Phân công lao động theo giới trong cộng đồng dân tộc Bru - Vân Kiều Nghiên cứu trường hợp ở hai xã Hướng Hiệp và Tà Long, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị

206 1.2K 5
Phân công lao động theo giới trong cộng đồng dân tộc Bru - Vân Kiều   Nghiên cứu trường hợp ở hai xã Hướng Hiệp và Tà Long, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia Hà nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn Lê Thị Kim Lan Phân công lao động theo giới cộng đồng dân tộc bru - vân kiều (Nghiên cứu trường hợp hai xã Hướng Hiệp Tà Long, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị) Luận án tiến sĩ xã hội học Hà Nội, 2006 Đại học quốc gia Hà nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn Lê Thị Kim Lan Phân công lao động theo giới cộng đồng dân tộc bru - vân kiều (Nghiên cứu trường hợp hai xã Hướng Hiệp Tà Long, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 62-31-30-01 Luận án tiến sĩ xã hội học Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Quý 2.TS Phạm Đình Huỳnh Hà Nội, 2006 Mục lục TÍNH CẤP THIẾT VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CứU NGOÀI NƯớC 2.2 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CứU TRONG NƯớC MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 10 3.1 MụC ĐÍCH NGHIÊN CứU 10 3.2 NHIệM Vụ NGHIÊN CứU 10 ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 11 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 15 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 17 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 17 1.1.1 Khái niệm giới 17 1.1.2 Khái niệm phân công lao động xã hội phân công lao động theo giới 17 1.1.3 Khái niệm vai trò giới 18 1.1.4 Khái niệm cộng đồng 18 1.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG THEO GIỚI 19 1.2.1 Quan điểm Xã hội học lao động phân công lao động phân công lao động theo giới 19 1.2.2 Học thuyết Marx phân công lao động theo giới 21 1.2.3 Lý thuyết cấu trúc - chức 28 1.2.4 Lý thuyết nữ quyền phân công lao động theo giới 37 1.3 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 47 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG THEO GIỚI 53 2.1 VÀI NÉT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DÂN TỘC BRU - VÂN KIỀU 53 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 53 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội cộng đồng dân tộc Bru - Vân Kiều 55 2.2 PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG THEO GIỚI TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC BRU - VÂN KIỀU 57 2.2.1 Phân công lao động theo giới sản xuất 57 2 Phân công lao động theo giới tái sản xuất 89 2.2.3 Phân công lao động theo giới công việc cộng đồng 105 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ KINH TẾ, VĂN HĨA ĐẾN PHÂN CƠNG LAO ĐỘNG THEO GIỚI VÀ ĐỊA VỊ XÃ HỘI CỦA PHỤ NỮ VÀ NAM GIỚI BRU-VÂN KIỀU 117 3.1 TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ KINH TẾ VÀ VĂN HĨA ĐẾN PHÂN CƠNG LAO ĐỘNG THEO GIỚI 117 3.1.1 Tác động số yếu tố kinh tế văn hóa đến phân công lao động theo giới sản xuất 117 3.1.2 Tác động số yếu tố kinh tế văn hóa đến phân cơng lao động theo giới tái sản xuất 134 3.1.3 Tác động số yếu tố kinh tế văn hóa đến phân công lao động theo giới công việc cộng đồng 142 3.2 ĐỊA VỊ XÃ HỘI CỦA PHỤ NỮ VÀ NAM GIỚI BRU-VÂN KIỀU 149 3.2.1 Cơ hội tiếp cận, kiểm sốt nguồn lực lợi ích phụ nữ nam giới 150 3.2.2 Quyền định phụ nữ nam giới Bru - Vân Kiều 160 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 169 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 176 PHỤ LỤC 187 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phân công lao động theo giới (PCLĐTG) loại hình phân cơng lao động xã hội xuất sớm lịch sử loài ngƣời Chúng phản ánh chất quan hệ xã hội phụ nữ nam giới nhƣ trình độ phát triển kinh tế - xã hội xã hội khác Trong thập kỷ qua, vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học nhà làm sách Các cơng trình nghiên cứu giới tài liệu thống kê kinh tế - xã hội Việt Nam năm qua cho thấy rằng: Phụ nữ đóng vai trị quan trọng lực lƣợng lao động xã hội Theo số thống kê đây, phụ nữ nƣớc ta "chiếm 50,6% lực lƣợng lao động xã hội" [130, tr 1] "Tỷ lệ nữ tham gia ngành nông - lâm - ngƣ nghiệp chiếm tới 72,8% phụ nữ có việc làm " [116, tr 25] Riêng địa bàn nông thôn, phụ nữ "chiếm 53,3% lực lƣợng lao động đƣợc đánh giá làm 60% sản phẩm nông nghiệp" [60, tr 22] Không thế, "ngƣời phụ nữ thực 90% công việc nội trợ gia đình nơng thơn" [51, tr 214 - 215] Trong đó, họ ngƣời có địa vị xã hội thấp hƣởng lợi nam giới Trong lĩnh vực kinh tế, phụ nữ lao động chủ yếu ngành nghề có thu nhập thấp, không đƣợc trả tiền lƣơng (sản xuất nông nghiệp, cơng việc nội trợ, chăm sóc ) Trong lĩnh vực trị, họ chiếm tỷ lệ thấp cán lãnh đạo Đảng, quyền đồn thể Tiếng nói họ tiến trình xây dựng chủ trƣơng, sách, xây dựng định thƣờng yếu ớt Nhìn tổng quan, kể phạm vi toàn cầu Việt Nam, PCLĐTG hàm chứa nhiều vấn đề cần đƣợc giải nhƣ: đánh giá nhìn nhận lệch lạc đóng góp phụ nữ, thiếu tính khoa học sử dụng lao động nam- nữ, bất bình đẳng phân công lao động (PCLĐ) làm hạn chế hội phụ nữ có việc làm có thu nhập cao, ảnh hƣởng hệ tƣ tƣởng phụ quyền sử dụng lao động, v.v Về phƣơng diện đƣờng lối, sách, từ sau giành đƣợc quyền, Đảng Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề bình đẳng nam - nữ Điều đƣợc thể rõ hiến pháp, pháp luật, chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc ta Nhờ chủ trƣơng, sách đắn mà bất bình đẳng giới bƣớc bị đẩy lùi Sự phân biệt, đối xử với phụ nữ sản xuất lĩnh vực khác bƣớc đƣợc khắc phục Quyền địa vị phụ nữ gia đình xã hội đƣợc nâng cao Bờn cnh nhng nỗ lc núi trờn thỡ mt s chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc ta từ trung ƣơng đến địa phƣơng thiếu nhạy cảm giới, sách cịn chung chung, khó thực Các sách dân tộc thiểu số chƣa rõ quan điểm giới, nhiều chủ trƣơng, sách không đến với phụ nữ nam giới dân tộc thiểu số, có đến nhƣng khơng đƣợc quan tâm thực Chính vậy, tiến hành nghiên cứu PCLĐTG bình đẳng nam - nữ tiếp tục đƣợc đặt cách nghiêm túc Đây hội để nhìn nhận vai trị phụ nữ nam giới đời sống xã hội, bất cập phụ nữ họ ngƣời lao động nhƣ tác động yếu tố kinh tế - văn hóa việc cải thiện mơ hình PCLĐTG đảm bảo quyền ngƣời cho phụ nữ cộng đồng dân tộc thiểu số Chúng chọn vấn đề PCLĐTG dân tộc Bru-Vân Kiều làm đối tƣợng nghiên cứu xuất phát từ lý sau đây: Trƣớc hết, ngƣời "Bru-Vân Kiều cư dân địa sống lâu đời vùng Trung Đông Dương" [43, tr 8] Đây dân tộc thiểu số đơng ngƣời, có đặc trƣng văn hóa riêng đặc sắc miền Trung Điều đặc biệt dân tộc Bru-Vân Kiều nằm nhóm dân tộc thiểu số vùng cao đƣơng đầu với nhiều khó khăn đời sống kinh tế, văn hố nhƣ đe dọa nghèo đói, bệnh tật, tập tục lạc hậu Họ thiếu hội cho phát triển nhƣ văn hoá - giáo dục, thông tin, kỹ thuật, v.v Không thế, cộng đồng phải đối mặt với nhiều vấn đề quan hệ giới, đặc biệt PCLĐ nam nữ Tình trạng lao động cực nhọc phụ nữ, tồn đậm nét tƣ tƣởng "trọng nam, kinh nữ", tƣợng bạo lực phụ nữ, v.v trực tiếp gián tiếp ảnh hƣởng đến thu nhập, chất lƣợng sống quyền lợi phụ nữ địa phƣơng Mặt khác, phụ nữ nam giới Bru-Vân Kiều đứng trƣớc nhu cầu giới vừa có tính cấp bách, vừa có tính lâu dài: Nhu cầu thực tế phụ nữ nam giới Bru-Vân Kiều cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập thông qua hoạt động cải thiện sinh kế giảm phụ thuộc vào tự nhiên; trẻ em trai gái đến trường, chăm sóc sức khoẻ Nhu cầu chiến lược họ bình đẳng nam - nữ, thay đổi số khía cạnh PCLĐTG theo hướng giảm gánh nặng công việc phụ nữ trẻ em gái Để hỗ trợ cho phát triển phụ nữ nam giới Bru-Vân Kiều đáp ứng nhu cầu họ theo hƣớng tiến bình đẳng cần phải có quan tâm, nghiên cứu PCLĐ họ để có giải pháp thiết thực Từ nghiên cứu PCLĐTG cộng đồng Bru-Vân Kiều tỉnh Quảng Trị đại diện cho vùng có đặc điểm kinh tế, xã hội tƣơng tự Hai là, Việt Nam năm qua có nhiều nghiên cứu lĩnh vực giới đƣợc tiến hành độc lập lồng ghép địa bàn Bắc bộ, Trung Nam Tuy nhiên nghiên cứu PCLĐTG tiến trình phát triển khuynh hƣớng địi hỏi phải có phân tích sâu hơn, nhiều để hiểu cách thấu đáo khía cạnh giới Việt Nam dựa sở khoa học Hơn nghiên cứu PCLĐTG cộng đồng dân tộc thiểu số, đặc biệt dân tộc Bru-Vân Kiều cịn q ỏi chƣa đáp ứng với yêu cầu thực tiễn đề Ba là, thân tác giả có ấp ủ nung nấu nhiều năm ý tƣởng khám phá quan hệ giới cộng đồng Bru-Vân Kiều Trong thời gian qua, tác giả có nghiên cứu làm tiền đề cho việc triển khai đề tài Chúng cho việc nghiên cứu PCLĐTG cộng đồng dân tộc BruVân Kiều vừa có ý nghĩa mặt lý luận vừa có ý nghĩa mặt thực tiễn Nghiên cứu đƣợc tiến hành nhằm làm phong phú thêm lý thuyết xã hội học giới, đặc biệt PCLĐTG, bình đẳng giới Mặt khác nghiên cứu nhằm hiểu rõ thực trạng khía cạnh giới Việt Nam nói chung, cộng đồng dân tộc thiểu số nói riêng điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng, từ tạo lập sở khoa học cho việc đề xuất kiến nghị giải pháp chủ trƣơng, sách phụ nữ nam giới dân tộc thiểu số có dân tộc Bru-Vân Kiều Thơng qua góp phần cải thiện quan hệ giới Việt Nam thực sách đồn kết dân tộc Đảng Nhà nƣớc ta Để định hƣớng cho q trình khám phá vấn đề, chúng tơi đặt câu hỏi nghiên cứu sau đây: Phụ nữ nam giới Bru-Vân Kiều đóng vai trị khác nhƣ hoạt động sản xuất, tái sản xuất công việc cộng đồng? Tác động kinh tế văn hoá đến PCLĐTG dân tộc Bru - Vân Kiều? Địa vị phụ nữ nam giới Bru-Vân Kiều xã hội? Làm để cải thiện PCLĐTG cộng đồng dân tộc Bru-Vân Kiều theo xu hƣớng khoa học, tiến bình đẳng? TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc Trong kỷ vừa qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu PCLĐTG lĩnh vực có liên quan kể phƣơng diện lý thuyết thực nghiệm Trƣớc hết phải đề cập đến tác phẩm: "Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước" Engels (1884) Có thể coi cơng trình nghiên cứu PCLĐTG sớm Đứng quan điểm vật lịch sử, Engels mô tả PCLĐTG gắn liền với tồn hình thức sở hữu tƣ liệu sản xuất khác nhau, kiểu nhân gia đình khác Theo đó, địa vị xã hội phụ nữ nam giới thay đổi có thay đổi mơ hình PCLĐ mà nguồn gốc sâu xa bắt nguồn từ thay đổi quan hệ tƣ liệu sản xuất, kỹ thuật nhƣ hình thái nhân gia đình Một cơng trình khác đƣợc nhiều ngƣời biết đến tác phẩm: "Giới tính thứ hai" Simone De Beauvoir (1949) Trong tác phẩm tác giả giải thích nguyên nhân dẫn đến "địa vị hạng hai" phụ nữ Bà khẳng định phụ nữ phải đảm nhận phần lớn cơng việc nội trợ Phụ nữ làm việc quyền lợi họ thấp Từ bà lên tiếng bênh vực cho quyền lợi họ đấu tranh nhằm xố bỏ tính trạng bất bình đẳng nam - nữ giới Tác phẩm "Sự huyền bí nữ tính" Betty Friedan (1963) đƣợc coi nhƣ cơng trình tiếng PCLĐTG Trên sở nghiên cứu 50 trƣờng hợp phụ nữ trung lƣu lớp chuyên đảm nhận công việc nội trợ ông chồng họ làm cơng việc ngồi gia đình có lƣơng, bà phát PCLĐ đem đến cho ngƣời phụ nữ "khốn khổ thất vọng , bất mãn không diễn đạt đƣợc khái niệm" [9, tr 4] Nghiên cứu E Boserup với tiêu đề: "Vai trò phụ nữ phát triển kinh tế "(1970) làm thay đổi nhận thức PCLĐTG ngƣời "Lần Boserup xác định cách có hệ thống phạm vi giới phân công lao động theo giới kinh tế nông nghiệp" [99, tr 45] Những khám phá bà góp phần làm sáng tỏ tranh PCLĐTG thơng qua việc phân tích khẳng định vai trị quan trọng lao động nữ nƣớc thuộc giới thứ ba, đặc biệt sản xuất lƣơng thực, thực phẩm cho toàn giới Tác giả Ann Oakley - ngƣời đƣa thuật ngữ giới vào xã hội học "một nhà xã hội học phân tích loại kỹ trách nhiệm xếp chồng đống dƣới quyền ngƣời nội trợ" [10, tr 166] Trong số nghiên cứu phụ nữ công việc nội trợ (1972) cơng trình nghiên cứu "Xã hội học ngƣời nội trợ" (1974), thông qua việc vấn 40 phụ nữ nội trợ nghiên cứu bổ trợ khác, bà đề cập đến bất bình đẳng PCLĐTG công việc nhiều nƣớc công việc nội trợ không công không đƣợc trả lƣơng phần lớn phụ nữ đảm nhận, nam giới thối thác cơng việc Với tiêu đề: "Công việc phụ nữ - Sự phát triển phân công lao động theo giới", E Leacock, Helen I Safa ngƣời khác (1986) lần làm sáng tỏ kết luận Boserup PCLĐTG vai trò phụ nữ giới thứ ba Không nghiên cứu họ mở rộng để xem xét PCLĐTG xã hội nông nghiệp xã hội công nghiệp Các tác giả chứng minh dù xã hội nông nghiệp hay xã hội cơng nghiệp phụ nữ bị đặt gánh nặng công việc tái sản xuất hoạt động sản xuất để kiếm sống, điều khiến cho họ thƣờng xuyên phải lao động sức Vào thập kỷ 90, Carolin O.N Moser cho đời tác phẩm "Kế hoạch hoá giới phát triển - Lý thuyết, thực hành huấn luyện" (1993) Cuốn sách không cung cấp khái niệm then chốt có liên quan đến PCLĐTG cơng cụ phân tích lập kế hoạch giới chƣơng trình phát triển mà cịn thực trạng PCLĐTG nhiều xã hội khác Không thế, nhƣ lời giới thiệu cho sách dịch sang tiếng Việt: "Mục đích kế hoạch hố giới giải phóng phụ nữ khỏi vị yếu kém, phục tùng họ đạt đến cơng bằng, bình đẳng có quyền" [85, tr 1] Bên cạnh cịn có nhiều nghiên cứu khác đề cập đến khía cạnh PCLĐTG sản xuất, tái sản xuất công việc cộng đồng quốc gia khác bối cảnh văn hố khác Có thể kể đến số cơng trình đƣợc cơng bố nhƣ: "Sự phân cơng lao động theo giới tác động vị phụ nữ huyện Siaya, Kenya"(1990) Suda phân tích PCLĐ phụ nữ nam giới sản xuất tái sản xuất, phụ nữ đóng vai trị quan trọng hai loại hình lao động Tuy vị xã hội họ thấp nam giới Nghiên cứu "Địa vị kinh tế phụ nữ nông nghiệp xã hội nông thôn"(1992) Saito khác phụ nữ nam giới nhƣ phụ nữ chủ hộ hoạt động nơng nghiệp với khó khăn mà phụ nữ đƣơng đầu hoạt động kinh tế Với tiêu đề: "Giới quyền sở hữu đất đai" Agarwal (2001) cho thấy cản trở phụ nữ tiếp cận sở hữu đất đai mà yếu tố có liên quan đến văn hố sách, v.v 2.2 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc Ngay từ thời kỳ kiến thức giới mẻ Việt Nam, nhiều tác giả nƣớc đặt vấn đề nghiên cứu vấn đề PCLĐTG lao động phụ nữ Có thể kể đến số cơng trình nhƣ: "Phụ nữ Việt Nam: việc làm, thu nhập, nghèo khổ Một vài quan điểm xem xét từ góc độ giới" Lê Thi (1990) cho thấy thực trạng lao động nặng nhọc nhƣng thu nhập thấp, mức sống thấp phần lớn phụ nữ giới nƣớc ta Từ tác giả đƣa số định hƣớng tạo việc làm, tăng thu nhập để cải thiện đời sống phụ nữ "Phụ nữ Mường vai trò lao động họ" (1991) tác giả Nguyễn Ngọc Thanh khái quát PCLĐ phụ nữ nam giới dân tộc Mƣờng sản xuất tái sản xuất nhƣ địa vị xã hội thấp phụ nữ cộng đồng Tác giả Đào Thế Tuấn nghiên cứu có nhan đề "Phụ nữ kinh tế hộ nơng dân" (1992) khẳng định vai trò to lớn phụ nữ sản xuất, tái sản xuất Tác giả cho cần phải thay đổi kiểu PCLĐTG để giảm gánh nặng công việc nâng cao địa vị xã hội cho phụ nữ Với tiêu đề "Khoán 10 với đời sống phụ nữ miền núi" (1993), tác giả Nguyễn Phƣơng Thảo với cách nhìn tổng quan tác động Nghị 10 cộng đồng miền núi phụ nữ miền núi ngƣời giữ vai trò chủ chốt sản xuất nhƣng họ ngƣời chịu nhiều thiệt thòi có địa vị xã hội thấp nam giới Tác giả Lê Thị Quý với đề tài: "Vai trò phụ nữ kinh tế thị trường Việt Nam" (1994) cho thấy cƣờng độ lao động cao phụ nữ dƣới tác động lốc thị trƣờng để mƣu sinh mặt trái thực trạng Đề tài: "Phân công lao động theo giới gia đình nơng dân" (1997) Lê Ngọc Văn mơ hình PCLĐTG khu vực nông thôn thời kỳ kinh tế thị trƣờng Với xu nam giới đƣợc khuyến khích chuyển sang hoạt động tạo thu nhập tiền mặt, phụ nữ gắn với công việc tái sản xuất sản xuất sản phẩm tiêu dùng gia đình Sự PCLĐ tạo bất lợi cho phụ nữ nâng cao học vấn, sức khỏe vị xã hội họ Nghiên cứu "Về phân công lao động gia đình phụ nữ nghèo miền Trung" Bùi Thị Thanh Hà (1997) gia đình phụ nữ nghèo, phụ nữ đóng vai trị chủ yếu khơng cơng việc gia đình mà cịn cơng việc sản xuất ngồi đồng ruộng nam giới có chia sẻ mức độ định Với tiêu đề "Gia đình phụ nữ nghèo: Phân công lao động mối quan hệ thành viên"(1997), tác giả Ngô Thị Ngọc Anh khảo sát 500 phụ nữ nghèo thành thị chứng minh họ ngƣời trụ cột việc ni sống gia đình cơng việc nội trợ, chăm sóc ni dạy Tác giả Vũ Tuấn Huy Deborah S Carr với nghiên cứu: "Phân cơng lao động nội trợ gia đình" (2000) khẳng định bất bình đẳng PCLĐ nội trợ - nơi phụ nữ đảm nhận chủ yếu Các tác giả tác động yếu tố nghề nghiệp, việc làm, số con, định hƣớng tâm nghề nghiệp có liên quan đến văn hoá xã hội hoá Nghiên cứu Đặng Thị Hoa "Vị người phụ nữ H'mông gia đình xã hội" (2001) đề cập đến bất bình đẳng đóng góp lao động vị xã hội thấp phụ nữ H'mơng Nguyễn Linh Khiếu với cơng trình nghiên cứu có nhan đề: "Khía cạnh quan hệ giới gia đình nông thôn miền núi" (2002) phác thảo nét PCLĐTG số dân tộc thiểu số phía Bắc bất bình đẳng giới gia đình họ Nghiên cứu Lê Thị Quý "Vấn đề giới dân tộc ngƣời Sơn La, Lai Châu nay"(2004) đề cập rõ nét mối quan hệ giới dân tộc thiểu số địa phƣơng thông qua PCLĐTG, địa vị xã hội 4 Những công việc mà phụ nữ nam giới đảm nhận cơng việc cộng đồng (họp thơn, sinh hoạt văn hố, tín ngƣờng; làm đƣờng; tham gia tổ chức cộng đồng,v.v ) Quan điểm phụ nữ nam giới Bru-Vân Kiều PCLĐTG (Tính bất hợp lý PCLĐ này? Tác động bất hợp lý PCLĐTG sản xuất, tái sản xuất, công việc cộng đồng đến phụ nữ nam giới thời gian, cƣờng độ lao động, thu nhập, địa vị xã hội?) PL.5 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN **************** Phân công lao động nam nữ cộng đồng dân tộc Bru-Vân Kiều, tỉnh Quảng trị Để phục vụ cho công tác nghiên cứu quan hệ giới cộng đồng dân tộc Bru-Vân Kiều nhằm cải thiện đời sống vật chất, tinh thần phụ nữ nam giới theo hướng bình đẳng, tiến bộ, tổ chức đợt nghiên cứu thực địa tỉnh Quảng Trị Nghiên cứu tập thể cán trường Đại học Khoa học Huế tiến hành, mong nhận giúp đỡ ông bà địa bàn khảo sát Xin trân trọng cám ơn! - Huyện: - Xã: - Thôn/bản: Thông tin chung ngƣời đƣợc vấn - Tuổi: 15 - 25 (1); 26 -35 (2); 36 - 45 (3); 46 - 55/60 (4) - Giới tính: Nữ (1); Nam (2) - Học vấn : Mù chữ (1); Tiểu học (2); Trung học sở (3); Phổ thông TH (4); Cao đẳng, Đại học (5) - Tình trạng nhân : Có gia đình (1); Độc thân (2) - Vị hộ gia đình : Chủ hộ (1); vợ/chồng chủ hộ (2); trai (3); gái (4); ngƣời khác (5) 190 Các hoạt động sản xuất chủ yếu ông/bà: a Trồng trọt 1 b Chăn nuôi 2 c Nuôi trồng thủy sản 3 d Khai thác rừng 4 e Trồng rừng 5 g Buôn bán - dịch vụ 6 k Khác 7 Theo ông/bà hoạt động sản xuất ngƣời đảm nhận cơng việc sau đây: Ngƣời đảm nhận Các hoạt động sản xuất Phụ nữ Trồng trọt (Ai làm chính?) * Trong cơng việc cụ thể trồng trọt - Lập kế hoạch sản xuất - Phân công lao động - Áp dụng biện pháp kỹ thuật - Gieo trồng, chăm sóc - Thu hoạch - Bảo quản sản phẩm - Bán/trao đổi sản phẩm * Trồng lúa rẫy: + Phát, cốt + Chọn giống, gieo hạt + Làm cỏ + Thu hoạch + Vận chuyển nhà + Phơi cất, bảo quản + Bán, trao đổi sản phẩm * Trồng lúa nước + Làm đất 191 Nam giới Cả hai + Chọn giống, xử lý hạt giống + Cấy + Làm cỏ + Thuỷ lợi + Thu hoạch + Vận chuyển sản phẩm + Phơi cất, bảo quản + Bán sản phẩm * Trồng rau, màu (Ngô, sắn, khoai lang, đậu lạc, rau xanh ): + Làm đất + Gieo trồng + Chăm sóc + Thu hoạch + Vận chuyển nhà + Bán sản phẩm Chăn ni (Ai làm chính?) * Chăn nuôi gia súc, gia cầm: - Lập kế hoạch sản xuất - Phân công lao động - Áp dụng biện pháp kỹ thuật - Tham gia hoạt động chăn nuôi + Làm chuồng + Mua giống + Tìm kiếm thức ăn + Chế biến thức ăn + Phòng trừ dịch bệnh + Bán sản phẩm * Nuôi cá nƣớc - Lập kế hoạch sản xuất - Phân cơng lao động - ¸p dụng biện pháp kỹ thuật - Đào hồ 192 - Mua cá giống - Chăm sóc cá - Bảo vệ hồ cá - Phòng bệnh - Thu hoạch - Bán, trao đổi sản phẩm Lâm nghiệp: * Khai thác rừng (Ai làm chính?) * Ai làm cơng việc cụ thể sau đây: - Lập kế hoạch - Phân công công việc - Lấy củi - Lấy gỗ - Lấy mật ong - Lấy đót, lấy mây - Lấy nón - Lấy nấm - Săn bắt thú - Bán, trao đổi sản phẩm * Trồng rừng (Ai làm làm cơng việc cụ thể sau đây) - Lập kế hoạch trồng rừng - Phân công lao động - Làm đất - Đào hố - Mua giống - Trồng - Chăm sóc - Bảo vệ - Thu hoạch - Bán sản phẩm 193 Gia đình ơng bà thu nhập từ nguồn nguồn thu sau (đánh số từ đến n theo mức độ quan trọng nguồn thu nhập) a Trồng trọt 1 b Chăn nuôi gia súc, gia cầm 2 c Nuôi cá 3 d Trồng rừng 4 e Khai thác rừng 5 g Buôn bán - dịch vụ 6 k Khác (xin ghi rõ): 7 Theo ông, bà ngƣời đem lại thu nhập cho gia đình: a Phụ nữ 1 b Nam giới 2 c Cả hai mang lại thu nhập 3 Ai ngƣời đảm nhận cơng việc gia đình: Ngƣời đảm nhận Phụ nữ Loại cơng việc - Phân cơng cơng việc gia đình - Đi chợ, mua sắm - Cất giữ tiền - Nấu ăn - Quét dọn nhà cửa - Giặt áo quần - Lấy nƣớc - Thu lợm chất đốt - Giã gạo - Dạy dỗ - Chăm sóc ngƣời già, ngƣời ốm - Cúng giỗ 194 Nam giới Cả hai Khi phụ nữ đến thời kỳ sinh đẻ, giúp đỡ họ công việc sau đây: 7.1 Nơi phụ nữ sinh nở: a, Sinh bệnh viện 1 b, Sinh trạm y tế xã 2 c, Sinh nhà riêng 3 d, Sinh lán rừng 4 Nói rõ lý sao: 7.2 Ai giúp đỡ đẻ: a Nhân viên y tế xã, huyện, tỉnh 1 b Bà đỡ địa phƣơng (Bà mụ) 2 c Ngƣời chồng 3 d Phụ nữ tự đỡ đẻ cho 4 Xin giải thích sao: 7.3 Ai giúp đỡ công việc nhà phụ nữ sinh đẻ (giặt giũ, nấu ăn, chăm sóc con, chăm sóc sản phụ) a, Ngƣời chồng 1 b, Bố mẹ đẻ, anh chị em vợ 2 c, Bố mẹ đẻ anh chị em chồng 3 e, Ngƣời phụ nữ tự đảm nhận 4 Xin giải thích sao? Phụ nữ tiếp tục lao động sau ngày sinh con: a, Từ đến ngày b, ngày đến tuần c, Sau tuần d, Sau tháng e, Sau tháng g, Sau tháng 1 2 3 4 5 6 195 Ai ngƣời đảm nhận cơng việc cộng đồng : Ngƣời đảm nhận Phụ nữ Nam giới Cả hai Loại công việc - Phân công công việc - Họp thơn, - Làm vệ sinh làng xóm - Cúng giỗ làng - Làm thủy lợi - Làm đƣờng - Làm nhà Gƣơn - Phòng chống bão, lụt - Giúp đỡ hàng xóm -Tham gia tổ chức cộng đồng (UBND xã, Hội đồng nhân dân, trƣởng thôn/ bản, già làng,v.v ) 10 Theo ý kiến ông/bà, phân công lao động sản xuất, công việc gia đình cơng việc cộng đồng nhƣ chủ yếu dựa sở (Chọn phƣơng án)? a, Dựa điều kiện thực tế gia đình 1 b, Dựa quan niệm truyền thống ngƣời Vân Kiều vai trò nam nữ c, Dựa yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội 2 3 11 Ông/ bà thƣờng có thời gian rãnh rỗi ngày: a, đến giờ/ngày 1 b, đến giờ/ngày c, Trên giờ/ngày 2 3 12 Ông, bà thƣờng làm thời gian rãnh rỗi: a, Xem truyền hình b, Nghe đài c, Sang chơi hàng xóm d, Đi chơi bà con, bạn bè thôn, khác e, Ngủ 1 2 3 4 5 196 13 Theo ơng/bà, ngƣơì có hội sử dụng kiểm soát nguồn lực sau đây: Ngƣời sử dụng/kiểm soát Nguồn lực Phụ nữ Nam giới Cả hai Đất sản xuất Đất thổ cƣ Nguồn nƣớc Vốn Tín dụng Kỹ thuật Thơng tin 14 Ai ngƣời có hội sử dụng kiểm sốt lợi ích sau đây: Ngƣời hƣởng thụ/kiểm sốt Các lợi ích Phụ nữ Nam giới Cả hai Tiền mặt Lƣơng thực, thực phẩm Áo quần, đồ trang sức Đồ dùng gia đình có giá trị (Xe máy, Ti vi, ) Giáo dục Chăm sóc sức khỏe 15 Theo ông, bà ngƣời định sản xuất đời sống? Ngƣời định Các định Phụ nữ Quyết định sản xuất - Đầu tƣ vốn - Vay sử dụng vốn - Áp dụng kỹ thuật - Chuyển nhƣợng đất đai - Sử dụng/Bán sản phẩm 197 Nam giới Cả hai Quyết định đời sống - Chi tiêu hàng ngày (Gạo, thực phẩm ) - Mua sắm đồ dùng đắt tiền (Rẫy, nhà ở, xe máy, vô tuyến ) - Sữa chữa nhà - Chi phí khám, chữa bệnh - Số - Học tập - Hơn nhân 16 Ơng/bà tham dự lớp tập huấn chƣa: - Đã tham dự 1 - Chƣa tham dự 2 Nếu tham dự thì: 16.1 Ơng/bà đƣợc tập huấn đâu: - Tại thôn, 1 - Tại xã 2 - Tại huyện 3 - Tại tỉnh 4 16.2 Ông/bà đƣợc tập huấn nội dung gì? - Kỹ thuật sản xuất 1 - Cách thức sử dụng vốn 2 - Kế hoạch hố gia đình 3 - Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em 4 17 Trong chƣơng trình KHHGĐ ngƣời đƣợc tập huấn: - Phụ nữ 1 - Nam giới 2 - Cả hai 3 198 Sau tập huấn, ngƣời thực biện pháp tránh thai: - Phụ nữ 1 - Nam giới 2 - Cả hai 3 Xin giải thích sao? 18 Ông/bà đƣợc tập huấn kiến thức bình đẳng giới chƣa? - Đã đƣợc tập huấn 1 - Chƣa đƣợc tập huấn 2 Nếu đƣợc tập huấn, xin ơng/ bà cho biết bình đẳng giới gì? 19 Ơng/bà có nhận xét quan hệ nam nữ cộng đồng dân tộc Bru-Vân Kiều (Chọn phƣơng án): - Rất bình đẳng 1 - Bình đẳng 2 - Chƣa bình đẳng 3 - Rất khơng bình đẳng 4 - Khơng trả lời 5 Tại sao? 20 Theo ông/bà cần phải làm để cải thiện quan hệ nam nữ dân tộc Bru-Vân Kiều ngày bình đẳng PL BẢNG HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (PHỎNG VẤN CÁ NHÂN) Mục tiêu vấn: Tìm hiểu quan điểm cá nhân vấn đề có liên quan đến PCLĐTG, sở PCLĐ quan hệ bình đẳng giới cộng đồng dựa công việc, cƣơng vị cơng tác, giới tính, tuổi tác họ 199 Đối tƣợng vấn sâu: Nam giới phụ nữ Bru-Vân kiều độ tuổi lao động đƣợc lựa chọn có chủ định dựa tiêu chí giới tính, tuổi, học vấn, số con, mức sống, nhân Nội dung cần vấn: * Thông tin cá nhân ngƣời đƣợc vấn (Họ tên, tuổi, học vấn, giới tính, nhân, cái, nghề nghiệp, nghề chính, vị trí/ chức vụ thơn bản, xã, huyện?) * Hoạt động lao động đối tƣợng (Phần dùng vấn cá nhân đại diện hộ gia đình): Trong sản xuất, tái sản xuất cơng việc cộng đồng: Họ làm gì? Làm nhƣ nào? Cơ sở phân công lao động? Ai ngƣời phân cơng cơng việc đó? Ai tổ chức quản lý hoạt động lao động kể nhân lực nguồn lực sản xuất khác? Làm để quản lý đƣợc hoạt động sản xuất? Thời gian lao động ngày? Quan hệ đối tƣợng với thành viên gia đình q trình lao động, phân phối sản phẩm, lợi ích) * Đánh giá thực trạng phân công lao động cộng đồng (Tính hợp lý/ bất hợp lý mơ hình PCLĐ? Các lý cụ thể?) * Cơ sở hình thành PCLĐTG nói trên? (Cơ sở giới tính, tuổi tác, học vấn, yếu tố kinh tế, phong tục tập quán,v.v ?) * Quan hệ giới cộng cồng Bru-Vân Kiều nay? Những bất cập bất bình đẳng nam nữ cộng đồng? Nguyên nhân thực trạng đó? Cách giải quyết? PL.7 MẪU GHI CHÉP CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY CỦA NAM, NỮ LAO ĐỘNG CHÍNH TRONG HỘ - Huyện: - Mức sống hộ: - Số người hộ: Thời gian Ví dụ: 5h30 - Xã: - Thôn: - Nghề nghiệp hộ Công việc phụ nữ Công việc nam giới Thức dậy, nấu ăn sáng, Đang ngủ trông 200 Ghi PL.8 PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG THEO GIỚI TRONG TRỒNG LÚA NƢỚC (%) Ngƣời đảm nhận Phụ nữ Nam giới Cả hai Làm đất 7,3 66,0 26,7 Chọn xử lý hạt giống 31,0 36,3 32,7 Cấy 89,7 2,0 8,3 Làm cỏ 72,8 16,4 10,8 Thuỷ lợi 9,7 73,3 17,0 Thu hoạch 56,6 20,0 23,4 Vận chuyển 28,7 31,0 40,3 Phơi, bảo quản 81,0 10,8 8,2 Bán/trao đổi sản phẩm 10,0 81,0 9,0 Cơng việc PL.9 PHÂN CƠNG LAO ĐỘNG THEO GIỚI TRONG NUÔI CÁ NƢỚC NGỌT (%) Ngƣời đảm nhận Phụ nữ Nam giới Cả hai Lập kế hoạch 3,0 74,7 22,3 Phân công lao động 3,5 81,5 15,0 Áp dụng biện pháp kỹ thuật 3,8 78,0 18,2 Đào hồ 5,0 60,6 34,4 Mua cá giống 0,0 90,7 9,3 Chăm sóc cá 12,0 76,7 11,3 Bảo vệ hồ cá 3,4 81,0 15,6 Phòng bệnh 3,4 78,0 18,6 Thu hoạch 3,0 75,5 21,5 Bán sản phẩm 2,6 90,4 7,0 Cộng việc 201 PL.10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU THỰC ĐỊA TẠI ĐAKRƠNG Thơn người Bru-Vân Kiều xã Tà Long 202 Cầu Đakrông tỉnh Quảng Trị 203 Phụ nữ nam giới Bru-Vân Kiều chế biến thuốc nam Một góc đời sống phụ nữ trẻ em Bru – Vân Kiều 204 ... Đặc điểm kinh tế - xã hội cộng đồng dân tộc Bru - Vân Kiều 55 2.2 PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG THEO GIỚI TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC BRU - VÂN KIỀU 57 2.2.1 Phân công lao động theo giới sản xuất ... nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn Lê Thị Kim Lan Phân công lao động theo giới cộng đồng dân tộc bru - vân kiều (Nghiên cứu trường hợp hai xã Hướng Hiệp Tà Long, huyện Đakrông,. .. PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG THEO GIỚI 1.2.1 Quan điểm Xã hội học lao động phân công lao động phân công lao động theo giới Xã hội học lao động khoa học nghiên cứu khía cạnh xã hội hoạt động lao động sản

Ngày đăng: 31/03/2015, 15:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

  • 1.1.1. Khái niệm giới

  • 1.1.2. Khái niệm phân công lao động xã hội và phân công lao động theo giới.

  • 1.1.3. Khái niệm vai trò giới

  • 1.1.4. Khái niệm cộng đồng

  • 1.2. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG THEO GIỚI

  • 1.2.2. Học thuyết Marx về phân công lao động theo giới

  • 1.2.3. Lý thuyết cấu trúc - chức năng

  • 1.2.4. Lý thuyết nữ quyền về phân công lao động theo giới

  • Chương 2 THỰC TRẠNG PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG THEO GIỚI (Nghiên cứu trường hợp ở hai xã Hướng Hiệp và Tà Long, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị)

  • 2.1.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu

  • 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của cộng đồng dân tộc Bru - Vân Kiều

  • 2.2.1. Phân công lao động theo giới trong sản xuất

  • 2. 2. 2. Phân công lao động theo giới trong tái sản xuất

  • 2.2.3. Phân công lao động theo giới trong công việc cộng đồng

  • Chương 3 TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ KINH TẾ, VĂN HÓA ĐẾN PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG THEO GIỚI VÀ ĐỊA VỊ XÃ HỘI CỦA PHỤ NỮ VÀ NAM GIỚI BRU-VÂN KIỀU

  • 3.2. ĐỊA VỊ XÃ HỘI CỦA PHỤ NỮ VÀ NAM GIỚI BRU-VÂN KIỀU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan