sáng kiến kinh nghiệm RÈN LUYỆN kĩ NĂNG GIẢI NHANH bài TOÁN về AXIT NITRIC BẰNG ĐỊNH LUẬT bảo TOÀN ELECTRON và PHƯƠNG PHÁP QUI đổi

16 909 2
sáng kiến kinh nghiệm RÈN LUYỆN kĩ NĂNG GIẢI  NHANH bài TOÁN về AXIT NITRIC BẰNG ĐỊNH LUẬT bảo TOÀN ELECTRON và PHƯƠNG PHÁP QUI đổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN TRƯỜNG THPT VĂN LÃNG    - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI NHANH BÀI TOÁN VỀ AXIT NITRIC BẰNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON VÀ PHƯƠNG PHÁP QUI ĐỔI HỌ VÀ TÊN: LÝ THU GIANG TỔ: HÓA – SINH MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG I Cơ sở lí luận I.1 Phương pháp bảo tồn electron I.2 Phương pháp qui đổi I.3 Một số công thức áp dụng cần nhớ II Thực trạng III Giải pháp III.1 Những kiến thức cần trang bị III.2.Những tập minh họa III.2.1.Dạng tập áp dụng định luật bảo toàn electron III.2.2 Dạng tập áp dụng phương pháp qui đổi IV Kết PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Phần I MỞ ĐẦU Đặt vấn đề - Hố học mơn khoa học trường THCS THPT Đây môn em trang bị kiến thức từ học lớp bậc THCS Tuy nhiên, môn thường xuyên sử dụng thi tốt nghiệp THPT ba mơn bắt buộc kì thi TSĐH-CĐ khối A, B - Kể từ năm 2007, Bộ Giáo Dục Đào Tạo chuyển cấu trúc thi tuyển sinh đại học, cao đẳng mơn hố từ tự luận sang trắc nghiệm 100% Điều đồng nghĩa vịng 90 phút, học sinh phải thật bình tĩnh để lựa chọn phương án trả lời tối ưu thời gian ngắn Nắm bắt điều đó, giảng viên đại học, cao đẳng, chuyên gia nhà giáo có nhiều kinh nghiệm xuất nhiều sách tài liệu tham khảo phương pháp giải nhanh trắc nghiệm Một vài phương pháp phải kể đến là: bảo toàn khối lượng, bảo tồn electron, bảo tồn điện tích, phương pháp đường chéo, trung bình, đồ thị phương pháp hữu hiệu phương pháp qui đổi - Hơn nữa, thông qua đề thi đại học, cao đẳng tơi nhận thấy đề thi có nhiều tập liên quan đến axit nitric Và để giải nhanh tập thường áp dụng phương pháp bảo toàn electron phương pháp qui đổi - Qua năm giảng dạy trường THPT kết hợp với kiến thức tích luỹ ngồi giảng đường đại học mạnh dạn đưa ý tưởng “ Rèn luyện kĩ giải nhanh toán axit nitric định luật bảo toàn electron phương pháp qui đổi” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu dạng toán axit nitric thường gặp đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh, đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng - Đề xuất ý tưởng để giải nhanh toán axit nitric, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn trường phổ thông hành trang vững để em chuẩn bị bước vào kì thi TSĐH - Bản thân có hội nghiên cứu, tìm hiểu vận dụng ý tưởng vào cơng tác giảng dạy thân sau 2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung kim loại tác dụng với axit nitric sách giáo khoa 11 Đồng thời tìm dạng tập điển hình thường gặp đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh, đề thi TSĐH - Nghiên cứu phương pháp bảo toàn electron, phương pháp qui đổi vận dụng phương pháp để giải tập trắc nghiệm Phạm vi nghiên cứu - Tiến hành nghiên cứu đối tượng học sinh khá, giỏi lớp 11 trường THPT Văn Lãng (đội tuyển thi học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 11 năm học 2011 – 2012 gồm học sinh) để kết luận ý tưởng, giả thuyết mà đề tài đưa cần bổ sung khơng Phần II NỘI DUNG I Cơ sở lí luận I.1 Phương pháp bảo tồn electron - Chỉ áp dụng cho toán xảy phản ứng oxi hoá khử - Xác định viết đầy đủ q trình khử, q trình oxi hố - Định luật bảo toàn electron: ∑ e nhường = ∑ e nhận I.2 Pháp pháp qui đổi - Phạm vi áp dụng: + Kim loại, oxit kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 + Kim loại hợp chất kim loại với lưu huỳnh tác dụng với HNO3 - Hướng qui đổi: Một tốn có nhiều hướng qui đổi khác nhau: + Qui đổi hỗn hợp nhiều chất hai hay chất Ví dụ: Hỗn hợp: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Fe, FeO Fe, Fe2O3 Fe2O3, FeO FeO + Qui đổi hỗn hợp nhiều chất nguyên tử tương ứng: Ví dụ: Hỗn hợp: Fe, FeS, FeS2, Cu, CuS, CuS2, Cu2S, S  Fu, Cu, S → + Bằng kinh nghiệm mình, tác giả nhận thấy hướng qui đổi nguyên tử tương ứng đơn giản dễ hiểu Vì vậy, ví dụ tác giả trình bày hướng qui đổi - Khi áp dụng phương pháp qui đổi, cần phải tuân thủ nguyên tắc: + Bảo toàn nguyên tố + Bảo tồn số oxi hố + Số electron nhường, nhận không thay đổi I.3 Một số công thức áp dụng cần nhớ: I.3.1 Tính khối lượng muối mmuối = mkim loại + mgốc axit (1.1) - Phạm vi áp dụng: + kim loại tác dụng với HNO3 H2SO4 đặc + Với HNO3: nNO3 tạo muối = ne nhận = 3.nNO + nNO2 + 8nN 2O + 10nN + 8nNH NO3 mmuối = mkim loại + 62 × (3.nNO + nNO + 8nN O + 10nN ) + 80nNH 2 (1.2) NO3 + Với hỗn hợp H2SO4 đặc HNO3: (thường không tạo muối amoni) mmuối = mkim loại + 62 × (3.nNO + nNO + 8nN O + 10nN + 8nNH NO ) + 96 × nSO 2 (1.3) Tuy nhiên, tập ta thường gặp phản ứng tạo muối sunfat Dạng ta cần: + NO3- phản ứng hết + Khối lượng muối khối lượng kim loại SO42I.3.2 Tính số mol HNO3 phản ứng naxit nitric phản ứng = ntạo muối + ntạo khí muối amoni Hay: (2) naxit nitric phản ứng = × nNO + × nNO + 10 × nN O + 12 × nN + 10 × nNH NO 2 (2.1) Từ số mol axit phản ứng ta tính C%, CM, thể tích khối lượng dung dịch II Thực trạng - Qua năm giảng dạy trường phổ thông nhiều năm gia sư ngồi ghế giảng đường đại học, nhận thấy nhiều học sinh loay hoay viết nhiều phương trình phản ứng cho hỗn hợp kim loại oxit kim loại tác dụng với axit HNO3 Điều đó, nhiều thời gian làm không làm kết - Vì vậy, sử dụng phương pháp qui đổi bào tồn electron cơng cụ tối ưu để giải toán dạng - Một đối tượng học sinh khác hay gặp q lạm dụng máy tính (cái bấm bấm chi li), tốn thời gian làm Vì vậy, ý tưởng quan trọng, giúp học sinh định hướng cách giải nhanh toán axit nitric dạng đề thi tự luận trắc nghiệm - Từ thực tế trên, tác giả xin trình bày giải pháp, ý tưởng để giải nhanh toán axit nitric III Giải pháp III.1 Những kiến thức cần trang bị - Xác định đầy đủ chất khử, chất oxi hoá - Viết trình khử trình oxi hố - Áp dụng định luật bảo tồn electron - Xử lí kiện tốn: số mol, thể tích khí, khối lượng… Các kiến thức phản ứng oxi hoá khử học sinh trang bị lớp 10 Trong khuôn khổ đề tài, xin đề cập tới bước để giải nhanh toán axit nitric máy tính đề thi TSĐH III.2 Những tập minh hoạ Dựa kinh nghiệm thân, đưa số dạng tập kim loại, hỗn hợp kim loại tác dụng với axit nitric hỗn hợp axit đưa ý tưởng để giải nhanh tập III.2.1: Dạng tập sử dụng định luật bảo toàn electron III.2.1.1 Kim loại tác dụng với HNO3 Bài 1: Cho 3,024g kim loại M tan hết dung dịch HNO lỗng thu 940,8 ml khí NxOy (đktc, sản phẩm khử nhất) có tỉ khối so với H2 22 Xác định khí NxOy kim loại M? • Ý tưởng → - Từ Mkhí  khí N2O - ĐLBT electron tìm MKL = f(n) với n hoá trị kim loại ( ≤ n ≤ ) - Xác định kim loại • Phép tính M KL = - 3, 024 = 9n 0,9408 8×  Chọn n = MKL = 27 (Al) → 22, n Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 2,6g kim loại X dung dịch HNO loãng, lạnh thu dung dịch Y Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thấy 224 cm khí (đkc) Xác định kim loại X? • Ý tưởng - Dung dịch sau phản ứng tác dụng với NaOH có khí nên sản phẩm khử phải có muối → NH4NO3  nNH NO3 = nNH - ĐLBT (e) tìm mol R = f(n) với n hoá trị kim loại ( ≤ n ≤ ) → - Tìm MKL = f(n)  Chọn n thích hợp xác định R • Phép tính M KL = - 2, = 32,5n 0, 224 8×  Chọn n = MKL = 65 (Zn) → 22, n Trắc nghiệm Bài 1: Hoà tan a gam Al dung dịch HNO lỗng thấy 4,48 lít hỗn hợp khí NO, N2O, N2 có tỉ lệ mol 1:2:2 Giá trị a là: A 14,04g B 70,2g C.35,1g D Đáp số khác Bài 2: Cho 3,6g Mg tan hết dung dịch HNO3 loãng dư sinh 2,24 lit khí X (sản phẩm khử đktc), Khí X là: A N2O B NO2 C N2 D NO Bài 3: ĐH 2009 KA: Hoà tan 12,42g Al dung dịch HNO3 loãng dư dung dịch X 1,344 lit (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2O N2, tỉ khối Y so với H2 18 Cô cạn dung dịch X thu gam muối khan: A 106,38g B 34,08g C 97,98g D 38,34g Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 8,4g Mg vào lit dung dịch HNO vừa đủ Sau phản ứng thu 0,672 lit khí N2 (đktc) dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu 55,8g muối khan Nồng độ mol/l dung dịch HNO3 dùng: A 0,76M B 0,86M C 0,96M D 1,06M III.2.1.2 Hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3 Bài 1: ĐH 2008 KB: Tính Thể tích dung dịch HNO3 1M lỗng cần dùng để hồ tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe; 0,15 mol Cu (Biết phản ứng tạo chất khử NO)? • Ý tưởng - Dựa vào ĐLBT electron tính nNO → - Dựa vào (2.1) tính naxit nitric phản ứng = 4nNO  Vdd axit phản ứng - Vì thể tích dung dịch HNO3 cần dùng nên Fe đạt đến hố trị II • Gợi ý Vdd HNO3 phản ứng = 4× × 0,15 + × 0,15 = 0,8 (lit) Bài 2: Chia m gam hỗn hợp X gồm Fe, Al thành phần nhau: - Phần 1: Hoà tan hoàn toàn dung dịch HCl dư thu 7,28 lit H2 7 - Phần 2: Hoà tan hết dung dịch HNO3 dư thu 5,6 lit NO Các thể tích khí đo đktc Tính khối lượng Fe, Al X • Ý tưởng - Áp dụng ĐLBT electron tìm số mol Al(x mol); Fe (y mol) ½ X - Tác dụng với HCl Fe đạt s.o.x.h +2 cịn tác dụng với HNO dư Fe đạt s.o.x.h +3 + P1: 2.Fe + Al = H2 → + P2: Fe +3 Al = NO  Fe + Al = NO ( Viết tắt số mol) - mFe = 56x; mAl = 2.27y • Phép tính 2x + 3y = 7,28/22,4 x + y = 5,6/22,4 x = 0,1 mol y = 0,15 mol Vậy: mFe = × 0,1 × 56 = 11,2(g) mAl = × 0,15 × 27 = 8,1(g) Bài 3: Hoà tan 4,95g hỗn hợp X gồm Fe Kim loại R có hố trị khơng đổi dung dịch HCl dư thu 4,032 lit H2 Mặt khác, hoà tan 4,95g hỗn hợp dung dịch HNO3 dư thu 0,336 lit NO 1,008 lit N 2O Tìm kim loại R % X (Các thể tích khí đo đktc) • Ý tưởng - Gọi Fe (x mol) R (y mol); hoá trị R n ( ≤ n ≤ ) - ĐLBT electron  → Giải hệ phương trình tìm x ny - Từ khối lượng hỗn hợp khối lượng Fe -  → → mR  MR = f(n) Chọn n thích hợp xác định R • Phép tính 2x + ny = × 4,032/ 22,4 3x + ny = × 0,336/22,4 + × 1,008/22,4 - x = 0,045 ny = 0,27 M KL = 4,95 − 0, 045 × 56 = 9n 0, 27  Chọn n = MKL = 27 (Al) → n Bài 4: Cho kim loại Al, Fe, Cu tan hết lit dung dịch HNO thu 1,792 lit (đktc) hỗn hợp khí gồm NO N2O có tỉ khối so với He 9,25 Tính nồng độ CM dung dịch HNO3 ban đầu (Biết He = 4)? • Ý tưởng - Từ M hh ta nhẩm mol (NO) = mol (N2O) - Áp dụng công thức (2.1) tính mol (HNO3 phản ứng)  CM (HNO3) → • Phép tính 1, 792 - mol (NO) = mol (N2O) = × 22, = 0, 04 - CM = × 0, 04 + 10 × 0, 04 = 0, 28(M ) Trắc nghiệm Bài 1: ĐH 2007 KA: Hoà tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe Cu ( tỉ lệ mol 1:1) axit HNO3 thu V lit hỗn hợp khí X gồm NO NO dung dịch Y (chỉ chứa muối axit dư) Tỉ khối X so với H2 19 Giá trị V là: A 2,24 B 3,36 C 4,48 D 5,6 Bài 2: ĐH Y Dược HN 2000 Hoà tan 4,431g hỗn hợp Al Mg dung dịch HNO loãng thu dung dịch X (không chứa muối amoni) 1,568 lit (đktc) hỗn hợp khí khơng màu có khối lượng 2,59g có khí hố nâu khơng khí Số mol HNO3 phản ứng là: A 0,51 B 0,455 C 0,55 D 0,49 Bài 3: Hoà tan 15,2g hỗn hợp A gồm Fe Cu vào 500ml dung dịch HNO lỗng dư thu 2,24 lit khí NO (00C at) Để trung hồ axit cịn dư phải dùng vừa đủ 80g dung dịch NaOH 20% Nồng độ mol/l ban đầu dung dịch HNO3 ban đầu là: A 3,6M B 1,8M C 2,4M D Đáp số khác III.2.1.3: Dạng tập hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3 H2SO4 Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 19,2g kim loại M hỗn hợp dung dịch HNO H2SO4 đặc nóng thu 11,2 lit khí X gồm NO2 SO2 có tỉ khối so với metan 3,1 Xác định kim loại M? • Ý tưởng - Giải hệ phương trình tìm số mol NO2 (a mol) SO2 (b mol) - ĐLBT electron (n.M = 1.NO2 + 2.SO2)  M = f(n) với n ≤ n ≤ ) → - Xác định M • Phép tính - a + b = 0,5 a = 0,4 46a + 64b = 0,5 × 3,1 × 16 19, = 32n - M = 0,6 n b = 0,1 Chọn n = M = 64 (Cu) Bài 2: Hoà tan 0,1 mol Cu vào 120ml dung dịch X gồm HNO 1M H2SO4 0,5M Sau phản ứng kết thúc thu V lit khí NO Tính V? • Ý tưởng - Tính nhanh nCu; nH ; nNO + − - Viết PT ion thu gọn xác định chất (Cu; H+; NO3-) phản ứng hết - Tính VNO • Phép tính - nCu = 0,1; nH = 0,24; nNO = 0,12 + − - 3Cu + 8H+ + 2NO3-  3Cu2+ + 2NO + 4H2O → - Từ PT ta có nCu nH + nNO3−  H+ phản ứng hết → > < - VNO = 22, × × 0, 24 = 1,344(lit ) Bài 3: Dung dịch A chứa ion H +; NO3-; SO42- Đem hoà tan 6,28g hỗn hợp B gồm kim loại có hố trị I, II, III vào dung dịch A thu dung dịch D 2,688 lit khí X gồm NO2 SO2 Cơ cạn dung dịch D m gam muối khan, biết khí X có tỉ khối so với H2 27,5 Tính m? • Ý tưởng - Nhẩm nhanh thấy số mol NO2 SO2 10 - Áp dụng cơng thức (1.3) tính khối lượng muối thu • Phép tính - mol (NO2) = mol (SO2) = 0,06 - mmuối = 6,28 + 62 × 0,06 + 96 × 0,06 = 15,76(g) Trắc nghiệm Bài 1: Hoà tan hỗn hợp A gồm Cu Ag dung dịch HNO3 H2SO4 thu dung dịch B chứa 7,06g muối hỗn hợp G gồm 0,05 mol NO2 0,01 mol SO2 Khối lượng hỗn hợp A bằng: A 2,58g B 3,06g C 3,00g D 2,58g Bài 2: Hoà tan hết hỗn hợp gồm x mol Fe y mol Ag dung dịch hỗn hợp HNO H2SO4 thấy có 0,062 mol khí NO 0,047 mol SO2 Đem cạn dung dịch sau phản ứng thu 22,164g hỗn hợp muối khan Giá trị x y là: A 0,07 0,02 B 0,09 0,01 C 0,08 0,03 D.0,12 0,02 Bài 3: Hoà tan hết 10,32g hỗn hợp Ag, Cu lượng vừa đủ 160ml dung dịch gồm HNO 1M H2SO4 0,5M thu dung dịch X sản phẩm khử NO Cô cạn dung dịch A thu khối lượng muối khan là: A 22,96g B 18,00g C 27,92g D 29,72g Bài 4: Hoà tan bột Fe vào 200 ml dung dịch NaNO H2SO4 Đến phản ứng hoàn toàn thu dung dịch A 6,72 lit hỗn hợp khí X gồm NO H có tỉ lệ mol 2:1 3g chất rắn không tan Biết dung dịch A không chứa muối amoni Cô cạn dung dịch A thu khối lượng muối khan là: A 126g B 75g C 120,4g D 70,4g III.2.2: Dạng tập áp dụng phương pháp qui đổi Bài 1: Nung m gam bột Fe ngồi khơng khí thu 3g hỗn hợp chất rắn X Hoà tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3 dư thu 0,56 lit khí NO sản phẩm khử (đkc) Tìm giá trị m? Ý tưởng - Qui đổi 3g hỗn hợp X thành 3g hỗn hợp Fe (x mol) O (y mol) - Từ khối lượng hỗn hợp áp dụng phương pháp bảo toàn electron lập hệ 11 - Phép tính 56x + 16y = 3x – 2y x = 0,045 = × 0,56/22,4 y = 0,03 - mFe = 56x = 56 × 0,045 = 2,52g Bài 2: Đốt cháy 5,6g bột Fe bình đựng O2 thu 7,36g hỗn hợp X gồm chất rắn Hoà tan hỗn hợp X dung dịch HNO3 thu V ml (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO NO2 Tỉ khối Y so với H2 19.Tính V ? • Ý tưởng - Dựa vào M hh nhẩm nhanh tỉ lệ số mol khí (Trường hợp số mol khí nhau)  nhỗn hợp = 2nNO → - Qui đổi 7,36g hỗn hợp X thành Fe (x mol) O (y mol) - BTKL tính khối lượng O  từ tính số mol Fe O → → - Áp dụng ĐLBT electron (3.Fe – 2.O = 3.NO + 1.NO 2) tính số mol NO NO2  thể tích hỗn hợp hn hp ã Phộp tớnh Vhh khớ = ì 22, × 3× 5, 7,36 − 5, − 2× 56 16 = 0,896(lit ) = 896( ml ) +1 Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 30,4g hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuS, Cu 2S S dung dịch HNO3 20,16 lit khí NO (đkc)và dung dịch Y Thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu gam kết tủa? • Ý tưởng - Qui đổi hỗn hợp thành Cu (x mol); S (y mol) - ĐLBT electron (2.Cu + 6.S = 3.NO) khối lượng hỗn hợp, giải hệ tìm x, y - Khối lượng kết tủa = mCu (OH ) + mBaSO = 98 x + 233 y • Phép tính - 2x + 6y = × 20,16/22,4 64x + 32y = 30,4 x = 0,3 y = 0,35 - mkết tủa = 98 × 0,3 + 233 × 0,35 = 110,95(g) 12 Trắc nghiệm Bài 1: ĐH 2008KA: Cho 11,36g hỗn hợp X gồm: Fe; FeO; Fe 2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng dư 1,344 lit khí NO (đkc) dung dịch Y Khối lượng muối khan thu cô cạn dung dịch Y là: A 49,09g B 35,50g C 38,72g D 34,36g Bài 2: Hoà tan hết m gam hỗn hợp Fe; FeO; Fe 3O4 dung dịch HNO3 đặc nóng dư 448ml khí NO2 (đkc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng 14,52g muối Giá trị m: A 3,36 B 4,64 C 4,28 D 4,80 Bài 3: Cho 13,92g hỗn hợp Cu oxit sắt tác dụng với dung dịch HNO lỗng 2,688 lit khí NO (đkc) 42,72g muối khan Công thức oxit sắt: A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D không xác định IV Kết - Các em học sinh đội tuyển ôn học sinh giỏi hóa 11 biết cách áp dụng định luật bảo toàn electron phương pháp qui đổi vững để giải tập kim loại, hỗn hợp kim loại tác dụng với axit nitric hỗn hợp axit tốn có mặt axit nitric - Đội tuyển thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2011 -2012 đạt kết định, cụ thể : giải ba giải khuyến khích PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ mục đích nhiệm vụ đề tài, tác giả tiến hành nghiên cứu giải số nội dung sau: - Đưa số công thức để giải nhanh tập axit nitric - Sưu tầm số tập đề thi đại học mạng giúp HS rèn luyện kĩ giải nhanh máy tính 13 - Thông qua phiếu điều tra, kiểm tra, gặp gỡ trao đổi trực tiếp với giáo viên, đồng thời dựa số kinh nghiệm thân rút giảng dạy, thắc mắc đồng nghiệp, bước đầu tơi hồn thiện sáng kiến - Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh lớp 11 12 Và tác giả hi vọng, sáng kiến tài liệu dùng tiết học tự chọn lớp 11 (Chương Nitơ – photpho) Kiến nghị Tuy nhiên hạn chế mặt thời gian kinh nghiệm thân cịn q ít, đồng thời khn khổ sáng kiến kinh nghiệm nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót nên tác giả hi vọng nhận nhiều ý kiến đóng góp Thầy, Cơ trước bạn đồng nghiệp để mở rộng đề tài đưa nhiều hướng giải nhanh cho toán axit nitric Tôi xin chân thành cảm ơn ! HĐKH trường THPT Văn Lãng Văn lãng, ngày 25 tháng 10 năm 2012 Người viết Lý Thu Giang DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT THCS : Trung học sở THPT : Trung học phôt thông TSĐH : Tuyển sinh đại học TSĐH - CĐ : Tuyển sinh đại học - cao đẳng ∑ : Tổng m : Khối lượng n : Số mol C%: Nồng độ phần trăm CM: Nồng độ mol/l MKL: Khối lượng mol nguyên tử kim loại ĐLBT: Định luật bảo toàn đktc (hay ĐKTC; đkc): điều kiện tiêu chuẩn (điều kiện chuẩn) ... nhiều kinh nghiệm xuất nhiều sách tài liệu tham khảo phương pháp giải nhanh trắc nghiệm Một vài phương pháp phải kể đến là: bảo toàn khối lượng, bảo tồn electron, bảo tồn điện tích, phương pháp. .. bảo toàn electron phương pháp qui đổi - Qua năm giảng dạy trường THPT kết hợp với kiến thức tích luỹ ngồi giảng đường đại học mạnh dạn đưa ý tưởng “ Rèn luyện kĩ giải nhanh toán axit nitric định. .. phương pháp hữu hiệu phương pháp qui đổi - Hơn nữa, thông qua đề thi đại học, cao đẳng tơi nhận thấy đề thi có nhiều tập liên quan đến axit nitric Và để giải nhanh tập thường áp dụng phương pháp

Ngày đăng: 31/03/2015, 15:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN III

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan