Bài giảng Xã hội học văn hóa - TS. Mai Thị Kim Thanh

53 2.8K 14
Bài giảng Xã hội học văn hóa - TS. Mai Thị Kim Thanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC- BỘ MÔN NÔNG THÔN- ĐÔ THỊ - XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ (SOCIOLOGY OF CULTURE) NGƯỜI BIÊN SOẠN:TS Mai Thị Kim Thanh M ỤC L ỤC Hà nội - 2007 MỤC LỤC Trang BÀI - Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu XHH VH I.Vị trí, vai trị XHH văn hóa II Đối tượng nghiên cứu XHH văn hóa III Mối quan hệ XHH văn hóa với số chuyên ngành XHH IV Mối quan hệ XHH văn hóa với số ngành nghiên cứu VH 10 V Chức nhiệm vụ XHH văn hóa 12 BÀI - Vài nét hình thành phát triển XHH Văn hoá 15 BÀI 3- Một số lý thuyết nghiên cứu XHHVH 17 I Lý thuyết H SPENCER 17 II Lý thuyết HERSKOVITS 17 III Lý thuyết chức luận nghiên cứu văn hóa 18 IV Lý thuyết tương tác biểu trưng 20 V Lý thuyết Hành vi lựa chọn 22 VI Lý thuyết chức năng- cấu trúc nghiên cứu văn hóa 23 Bài 4- Một số phương pháp tiếp cận nghiên cứu XHHVH 25 I Tiếp cận cấu trúc- chức 25 II Tiếp cận hệ thống 26 III Tiếp cận sinh thái học 26 IV Tiếp cận gán nhãn 26 Bài 5- Các thành tố văn hoá 27 I Giá trị- chuẩn mực 27 II Biểu tượng 30 III Ngôn ngữ 31 IV Văn hóa dân gian 32 V Văn hóa- nghệ thuật 33 VI Lối sống 36 VII Lễ hội 38 Bài 6- Văn hoá qua số lĩnh vực hoạt động 41 I Văn hóa phát triển kinh tế- xã hội 41 II Văn hóa tín ngưỡng tơn giáo 42 III Văn hóa giáo dục 43 IV Văn hóa đóng vai trị vui chơi giải trí 44 V Văn hóa đóng vai trị diều chỉnh quan hệ xã hội 45 Bài 7- Một số hướng nghiên cứu XHH văn hoá 47 BÀI ĐỐI TƯỢNG , CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ Mục tiêu người học cần đạt được:  Nắm vị trí, vai trò XHH VH, quan hệ XHHVH với số chuyên ngành XHH., số ngành KHXH khác nghiên cứu văn hoá  Nắm đối tượng, chức năng, nhiệm vụ XHH VH  Hiểu vị trí, vai trị XHH VH, chức , nhiệm vụ XHH VH  Phân biệt đối tượng XHH VH đối tượng KHXH khác nghiên cứu văn hố  Phân tích quan hệ XHHVH số chuyên ngành XHH  Phân tích chức năng, nhiệm vụ XHH VH I VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA XHH VĂN HỐ Sự phát triển tiến khoa học kĩ thuật ngày hôm giúp người có nhiều khả giải vấn đề mang tính tồn cầu đời sống mình, Việt Nam, từ sau đổi kinh tế (năm 1986) Con người ngày có nhiều hội để tiếp xúc, giao lưu với văn hoá đại, với văn minh tiên tiến giới Điều khiến họ có thay đổi hành động , nhu cầu, lối sống, cách nghĩ theo chiều hướng tích cực tiêu cực: kéo đường cổ vũ, ủng hộ người mà coi thần tượng, biểu trưng cho phát triển văn hoá thể thao dân tộc, đến tụ điểm câu lạc vui chơi, giải trí để sinh hoạt, để tụ tập vừa ăn uống vừa làm ăn để tạo hợp tác, để thi đua, đắm chìm vào phương tiện điện tử (nhất trẻ em), chương trình trị chơi cài đặt máy vi tính đĩa CD, có nội dung xấu…ngày phổ biến nhiều tụ điểm công cộng, quan hệ ứng xử người với dựa chi phối đồng tiền, môi trường bị ô nhiễm nặng thiếu ý thức người khu du lịch, khu công nghiệp, không hiểu hiểu không cặn kẽ văn hố- nghệ thuật dân gian dân tộc mình, nạn phá rừng ni tơm, săn bắt thú quý làm cân sinh thái thiên nhiên ngày phỏ biến…Tất thực trạng khoa học đại với hủ tục xã hội cũ chưa hoàn tồn xố bỏ vơ hình chung tạo đòi hỏi cần phải giải Xem xét biến động xã hội bối cảnh thời đại nói chung, Việt Nam ngày nói riêng góc độ xã hội học XHH văn hoá cho thấy: XHH văn hoá (cùng với chuyên ngành khác xã hội học như: XHH gia đình, XHH nơng thơn, XHH thị, XHH tơn giáo…) đóng vai trị khơng nhỏ việc tìm hiểu thực trạng (những giá trị xã hội, giá trị kinh tế, giá trị phát triển yếu tố văn hoá, vận hành văn hoá sống tương lai…), phân tích ngun nhân, dự đốn, dự báo hàng loạt vấn đề văn hoá nảy sinh đời sống xã hội nhằm đáp ứng mong đợi xã hội, đưa giải pháp có khuyến nghị mang tính khả thi II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA XHH VH II.1 Quan niệm thông thường văn hố Trong quan niệm thơng thường, văn hoá coi hành vi tuân thủ nguyên tắc hay quy phạm đạo đức, xã giao cá nhân cách tự nhiên, cách xử lý người vi phạm quy tắc cách xác tế nhị, trình độ học vấn, tri thức, thành thục, lão luyện mà người có hoạt động nhận thức hoạt động xã hội II.2 Quan niệm nhà xã hội Phương Đơng, Phương Tây văn hố II.2.1 Quan niệm xã hội Phương Tây Ở Phương Tây, từ “văn hoá” bắt nguồn từ động từ tiếng Lating: “Colo”, “Colere” sau chuyển thành “Cultura” có nghĩa cày cấy, vun trồng ( ), sau từ “Cultura” chuyển từ nghĩa đen trồng trọt, làm đất sang nghĩa bóng vun trồng tinh thần, trí tuệ, cải thiện nâng cao tập quán, hành vi người Trong xã hội phương Tây có ba khía cạnh nhấn mạnh quan niệm văn hoá: + Văn hoá với tư cách phát triển cá nhân xã hội + Văn hoá đặc thù xã hội với môi trường xã hội định + Văn hoá hồ hợp, đan xen, thâm nhập lẫn mơi trường văn hố khác nhau, vùng, quốc gia khác qui mô khu vực giới Quan niệm Pháp Trong từ điển hàn lâm Pháp, năm 1752 rằng: văn hố “là nói chăm sóc tới nghệ thuật tinh thần” (5 ) Các nhà khai sáng Pháp (đại diện Mông-tét-xki-ơ (Montesquieu) coi phát triển văn hố tình trạng nhà nước phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, địa lý khu vực đó; cịn Rút- xơ (Rouseau) lại coi “Văn hoá’’ tượng xã hội, tư hữu tài sản nguồn gốc đồi bại đạo đức… Quan niệm Đức Ở Đức, từ “Văn hoá” nhìn nhận đối lập với phát triển “tự nhiên” Nó thường biểu cá nhân, nhóm hay cộng đồng xã hội dùng để nói cơng trình trí tuệ, tới chi phối ngày lớn người tới môi trường tự nhiên, mơi trường xã hội tới thân người (tự giáo huấn để phát triển hình thành cá tính riêng) Những quan niệm khác E.B.Thai-lơ (E.B.Tylor) – ông tổ sáng lập “nhân học văn hoá” “văn hoá nguyên thuỷ” (1871)(8 ) dùng chương để nói văn hố coi “là tồn thể phức hợp bao gồm nhận thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tuc lệ tất khả năng, thực tiễn khác mà người có với tư cách thành viên xã hội” R.Linton nhấn mạnh vấn đề văn hố coi biểu đặc thù kế thừa xã hội Parsons không muốn đồng văn hố với mơ tả mơi trường Nó điều chỉnh tình cảm, niềm tin Nó tái giá trị chung chất hệ thống hành động gắn với xã hội ( 9) II.2.2 Quan niệm xã hội phương Đông Ở Phương Đông, từ “văn hoá” tách thành khái niệm riêng “Văn” “hoá” “Văn” màu sắc, đường nét giao nhau, lễ nghĩa, giáo dục đạo đức, tốt đẹp sống đúc kết lại dạng ký hiệu biểu tượng “Hoá” cải biến hoá sinh (là quy luật tạo hố sinh sơi nảy nở, hố dục, giao thoa hai vật dẫn tới hai vật biến đổi, đem điều đúc kết hố thân trở lại sống Như vậy, từ “Văn hoá” dùng để trình gồm hai giai đoạn: xuất phát từ kinh nghiệm sống quy luật tự nhiên để trở thành văn người (nhân văn) giai đoạn hai đem “nhân văn” hoá thành sống (nhân văn hoá thành thiên hạ)” ( 11 ) II.3 Văn hoá với tư cách đối tượng nghiên cứu XHH Từ lúc sơ khai nay, nhà Xã hội học nhấn mạnh vào cần thiết phải giải thích đời sống xã hội cách khoa học hăn hố hay nói thành tố văn hố như: tơn giáo, đạo đức, giáo dục… trở thành đối tượng Xã hội học thơng qua cơng trình tiếng nhà sáng lập môn khoa học như: E.Durkheim, M Werber, M.Mauss… Có người, nhấn mạnh “văn hóa” vào phương diện giá trị, có người nhấn vào mơ hình thể chế xã hội, vào nếp sống xã hội, vào phương thức ứng xử, vảo kết hoạt động người, vào hoạt động sáng tạo lịch sử, vào thích ứng người với mơi trường tự nhiên, vào miêu tả vào phương diện chức văn hố Như vậy, nhận thấy “văn hố” (dưới góc độ Xã hội học) có điểm sau: - Là măt đời sống xã hội - Là hệ thống hình thái biểu giá trị xã hội, cấu trúcchức xã hội, kỹ thuật, thể chế, hệ tư tưởng… hình thành trình hoạt động sáng tạo người, bảo tồn truyển lại cho hệ sau - Là khuôn mẫu chuẩn mực qui định hành vi xã hội Mỗi cá nhân muốn trở thành người xã hội phải tiếp thu, tuân thủ theo chuẩn mực đó.( Về phương diện coi văn hoá xã hội mục tiêu q trình xã hội hố cá nhân nhóm) Với cách nhìn văn hố nên XHH Văn hố lĩnh vực tri thức Xã hội học ứng dụng nghiên cứu vấn để sản xuất tinh thần, xây dựng truyền bá giá trị tinh thần Nói cách khác, nghiên cứu vận 21 hành xã hội văn hoá xã hội phân tầng ( ) đối tượng nghiên cứu XHH văn hố thể hai bình diện: - Cấu trúc- chức xã hội hình thái biểu thị giá trị xã hộibình diện tĩnh - Quá trình xã hội hoạt động sản xuất, phân phối, bảo quản, tiêu thụ hình thái biểu thị giá trị xã hội mối quan hệ biện chứng 22 khâu với nhau-bình diện động ( ) III Mối quan hệ XHHVH với số chuyên ngành hệ thóng chuyên ngành XHH III.1 Mối quan hệ XHH văn hoá XHH đại cương XHH văn hố có nhiệm vụ kiểm chứng giả thuyết khoa học, phát quy luật đặc thù nảy sinh, chi phối quan hệ xã hội chiều cạnh văn hố Vì lý luận XHH văn hố cầu nối gắn lý luận XHH đại cương với nghiên cứu Xã hội học hoạt động đời sống xã hội khía cạnh văn hoá Với giúp đỡ hệ thống khái niệm lý luận Xã hội học văn hoá mà ta thực bước chuyển khái niệm mức độ lý luận XHH đại cương sang khái niệm thao tác từ sở cho phép ta thu thập thông tin thực nghiệm III.2 Mối quan hệ Xã hội học văn hoá với Xã hội học nông thôn Xã hội học đô thị Việc nghiên cứu thành tố văn hoá, cấu trúc văn hố XHH văn hố, hình thành chi phối hệ giá trị - chuẩn mực văn hố hành động ngừơi nơng thôn, đô thị…không thể không liên quan tới nghiên cứu cách thức tổ chức môi trường sống ngừơi đô thị, tới lối sống, tới cung cách quản lý đô thị, tới vấn đề môi sinh… XHH đô thị hệ thống giá trị gia đình nơng thơn, cung cách ứng xử, quan hệ gia đình, cộng đồng làng xã, họ tộc…của XHH nơng thơn Ở văn hoá điều tiết, ảnh hưởng đến hoạt động chủ thể xã hội ( nhóm, cộng đồng xã hội…) vùng nơng thôn, đô thị trở thành khách thể nghiên cứu đặc thù văn hoá cho XHH văn hoá Sự gắn bó chặt chẽ XHH văn hố XHH nơng thơn, XHH thị cịn thể chỗ lĩnh vực nghiên cứu nghiên cứu lối sống cá nhân, nhóm xã hội III.3 Mối quan hệ XHH văn hố với XHH gia đình Sự gắn bó chặt chẽ Xã hội học văn hố Xã hội học gia đình thể chỗ hai lĩnh vực nghiên cứu nghiên cứu tác động văn hố với mặt tích cực hạn chế tới cá nhân nhóm xã hội tổ chức (gia đình cộng đồng ) III.4 Mối quan hệ XHH văn hoá với XHH pháp luật XHH văn hoá XHH Pháp luật ý đến hệ giá trị, chuẩn mực chuyển hoá vào văn pháp lý lĩnh vực luật pháp hoạt động sống cá nhân, nhóm xã hội Nhưng khác với XHH Pháp luật, XHH văn hoá ý đến giá trị, chuẩn mực chuyển vào quy ước thơng qua lề thói, phép tắc thực thi xã hội sao? Hệ giá trị- chuẩn mực truyền thống người dân cộng đồng lưu giữ thực thi xã hội? Tác động xã hội tới hoạt động sống người dân cộng đồng sao? Trong XHH pháp luật xem xét tác động luật pháp tới đời sống xã hội nào? Có nghĩa xem xét đánh giá cộng đồng tuân thủ chuẩn mực xã hội cộng đồng, vai trị luật sư, tồ án tới vấn đề liên quan tới an ninh, tội phạm sao? Các quan hệ pháp lý quy luật chi phối hành vi xã hội lĩnh vực pháp luật sao? Bên cạnh chuyên ngành nói trên, Xã hội học văn hố cịn có quan hệ với chun ngành Xã hội học khác như: Xã dạng thức hoạt động đặc trưng cho dân tộc, quốc gia, giai cấp, tập đoàn xã hội giai đoạn lịch sử định Lối sống bao gồm yếu tố cấu thành :Cách thức lao động, làm ăn, kinh doanh, phong tục tập quán, cách thức giao tiếp ứng xử với nhau, quan niệm đạo đức, nhân cách Một số đặc điểm lối sống + Lối sống có cấu trúc dạng hoạt động sống người + Chất lượng lối sống đóng vai trị quan trọng phân biệt lối sống cá nhân, nhóm xã hội thời đại Ở đây, chất lượng lối sống thể hai loại số : Chỉ số hoạt động khách quan gồm khía cạnh kinh tế - xã hội tạo chất cho hoạt động sông người Chỉ số hoạt động chủ quan bao gồm yếu tố sau : mức thỏa mãn mặt tinh thần hoạt động lao động , động hoạt động + Lối sống xây dựng nên từ điều kiện xã hội + Lối sống xây dựng nên từ điều kiện tự nhiên + Lối sống hình thành phát triển qua hành động người Phân biệt lối sống với khái niệm khác Lối sống Mức sống: Mức sống báo nói lên trình độ sinh hoạt vật chất người.Mức sống phương tiện để người đạt đựoc mục đích cao : xây dựng lối sống, lấy nhu cầu văn hóa làm nhu cầu cao Đơi lúc mức sống tác động định đến lối sống Lối sống với lẽ sống, nếp sống: Lẽ sống mặt ý thức, lựa chọn chủ quan người lối sống, phản ánh tính tất yếu khách quan lối sống vào đầu óc người nếp sống y thức điều chỉnh chuẩn mực hành 38 vi định hình Có thể nói lối sống sở hình thành lẽ sống, nếp sống Lối sống với chất lượng lối sống: Chất lượng sống thống mức sống mà người hưởng với điều kiện tự cho hoạt động sống tất yếu Chất lượng sống đo báo quan trọng như: lao động, phúc lợi- tiêu dùng – sinh hoạt hàng ngày, giáo dục văn hoá, sức khoẻ dân cư, hoạt động trị xã hội Hệ thống báo hệ thống mở tính riêng cho nhóm xã hội Nó phát triển phong phú, đa dạng động tùy theo trình độ phát triển quốc gia dân tộc Phân biệt lối sống với phong hóa: phong hóa vừa phản ánh nếp sống bao gồm phong tục tập quán, vừa rõ trình độ văn hóa, giáo dục dân tộc Lối sống cá nhân lối sống cộng đồng: lối sống nhóm, cộng đồng tổng số lối sống cá nhân đặc điểm, hồn cảnh xã hội, tơn trọng giá trị, chuẩn mực Khuôn mẫu hành vi lại buộc cá nhân suy nghĩ hành động phải tn theo Nếu khơng họ bị đào thải khỏi nhóm, cộng đồng nơi ,cá nhân tự hội nhập vào Phân loại lối sống - Theo tiêu chí lãnh thổ : lối sống nông thôn, lối sống đô thị, lối sống đồng bằng, lối sống miền núi - Theo tiêu chí hình thái kinh tế xã hội: lối sống phong kiến, lối sống tư chủ nghĩa, lối sống chủ nghĩa xã hội… - Theo tiêu chí giai cấp phân thành lối sống tư bản, lối sống tiêu tư sản, lối sống công nhân, lối sống nông dân, lối sống trí thức… 39 - Ngồi theo dấu hiệu xã hội đặc thù khác phân loại lối sống theo tiêu chí khác Tuy nhiên phân chia tương đối lối sống thường xuyên có tương tác pha trộn, hịa đồng vào Nó chịu tác động điều kiện xã hội lần địa lí tự nhiên Xã hội học văn hóa nghiên cứu - Những đặc điểm chung lối sống nhóm xã hội - Nghiên cứu hành động nhóm xã hội điều kiện hịan cảnh, mơi trường xã hội định - Vạch khuynh hướng phát triển, hướng cụ thể, xây dựng hoàn thiện lối sống có văn hóa cuả nhóm xã hội - Nghiên cứu thừa nhận tích cực hay tiêu cực với phong tục tập quán, nếp sống truyền thống giao tiếp, ứng xử hệ - Nghiên cứu hoạt động tái sản sinh đời sống cá nhân hoạt động tái sản xuất dân cư, xã hội hóa hệ trẻ VII LỄ HỘI Lễ hội hai phạm trù hợp thành sinh hoạt văn hóa cộng đồng hồn chỉnh Lễ nghi thức, mở đầu cho hội làng, phép ứng xử xã hội bao gồm ứng xử cá nhân với nhau, cá nhân với cộng đồng ngược lại, thiết chế cộng đồng lớn với Lễ trở thành hội gồm nghi thức xã hội, nghi thức tơn giáo Cịn hội hoạt động, trị diễn thường có tính chất lễ nghi theo kịch mang tính ổn định, với tham gia khối đông người mang tính cộng đồng cao, có nhiệm vụ bổ sung cho lễ, hoàn chỉnh ý nghĩa nội dung cua sinh hoạt cộng đồng thời điẻm nơi thờ 40 Phân loại - Hội lễ nông nghiệp: mô tả lại lễ nghi liên quan tới chu trình sản xuất nơng nghiệp biểu dương, rước thờ thành phẩm - Hội phồn thực giao duyên : Là loại hội gắn với quan niệm tín ngưỡng phồn thực cầu mong sinh sơi nảy nở chao người trồng - Lễ hội văn nghệ : hội thi hát điệu dân ca hội quan họ… - Lễ hội thi tài : Là hội thi thể tài nấu cơm thi, thi dệt vải, hay thi đua tài bơi chải, kéo co, đánh phết… Hội lịch sử : hội có trị diễn nhắc lại, biểu dương cơng tích vị thành hồng người có cơng với nước, diễn tả lại trận đánh lịch sử Chức vai trò lễ hội sinh hoạt văn hoá cộng đồng Chức đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần: đáp úng nhu cầu đời sống tâm linh cộng đồng Nó mạch nối đời sống vật chất đời sống tinh thần; trần tâm linh minh chứng cho người làm chủ sống thơng qua việc giao cảm với giới tâm linh; tạo cho người cân sau chu kì sản xuất Chức nhận thức xã hội: giúp cho người có nhận thức rõ hơn, sâu sắc xã hội, mặt tốt lành, điều thuận lợi, điều xấu sa, trắc trở mà sống ai có lần gặp phải – yếu tố dân chủ xã hội tính lưỡng cực tín ngưỡng dân gian Chức tun truyền giáo dục: góp phần hình thành truyền thống yêu lao động sản xuất, truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm Xã hội học văn hóa nghiên cứu 41 - Nội dung, hình thức lễ hội ảnh hưởng đời sống xã hội - Vai trị quyền đoàn thể địa phương việc tổ chức, triển khai hoạt động lễ hội - Khả tiếp cận lễ hội nhóm xã hội Câu hỏi: Giá trị gi? Vận dụng lí thuyết giá trị để lí giải tượng văn hố Chuẩn mực gì? Tại nói giá trị, chuẩn mực chế yếu vai trị xã hôi Ý nghĩa giá trị, chuẩn mực tình hình Văn hố nghệ thuật gì? Hãy trình bày số ý kiến tình trạng văn hoá nghệ thuật VN (chọn loại hình) Biểu tượng gì? Ý nghĩa nghiên cứu biểu tượng Văn hoá dân gian gì? Vai trị lễ hội tình hình 42 BÀI VĂN HÓA QUA MỘT SỐ LĨNH VỰC HỌAT ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Mục tiêu người học cần đạt được:  Nắm vận hành văn hóa số lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội  Có khả phân tích vận hành văn hóa số lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội I VĂN HÓA TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI “Văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng” Với ý nghĩa đó, văn hóa có mặt hoạt động người, dù hoạt động sản xuất vật chất hay sản xuất tinh thần, quan hệ giao tiếp ứng xử xã hôi hay thái độ với thiên nhiên… kinh tế hoạt động nhằm tạo cải vật chất cho xã hội có nhân tố : vốn, tài nguyên, khoa học – công nghệ người (người quản ly người lao động) Nói tới người nói tới văn hóa, tồn giá trị văn hóa làm nên phẩm chất, lực tinh thần người Những lực phẩm chất vật chất hóa q trình sản xuất Vì văn hóa kinh tế có mối quan hệ vơ chặt chẽ với Ở văn hóa yếu tố nội sinh, đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh tế 43 Chúng ta biết đời sống xã hội có hai mặt : vật chất tinh thần Nếu kinh tế tảng vật chất đời sống xã hội văn hóa tảng tinh thần đời sống xã hội với tính cách vậy, văn hóa vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế xã hội Từ trước đến nay, văn hoá nhân tố quan trọng việc thúc đẩy tính động sáng tạo, ý thức trách nhiệm người hoạt động kinh tế Nó mang lại khơng hội cho kinh tế phát triển lĩnh vực dịch vụ du lịch Chính nói văn hố có tác động trực tiếp vô to lớn tới phát triển kinh tế quốc gia Bên cạnh nhận thấy hoạt động kinh tế có tác động ngược trở lại với nhân tố văn hoá Nhất thời đại nay, nhiều nét văn hoá phát triển trở thành giá trị chung cho nhân loại, kinh tế phát triển hội nhập khó khăn cộng đồng ấy, quốc gia vơ tình làm hội tiếp thu nét đẹp văn hoá mà nhân loại tiếp cận II- VĂN HOÁ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN NGƯỠNG TƠN GIÁO Văn hố hoạt động tín ngưỡng tơn giáo thể văn hố qua cách thức hành lễ tín ngưỡng, cách thức tổ chức cho người tham gia hoạt động tơn giáo theo tín ngưỡng mình, qua thái độ người lễ vật nhằm thực hành tín ngưỡng, qua kết hợp hài hịa với giáo lý Văn hóa thể giá trị nhân tín ngưỡng cá nhân giúp cho cá nhân có hành động đúng, mang tính tích cực thực hành lễ nghi tôn giáo ngược lại lẽ, đời sống tinh thần ổn định, đạo đức không bị xói mịn, kỉ cương xã hội tơn trọng khơng bao giời thiếu bóng 44 dáng đời sống tâm linh văn hoá phát triển lành mạnh với định hướng đắn, tự thân giá trị văn hoá chế ngự đức tin trá hình, kiểu tâm linh bệnh hoạn Việt nam chịu ảnh hưởng nhiều từ tín ngưỡng Ấn Độ Trung Quốc nhờ có ảnh hưởng mạnh mẽ giá trị văn hoá truyền thống mà hoạt động tín ngưõng có nét riêng biệt, độc đáo tồn song hành với phát triển văn hóa- xã hội ngày hơm Điều có nghĩa, việc khơi phục lại hoạt động văn hóa truyền thống lễ hội cơng đồng giúp người hiểu rõ nhân tố văn hoá tồn hoạt động tín ngưõng Tuy nhiên, khơng tránh khỏi thực tế cịn có người lợi dụng hoạt động tín ngưỡng để để phục vụ lợi ích cá nhân Vì việc định huớng văn hố lãnh mạnh cho cá nhân xã hội đóng vai trị vơ quan trọng, hoạt động phục vụ thực hành tín ngưỡng tơn giáo Các nhà xã hội học văn hóa làm từ vấn đề đặt xã hội nay?  Phải nhận thấy rõ thực trạng vấn đề này, mặt tích cực biến tướng  Tìm ngun nhân dẫn đến thực trạng  Đưa giải pháp để giải vấn đề tồn III- VĂN HÓA VÀ GIÁO DỤC Giáo dục tất dạng học tập người Giáo dục đóng vai trị vơ quan trọng phát triển văn hóa, văn hố nhân tố quan trọng phát triển giáo dục Nhờ có q trình giáo dục mà người với tư cách cá nhân xã hội tiếp nhận tri thức để từ hồ nhập với cộng đồng Thơng qua q trình giáo dục người phát triển hồn thiện nhân cách theo giá trị 45 chuẩn mực tốt đẹp Giáo dục nhân tố giúp người nhận rõ đâu nét văn hoá cần phải bảo lưu giữ gìn, đâu nét văn hố lạc hậu cần phải thay đổi Vì giáo dục nhân tố để văn hoá phát triển Ngược lại, văn hố có tác động cách trực tiếp gián tiếp tới hoạt động giáo dục Bằng cách tác động trực tiếp, hệ giá trị- chuẩn mực xã hội tác động trực tiếp đến tình trạng học đến ý thức học tập đến chất lượng giáo dục Trong mối quan hệ văn hố giáo dục nhận thấy chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với Ở đây, văn hóa ln ln đóng vai trò nhân tố “hạt nhân”, “sợi đỏ” xuyên suốt trình giáo dục để nghiệp giáo dục phát triển theo định hướng nơi “đào luyện nhân tố” cho đất nước IV- VĂN HỐ ĐĨNG VAI TRỊ VUI CHƠI, GIẢI TRÍ Khái niệm vui chơi, giải trí bao gồm tất hoạt động người nhằm đem lại sảng khoái tinh thần thể xác.Trong quan hệ với văn hóa, mối quan hệ hoạt động vui chơi, giải trí với văn hố mối quan hệ tương tác hai chiều Ở chiều thứ nhất, văn hố đóng vai trị vui chơi, giải trí: Điều thể chi phối hệ giá trị, chuẩn mực xã hội tới việc tổ chức loại hình vui chơi, tới hình thức nội dung loại trò chơi, tới ý thức tham gia tới hành đọng tham gia cá nhân nhóm xã hội Ở đây, văn hố chứng tỏ vai trị quan trọng khơng thể thay hoạt động Chính mà thu hút ý tham gia nhiều người khắp vùng, miền Tuy nhiên sống đại với hội nhập giao thoa văn hóa bên cạnh loại hình vui chơi, giải trí lành mạnh loại hình mang đầy tính chất bạo lực, kht sâu, khai thác nhu cầu 46 người Chính vậy, vai trị văn hố lại quan trọng với tư cách công cụ định hướng tư tưởng lành mạnh trò chơi, hoạt động giải trí Bên cạnh định hướng văn hố cho hoạt động vui chơi, giải trí hoạt động có tương tác ngược trở lại với văn hố Nó giúp trì nét tinh hoa văn hố cổ xưa, tạo cho người xu hưóng nhớ cội nguồn, gốc rễ bên cạnh giá trị văn hố Ở Việt nam theo định hưóng đảng Nhà nuớc phải phát triển vai trò văn hoá tất lĩnh vực cuả đời sống, kể giải trí Muốn phát triển theo định hướng cần phải giải mối quan hệ sau: - Quan hệ loại hình giải trí cũ với loại hình giải trí - Quan hệ mục tiêu phát triển văn hoá xã hội Đảng nhà nước để đưa đường đắn V- VĂN HỐ TRONG VAI TRỊ ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ XÃ HỘI Văn hố đại chúng với chức cùa mình: thoả mãn nhu cầu vui chơi, giải trí đám đơng, nên mức độ có tác dụng đáng kể với việc giải toả sức ép tâm lí, giải toả cân đối điều chỉnh tâm trạng đại phận dân cư, nhờ mà tăng cường cảm giác hồ đồng, cảm giác an sinh xã hội Vì thế, văn hố đại chúng góp phần khơng nhỏ việc điều chỉnh mối quan hệ xã hội Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực văn hố đại chúng bộc lộ mặt hạn chế như: làm giảm cá tính, tinh thần sáng tạo độc đáo, sức tưởng tuợng, sức sống người tiếp thu bị lu mờ, chí bị nhấn chìm loại văn hố mang tính đồng dạng cao, có tính “ sản xuất hàng loạt 47 Như tính chất hai mặt văn hố đại chúng góp phần vào việc điều chỉnh quan hệ xã hội Tuy nhiên cần phải nhận thấy rằng, bên cạnh loại hình văn hố đại chúng cịn tồn loại hình khác “văn hoá bác học” với trào lưu triết mĩ khác Những loại hình văn hốnghệ thuật tảng giữ gìn, nâng cao giá trị chuẩn đời sống văn hố- nghệ thuật, góp phần thoả mãn nhu cầu thưởng thức văn hoá nghệ thuật tầng lớp tinh hoa xã hội Có thể thấy nhiều khi, trào lưu văn hoá hay xã hội phát triển sâu rộng nhiều sóng có tác dụng điều chỉnh quan hệ xã hội Tóm lại, văn hố có ý nghĩa vô quan trọng trọng việc điều chỉnh mối quan hệ xã hội Tuy nhiên mối quan hệ xã hội nhân tố để văn hoá phát triển Bởi lẽ, văn hố có sống hay khơng nhờ cộng đồng chấp nhận Do vậy, xã hội, cộng đồng hồ bình, đồn kết vườn ươm cho văn hoá phát triển mạnh mẽ Ở Việt nam nay, tình hình kinh tế thị trường phát triển cần phải giải số vấn đề quan trọng vấn đề văn hoá điều chỉnh quan hệ xã hội như: - Phát triển mạnh mẽ văn hoá đại chúng, có định hướng để chúng trì điều chỉnh quan hệ xã hội ổn định - Chú trọng đến “ văn hoá bác học” để nâng cao giá trị chuẩn mực sống Câu hỏi: Trình bày mối quan hệ văn hoá với kinh tế, với giáo dục, với pháp luật, với khoa học cơng nghệ Nêu vai trị văn hoá việc điều chỉnh mối quan hệ xã Lấy ví dụ minh hoạ 48 Dựa vào kiến thức học lí giải tượng văn hoá nảy sinh đời sống xã hội mà anh chị quan tâm Dựa vào kiến thức học Xã hội học văn hóa, giải số vấn đề phát từ bảng số liệu cho ( Xác định vấn đề nghiên cứu, nêu lí chọn đề tài đó, phân tích kết vấn đề nghiên cứu trên) 49 BÀI MỘT SỐ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH TRONG XÃ HỘI HỌC VĂN HÓA I NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CUẢ XÃ HỘI HỌC VĂN HÓA TRONG LĨNH VỰC VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT  Nhu cầu nghệ thuật  Thị hiếu thẩm mỹ  Sự nhập môn nghệ thuật nhóm xã hội  Sự tác động nghệ thuật tới hoạt động sống cuả nhóm xã hội  Quan hệ qualại khâu sản xuất, phân phối, tiêu dùng nghệ thuật II NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC VĂN HÓA TRONG LĨNH VỰC LỐI SỐNG Làm rõ mặt văn hóa lối sống / nghiên cứu thái độ người, nhóm xã hội mặt đời sống : - Thái độ lao động/ học tập, nhu cầu lao động/học tập, diều kiện lao động/ học tập, thái độ ứng xử trình lao động học tập - Thái độ người, nhóm xã hội ứng xử hàng ngày - Thái độ hoạt động trị - xã hội : sư tham gia vào hoạt động trị - xã hội cá nhân tổ chức xã hội 50 HỌC LIỆU Học liệu bắt buộc Đoàn Văn Chúc: Xã hội học văn hố- NXB Văn hố thơng tin 1997 Mai Văn Hai, Mai Kiệm: Xã hôị học văn hoá, NXB KHXH 2003 Mai Thị Kim Thanh: Xã hội học văn hoá ( Bài giảng ) 2007 Hoàng Vinh: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hoá nước ta, Viện văn hố, NXB văn hố thơng tin Học liệu tham khảo Văn kiện Đại hội IX Đảng Cộng Sản Việt Nam, NXB CTQG, 2001 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khố VIII, NXB Chính trị Quốc gia HN 1998 Nguyễn Đăng Duy: Văn hoá học Việt Nam- NXB VVH-TT 2002 Tạp chí Cộng sản: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn nghiệp đổi đất nước, tập 2, HN 1996 Phan Ngọc: văn hoá Việt nam cách tiếp cận mới, NXB VH-TT HN 1994 Viện văn hoá- Bộ văn hố thơng tin : Phát huy sắc Việt Nam bối cảnh CNH-HĐH, NXB Văn hố thơng tin 1996 Nguyễn Hồng Phong : Một số vấn đề hình thái kinh tế- xã hội văn hố phát triển, NXB Khoa học xã hội HN 2000 Nguyễn Hồng Phong : văn hố, văn minh phát triển tién xã hội, Báo văn nghệ số 5, 1998 Búi Quang Thắng: Hành trình vào văn hoá học, NXB Văn hoá 2003 Trần Ngọc Thêm: Tìm sắc văn hố Việt Nam, NXB TP HCM 2001 Hà Xuân Trường: Văn hoá- Khái niệm thực tiễn , NXB VH-TT, 1994 Uỷ ban quốc gia: Về thập kỷ giới phát triển văn hoá HN 1992 51 Trần Quốc Vượng: Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn hố dân tộc tạp chí văn hố-nghệ thuật, HN 2000 Trần Quốc Vượng: Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục 1997 Học liệu nước ngồi A.A Belik: Văn hố học - lý thuyết nhân học VH, NXBT/chí VH2000 A.L Kroeber and Clyde Kluckhohn: Culture – a critical review of concepts and definitions, A Vintage Book, NewYork, 1963 Bách khoa toàn thư quốc tế xã hội học- NXB Fitzroy Dearborn 1995 Bách khoa toàn thư xã hội học- NXB Macmilan 1991 Jean CaZenuve : 10 nkhái niệm lớn XHH, NXB Thanh niên HN 2000 Chazel : Chuẩn mực giá trị xã hội Bản dịch Đoàn văn Chúc Jean Chevalier, Alain Gheerbrant: Từ điển biểu tượng văn hoá giới, NXB Đà Nẵng trường viết văn Nguyễn Du 1997 G.Endrweit G.Trommsdorff: Từ điển xã hội học- NXB Thế giới 2001 Herskovits M : Culture Anthropology - N.Y.1955 10.L.G Ionhin : Xã hội học văn hoá- đường đến thiên niên kỷ mới- NXB Lôgos, Moscow 2000 11.J.H Fichter : Xã hội học, dịch Trần Văn Đĩnh, Sài gòn 1973 12.Lipp/Tenbruck, 1979, Thurn, 1981: Culture Section – XHH Mỹ, 1986 13.E.B Tylor: Văn hố ngun thuỷ, Tạp chí Văn hố- nghệ thuạt HN 2001 Thông tin cập nhật từ Internet +http:// dantri com.vn + Cơng cụ tìm kiếm: Google  Cuture Thông tin từ loại báo ngày: Tạp chí nghệ thuật, tạp chí điện ảnh, sân khấu, mỹ thuật 52 ... vi xã hội lĩnh vực pháp luật sao? Bên cạnh chuyên ngành nói trên, Xã hội học văn hố cịn có quan hệ với chuyên ngành Xã hội học khác như: Xã hội học giáo dục, Xã hội học y tế-sức khoẻ, Xã hội học. .. đồng, Xã hội học tôn giáo… Có thể nói Xã hội học văn hố chuyên ngành Xã hội học tổng hợp mà chứa đựng khía cạnh đối tượng nghiên cứu chuyên ngành Xã hội học khác hệ thống khoa học Xã hội học Nó... gian 32 V Văn hóa- nghệ thuật 33 VI Lối sống 36 VII Lễ hội 38 Bài 6- Văn hoá qua số lĩnh vực hoạt động 41 I Văn hóa phát triển kinh t? ?- xã hội 41 II Văn hóa tín ngưỡng tơn giáo 42 III Văn hóa giáo

Ngày đăng: 31/03/2015, 14:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan