán X Nhà Ngô (939-965) 26 năm, Kinh đô Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) Ngô Quyền sinh ngày 12 tháng năm Đinh Tỵ (897) Đường Lâm (Ba Vì, Hà Nội), cha Ngơ Mân, hào trưởng có tài đức Ngơ Quyền thông minh, khôi ngô, mắt sáng chớp, văn võ tồn tài, Dương Đình Nghệ tin u gả gái Dương Thị Ngọc giao cho Ngô Quyền cai quản đất Ái Châu (Thanh Hoá) Khi nghe tin bố vợ bị Kiều Công Tiễn giết hại, nhà Nam Hán lại cho Vạn Vương Hoằng Tháo đưa quân sang xâm lược nước ta, Ngô Quyền nhanh chóng tập hợp lực lượng, đem quân giết chết tên phản bội Kiều Cơng Tiễn đón đánh qn Nam Hán Để đánh thắng quân xâm lược Nam Hán, ông cho bố trí trận địa cọc nhọn bịt sắt cắm xuống lịng sơng Bạch Đằng Tháng 10 năm Mậu Tuất (11-938) chiến thuyền giặc hùng hổ vượt biển tiến vào sông Bạch Đằng, quân ta nhử cho thuyền giặc vượt qua trận địa cọc, đợi cho nước thuỷ triều xuống, quân ta bắt đầu công dội, đánh vỗ mặt hai bên sườn, làm cho thuyền giặc tháo chạy va vào cọc nhọn bịt sắt bị đắm gần hết Hoằng Tháo bị đâm chết trận, quân ta giết bắt sống hầu hết quân Nam Hán (đây chiến thắng Bạch Đằng lần thứ nhất) Sau chiến thắng vang dội sơng Bạch Đằng, Ngơ Quyền lên ngơi vua, đóng Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội) đặt quan văn võ, đặt nghi lễ triều đình, thể độc lập tự chủ đất nước ta, thật chấm dứt nghìn năm Bắc thuộc, lập quốc gia trường tồn vạn mùa xuân (nhà yêu nước Phan Bội Châu tôn vinh Ngô Quyền "Vị tổ trung hưng thứ nhất" dân tộc Việt Nam) Ngô Quyền làm vua năm (939-944) mất, thọ 48 tuổi Trước Ngô Quyền uỷ thác trưởng thái tử Ngô Xương Ngập cho em vợ Dương Tam Kha Dương Tam Kha Dương Đình Nghệ (em vợ Ngô Quyền) nhận di chiếu giúp thái tử Ngô Xương Ngập, cướp ngôi, tự lên ngơi vua xưng Dương Bình Vương, Ngơ Xương Ngập hoảng sợ chạy trốn Nam Sách (Hải Dương) Dương Tam Kha nhận thứ Ngô Quyền Ngô Xương Văn làm nuôi Hai khác Ngô Quyền Ngơ Nam Hưng Ngơ Càn Hưng cịn bé giao cho bà Dương Thị Ngọc ni dưỡng Năm Canh Tuất (950), nhân có giặc Chu Thái Sơn Tây, Ngô Xương Văn xin dẹp loạn, Dương Tam Kha đồng ý cử thêm tướng Dương Cát Lợi Đỗ Cảnh Thạc đem quân đánh Khi đến Từ Liêm, Ngô Xương Văn bàn mưu với hai tướng đem quân trở lại Cổ Loa bắt Dương Tam Kha, Ngơ Xương Văn nghĩ tình cậu cháu không nỡ giết giáng Dương Tam Kha xuống làm Trương Dương Công Ngô Xương Văn thứ hai Ngô Quyền Dương Thị Ngọc, năm 950 dùng mưu lật đổ Dương Tam Kha giành lại vua cho nhà Ngô Theo thỉnh cầu tướng lĩnh triều thần, chuẩn tấu Dương Thái hậu, Ngô Xương Văn lên vua lấy niên hiệu Nam Tấn Vương (950-965) đóng Cổ Loa Nam Tấn Vương cho người tìm anh Thái tử Ngô Xương Ngập, giả làm thầy đồ trốn Nam Sách (Hải Dương) lấy vợ có trai Ngơ Xương Xí sống đó, đón Kinh đô Theo thỉnh cầu Ngô Xương Văn, Dương Thái hậu chuẩn tấu hai anh em làm vua (như nước ta lúc có hai vua) Ngô Xương Ngập lên vua, đặt niên hiệu Thiên Sách Vương (951-959) sau Ngô Xương Ngập bị bệnh thượng mã phong mà chết Làm vua năm Từ Dương Tam Kha cướp nhà Ngô, nơi không chịu thần phục, giặc giã lên ong, thủ lĩnh cát vùng thường đem quân đánh chiếm lẫn gây cảnh "nồi da nấu thịt" kéo dài gần 20 năm Năm 965, Nam Tấn Vương Ngô Xương Văn bị bắn chết trận giao chiến với giặc Chu Thái hương Thái Bình (Đường Lâm - Sơn Tây), Thiên Sách Vương Ngơ Xương Xí nối nghiệp làm vua, lực ngày yếu phải lui giữ đất Bình Kiều Từ năm 966 hình thành cục diện 12 sứ quân sau: Các sứ quân đem quân đánh lẫn nhau, nhằm bành trướng lực khiến cho nhân dân vô khổ sở Đinh Bộ Lĩnh nuôi thủ lĩnh Trần Lãm, sứ quân Bố Hải Khẩu Trần Lãm chết, Đinh Bộ Lĩnh trao quyền, dẹp xong "Loạn 12 sứ quân" quy giang sơn mối, lập nên nghiệp nhà Đinh XI Nhà Đinh (968-980) 12 năm, Quốc hiệu Đại Cồ Việt, Kinh đô Hoa Lư (huyện Gia Viễn, Ninh Bình) Niên hiệu: Thái Bình (970-979) Đinh Bộ Lĩnh người động Hoa Lư, Châu Đại Hoàng, (Hoa Lư, Ninh Bình), trai ơng Đinh Cơng Trứ, nha tướng Dương Đình Nghệ, giữ chức Thứ sử Châu Hoan, cha sớm, theo mẹ quê ở, thường chăn trâu, bắt lũ trẻ khoanh tay làm kiệu để ngồi cho chúng rước lấy lau làm cờ bày trận giả đánh Lớn lên, nhờ thông minh, có khí phách có tài thao lược, thấy nhân dân khổ sở loạn 12 sứ qn, ơng dựng cờ khởi nghĩa, mong lập nghiệp lớn Đinh Bộ Lĩnh theo cờ Trần Minh Công (Trần Lãm) Bố Hải Khẩu, Trần Lãm nhận làm nuôi, Trần Lãm mất, Đinh Bộ Lĩnh thay quyền đem quân giữ Hoa Lư, chiêu mộ hào kiệt để dẹp loạn 12 sứ quân Năm Mậu Thìn (968) sau dẹp xong loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi Hồng Đế, xưng Đại Thắng Minh Hồng Đế, đặt niên hiệu Thái Bình, đặt Quốc hiệu Đại Cồ Việt đóng Hoa Lư Đinh Tiên Hoàng phong cho Nguyễn Bặc Định Quốc cơng, Lê Hồn làm Thập Đạo tướng qn phong cho Đinh Liễn làm Nam Việt Vương Nhưng Đinh Tiên Hoàng mắc sai lầm, bỏ trưởng Đinh Liễn theo Đinh Tiên Hoàng trận mạc từ thuở hàn vi, để lập nhỏ Hạng Lang làm Thái tử Đinh Liễn tức giận sai người giết Hạng Lang gây mầm hoạ loạn sau Năm Kỷ Mão (979) Đinh Tiên Hoàng Đinh Liễn bị tên thái giám Đỗ Thích giết chết uống rượu ngủ say Đinh Tiên Hoàng làm vua 11 năm thọ 56 tuổi Niên hiệu: Thái Bình (980) ... cịn lại vùng Đơng Nam, phải dời Kiến Nghiệp (Nam Kinh), từ gọi Đông Tấn Năm 420, Lưu Du cướp nhà Đơng Tấn, lập nhà Tống phía Nam; Trung Quốc lúc phân chia thành Nam, Bắc triều: Nam Triều gồm: Nhà... Thái hậu, Ngô Xương Văn lên vua lấy niên hiệu Nam Tấn Vương (950-965) đóng Cổ Loa Nam Tấn Vương cho người tìm anh Thái tử Ngô Xương Ngập, giả làm thầy đồ trốn Nam Sách (Hải Dương) lấy vợ có trai... Hồng Đế, đặt niên hiệu Thái Bình, đặt Quốc hiệu Đại Cồ Việt đóng Hoa Lư Đinh Tiên Hoàng phong cho Nguyễn Bặc Định Quốc cơng, Lê Hồn làm Thập Đạo tướng qn phong cho Đinh Liễn làm Nam Việt Vương

Ngày đăng: 31/03/2015, 21:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan