Mối quan hệ văn hóa Tày - Việt dưới góc độ thẩm mỹ qua một số kiểu truyện kể dân gian cơ bản

319 717 1
Mối quan hệ văn hóa Tày - Việt dưới góc độ thẩm mỹ qua một số kiểu truyện kể dân gian cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Hà Thị Thu Hƣơng MỐI QUAN HỆ VĂN HÓA TÀY – VIỆT DƢỚI GÓC ĐỘ THẨM MỸ QUA MỘT SỐ KIỂU TRUYỆN KỂ DÂN GIAN CƠ BẢN LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Hà Thị Thu Hƣơng MỐI QUAN HỆ VĂN HÓA TÀY – VIỆT DƢỚI GÓC ĐỘ THẨM MỸ QUA MỘT SỐ KIỂU TRUYỆN KỂ DÂN GIAN CƠ BẢN Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 62.22.36.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VŨ ANH TUẤN GS TS KIỀU THU HOẠCH HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU QUAN HỆ VĂN HÓA TÀY - VIỆT QUA TRUYỆN KỂ DÂN GIAN 1.1 Tổng quan lý thuyết văn hố tộc người 22 1.2 Phác hoạ q trình giao lưu tiếp biến văn hoá Tày – Việt lịch sử 28 1.3.Vai trò truyện kể dân gian văn hóa tộc người 39 1.4.Tiếp cận truyện kể dân gian Tày, Việt theo tinh thần folklore học 45 Tiểu kết chương 54 CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ VĂN HOÁ TÀY – VIỆT QUA KHẢO SÁT SO SÁNH KIỂU TRUYỆN NGƯỜI ANH HÙNG KIẾN TẠO THẾ GIỚI, KIẾN TẠO VŨ TRỤ 2.1.Tiếp cận hình thức cấu tạo cốt truyện 55 2.2 Tiếp cận theo motif 80 Tiểu kết chương 96 CHƯƠNG 3: MỐI QUAN HỆ VĂN HOÁ TÀY- VIỆT QUA KHẢO SÁT SO SÁNH KIỂU TRUYỆN NGƯỜI ANH HÙNG VĂN HOÁ 3.1 Nhân vật anh hùng văn hố, tiếp nối có sở lịch sử 98 3.2 Các dạng thức nhân vật anh hùng văn hoá 99 3.3 Sự tương đồng khác biệt cấu tạo cốt truyện việc tái tạo motif đặc trưng kiểu truyện nhân vật anh hùng văn hoá Tày – Việt 102 3.4 Những nhân vật anh hùng văn hoá tiêu biểu mang dấu ấn văn hoá tộc người Tày Việt, từ góc nhìn mối quan hệ văn hoá tộc người 130 Tiểu kết chương 153 CHƯƠNG 4: MỐI QUAN HỆ VĂN HOÁ TÀY – VIỆT QUA KHẢO SÁT SO SÁNH KIỂU TRUYỆN NGƯỜI ANH HÙNG CHIẾN TRẬN CHỐNG GIẶC NGOẠI XÂM 4.1 Sự vận động mang tính quy luật tạo thành kiểu truyện 154 4.2 Kết cấu kiểu truyện người anh hùng chiến trận truyện kể dân gian TàyViệt 158 4.3.Những motif đặc trưng kiểu truyện 178 Tiểu kết chương 192 KẾT LUẬN 195 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 201 TÀI LIỆU THAM KHẢO 202 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÁC TẬP TRUYỆN DÂN GIAN CHÍNH ĐƯỢC KHẢO SÁT 226 DANH MỤC CÁC TRUYỆN ĐƯỢC DÙNG ĐỂ KHẢO SÁT 227 PHỤ LỤC 2: ẢNH VÀ BẢN ĐỒ 298 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1 Giá trị thời đề tài: 1.1.1 Cuộc sống đại hội nhập quốc tế diễn mạnh vũ bão làm cho nhu cầu nhận thức sâu sắc vấn đề bảo tồn, phát huy sắc văn hoá dân tộc văn hoá tộc người trở nên cấp bách hết Coi trọng văn hố truyền thống coi trọng tảng sức mạnh tinh thần dân tộc Nghị Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ V khoá VIII nêu rõ: "Di sản văn hố tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hoá Cần phải coi trọng, bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống" [13, tr.63] Xu trở cội nguồn để khẳng định giá trị văn hố truyền thống hướng mang tính tất yếu thời đại 1.1.2 Trong bối cảnh tồn cầu hố thời đại mới, việc khẳng định giá trị văn hoá truyền thống từ nhiều hướng tiếp cận khác vừa yêu cầu vừa thách thức nhiều nhà nghiên cứu Nhà thơ Cù Huy Cận khẳng định buổi toạ đàm tuyên ngôn tồn cầu hố đa dạng văn hố Unesco vào ngày 23/8/2002: "Việc bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống vấn đề quan trọng trước nguy đồng dạng văn hoá, áp đặt văn hoá nước phát triển với quốc gia nhỏ bé Điều làm cho sắc văn hoá bị biến dạng nét đặc trưng nó…"[161] Một vấn đề mang tính thời nhiều quốc gia giới ủng hộ đa dạng văn hoá chống lại nguy đồng dạng văn hố Muốn làm điều đó, trước tiên dân tộc phải tự khẳng định sắc văn hoá đặc thù dân tộc đường tiếp xúc hội nhập Với nhìn tổng thể, văn hoá hiểu phạm trù động với đủ khía cạnh tinh thần, vật chất, tri thức, tình cảm… Với cách hiểu đó, văn hố khắc hoạ nên sắc thái diện mạo vùng, miền, quốc gia dân tộc Đúng nhận định Trần Quốc Vượng, "Việt Nam quốc gia quốc gia đa tộc… song văn hoá Việt Nam lại đa dạng, theo thời gian diễn triển, theo khơng gian gia đình - làng xã, vùng miền - tộc người… theo mối giao lưu giao thoa, hỗn chủng, đan xen, hỗn dung, tiếp xúc biến đổi, biến dạng cuối hội tụ - kết tinh định hình văn hoá Việt Nam" [305, tr.199] Như vậy, hướng nghiên cứu mối quan hệ văn hoá tộc người cộng đồng Việt Nam thống cần quan tâm đặc biệt nhiều ngành nghiên cứu 1.1.3 Nói Tơ Ngọc Thanh, văn hố Việt Nam “là văn hoá kết tinh giá trị văn hoá tộc người, đồng thời lại sở cho q trình giao lưu văn hố tộc người để trở nên mạnh hơn, rộng hơn, nhanh khiến cho văn hố tộc người giàu có phát triển nhanh hơn" [196, tr.37] Nghiên cứu quan hệ văn hoá tộc người chủ thể Kinh (Việt) với tộc người khác làm sáng tỏ quy luật phát triển theo hướng trao đổi, tiếp thu văn hố hồ hợp dân tộc để xây dựng văn hoá thống lại mang phong cách độc đáo tộc người Cái độc đáo văn hố tộc người góp phần tạo nên diện mạo chung văn hố Việt Nam, có yếu tố riêng mang tính đặc thù bên cạnh yếu tố chung mang tính phổ quát Trong đại gia đình tộc người Việt Nam, tộc người Tày tộc người có số dân đơng thứ hai sau người Kinh (Việt), có quan hệ gắn bó với người Kinh theo suốt chiều dài lịch sử từ thời mở nước đến tận ngày Mối quan hệ văn hoá Tày - Việt mối quan hệ đặc biệt, cần phải bảo lưu phát triển 1.2 Giá trị lý luận đề tài: 1.2.1 Kho tàng văn học dân gian cổ truyền, kho tàng truyện kể dân gian tộc người Việt Nam chứa đựng giá trị văn hố truyền thống vơ giá truyền giao qua nhiều thời đại Qua truyện kể dân gian nhận diện nguồn gốc loại hình văn hố với đặc trưng vùng, địa phương rõ nét với phong tục tập quán, tôn giáo tộc người hay dân tộc Vì thế, khai thác, giải mã truyện kể dân gian để tìm giá trị văn hố truyền thống tiềm ẩn qua nhiều lớp nghĩa lý mang tính học thuật 1.2.2 Văn học dân gian với ưu chất liệu ngôn từ phản ánh thực tích hợp giá trị ưu tú văn hoá dân gian tiềm ẩn nhiều mạch nguồn văn hoá, tư tưởng dân tộc Văn học dân gian mang sức nặng gia tài văn hoá trải nghiệm qua không gian thời gian, bảo lưu trao truyền từ hệ đến hệ khác Tìm hiểu, phân tích giá trị tác phẩm văn học dân gian có nghĩa góp phần nghiên cứu, bảo tồn phát huy văn hoá dân tộc 1.2.3 Văn hoá - văn học dân gian tộc người Tày Kinh (Việt) phận tách rời kho tàng văn hoá - văn học dân gian Việt Nam Để hiểu sâu sắc văn hố Việt Nam, việc khám phá giá trị thẩm mỹ giá trị tư tưởng kho tàng văn hoá - văn học dân gian người Tày người Việt qua tiếp xúc ngôn ngữ, giao thoa, tiếp biến, dung hợp văn hoá theo hai chiều Tày - Việt Việt - Tày hướng nghiên cứu có ý nghĩa nhiều mặt, lý luận lẫn thực tiễn việc sưu tầm, nghiên cứu, giảng dạy văn học dân gian nói chung truyện kể dân gian nói riêng Sự phát triển không ngừng học thuật mở rộng hướng tiếp cận nhiều chiều nghiên cứu giúp nhà nghiên cứu văn hoá - văn học dân gian Việt Nam bước có nhận thức xác mối quan hệ chặt chẽ văn học dân gian với văn hoá dân gian Đề tài lựa chọn "Mối quan hệ văn hố Tày – Việt dƣới góc độ thẩm mỹ qua số kiểu truyện kể dân gian bản" có sở lý luận thực tiễn nằm chất đặc trưng văn học dân gian: đặc trưng văn học đặc trưng văn hoá Hệ thống luận điểm đề tài giải hai góc độ ngữ văn dân tộc học, lẽ văn học dân gian thành phần hữu văn hố dân gian có tính ngun hợp tính đa chức Đặc biệt, di sản văn hoá dân gian lùi sâu vào dĩ vãng, sản phẩm có rễ từ thời kỳ thị tộc, lạc thần thoại, truyền thuyết tính ngun hợp lao động xã hội, đối tượng phản ánh đậm Đã có nhiều cơng trình thuộc lĩnh vực khoa học khác tiếp cận nghiên cứu góc độ khác như: góc độ lịch sử, góc độ xã hội học , đến lượt mình, chúng tơi lựa chọn cách tiếp cận góc độ thẩm mỹ (chữ dùng Đinh Gia Khánh) Nghiên cứu mối quan hệ văn hố góc độ thẩm mỹ có nghĩa chúng tơi phải khảo sát, kết hợp với cảm nhận, phân tích, suy luận từ hình tượng, hình ảnh cụ thể kiểu truyện, kiểu nhân vật để tìm quan hệ văn hố ẩn chứa bên Trên sở đó, lý giải tương đồng dị biệt motif, kiểu truyện tiêu biểu mang tính đặc thù văn hố tộc người tính phổ qt văn hố dân tộc thơng qua lăng kính nghệ thuật thẩm mỹ dân gian Sự giới hạn “qua số kiểu truyện kể dân gian bản” có lý nằm thuộc tính kiểu truyện chọn lựa Đó hầu hết kiểu truyện sử dụng làm đối tượng khảo sát nằm thể loại thần thoại, truyền thuyết thần thoại chuyển hoá thành truyền thuyết Vấn đề thể loại truyền thuyết văn học dân gian Tày, Việt có đặc điểm trội chuyển hố nhanh từ thần thoại theo ba phẩm chất anh hùng hố, lịch sử hố, dân tộc hố, có khả tích hợp đặc biệt phong phú, tiêu biểu độc đáo giá trị văn hoá Tày Việt, đồng thời biểu đậm nét mối quan hệ văn hoá Tày – Việt Thần thoại truyền thuyết Tày, Việt bám sát phản ánh vấn đề quan trọng lịch sử trình hình thành hai tộc người Ở đó, từ ngơn ngữ đến văn hố cổ truyền nói chung ý thức tự giác tộc người nói riêng tiêu biểu so với tất thể loại khác Chẳng hạn có nhiều cổ tích mờ nhạt truyện cười, truyện ngụ ngôn dân gian Với cổ tích, khn khổ luận án, chúng tơi xin tiếp tục cơng trình Ở đề tài luận án này, xin hiểu “cơ bản” đồng thời có nghĩa “ tiêu biểu” LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: 2.1.Vấn đề nghiên cứu so sánh văn hóa dân tộc Việt Nam nghiên cứu so sánh văn hố Tày- Việt: 2.1.1 Đặt văn hóa tộc người bối cảnh Đông Nam Á: Sự cần thiết việc nghiên cứu so sánh văn hóa tộc người lãnh thổ Việt Nam, văn hóa người Kinh (Việt) văn hóa tộc người khác từ lâu giới nghiên cứu văn hóa Việt Nam đề cập đến Theo nhiều nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam, nghiên cứu so sánh văn hóa người Kinh với văn hóa tộc người khác cư trú lãnh thổ Việt Nam thực chất đặt văn hóa Việt Nam vào bối cảnh Đơng Nam Á để phân tích, nhận diện Có đặt văn hóa Việt Nam vào bối cảnh Đơng Nam Á hiểu hết chất, đặc sắc văn hóa Nghĩa là, việc nghiên cứu so sánh nói đường tất yếu để nhận diện sắc văn hóa Việt Nam Thực có nhiều nhà nghiên cứu bàn “bối cảnh Đơng Nam Á” văn hóa Việt Nam, có học giả Hà Văn Tấn, Trần Quốc Vượng, Phạm Đức Dương, Cao Xuân Phổ Chẳng hạn Trần Quốc Vượng cho biết từ năm 1972, Hội nghị Đông Nam Á học Việt Nam lần thứ nhất, ông Cao Xuân Phổ đọc tham luận Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, Hà Văn Tấn năm 1976 viết văn hóa Hịa Bình bối cảnh Việt Nam [305, tr.18] Năm 1982, Phạm Đức Dương với chun luận Cội nguồn mơ hình văn hố - xã hội lúa nước người Việt qua liệu ngôn ngữ [40, tr.180] nêu vấn đề tiếp cận giải mã ngôn ngữ tiếng Việt bối cảnh Đông Nam Á, mà cụ thể quan hệ nhóm tộc người Việt – Mường nhóm Tày – Thái Ở đây, xin dừng lại nhiều với Nguyễn Từ Chi, nhà nghiên cứu Việt Nam có ý thức sớm việc cần thiết phải đặt văn hóa Việt Nam vào bối cảnh Đông Nam Á, người bước đầu triển khai chiến lược nghiên cứu qua việc tìm hiểu văn hóa người Mường để từ đó, so sánh với văn hóa người Việt (Kinh) Theo ơng, “bộ mặt tộc người” “cảnh quan” (tức môi trường tự nhiên) có mối quan hệ chặt chẽ Ơng cho để hình thành sắc văn hóa, có nhiều nhân tố khác nhân tố môi trường quan trọng nhất: “có nguồn gốc tộc người, có giao lưu văn hóa, điều kiện cho văn hóa đời - mơi trường quan trọng nhất” [28, tr.628] Khi giới nghiên cứu Việt Nam cịn có khó khăn việc nghiên cứu điền dã nước Đơng Nam Á, việc nghiên cứu thân “ba vùng môi trường lớn” Đông Nam Á Việt Nam khắc phục khó khăn Bởi Đơng Nam Á có ba mơi trường: vùng núi, vùng đồng vùng biển Việt Nam có nhiều dị biệt, có đủ loại mơi trường Đơng Nam Á nói Như vậy, chiến lược nghiên cứu “nhìn nhận Đơng Nam Á từ góc độ Việt Nam ” lời ơng nói, lại có tầm cỡ kế hoạch nghiên cứu lớn đòi hỏi cơng sức nhiều hệ đưa kết “đặt lại vấn đề dân tộc học bối cảnh Đơng Nam Á” [28, tr.629] Ơng phác họa nét đặc trưng chủ yếu văn hóa tộc người Việt Nam bốn vùng cảnh quan: vùng đồng châu thổ người Việt; vùng thung lũng chân núi với người Thái, người Mường Tây Bắc, người Tày Nùng Việt Bắc; vùng duyên hải cho biết cách ứng xử cư dân Việt gặp biển; vùng hỏa canh: dọc Trường Sơn cao nguyên Tây Nam Bộ Điều đáng ý ông nêu lên loạt giả thuyết cho thấy cần suy nghĩ văn hóa Việt Nam quan hệ tương tác sống động lịch sử tộc người Chẳng hạn, ông nghĩ, “xu hướng chuyển dịch tộc người từ phương Bắc xuống” [28, tr.633], đó, diễn “sự hịa hợp” tộc người “Chúng ngờ rằng, buổi đầu, nhiều tộc người gò cao bị sức ép từ phương Bắc tràn xuống chiếm lĩnh toàn đồng sơng Hồng Khi chiếm đóng đồng bằng, tộc người bắt đầu hòa hợp ( ) Lúa nước (Thái) – giao lưu văn hóa- sức ép người Hán, tất làm cho tộc người khác hịa hợp lại, người Việt hình thành Có thực hay khơng?” Ơng dẫn luận điểm Gorman cho lúa dưỡng từ vùng trũng mà chân núi, vùng cư dân Tày, Thái, Nùng Việt Nam Ông lưu ý dấu ấn người Thái văn hóa nơng nghiệp người Việt “nơng nghiệp cổ truyền đồng Bắc Bộ lại nông nghiệp kiểu Thái” [28, tr.634] Hệ thống thủy lợi đồng Bắc Bộ áp dụng “hệ thống thủy lợi Thái, Mường, Kinh” Các luận điểm quan sát ban đầu, có luận điểm cần nghiên cứu kỹ nói hướng thú vị mở suy nghĩ văn hóa Việt Nam bối cảnh rộng, giao lưu tộc người lãnh thổ Việt Nam Cách nhìn mang tính hệ thống cho phép hình dung văn hóa Việt Nam cách sống động, cho thấy tộc người có văn hóa mang sắc riêng đồng thời lại giao lưu, tiếp biến, làm giàu cho văn hóa cộng đồng dân tộc mà người Việt chủ thể ... cứu văn hoá - văn học dân gian Việt Nam bước có nhận thức xác mối quan hệ chặt chẽ văn học dân gian với văn hoá dân gian Đề tài lựa chọn "Mối quan hệ văn hoá Tày – Việt dƣới góc độ thẩm mỹ qua số. .. NHÂN VĂN Hà Thị Thu Hƣơng MỐI QUAN HỆ VĂN HÓA TÀY – VIỆT DƢỚI GÓC ĐỘ THẨM MỸ QUA MỘT SỐ KIỂU TRUYỆN KỂ DÂN GIAN CƠ BẢN Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 62.22.36.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC... án xem xét mối quan hệ Tày - Việt góc độ lịch sử ba phương diện: ? ?quan hệ lịch sử - văn hoá Tày – Việt; quan hệ Tày - Việt công dựng nước, giữ nước dựng nước; quan hệ Tày - Việt mặt lịch sử ngôn

Ngày đăng: 31/03/2015, 15:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU QUAN HỆ VĂN HÓA TÀY - VIỆT QUA TRUYỆN KỂ DÂN GIAN

  • 1.1. Tổng quan về lý thuyết văn hoá tộc người:

  • 1.1.1. Tộc người, văn hoá tộc người và văn hoá của tộc người:

  • 1.1.2. Chức năng tộc người của văn hoá:

  • 1.2. Phác hoạ quá trình giao lưu và tiếp biến văn hoá Tày – Việt trong lịch sử :

  • 1.2.1. Tiếp biến văn hoá tộc người, tiếp biến văn hoá Tày – Việt:

  • 1.3.Vai trò của truyện kể dân gian trong văn hóa tộc người:

  • 1.3.1. Vai trò của văn học dân gian trong văn hóa tộc người:

  • 1.3.2. Truyện kể dân gian và văn hóa tộc người:

  • 1.4.Tiếp cận truyện kể dân gian Tày, Việt theo tinh thần folklore học:

  • 1.4.1. Phân tích kiểu truyện và motif:

  • CHƯƠNG 2 MỐI QUAN HỆ VĂN HOÁ TÀY- VIỆT QUA KHẢO SÁT, SO SÁNH KIỂU TRUYỆN NGƢỜI ANH HÙNG KIẾN TẠO THẾ GIỚI, KIẾN TẠO VŨ TRỤ

  • 2.1. Tiếp cận hình thức cấu tạo cốt truyện:

  • 2.1.1. Các dạng kết cấu truyện kể của người Việt

  • 2.1.2. Các dạng kết cấu truyện kể của người Tày:

  • 2.2. Tiếp cận theo motif:

  • 2.2.1. Motif về người khổng lồ:

  • 2.2.2. Motif cặp đôi đối ứng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan