Nhìn lại việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học trong nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại

91 872 1
Nhìn lại việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học trong nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC THỂ LỆ TRÌNH BÀY Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Lí chọn đề tài Error! Bookmark not defined Lịch sử nghiên cứu vấn đề Error! Bookmark not defined Đối tượng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Cấu trúc Luận văn Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: PHÂN TÂM HỌC VỚI NGHIÊN CỨU VĂN HỌC NGHỆ THUẬT VÀ NHÌN LẠI VIỆC ỨNG DỤNG LÍ THUYẾT PHÂN TÂM HỌC TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI GIAI ĐOẠN 1900 - 1945 Error! Bookmark not defined 1.1.Phân tâm học với nghiên cứu văn học nghệ thuật Error! Bookmark not defined 1.2.Nhìn lại việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại giai đoạn 1900 - 1945 Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: NHÌN LẠI VIỆC ỨNG DỤNG LÍ THUYẾT PHÂN TÂM HỌC TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 Error! Bookmark not defined 2.1.Nhìn lại việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại giai đoạn 1945 - 1975 miền Bắc Error! Bookmark not defined 2.2.Nhìn lại việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại giai đoạn 1945 - 1975 miền Nam Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: NHÌN LẠI VIỆC ỨNG DỤNG LÍ THUYẾT PHÂN TÂM HỌC TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI GIAI ĐOẠN 1975 - NAY Error! Bookmark not defined 3.1.Nhìn lại việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại giai đoạn 1975 - 2000 Error! Bookmark not defined 3.2.Nhìn lại việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại giai đoạn 2000 - Error! Bookmark not defined PHẦN KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cho đến nay, tính từ lúc đời (1896) phân tâm học đóng góp lớn cho nhân loại kỉ XX dù xung quanh dừng tranh cãi Ứng dụng lí thuyết “tối tân” phân tâm học vào nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại thử thách có khơng người thử sức thu thành công bên cạnh hạn chế lường thấy từ trước Từ du nhập vào Việt Nam, lí thuyết phân tâm học ứng dụng rộng rãi sáng tác nghiên cứu văn học nghệ thuật có văn học trung đại Việt Nam gặp nhiều trắc trở, q trình mang tính gián đoạn tiếp nối liên tục Nhìn lại việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại công việc cần thiết có ý nghĩa nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại nói riêng nghiên cứu việc ứng dụng lí thuyết phương Tây vào thực tiễn văn học phương Đơng nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sau kỉ du nhập ứng dụng, bắt đầu có số viết, cơng trình đời nhằm đánh giá lại việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại cơng trình như: Trần Thanh Mại (1961), Thử bàn lại vấn đề tục dâm thơ Hồ Xuân Hương; Đặng Thanh Lê - Nguyễn Đức Dũng (1963), Góp thêm tiếng nói việc nghiên cứu thơ Hồ Xuân Hương; Vũ Đức Phúc (1963), Ông Nguyễn Đức Bính thơ Hồ Xuân Hương; Nguyễn Văn Trung, Bùi Hữu Sủng (1973), Phê bình cũ - Phê bình mới; Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX; Đỗ Lai Thúy (2004), Phân tâm học phê bình văn học Việt Nam; Đào Duy Hiệp (2006), Phê bình văn học phương Tây Việt Nam: Tiếp nhận ứng dụng; Đỗ Lai Thúy (2011), Phê bình văn học Việt Nam vấn đề tiếp nhận lí thuyết nước ngồi,… số luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp như: Nguyễn Thị Minh Nga (2002), Lịch sử vấn đề đánh giá yếu tố tục dâm thơ Hồ Xuân Hương (Khóa luận tốt nghiệp) - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội; Nguyễn Thị Linh (2005), Đọc lại sách Nguyễn Du Truyện Kiều Nguyễn Bách Khoa (Khóa luận tốt nghiệp) - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội; Trần Hồi Anh (2008), Lí luận phê bình văn học đô thị Miền Nam 1954 - 1975 (Luận án Tiến sĩ), Viện Văn học - Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội… Tuy nhiên cơng trình dừng lại việc nhìn nhận việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học nhiều phương pháp tiếp nhận tác giả đặt việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học nghiên cứu văn học phận toàn thể tranh lí luận phê bình nên q thiên diện thiên điểm Luận văn mong muốn khắc phục nhược điểm đưa nhận xét riêng nhằm làm sáng tỏ vấn đề mà đề tài đặt Do Luận văn nhìn lại lịch sử nghiên cứu nên việc bình giá, so sánh, nhận xét… dành cho phần văn để tránh cảm giác trùng lặp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Như biết, đến đầu kỉ XX, với q trình đại hóa xã hội đời sống văn học phương pháp nghiên cứu văn học đại du nhập vào Việt Nam Trong khn khổ mình, Luận văn nhìn lại việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại từ đầu kỉ XX đến nay, bắt đầu với cơng trình Hồ Xuân Hương - tác phẩm, thân văn tài (Nguyễn Văn Hanh, 1936) đến cơng trình Hồ Xuân Hương - Hoài niệm phồn thực (Đỗ Lai Thúy, 1999)… Khoảng thời gian thập kỉ đầu kỉ XXI (2001 - 2011) khảo sát đánh giá để làm đầy đủ thêm tranh toàn cảnh Phương pháp nghiên cứu Luận văn đặt giải vấn đề mang tính chất tổng thuật đánh giá lịch sử nghiên cứu nên Luận văn trọng vào việc đặt tác giả, cơng trình nghiên cứu mối quan hệ đồng đại lịch đại từ phân tích, đánh giá, so sánh… điểm hạn chế, bước tiến để tìm lí giải ngun nhân, quy luật trình du nhập ứng dụng lí thuyết phương Tây đại, phân tâm học, vào nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam Cấu trúc Luận văn Ngoài Mục lục, Thể lệ trình bày, Phần Mở đầu, Phần Kết luận Thư mục Tài liệu tham khảo, Phần Nội dung Luận văn chia làm chương sau: - Chương 1: Phân tâm học với nghiên cứu văn học nghệ thuật Nhìn lại việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại giai đoạn 1900 - 1945 - Chương 2: Nhìn lại việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại giai đoạn 1945 - 1975 - Chương 3: Nhìn lại việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại giai đoạn 1975 - CHƯƠNG 1: PHÂN TÂM HỌC VỚI NGHIÊN CỨU VĂN HỌC NGHỆ THUẬT VÀ NHÌN LẠI VIỆC ỨNG DỤNG LÍ THUYẾT PHÂN TÂM HỌC TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI GIAI ĐOẠN 1900 - 1945 1.1.Phân tâm học với nghiên cứu văn học nghệ thuật Theo nhận định nhiều nhà nghiên cứu, “thế kỉ XX có ba đảo lộn lớn đời sống tinh thần nhân loại: Chủ nghĩa Marx, Thuyết tương đối Enstein Phân tâm học” [34; tr.160] Cha đẻ thuyết phân tâm học Sigmund Freud (1856 - 1939), bác sĩ thần kinh sinh lớn lên Viên, thủ đô nước Áo, trung tâm văn hóa lớn Tây Âu cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Từ Freud nêu năm 1896 đến phân tâm học có lịch sử 100 năm “trong 100 năm ấy, nhiều nước diễn tranh luận gay gắt toàn luận thuyết, điểm điểm nọ, đến chưa ngã ngũ Có thể nói khoảng 50 60 năm đầu, tranh luận “tơn giáo chiến” Có nhiều người dọa bắt ông Freud bỏ tù, có người lên án cho Freud kẻ tội phạm lớn văn minh Âu châu Trong nhiều thập kỉ, số người mácxit lên án mãnh liệt, phát xít Đức đốt sách ông Rồi từ khoảng năm 1960, tranh luận tiếp tục đỡ gay gắt Trước rõ ràng có hai phe “tín đồ” đối lập: bên tín đồ Freud cho phân tâm học chìa khóa vạn giải tất vấn đề nhân sinh xã hội, bên cần nghe đến Freud hay phân tâm học, nhiều không cần đọc tác phẩm ông phê phán phản bác kịch liệt Đó thời xã hội châu Âu giai đoạn cơng nghiệp hóa bước đầu nghiêm ngặt bảo vệ cấm kị tình dục đạo Kitơ (ít bề sách vở) lại Đó thời mà số học thuyết tâm lí đời với phương pháp trị liệu riêng, trường phái tự xem tìm chân lí gạt bỏ trường phái khác” [4; tr.13 - 14] Ngày đại đa số học giả cho “Freud có thiên tài phát nhiều vấn đề mới, đề xuất số khái niệm tâm lí giúp hiểu sâu người, quan tâm đến người phải nắm được” [4; tr.15 - 16] Theo Nguyễn Văn Dân, “phân tâm học” từ Hán - Việt dùng để dịch thuật ngữ thứ tiếng phương Tây, chẳng hạn tiếng Pháp gọi “(la) psychanalise”, tiếng Anh “(the) psychoanali sis”, tiếng Nga “psikhoanaliz” Theo nguyên ngữ thứ tiếng đây, “phân tâm học” đơn giản “phương pháp phân tích tâm lí” Chính mà người ta định nghĩa “phương pháp thăm dị tâm lí Freud sáng lập nhằm làm sáng tỏ ý nghĩa vô thức hành vi mà sở nằm lí thuyết đời sống tâm lí” Như vậy, thực chất “psychanalise” tiếng Pháp ban đầu liệu pháp tâm lí bác sĩ tâm thần S Freud Về sau phát triển thu hút nhiều mơn đệ để trở thành học thuyết Chính mà ta dịch sang tiếng Việt “tâm phân học”, với nghĩa “khoa học phân tích tâm lí” [5; tr.145] Trong học thuyết mình, Freud lấy khái niệm “dục năng”, “dục tính” hay “tính dục” (libido) làm khái niệm trung tâm cho lí thuyết phân tâm học “Cơ sở lí thuyết tâm phân học ông dựa quan niệm khả chi phối dục Theo ông, cá nhân người có tính dục từ thời thơ ấu Cùng với thời gian, bị dồn nén vào tầng vơ thức, người lớn lên, ẩn ức vô thức lại tái giấc mơ hành vi ứng xử cá nhân, nhà văn, chúng thể thành hình tượng văn học tác phẩm Tức là, giống lũ, ta bịt chặt cửa phải tìm cách cửa khác, ức chế tính dục khơng thỏa mãn tất yếu phải phát tiết (hay thăng hoa) thành biểu khác, mà nhà văn, biểu hình tượng nghệ thuật sáng tác văn học Xem ta thấy Freud coi nguồn gốc hoạt động sáng tạo văn học - nghệ thuật ức chế tính dục, tức tích tụ tính dục Và ơng coi người khả tính dục người thỏa mãn phương diện tính dục người không thành đạt sáng tạo nghệ thuật, người khơng có tính dục tích tụ” [5; tr.149 - 150] Sau Freud, học thuyết ông rẽ thành nhiều nhánh C.G.Jung nhà phân tâm học tiếng sau Freud qua đời “Ông đưa thêm vào hệ thống lí luận phân tâm học khái niệm “vơ thức tập thể” Ơng cho nội dung chứa đựng giới vô thức người khuôn mẫu cho giới vô thức nhóm người, tộc, dân tộc, lực lượng tôn giáo, phong tục tập quán… Chúng diễn tả mặc cảm lớn toàn nhân loại phản ánh dấu vết sợ hãi, lo âu xa xơi thời kì tiền sử chúng ta” [11; tr.210] Theo Nguyễn Văn Dân, “đến K.G Jung, ông giữ khái niệm vô thức làm khái niệm trung tâm cho tâm lí học ơng, ơng phản đối kịch liệt yếu tố tính dục quan niệm Freud vô thức tập thể lí thuyết tâm lí học Theo ơng, bên vô thức cá nhân người có tầng vơ thức tập thể giống với tầng vô thức tương đương người khác Và kí ức chủng loại lưu giữ tầng vơ thức Đến lúc chúng thể thành hình tượng, hình tượng giống nhau, chúng xuất phát từ cảm xúc giống ẩn chứa vô thức người thuộc cộng đồng người Năm 1922, Jung nói hình tượng ngun thủy vô thức tập thể “là tổng kết cơng thức hóa khối kinh nghệm điển hình to lớn vô số hệ tổ tiên, nói vết tích tâm lí vơ số cảm xúc kiểu Chúng phản ánh trung thành hàng triệu cảm xúc cá nhân, đưa lại hình ảnh thống đời sống tâm lí, hình ảnh phân tách phóng chiếu lên nhiều gương mặt khác nơi diêm phủ huyền thoại” Những hình tượng giống làm thành cổ mẫu cho văn học nghệ thuật, đặc biệt cho thần thoại Cổ mẫu khối lượng nguyên thủy tích tụ từ lâu đời người” [5; tr.152 - 153] “so với Freud Jung xa rời sở khoa học thực nghiệm hơn, ông sâu vào lĩnh vực văn hóa, thần bí, tâm linh, đơi với óc tư biện túy Nhưng ơng mở đường để nghiên cứu lĩnh vực tưởng tượng người Ông có ảnh hưởng sâu rộng lĩnh vực nghiên cứu văn hóa, văn hóa phương Đơng văn học nghệ thuật Một nhà phân tâm học khác tiếng, Jacques Lacan Ơng đại diện Trường phái Freud Pari Lacan chủ trương phối hợp phân tâm học với ngữ văn học sở chủ nghĩa cấu trúc” [34; tr.162] Đó lai diện mục đường phát triển học thuyết “kì dị” đầy kì tích Phân tâm học có ảnh hưởng lớn văn học nghệ thuật Nó khơng có đóng góp lớn tâm lí học sáng tạo nghệ thuật, mà làm thay đổi quan niệm tác phẩm, tác giả, tạo phương pháp phê bình mới: phê bình phân tâm học Dù cho Freud nói rằng: “Tơi khơng thực hiểu nghệ thuật, mà đơn giản người ham thích nghệ thuật Tôi thường nhận xét bề sâu tác phẩm nghệ thuật hấp dẫn nhiều tính tính chất hình thức kĩ thuật, mà nghệ sĩ gán cho giá trị hàng đầu Tóm lại, nghệ thuật, tơi hiểu biết với nhiều cách biểu đạt với số tác dụng Tơi nói để người phê phán bao dung tiểu luận tôi” [9; tr.167 - 168] ông khẳng định: “Cái mà phân tâm học làm - theo quan hệ qua lại ấn tượng sống, thăng trầm ngẫu nhiên tác phẩm nhà nghệ sĩ - lập lại cấu tạo khát khao lên người, nghĩa mà ơng trình bày người mn thuở” [9; tr.171] Ơng viết: “Do khiếu nghệ thuật lực làm việc gắn liền mật thiết với thăng hoa, nên phải thừa nhận mặt phân tâm học, chưa hiểu thực chất chức nghệ thuật” [4; tr.218 - 219], đồng thời công nhận: “Không thể cho bệnh tâm thần hôn nhân thất bại hay mối tình lỡ làng gây ra, trái lại tìm thấy dấu vết tất bệnh thời kì ấu thơ với mặc cảm tính dục” [23; tr.339] Freud sử dụng phương pháp lí giải giấc mơ để lí giải tác phẩm văn học Theo Freud, việc lí giải tác phẩm văn học việc xây dựng nên ý nghĩa kinh nghiệm ấu thơ việc phân tích văn học cơng trình nghiên cứu tiểu sử nhà văn Ơng cho “mặc cảm Eđíp cốt lõi hình tượng nghệ thuật”, “nghệ thuật thỏa mãn ảo tưởng dục vọng nghệ sĩ Những ham muốn nghệ sĩ thường to lớn thỏa mãn đời sống thực tế, thỏa mãn tưởng tượng”, “thưởng thức nghệ thuật chẳng qua hình thức ngụy trang ham muốn vơ thức” “người nghệ sĩ người mắc bệnh thần kinh loại đặc biệt, bệnh thần kinh điều kiện nhờ nghệ sĩ nói lên thật”, “những người theo thuyết Frơt có xu hướng đồng hóa tượng trưng nghệ thuật với tượng trưng giấc mơ”, Freud “nêu khái niệm thăng hoa - khái niệm có liên quan đến sáng tác văn nghệ Khái niệm thăng hoa có quan hệ với lí luận xung động Frơt Frơt đưa khái niệm xung động thay cho khái niệm Xung động theo ba lối khác nhau, với ba “số phận” khác nhau: Nó bị cấm đốn, trí thơng minh bị chậm lại phát triển dẫn tới đần độn, lạc hậu tinh thần Nó tiếp tục hình thức hoạt động tinh thần, khơng tách khỏi đối tượng ban đầu nó, giống hệt người thiếu nữ kỉ XX phương diện văn hóa, tâm lí mà qn mơi trường văn hóa xã hội Nho giáo nam quyền tạo áp lực mạnh mẽ đến cách nghĩ cách hành xử người xưa cách nghĩ, cách hành xử thật” [32; tr.27 - 28] Nhìn lại việc nghiên cứu Truyện Kiều miền Nam giai đoạn 1954 - 1975, Trần Nho Thìn nhận thấy “những triết thuyết đương thời phương Tây, chẳng hạn phân tâm học, chủ nghĩa sinh, vận dụng để phân tích Truyện Kiều” theo hướng “tập trung khảo sát văn tác phẩm quan tâm đến việc đối chiếu với thực phản ánh” [32; tr.32] Từ góc nhìn khác, để lí giải sức hấp dẫn Nguyễn Du Hồ Xuân Hương, Nguyễn Hưng Quốc cho rằng: “Ở Tây phương, văn minh Hi Lạp thời cổ đại, đẹp gắn liền với thân xác, Đông phương, đặc biệt Trung Hoa dân tộc chịu ảnh hưởng Trung Hoa, đẹp nằm đâu đó, thiên nhiên, xa thân thể người (…) Tuy nhiên, đừng quên: ngày Nguyễn Du lẫn Hồ Xuân Hương thán phục khen ngợi nhiều điểm họ bị người đương thời lên án cách dội nhất” [25; tr.219] Trong năm 2007, cảm hứng thời đại muốn tổng kết lại thành tựu kỉ XX, nhiều tổng tập, tuyển tập hồn thành có Tuyển tập Nghiên cứu Phê bình Trương Tửu Trịnh Bá Đĩnh Nguyễn Hữu Sơn thực Trong phần đầu tập sách, hai soạn giả cho “Trương Tửu đọc nhiều nhà khoa học phương Tây thử nghiệm nhiều lí thuyết khoa học việc phê bình Đơi lúc số lượng trích dẫn “kinh điển” q mức Trong số lí thuyết ba lí thuyết sau để lại dấu ấn đậm nét cơng trình tiêu biểu ông: Thuyết chủng tộc - địa lí Taine, thuyết tâm phân học Freud học thuyết Marx phân chia giai cấp văn học phản ánh xã hội (…) Tất nhiên khởi đầu dễ rơi vào đơn giản, máy 76 móc, cực đoan, thiếu sót, sai lầm, bất cập lớn đầy đủ, đắn khả thủ gấp nhiều lần Đôi lúc ý nghĩa mở đường Phê bình Trương Tửu khơng ngồi thơng lệ ấy” [44; tr.10] Trịnh Bá Đĩnh Nguyễn Hữu Sơn cho hạn chế Trương Tửu “các nhà thần kinh bệnh học đưa kết luận “con bệnh” đó, dựa kết chu trình thực nghiệm lâm sàng, cịn Trương Tửu lại vào văn thơ để chuẩn đốn “bệnh” cho Nguyễn Du ông võ đoán không khoa học” [44; tr.11] Có điều ối oăm có cơng trình Trương Tửu “bị phê phán nhiều (trong có phê phán đắn), năm 60 70 kỉ XX, song (…) cơng trình phê bình nghiên cứu Truyện Kiều vào năm lại “kế thừa” nhiều cả, từ cách nhìn đến luận điểm Nếu làm so sánh thấy Tại lại vậy? Lí khơng khó giải thích: Vào năm người ta chẳng có nhiều quan niệm văn học mà Trương Tửu đề cao Nguyễn Du Truyện Kiều văn học cần có ích, người sản phẩm hoàn cảnh, văn học phản ánh xã hội, thời đại Tuy nhiên đến thời gian đặc thù phản ánh nghệ thuật thể loại ý nhiều hơn” [44; tr.11 - 12] cơng trình Trương Tửu xuất “các “mảnh vỡ” lí thuyết cấu trúc, kí hiệu học tiếp nhận nghệ thuật (…) Trương Tửu có cơng việc chuyển đốm lửa phê bình phương Tây khoa học đại, góp phần làm phê bình văn chương giai đoạn trước Cách mạng Tháng Tám” [44; tr.13 - 15] Sau này, có học trị hỏi Trương Tửu rằng: “Trong sách thầy viết ra, thầy thích gì?”, ông trả lời là: Kinh Thi Việt Nam, Văn nghệ bình dân Việt Nam, Tâm lí tư tưởng Nguyễn Cơng Trứ mà khơng kể ba ơng trình nghiên cứu Truyện Kiều (mà học trị ơng đốn ba cơng trình 77 cịn gây tranh cãi) thăng trầm sống nên Trương Tửu “vẫn nhà phê bình tiêu biểu trước Cách mạng” [44; tr.7] Trong nhà nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến nay, Trương Tửu (Nguyễn Bách Khoa), có lẽ Đỗ Lai Thúy người hăng hái chủ động việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học nghiên cứu văn học đặc biệt văn học Việt Nam trung đại trường hợp thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương người thực tâm huyết với việc dịch giới thiệu lí thuyết văn học nước ngồi Việt Nam thường xuyên nhìn lại ưu nhược việc ứng dụng dịng lí thuyết thực tiễn nghiên cứu văn học Năm 2011, sau Đi tìm thực chất thơ Hồ Xuân Hương (TC Văn hóa Nghệ thuật, Số - 2004), Phân tâm học phê bình văn học Việt Nam (TC Văn học nước ngoài, Số 2004)… ơng lại viết thêm Phê bình văn học Việt Nam vấn đề tiếp nhận lí thuyết nước ngồi tạp chí Văn hóa Nghệ An, Số 198 Trong viết này, ông cho rằng: “Đầu kỉ XX, Việt Nam (…) trực tiếp tiếp xúc với Pháp, qua Pháp phương Tây, văn học Việt Nam rời khu vực để với giới, bắt đầu q trình đại hóa, tồn cầu hóa đầy gian khổ, quanh co, có thăng hoa Cùng với đời Thơ mới, tiểu thuyết đại kịch nói đẻ giao thoa, tiếp biến Đông - Tây, phê bình văn học xuất hiện, giã từ lối phê điểm trung đại mang tính cổ điển, giáo điều, để bước vào phê bình (theo tinh thần) khoa học với lí thuyết phương pháp giới, có lệch pha thời gian (…) Sau tháng Tám mùa thu, phương pháp phê bình khác giải thể để trở thành cơng đoạn phương pháp cịn lại: phê bình xã hội học mácxit (…) Hiện văn học Việt Nam bước sang giai đoạn khác (…) Phê bình văn học Việt Nam, vậy, lại đứng trước hội thách thức chuyển đổi hệ hình lần thứ hai: Từ tiếp cận nội quan, từ văn đến tiếp cận tổng hợp nội 78 ngoại quan, từ người đọc Các phương pháp phê bình tượng học, phê bình giải cấu trúc, phê bình thơng diễn học, phê bình phân tâm học Lacan, phê bình nữ quyền, phê bình hậu thực dân đời Để có ứng xử thích hợp giai đoạn mới, việc nhìn lại giai đoạn qua ứng dụng lí thuyết nước ngồi vào xử lí tượng văn học Việt Nam việc làm khoa học, nghiêm túc” [38; tr.19] Nhìn lại cơng việc Trương Tửu, Đỗ Lai Thúy thấy: “Với phương pháp văn hóa - lịch sử phân tâm học phần nào, Trương Tửu đưa khái niệm chìa khóa khác “cá tính Nguyễn Du” để lí giải sâu đặc trưng nghệ thuật tác phẩm này” [38; tr.21] Đánh giá mảng phê bình văn học thị miền Nam từ 1955 đến 1975, ông cho “những điều kiện văn hóa - lịch sử nhiều khác biệt”, “phê bình văn học miền Nam tìm cho đường riêng để chuyển đổi hệ hình từ phê bình ngoại quan sang phê bình nội quan” [38; 23] bên cạnh phê bình tượng học phương pháp tương đối phát triển phê bình phân tâm học văn “cũng dễ hiểu phê bình phân tâm học miền Nam khơng theo hướng ngôn ngữ học cấu trúc Lacan, mà theo hướng phân tâm học sinh Sartre Triết gia - văn sĩ - nhà phê bình cho văn có đầy đủ ý hướng sinh kẻ tạo nó, muốn tìm chất sinh tác phẩm, tác giả, việc tách bóc văn đủ (…) Tư tưởng dẫn đạo Sartre có ảnh hưởng lớn đến phê bình Nguyễn Văn Trung (Ngôn ngữ thân xác, 1968, Lược khảo văn học, tập: 1963 - 1968), Đàm Quang Thiện (Ý niệm bạc mệnh đời Thúy Kiều, Nam Chi tùng thư, 1965) (…) Sự tiếp nhận lí thuyết học, khác với đồng nghiệp miền Bắc nước sau 1975, theo chiều thuận: Từ triết học đến phê bình văn học (…) Tuy có tác phẩm lớn, phê bình văn học miền Nam để lại nhiều kinh nghiệm quý báu tài sản khơng thể bỏ qua, để sau 1986 hịa vào hệ hình 79 đại chung nước, tiến đến hệ hình hậu đại” [38; 23 - 24] Những viết đầy suy tư tinh thần phản biện Đỗ Lai Thúy giúp hiểu thêm lịch sử nghiên cứu phê bình Việt Nam ý tưởng đưa cơng trình nghiên cứu ơng Trong xu chung nhìn lại đánh giá di sản khứ tác động mạnh mẽ đến đời sống nhân loại đương đại, nhà nghiên cứu khoa học xã hội nhìn lại vị trí vai trị phân tâm học Lí Trạch Hậu (Trung Quốc) Bốn giảng mĩ học đề nghị xây dựng mĩ học lấy nhân loại thể luận làm Ông viết: “Những vấn đề mà Mác Freud nêu quan trọng Hai người thực tế nêu hai vấn đề lớn người ăn tính dục Sống, người để sống cách thực, có vấn đề tồn xã hội - phương thức sản xuất - đấu tranh giai cấp - lí tưởng cộng sản chủ nghĩa Tính dục gồm nguyên tắc khoái lạc nguyên tắc thực - sống, chết” [12; tr.51] Những ý tưởng tìm tiếng nói chia sẻ định lịch sử Năm 1986, Phạm Văn Sĩ cho rằng: “Ở phương Tây, người ta nói nhiều đến liên quan chủ nghĩa Mác phân tâm học Một số học giả phương Tây nói chủ nghĩa Mác phân tâm học lí thuyết có ích cho hiểu biết đời sống người, song sau thiếu xã hội trước thiếu cá nhân, cần kết hợp hai lí thuyết lại với Đó vấn đề phức tạp” [26; tr.174] Trong công trình Freud thực nói gì?, D.S.Clark thừa nhận rằng: “Đã qua thời kì đấu tranh găy gắt hai phe giáo điều, bên giáo điều phân tâm học gồm người cho phát kiến Freud chân lí tuyệt đối, bên cho khơng sai lầm mà cịn phi lí phải gạt bỏ hồn tồn” [4; tr.15] đồng thời việc Freud “cho tâm lí học lĩnh vực độc lập với qui luật riêng” song sau, “gần thân ông nhiều đồ đệ lúc xây dựng 80 học thuyết không đặt quan hệ với sinh học (…) Nhiều nhà phân tâm học cho điểm chủ yếu phân tâm học làm cho học thuyết giống triết lí siêu hình hay thuộc văn học khoa học Đặc biệt phân tâm học số đông hưởng ứng, say mê tiếp nhận cách mù quáng tính khơng khoa học đó” [4; tr.17] “Rõ ràng nhiều hành vi, mục tiêu, nét tính tình thường yếu tố vô thức chi phối, kể cấm đốn mà người đặt cho Nhưng khơng thể xem tồn tâm lí người, học thuyết Freud xa dẫn đến sùng bái tính phi lí Lí trí ln ln giữ vai trị giúp cho nhận thức thực tế tác động đến hành vi” [4; tr.24] Trên thực tế, “cả Freud lẫn Jung công khai thừa nhận việc áp dụng lí thuyết vào nghiên cứu nghệ thuật cịn có nhiều hạn chế” (Sự đỏng đảnh phương pháp, TLĐD, tr.215) C.G.Jung cho rằng: “Khuynh hướng tâm lí học y khoa Freud khai mở đem lại cho nhà lịch sử văn học nhiều để nêu đặc trưng sáng tác nghệ thuật mang tính cá nhân gắn với cảm xúc riêng tư, thầm kín nghệ sĩ (…) Trong phạm vi gọi phân tâm học tác phẩm nghệ thuật thực chất chưa khác lối phân tích chẻ hoe mang tính văn học - tâm lí thực cách sâu sắc khéo léo” [14; tr.221 - 222] C.G.Jung phê phán việc “phân tâm học tác phẩm nghệ thuật bị lệch xa mục đích phân tích bị chuyển sang lĩnh vực chung tồn nhân loại chẳng có riêng nghệ sĩ” cho “kiểu phân tích khơng vươn tới tác phẩm nghệ thuật, nằm lại phạm vi tâm lí học nhân học, nơi từ khơng riêng tác phẩm nghệ thuật mà nói chung sinh được” [14; tr.222 - 223] “các giấc mơ hoàn toàn khơng mang ham muốn bị dồn nén, tản mác bao phủ q trình thơi miên mơ Kĩ thuật diễn dịch Freud chịu ảnh hưởng giả thiết phiến diện, giả dối ơng, nên võ đốn” [14; 81 tr.227] Từ quan điểm vật biện chứng, thừa nhận chân lí “một dân tộc muốn phát triển cách tự mặt tinh thần, khơng dừng lại trạng thái nô lệ cho nhu cầu nhục thể mình, nơ lệ cho thể xác mình” [44; tr.132] cá nhân nghệ sĩ công việc họ khơng ngồi quy luật 82 PHẦN KẾT LUẬN Trong suốt kỉ qua, việc du nhập ứng dụng lí thuyết phân tâm học nghiên cứu văn học nghệ thuật nói chung nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại nói riêng trải qua “con đường đau khổ” khơng có mùa hành trình bứng trồng vun xới cho việc di thực lí thuyết mẻ vào mảnh đất Việt Nam Nhìn lại tồn lịch sử việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại, thấy khác biệt thời kì, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - trị - văn hóa xã hội tác động vào chủ động tiếp nhận ứng dụng lí thuyết nhà nghiên cứu Trong giai đoạn 1900 - 1945, với trình đại hóa văn học Việt Nam, nghiên cứu phê bình theo lối đại xuất với đời cơng trình ứng dụng lí thuyết phương Tây vào nghiên cứu văn học Việt Nam, có việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học vào nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại Các nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Hanh, Trương Tửu… với cơng trình bước đầu đặt móng cho hướng nghiên cứu mảnh đất có nhiều hứa hẹn Do người thuộc lớp tiên phong có giới hạn nhận thức diện tiếp cận tư liệu nên nghiên cứu chưa thoát khỏi lực hấp dẫn đường mịn ngun lí “dồn nén - ẩn ức - thăng hoa” vốn tất thuộc phân tâm học Trong cơng trình Cái ám ảnh Hồ Xuân Hương - 1936, Hồ Xuân Hương - Tác phẩm, thân văn tài - 1936, Kinh thi Việt Nam - 1940, Nguyễn Du Truyện Kiều - 1942, Tâm lí tư tưởng Nguyễn Công Trứ - 1943, Văn chương Truyện Kiều - 1945… tác giả đưa luận điểm cịn đơn giản, xơ cứng, máy móc… hay chưa đủ sức thuyết phục cịn có 83 ngộ nhận giúp có hình dung khái qt việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn Trong giai đoạn 1945 - 1975, với kiện dân tộc đứng lên chống Pháp chống Mĩ, việc chia cách hai miền Nam Bắc khiến đời sống văn học nghệ thuật miền có diện mạo riêng Ở miền Bắc, sau 1945 dù đại thể “phương pháp tâm” bị lên án có người sử dụng phân tâm học nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại Trương Tửu với Văn nghệ bình dân Việt Nam - 1951, Văn Tân với Văn học trào phúng Việt Nam - 1958, Nguyễn Đức Bính với Người Cổ Nguyệt, chuyện Xn Hương - 1962… Các cơng trình trước sau nhận “quan tâm” xứng tầm giới nghiên cứu bị phê phán gay gắt, có phê phán đắn Điểm hạn chế dù phê phán cơng trình khác khó vượt qua điểm bị phê phán hạn chế tư liệu cung cách tiếp cận Cùng thời gian này, nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại góc nhìn phân tâm học miền Nam thu nhiều thành tựu với Đinh Hùng Người thơ túy Nguyễn Du Văn tế thập loại chúng sinh - 1960, Đàm Quang Thiện Ý niệm bạc mệnh đời Thúy Kiều - 1965, Thanh Lãng Đoạn trường tân đời kì qi Nguyễn Du chiếu hắt bóng lên tác phẩm ông - 1971… Việc mở rộng tầm tiếp cận lí thuyết phương Tây thơng qua hệ thống sách dịch miền Nam có vai trò lớn việc hướng nhà nghiên cứu tới phương pháp tiên tiến “cập nhật” đương thời điều góp phần tạo khác biệt Nam - Bắc giai đoạn này, tất nhiên tránh khỏi số khiếm khuyết hạn chế khắc phục thời gian ngắn 84 Sang giai đoạn từ 1975 đến nay, nước nhà thống nhất, từ sau 1986, gió Đổi mang đến thở cho văn học nói chung việc nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại từ góc nhìn phân tâm học nói riêng Hướng nghiên cứu chuyển từ viết Nguyễn Tuân với Băm sáu nõn nường Xuân Hương - 1986, Lại Nguyên Ân với Tinh thần Phục Hưng thơ Hồ Xuân Hương - 1991… để tới dấu mốc quan trọng Hồ Xuân Hương - Hoài niệm phồn thực Đỗ Lai Thúy năm 1999 Các cơng trình thực tạo ấn tượng đời sống văn học đương thời đặc biệt cơng trình Đỗ Lai Thúy Riêng trường hợp Đỗ Lai Thúy, nhà nghiên cứu xác định “vượt qua sức cám dỗ đường mòn dồn nén - ẩn ức - thăng hoa”, ơng “ít nhiều” ứng dụng lí thuyết phân tâm học C.G.Jung vơ thức tập thể cổ mẫu để lí giải Hồ Xuân Hương… đồng thời ông thường xuyên “nghiên cứu việc nghiên cứu” giúp người đọc thêm hiểu bối cảnh nghiên cứu phê bình hiểu ý tưởng cơng trình nghiên cứu ơng Nhìn lại việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại dễ dàng nhìn ưu nhược trình nhận thức có vấn đề điểm chung chặng đường Việc nhà nghiên cứu - không nhiều, tập trung số gương mặt quen thuộc Trương Tửu, Đỗ Lai Thúy… - việc nhà nghiên cứu thường tập trung vào văn học Việt Nam kỉ XVIII - nửa trước kỉ XIX với tác gia quen thuộc Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ… hay việc đến cuối kỉ XX hướng nghiên cứu theo phân tâm học C.G.Jung tiến hành cách có hệ thống… khiến khơng khỏi băn khoăn diện áp dụng, người có khả - hứng thú áp dụng hướng tiếp cận theo nhánh phân tâm học… tương lai Vấn đề đáng để suy ngẫm tìm tịi thời gian dài, khn khổ rộng lớn Con đường nhận thức khơng có điểm dừng tuyệt đối kết thúc để bắt đầu 85 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hồi Anh (2008), Lí luận phê bình văn học thị Miền Nam 1954 - 1975 (Luận án Tiến sĩ), Viện Văn học - Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1991), Tinh thần Phục Hưng thơ Hồ Xuân Hương, TC Nghiên cứu văn học, Số 3, Hà Nội In lại trong: Hồ Xuân Hương - Về tác gia tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn - Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu (2003), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.354 - 362 Nguyễn Đức Bính (1962), Người Cổ Nguyệt, Chuyện Xuân Hương, TC Văn nghệ, Số 10, Hà Nội In lại trong: Hồ Xuân Hương - Về tác gia tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn - Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu (2003), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.301 - 315 D.S.Clark (1998), Freud thực nói gì?, Lê Văn Luyện - Huyền Giang dịch, NXB Thế giới, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Tập II, NXB Văn học, Hà Nội Trần Trọng Đăng Đàn (1990), Văn hóa văn nghệ phục vụ chủ nghĩa thực dân Mĩ Nam Việt Nam 1954 - 1975, NXB Văn hóa Thơng tin - NXB Long An, Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội S.Freud (1999), Về văn học nghệ thuật, TC Văn học nước ngoài, Số 2, Hà Nội, tr.168 - 180 10 Nguyễn Văn Hanh (1936), Hồ Xuân Hương - tác phẩm, thân văn tài, NXB J.Aspar, Sài Gòn In lại trong: Hồ Xuân Hương - Về tác 86 gia tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn - Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu (2003), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.61 - 68 11 Nguyễn Hào Hải (2001), Người đàn ơng có nhiều ảnh hưởng đến văn chương: Sigmund Freud, TC Văn học nước ngoài, Số 5, Hà Nội, tr.190 - 218 12 Lí Trạch Hậu (2002), Bốn giảng mĩ học, Trần Đình Sử - Lê Tẩm dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Đào Duy Hiệp (2006), Phê bình văn học phương Tây Việt Nam: Tiếp nhận ứng dụng, In trong: Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 100 năm nghiên cứu đào tạo ngành khoa học xã hội nhân văn Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.288 - 302 14 C.G.Jung (2004), Về quan hệ tâm lí học phân tích sáng tác văn học nghệ thuật, Ngân Xuyên dịch, In trong: Đỗ Lại Thúy (biên soạn giới thiệu), Sự đỏng đảnh phương pháp, NXB Văn hóa thơng tin - TC Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, tr.217 - 246 15 Nguyên Sa Trần Bích Lan (1960), Hồ Xuân Hương - Người lạ mặt, Nam Sơn, Sài Gòn In lại trong: Hồ Xuân Hương - Về tác gia tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn - Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu (2003), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.297 - 300 16 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Quyển thượng, Trình bày, Sài Gịn In lại trong: Hồ Xuân Hương - Về tác gia tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn - Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu (2003), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.136 - 140 17 Thanh Lãng (1971), Đoạn trường tân đời kì quái Nguyễn Du chiếu hắt bóng lên tác phẩm ơng, Nghiên cứu Văn học, Số 8, Sài Gòn, tr.59 87 18 Đặng Thanh Lê - Nguyễn Đức Dũng (1963), Góp thêm tiếng nói việc nghiên cứu thơ Hồ Xuân Hương, TC Nghiên cứu văn học, Số 3, Hà Nội 19 Trần Thanh Mại (1961), Thử bàn lại vấn đề tục dâm thơ Hồ Xuân Hương, TC Nghiên cứu văn học, Số In trong: Hồ Xuân Hương - Về tác gia tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn - Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu (2003), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.316 - 329 20 Hồng Bích Ngọc (2004), Hồ Xuân Hương - Một cách nhìn, TC Văn hóa Nghệ thuật, Số 3, Hà Nội, tr.78 - 80 21 Phạm Thế Ngũ (1963), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Quốc học tùng thư, Sài Gòn In trong: Hồ Xuân Hương - Về tác gia tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn - Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu (2003), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.111 - 123 22 Nhiều tác giả (1960), Chân dung Nguyễn Du, NXB Nam Sơn, Sài Gịn 23 Vũ Đình Phịng - Lê Huy Hòa (1999), Những luận thuyết tiếng giới, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 24 Vũ Đức Phúc (1963), Ơng Nguyễn Đức Bính thơ Hồ Xuân Hương, TC Nghiên cứu văn học, Số 6, Hà Nội 25 Nguyễn Hưng Quốc (2007), Mấy vấn đề phê bình lí thuyết văn học, Văn Mới, USA 26 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học đại phương Tây, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 27 Trần Đình Sử (2003), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Văn Tân (1958), Văn học trào phúng Việt Nam, Quyển thượng, NXB Văn - Sử - Địa, Hà Nội 88 29 Nguyễn Sĩ Tế (1956), Hồ Xuân Hương, NXB Người Việt tự do, Sài Gòn In trong: Hồ Xuân Hương - Về tác gia tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn - Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.85 110 30 Trịnh Vân Thanh (1966), Thành ngữ - điển tích - danh nhân từ điển, Quyển 1, Tác giả tự xuất bản, Sài Gòn 31 Trần Nho Thìn (2006), Các phương pháp nghiên cứu văn học Việt nam kỉ XX: Nhìn lại suy nghĩ, In trong: Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 100 năm nghiên cứu đào tạo ngành khoa học xã hội nhân văn Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.142 - 152 32 Trần Nho Thìn (chủ biên) (2007), Truyện Kiều - Khảo, Chú, Bình, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Đàm Quang Thiện (1965), Ý niệm bạc mệnh đời Thúy Kiều, Nam Chi tùng thư, Sài Gòn 34 Đỗ Lai Thúy (1999), Phân tâm học phê bình văn học, TC Văn học nước ngoài, Số 2, Hà Nội, tr.160 -167 35 Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương - Hồi niệm phồn thực, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội In lại trong: Hồ Xuân Hương - Về tác gia tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn - Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.268 - 292 36 Đỗ Lai Thúy (2004), Đi tìm thực chất thơ Hồ Xuân Hương, TC Văn hóa Nghệ thuật, Số 3, Hà Nội, tr.81 - 86 37 Đỗ Lai Thúy (2004), Phân tâm học phê bình văn học Việt Nam, TC Văn học nước ngoài, Số 3, Hà Nội, tr.226 - 235 38 Đỗ Lai Thúy (2011), Phê bình văn học Việt Nam vấn đề tiếp nhận lí thuyết nước ngồi, TC Văn hóa Nghệ An, Số 198, Nghệ An, tr.18 24 89 39 Nguyễn Hữu Tiến (1917), Giai nhân di mặc: Sự tích thơ từ Hồ Xn Hương, Imprimerie Tonkinoise (Đơng Kinh ấn quán), Hà Nội 40 Hoàng Trinh (1969), Phương Tây: Văn học người, Tập I, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Trung, Bùi Hữu Sủng (1973), Phê bình cũ - Phê bình mới, TC Bách Khoa, Số 381 - 382, In trong: Trường Chính trị - Bộ Văn hóa, Tư liệu chun đề: Chủ nghĩa cấu trúc (Gồm số sưu tầm từ tư liệu dịch đăng báo chí miền Nam), Lưu hành nội bộ, Hà Nội, tr.153 - 163 42 Nguyễn Tuân (1986), Băm sáu nõn nường Xuân Hương, Tuyển tập Nguyễn Tuân - Tập III, NXB Văn học, Hà Nội, 1994 In lại trong: Hồ Xuân Hương - Về tác gia tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn - Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.352 - 353 43 Hoàng Ngọc Tuấn (2002), Văn học đại hậu đại qua thực tiễn sáng tác góc nhìn lí thuyết, Văn Nghệ, USA 44 Trương Tửu (2007), Tuyển tập Nghiên cứu Phê bình, Nguyễn Hữu Sơn - Trịnh Bá Đĩnh sưu tầm biên soạn, NXB Lao động, Hà Nội 45 Ủy ban Khoa học Xã hội - Viện Triết học (1977), Chủ nghĩa Mác Lênin: Cơ sở phương pháp luận Tâm lí học, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 90 ... NHÌN LẠI VIỆC ỨNG DỤNG LÍ THUYẾT PHÂN TÂM HỌC TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 2.1 .Nhìn lại việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học nghiên cứu văn học Việt Nam trung. .. 2: Nhìn lại việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại giai đoạn 1945 - 1975 - Chương 3: Nhìn lại việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học nghiên cứu văn học Việt Nam. .. đời sống văn học phương pháp nghiên cứu văn học đại du nhập vào Việt Nam Trong khn khổ mình, Luận văn nhìn lại việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại từ đầu

Ngày đăng: 31/03/2015, 15:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Cấu trúc của Luận văn

  • 1.1.Phân tâm học với nghiên cứu văn học nghệ thuật

  • PHẦN KẾT LUẬN

  • THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan