Nghiên cứu chính sách ngôn ngữ ở một số quốc gia Đông Nam Á Hải Đảo trường hợp Indonesia và Malaysia

224 1.2K 2
Nghiên cứu chính sách ngôn ngữ ở một số quốc gia Đông Nam Á Hải Đảo trường hợp Indonesia và Malaysia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ VÂN NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH NGƠN NGỮ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á HẢI ĐẢO: TRƯỜNG HỢP INDONESIA VÀ MALAYSIA CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: 62.22.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Lê Quang Thiêm HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận án Bố cục luận án Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN Cơ sở lý luận sách ngơn ngữ 1.1.1 Khái niệm sách ngơn ngữ 1.1.2 Bản chất vai trị sách ngơn ngữ 12 1.1.3 Mối quan hệ sách ngơn ngữ với kế hoạch hố ngơn ngữ 13 1.1.4 Mối quan hệ sách ngôn ngữ với lập pháp ngôn ngữ 18 Cảnh ngôn ngữ Indonesia Malaysia 20 1.2.1 Khái niệm cảnh ngôn ngữ 20 1.2.2 Bức tranh tổng quát cảnh ngôn ngữ quốc gia Đông Nam Á hải đảo 21 1.2.3 Cảnh ngôn ngữ Indonesia 24 1.2.4 Cảnh ngôn ngữ Malaysia 31 Tiểu kết 39 Chương 42 1.1 1.2 1.3 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƠN NGỮ QUỐC GIA CỦA INDONESIA VÀ MALAYSIA 2.1 Ngôn ngữ quốc gia lựa chọn Indonesia Malaysia 42 2.1.1 Khái niệm tiêu chuẩn ngôn ngữ quốc gia 42 2.1.2 Sự lựa chọn tiếng Melayu làm ngôn ngữ quốc gia Indonesia Malaysia 45 Chính sách ngơn ngữ quốc gia - tiếng Indonesia (Bahasa Indonesia) Indonesia 49 2.2.1 Tiếng Melayu thời kỳ trước Indonesia giành độc lập năm 1945 49 2.2.2 Chính sách ngôn ngữ quốc gia - tiếng Indonesia thời kỳ sau độc lập 53 2.2.3 Chính sách phổ biến phát triển tiếng Indonesia lĩnh vực giáo dục 61 2.2.4 Chính sách tiếng Indonesia lĩnh vực thông tin đại chúng giao tiếp xã hội 67 Chính sách ngơn ngữ quốc gia - tiếng Malaysia (Bahasa Malaysia) Malaysia 70 2.3.1 Các bước ngoặt việc thực sách ngơn ngữ 71 2.3.2 Vai trị Viện Ngơn ngữ Hội đồng Ngơn ngữ Văn học 77 2.3.3 Chính sách truyền bá phát triển ngôn ngữ quốc gia - tiếng Malaysia lĩnh vực giáo dục 80 2.3.4 Vai trò ngôn ngữ quốc gia - tiếng Malaysia lĩnh vực thông tin đại chúng giao tiếp xã hội 86 Việc chuẩn hố đại hố ngơn ngữ quốc gia Indonesia Malaysia 88 2.4.1 Xác định chuẩn mực ngữ âm 89 2.4.2 Chuẩn hố tả 90 2.4.3 Chuẩn hoá thuật ngữ từ vay mượn nước ngồi 93 Sự phát triển ngơn ngữ quốc gia Indonesia Malaysia – thực trạng vấn đề đặt 95 2.5.1 Phạm vi mở rộng ngôn ngữ quốc gia tới cộng đồng dân tộc Indonesia Malaysia 96 2.5.2 Việc giảng dạy tiếng Indonesia tiếng Malaysia cho người nuớc ngoài: Cơ hội hy vọng 97 2.5.3 Thực trạng vấn đề đặt 99 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Tiểu kết 102 Chương 104 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƠN NGỮ CÁC CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC CỦA INDONESIA VÀ MALAYSIA Tình hình ngơn ngữ cộng đồng dân tộc Indonesia Malaysia 104 3.1.1 Tình hình ngơn ngữ cộng đồng dân tộc địa Indonesia 104 3.1.2 Tình hình ngơn ngữ cộng đồng nhập cư cộng đồng dân tộc địa người Malaysia 109 Chính sách ngơn ngữ dân tộc địa Indonesia 113 3.2.1 Quy định Hiến pháp Luật Giáo dục 113 3.2.2 Chiến lược bảo tồn phát triển ngôn ngữ - văn hố dân tộc địa Indonesia 115 Chính sách ngôn ngữ cộng đồng nhập cư cộng đồng dân tộc địa người Malaysia 128 3.3.1 Quy định chung ngôn ngữ cộng đồng nhập cư cộng đồng dân tộc địa người 128 3.3.2 Tiếng Hoa tiếng Tamil sách giáo dục Malaysia 129 3.3.3 Việc bảo tồn phát triển vài ngôn ngữ dân tộc địa Malaysia 135 Tiểu kết 147 Chương 149 3.1 3.2 3.3 3.4 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI TIẾNG ANH CỦA INDONESIA VÀ MALAYSIA Vị trí tiếng Anh Indonesia Malaysia 149 4.1.1 Vị trí tiếng Anh Indonesia 149 4.1.2 Vị trí tiếng Anh Malaysia 152 Chính sách tiếng Anh Indonesia 155 4.2.1 Chiến lược quốc gia tăng cường khả sử dụng ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh 155 4.2.2 Tiếng Anh hệ thống giáo dục Indonesia 158 4.2.3 Những biện pháp nâng cao tính hiệu việc học tiếng Anh 163 4.2.4 Những thành hạn chế tiếng Anh Indonesia 165 Chính sách tiếng Anh Malaysia 167 4.3.1 Các sách biện pháp phát triển tiếng Anh qua thời kỳ lịch sử 167 4.3.2 Những tác động Chính sách Giáo dục Quốc gia tiếng Anh vai trò 175 4.1 4.2 4.3 tiếng Anh bối cảnh hoạch định ngôn ngữ quốc gia Sự phát triển tiếng Anh Malaysia, thực trạng vấn đề đặt 183 4.4 Tồn cầu hố ảnh hưởng ngơn ngữ dân tộc 187 4.5 Tiểu kết 189 KẾT LUẬN 191 NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 197 TÀI LIỆU THAM KHẢO 198 4.3.3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSNN Chính sách ngơn ngữ CSNNQG Chính sách ngơn ngữ quốc gia CSGDQG Chính sách giáo dục quốc gia NNQG Ngôn ngữ quốc gia KHHNN Kế hoạch hố ngơn ngữ ĐNA Đơng Nam Á POL Pupils’ Own Languages - ngơn ngữ học sinh SIL Viện Ngôn ngữ học Mùa hè MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mấy chục năm gần đây, nhiều nước giới, vấn đề xây dựng CSNN trở thành vô cấp bách, đặc biệt nước giới thứ ba, nơi mà giành độc lập phải lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp chung cho toàn xã hội Vấn đề NNQG, chuẩn hố ngơn ngữ văn học, vấn đề thuật ngữ, sách ngơn ngữ dân tộc người, giải mối quan hệ ngôn ngữ thực dân ngôn ngữ địa… công việc thực tế cần phải giải Indonesia Malaysia rơi vào trường hợp Từ Việt Nam trở thành thành viên thức Hiệp hội Quốc gia ĐNA (ASEAN) nhu cầu hiểu biết, hội nhập hợp tác với nước khu vực trở nên cần thiết hết Cũng Việt Nam, Indonesia Malaysia quốc gia đa dân tộc, đa văn hố, đa ngơn ngữ chịu xâm lược thực dân phương Tây Việc tìm hiểu CSNN nước giúp rút kinh nghiệm quý báu việc thực thi CSNN Việt Nam Lịch sử vấn đề Ngôn ngữ yếu tố quan trọng ý thức dân tộc đặc trưng dân tộc Đồng thời ngôn ngữ vừa phương tiện thống đoàn kết dân tộc, củng cố phát triển xã hội tộc người, vừa công cụ bảo tồn văn hoá dân tộc Đối với quốc gia đa dân tộc, đa ngơn ngữ, đa văn hố, đa tôn giáo Indonesia Malaysia vấn đề ngôn ngữ dân tộc vấn đề trị xã hội, văn hố phức tạp nhạy cảm, nước cịn có bất bình đẳng dân tộc, ngơn ngữ, tơn giáo mà đằng sau xung đột trị Chính vậy, việc xây dựng CSNN dân tộc vấn đề hàng đầu phát triển đất nước nước Nhận thức tầm quan trọng nên từ lâu CSNN học giả phương Đông phương Tây quan tâm xem xét Tuy nhiên lịch sử nghiên cứu, CSNN nước Indonesia Malaysia khảo sát nghiên cứu riêng biệt nước xem xét mặt vấn đề chưa đưa nhìn tổng quan CSNN tất mặt Việc nghiên cứu ngôn ngữ CSNN nước bắt đầu Việt Nam chưa lâu Đặt móng cho việc tìm hiểu nước khu vực, học giả Việt Nam cho đời nhiều cơng trình nghiên cứu tất mặt lịch sử, văn hoá, xã hội quốc gia khu vực Thái Lan, Lào, Campuchia, Philipines, Brunei Darussalam “Tìm hiểu văn hố Indonesia” “Liên bang Malaysia - Lịch sử, văn hoá vấn đề đại” hai sách giúp người đọc có nhìn tổng quan chung hai nước, có đề cập đến vấn đề ngôn ngữ Nghiên cứu Ngôn ngữ học xã hội không nhắc đến hai chuyên luận “Ngôn ngữ học xã hội - vấn đề bản” (NXB Khoa học Xã hội 1999) “Kế hoạch hoá ngôn ngữ - Ngôn ngữ học xã hội vĩ mô”(NXB Khoa học Xã hội 2003) học giả Nguyễn Văn Khang Trong hai tác phẩm này, tác giả bàn luận sâu sắc vấn đề lý thuyết ngôn ngữ học xã hội, đặc biệt KHHNN CSNN… tình hình thực tế việc thực CSNN quốc gia giới Đây hai cơng trình hữu ích cho người quan tâm đến ngôn ngữ học xã hội Năm 1997, Viện Ngôn Ngữ học cho đời sách “Cảnh Chính sách ngơn ngữ quốc gia đa dân tộc” Đây tập hợp viết, chủ yếu nhà ngôn ngữ học Nga vấn đề liên quan đến cảnh ngôn ngữ CSNN số quốc gia đa dân tộc giới cảnh ngôn ngữ, xung đột ngôn ngữ, đạo luật ngôn ngữ, xây dựng luật ngôn ngữ, CSNN, KHHNN, đảm bảo pháp luật ngôn ngữ (ở Liên bang Nga, Thái Lan, Lào, Philipines, Canada, Trung Quốc, nước Châu Phi ) Đến năm 1998, Viện Ngôn Ngữ học hồn thành chương trình cấp nhà nước: “Chính sách nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam lĩnh vực ngơn ngữ”, có đề tài nhánh “Một số vấn đề sách ngôn ngữ quốc gia khu vực Đông Nam Á” Đề tài nhánh viết học giả nước Asmah Haji Omar, N.V Solseva, N.V.Omeljanovich, T.V Đôrôpêeva, M.A Makarenko CSNN Singapore, Malaysia, Philipines, Brunei Như thấy nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, tận gần việc nghiên cứu ngôn ngữ nước Malaysia, Indonesia chưa học giả Việt nam tìm hiểu cách quy mơ đầy đủ Đã có số nhà nghiên cứu quan tâm đến ngôn ngữ địa Phạm Đức Dương, Mai Ngọc Chừ, Đoàn Văn Phúc, Phú Văn Hẳn, Nguyễn Thị Vân, Lê Thị Minh Hà thực chưa có chuyên gia thật sâu vào vấn đề Ngồi cịn có số ấn phẩm đáng ý như: Chính sách quốc gia ngơn ngữ Bianco J.L (1987), Australian Government Publishing Service, Canberra Những vấn đề ngôn ngữ dân tộc Việt Nam khu vực Đông Nam Á Viện Ngôn Ngữ học, NXB KHXH, Hà Nội 1988 Tư liệu nghiên cứu CSNN Việt Nam phong phú, đề cập đến nhiều vấn đề việc nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số (xây dựng chữ viết, nâng cao chất lượng đào tạo, thực trạng giáo dục song ngữ ), giữ gìn, phổ biến phát triển tiếng Việt Bàn vấn đề CSNN “Những sở triết học ngôn ngữ học” (Trúc Thanh dịch, NXB Giáo dục 1984) nêu lên đường lối triết học Marx Lenin tiêu biểu công tác nghiên cứu ngôn ngữ học Liên Xô qua số viết tác giả đánh giá có phê phán khuynh hướng ngơn ngữ học Tây Âu Mỹ từ lập trường triết học Marx Lenin Cuốn sách cịn có phần bàn nguyên tắc Leninit CSNN, V.I Lenin nhấn mạnh rằng: Trong điều kiện nhà nước gồm nhiều dân tộc Liên Xô, CSNN phận cấu thành quan trọng sách dân tộc CSNN dành vị trí trước tác bất hủ V.I Lenin văn kiện có tính chất cương lĩnh Đảng Cộng sản Liên Xô Phần lớn cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ CSNN nước ĐNA hải đảo học giả nước thực Chúng ta không nhắc đến nhà ngôn ngữ học xã hội tiếng Malaysia, Asmah Haji Omar với cơng trình đáng ý là: Language and Society in Malaysia Dewan Bahasa dan Pustaka Kementerian Pelajaran Malaysia, Kuala Lumpur 1982 The Linguistic Scenery in Malaysia Dewan Bahasa dan Pustaka Ministry of Education, Kuala Lumpur 1992 Languge Planning of Unity and Efficient, Penerbit Universiti Mallaya, Kuala Lumpur 1979 English in Malaysia, University of Singapore, 7-9 September Nationnal 1982 Tất chuyên luận nghiên cứu bà đề cập đến vấn đề ngôn ngữ học xã hội Malaysia, đặc biệt thực thi CSNN mối quan hệ tiếng Malaysia với ngôn ngữ gốc với tiếng Indonesia Indonesia, tiếng Melayu Singapore Brunei Nhưng đề cập cụ thể đến CSNN nước ĐNA hải đảo không nhắc đến “Language Planning in Southest Asia” Abdullah Hassan (Dewan Bahasa dan Pustaka, Ministry of Education, Kuala Lumpur 1994) Tác giả sách đề cập đến kế hoạch phát triển ngôn ngữ CSNN Malaysia, Singapore, Indonesia, Việt Nam, Lào Trong trọng nhiều đến việc thực thi sách giáo dục ngơn ngữ Malaysia nước hải đảo Ngồi cịn số chuyên luận tiêu biểu như: - Language Policy Planning and Practice, Oxford University Press, 2004 - Robertl Cooper, Language Planning and Social Change, Cambridge University Press 1999 - Varieties of English in Southeast Asia and Beyond, University of Malaya Press, 2006 Và số chuyên luận tiếng Melayu như: - Politik Bahasa (Chính sách ngơn ngữ), Pusat Bahasa, Departemen Pendidikan Nasional, Jakarta 2000 - A Chaedar Alwsilah, Politik Bahasa dan Pendidikan (Chính sách ngơn ngữ Giáo dục), Remaja Rosdakarya Bandung 1997 - James T Collins Bahasa Melayu - Bahasa Dunia (Tiếng Melayu - Ngụn ngữ Quốc tế), NXB: Jayasan Obor Indonesia, 2005) Như vậy, thấy CSNN nước ĐNA hải đảo nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến, nhiên cơng trình nghiên cứu học giả nước khảo sát nghiên cứu mặt vấn đề thường khảo sát CSNN riêng biệt nước Luận án chúng tơi đưa nhìn tổng qt CSNN Indonesia Malaysia mặt: Chính sách NNQG, ngôn ngữ cộng đồng dân tộc (bao gồm dân tộc địa Indonesia; dân tộc nhập cư dân tộc địa người Malaysia) sách tiếng Anh Mục đích nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Asmah Haji Omar (1997), “Các mơ hình giao tiếp ngơn ngữ Malaysia”, Một số vấn đề sách ngơn ngữ quốc gia khu vực Đông Nam Á, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội Các văn nhà nước Việt Nam ngôn ngữ (từ 1946 đến nay) (1998), Chương trình cấp nhà nước, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (1998), Văn hố Đơng Nam Á, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Mai Ngọc Chừ (2004), Cộng đồng Melayu - Một số vấn đề Ngôn ngữ Văn hoá, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Mai Ngọc Chừ (2001 - chủ biên), Các ngôn ngữ Phương Đông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Catherine Lim (1992), “Tiếng Anh cho kỹ thuật - đồng ý! Tiếng Anh cho văn hố - khơng”, Tạp chí Ngơn ngữ (số 3) Các ngơn ngữ Đông Nam Á giao lưu phát triển (1997), Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội Cảnh sách ngơn ngữ quốc gia đa dân tộc (1997), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Cảnh và sách ngơn ngữ Việt Nam (2002), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Hồng Thị Châu (2006), “Tình hình sách xây dựng phổ cập chữ viết dân tộc thiểu số Việt Nam‟‟, Những vấn đề Ngôn Ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Ngô Văn Doanh, Nguyễn Huy Hồng, Nguyễn Đức Ninh… (1987), Tìm hiểu văn hố Indonesia, NXB Văn hố, Hà Nội 12 Trần Trí Dõi (2003), Chính sách ngơn ngữ văn hoá dân tộc Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Trần Trí Dõi (2000), Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Trần Trí Dõi (2003), Thực trạng giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc miền núi ba 204 tỉnh phía Bắc Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Trần Trí Dõi (2006), “Suy nghĩ cách thức tổ chức giáo dục song ngữ nhà trường thuộc địa bàn ngôn ngữ Tày - Nùng Việt Bắc (Việt Nam)‟‟, Những vấn đề Ngôn Ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Trần Trí Dõi (2008), “Vấn đề lựa chọn ngôn ngữ tiếp nhận giáo dục ngôn ngữ vài dân tộc thiểu số Việt Nam‟‟, Tạp chí Ngơn ngữ (số 11) 17 Phạm Đức Dương (2000), Văn hố Việt Nam bối cảnh Đơng Nam Á, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Phạm Đức Dương (2007), Việt Nam - Đông Nam Á, ngơn ngữ văn hố, NXB Giáo dục 19 Phạm Đức Dương (2007) Bức tranh ngơn ngữ - văn hố tộc người Việt Nam Đông Nam Á, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Thiện Giáp (2008), “Sự phát triển tiếng Việt giai đoạn cận đại‟‟, Tạp chí Ngơn ngữ (số 11) 22 Lê Minh Hà (2003), Tìm hiểu nhu cầu giáo dục tiếng mẹ đẻ dân tộc thiểu số Malaysia, Luận văn Thạc sĩ Ngôn Ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Dương Lan Hải (1995), Brunei Darussalam - đất nước vươn mình, NXB Thế giới, Hà Nội 24 Hồng Văn Hành (2008), “Những định hướng bình diện cơng giữ gìn sáng chuẩn hố tiếng Việt‟‟, Cảnh sách ngơn ngữ Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Hoàng Văn Hành (2008), “Mấy vấn đề cảnh sách ngơn ngữ Việt Nam - thực trạng triển vọng‟‟, Cảnh sách ngôn ngữ Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Kozhem Jakina (1997), “Xây dựng luật ngôn ngữ số nước đa dân tộc giới‟‟, Cảnh sách ngơn ngữ quốc gia đa dân tộc, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, vấn đề bản, NXB 205 Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Khang (2003), Kế hoạch hố ngơn ngữ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai tiếng Việt, NXB Giáo dục 30 Nguyễn Văn Khang (2008), “Những vấn đề chuẩn hố ngơn ngữ chuẩn hố tiếng Việt‟‟, Tạp chí Ngơn ngữ (số 12) 31 Nguyễn Văn Khang (2008), “Chuẩn hoá thuật ngữ, nhìn lại từ góc độ bối cảnh xã hội‟‟, Cảnh và sách ngơn ngữ Việt nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Đinh Nguyên Kh (1996), “Chính sách ngơn ngữ nước Đơng Nam Á hải đảo”, Ngôn ngữ xã hội công nghiệp hoá, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Đinh Nguyên Khuê (1997), “Tiếng Melayu sách đối nội Malaysia‟‟, Các ngôn ngữ Đông Nam Á giao lưu phát triển, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Lợi (2000), “Một số vấn đề sách ngơn ngữ quốc gia đa dân tộc‟‟, Tạp chí Ngơn ngữ, số 35 Một số vấn đề sách ngơn ngữ quốc gia khu vực Đông Nam Á (1999 - Chương trình cấp nhà nước), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Đức Ninh (1996), Văn học nước ASEAN, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Đức Ninh (1996, chủ biên), Từ điển Indonesia - Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Những sở triết học ngôn ngữ học (1984) (Tác giả: Trúc Thanh - dịch từ tiếng Nga), NXB Giáo Dục 39 Những vấn đề ngôn ngữ học (2004), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Những vấn đề sách ngơn ngữ đạo luật ngơn ngữ số quốc gia giới (1998), Chương trình cấp nhà nước Chính sách nhà nước CHXHCN Việt Nam lĩnh vực ngôn ngữ, Hà Nội 41 Những vấn đề sách ngơn ngữ Việt Nam (1993) (Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Ngôn ngữ học), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam sách ngơn ngữ (1984) (Uỷ 206 ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Ngôn ngữ học), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Ngơn ngữ xã hội cơng nghiệp hố (1996) ((Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Thông tin Khoa học Xã hội), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Hoàng Phê (2006), Từ điển tả, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 45 Hoàng Phê - Tuyển tập Ngôn ngữ học (2008), NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 46 Đồn Văn Phúc (2004), “Quy tắc tả từ nước tiếng Indonesia‟‟, Những vấn đề Ngôn Ngữ học (Hội nghị Khoa học 2002), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Tìm hiểu lịch sử văn hoá Philippin (1996), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Liên bang Malaysia, Lịch sử - văn hoá vấn đề đại (1998), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Nguyễn Kim Thản (2002), Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Văn Tu, Tiếng Việt đường phát triển, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Lê Quang Thiêm (2000), “Về vấn đề ngôn ngữ quốc gia‟‟, Tạp chí Ngơn ngữ (số 1) 51 Nguyễn Duy Thiệu (1997), Các dân tộc Đông Nam Á, NXB Văn hố Dân tộc, Hà Nội 52 Tạ Văn Thơng (2008), “Bốn mươi năm nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Viện Ngôn ngữ học‟‟, Tạp chí Ngơn ngữ (số 12) 53 Thư mục nghiên cứu Đông Nam Á (1998), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Tộc người nước Châu Á (1997), NXB Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 55 Hồng Trường (Chủ biên, 2003 ), Tìm hiểu ngơn ngữ nước giới, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 56 Hồng Tuệ (2001) - Tuyển tập Ngơn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 57 Hồng Tuệ, “Ngơn ngữ dân tộc, ngơn ngữ quốc gia‟‟, Ngôn ngữ đời sống xã 207 hội, NXB Giáo Dục 58 Hoàng Tuệ, “Từ song ngữ bình đẳng tới song ngữ cân bằng‟‟, Ngơn ngữ đời sống xã hội, NXB Giáo Dục 59 Từ điển tiếng Việt (1992), Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ, Hà Nội 60 Nguyễn Thị Vân (2001), “Các nhân tố thúc đẩy hệ thống đa ngữ Malaysia‟‟, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (số 2), tr 59 - 66 61 Nguyễn Thị Vân (2001), Bối cảnh sách ngôn ngữ Malaysia, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 162 tr 62 Nguyễn Thị Vân (2000), “Một số vấn đề chuẩn hố tả tiếng Malaysia‟‟, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á (số 2), tr 52 - 58 63 Nguyễn Thị Vân (2001), “Một vài kinh nghiệm rút từ việc thi hành sách ngôn ngữ Việt Nam‟‟, Kỷ yếu Hội thảo Tiếng Việt Văn hố Việt Nam cho người nước ngồi, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, tr 292 - 299 64 Nguyễn Thị Vân (2003), Tiếng Anh nước Đông Nam Á hải đảo, Đề tài nghiên cứu cấp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 65 Nguyễn Thị Vân (2004), “Những nguyên nhân làm cho tiếng Anh có vị trí quan trọng quốc gia Đơng Nam Á hải đảo”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á (số 6), tr 42 - 47 66 Nguyễn Thị Vân (2006), “Những nhân tố lựa chọn ngơn ngữ chuẩn Malaysia‟‟, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á (số 2), tr 60 - 64 67 Nguyễn Thị Vân (2006), “Hoạch định ngôn ngữ giáo dục Malaysia”, Kỷ yếu Hội thảo Văn hố phương Đơng (Truyền thống Hội nhập), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 265 - 279 68 Nguyễn Thị Vân (2008), “Sự phát triển ngôn ngữ quốc gia Indonesia, thực trạng vấn đề đặt ra‟‟, Ngữ học Trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội tr 383 - 388 69 Nguyễn Thị Vân (2008), “Sự lựa chọn ngôn ngữ quốc gia - tiếng Melayu nước Indonesia, Malaysia, Singapore Brunei Darussalam (Liên hệ với tiếng Việt Việt Nam)”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.385 - 394 208 70 Nguyễn Thị Vân (2009), “Tiếng Anh sách giáo dục Malaysia‟‟, Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 71 Nguyễn Thị Vân (2009), “Ngôn ngữ học địa lý cách nhìn F De Saussuare đời sống ngôn ngữ quốc gia Đông Nam Á hải đảo‟‟, Hội thảo Khoa Việt Nam học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 72 Nguyễn Thị Vân (2009), “Kế hoạch hố ngơn ngữ giáo dục Malaysia‟‟, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (số 2), tr 111 - 119.` 73 Nguyễn Thị Vân (2009, “Tiếng Anh Malaysia mối quan hệ với ngôn ngữ quốc gia‟‟, Ngôn ngữ Đời sống (số 11), tr 13 - 17 74 Nguyễn Như Ý (1993), Những vấn đề sách ngơn ngữ Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội B TIẾNG ANH 75 Abdullah Hassan (2003), Some Information and Role the National Language in Malaysia, Workshop on Language, Nation and Development in Southeast Asia, 26-27 November, Singapore 76 Anton M Moeliono (1994), “Indonesia Language Development and Cultivation”, Language Planning in Southeast ASIA (Abdullah Hassan), Dewan Bahasa dan Pustaka, Ministry of Education, Kuala Lumpur 77 Asiah Abu Samah (1994), “Language Education Policy Planning in Malaysia: Concern for Unity, Reality and Rationality‟‟, Language Planning in Southeast ASIA (Abdullah Hassan), Dewan Bahasa dan Pustaka, Ministry of Education, Kuala Lumpur 78 Azirah Hashim, Norizah Hassan (2006), English in Southeast in Asia (Prospect, Perspectives and Possibilities), University of Malaya Press 79 Asmah Haji Omar (1994), “Nationism and Exoglossia: The Case of English in Malaysia‟‟, Language Planning in Southeast ASIA (Abdullah Hassan), Dewan Bahasa dan Pustaka, Ministry of Education, Kuala Lumpur 80 Asmah Haji Omar (1979), Language Planning for Unity and Efficient, Penerbit Universiti Malaya, Kuala Lumpur 81 Asmah Haji Omar (1982), English in Malaysia: A Typology of its Status and 209 Role, Paper Presented at the Regional Conference on Language Planning, National University of Singapore, - September 82 Asmah Haji Omar (1982), Athnic Diversity and Intergration of the Malaysia Chinese and Indians in Malaysia, Dewan Bahasa dan Pustaka, Kementerian Pelajaran Malaysia, Kuala Lumpur 83 Asmah Haji Omar (1982), Language and Society in Malaysia, Dewan Bahasa dan Pustaka, Kementerian Pelajaran Malaysia, Kuala Lumpur 84 Asmah Haji Omar (1987), “The Role of English in Malaysia in the Context of National Language Planning‟‟, Malay in its Sociocultural Context, Dewan Bahasa dan Pustaka, Ministry of Education, Kuala Lumpur 85 Asmah Haji Omar (1987), “The Devolpoment of the National Language of Malaysia‟‟, Malay in its Sociocultural Context, Dewan Bahasa dan Pustaka, Ministry of Education, Kuala Lumpur 86 Asmah Haji Omar (1992), The Linguistic Scenery in Malaysia Dewan Bahasa dan Pustaka Ministry of Education, Kuala Lumpur 87 Asmah Haji Omar (1983), The Malay Peoples of Malaysia and their Languages, Dewan Bahasa dan Pustaka, Kemeterian Pelajaran Malaysia, Kuala Lumpur 88 Choi Kim Yok (2008), Bilingual Higher Education in Malayssia - Current Issues and Future Prospects, University of Malaya, Kuala Lumpur 89 Constitution of Malaysia http://en.wikipedia.org/wiki/Constitution_of_Malaysia 90 Education Act 1996 (Act 550) & Selected Regulation (2004), Internationl Law Book Services 91 Hafriza Burhanudeen (2006), Language & Social Behaviour, Penebit Universiti Kebangsaan Malaysia 92 Harrold F Schiffman (2003), Modiffication of Language in Tamil Community in Malaysia, International Journal Bilingual Education and Bilingualism, Vol 6, No 93 Indonesia 2000 (an Official Handbook) (2000), Department of Information National Communication and Information Board, Republic of Indonesia 94 Karla J Smith (2003), Minority Language Education in Malaysia, International 210 Journal Bilingual Education and Bilingualism, Vol 6, No 95 Loga Mahesan Baskaran (2005), A Malaysian English Primer (Aspects of Malaysian English Featues), University of Malaya Press 96 Language Policy and Political Development 1996), Oxford University Press 97 Maya Khemlani David (2003), Language Policy in Malayssia - Empowerment or Disenfranchisement, Universida Nacional Autónoma de Mécico 98 Marit Kana (1994), “Language Plannning and the Problem of Low Varieties of Indonesia‟‟, Language Planning in Southeast ASIA (Abdullah Hassan), Dewan Bahasa dan Pustaka, Ministry of Education, Kuala Lumpur 99 Malay Dictionary (English - Malay, Malay - English) (2001), Pelanduk Publication 100 Malaysia 2005 (2005), Pelanduk Publication Sdn Bhd, Malaysia 101 Malaysia in Brief 1995 (1995), Kuala Lumpur 102 Moses Samuel (2005), Perspectives on Policy and Practice in English Language Teaching, Capital Corporate Communications Sdn Bhd (382622-U), Malaysia 103 New Englishes - The case of Singapore (1998), Singapore University Press 104 Peter H Lowenberg (1994), “The Forms and Function of English as an Additional Language: The Case of Indonesia‟‟, Language Planning in Southeast ASIA (Abdullah Hassan), Dewan Bahasa dan Pustaka, Ministry of Education, Kuala Lumpur 105 Peter H Lowenberg, English is Additional Language in Indonessia (2007), Volume 10 Issure paper 127-138, Published Online: 23 Feb 2007 Journal Compilation 2009 Black Well Publishing Ltd 106 Robert Cooper (1989) Language Planning and Social Change, Cambridge University Press 107 Richard B Baldauf (2003), “Language Policy Decition and Power: Who are the Actor?‟‟, Language: Issues of Inequality (Phillis M Ryan & Roland Terborg (Editor)), Universida Nacional Autónoma de Mécico 108 Sabiha Mansoo, Shaeen Meraj (2004), Language Policy Planning and Practice A South Asian Perspective, Aga Khan University Oxford University Press 109 Sara Kaur Gill (2006) Change in Language Policy in Malaysia: The Reality of 211 Implementation in Public Universities, Published in: Curent Issure in Language Plannning, Volume 7, Issure February 2006, page 82-94 110 Stefanie Pillai (2006), “Malaysian English as a First Language‟‟, Language Choices and Discourse of Malaysian Famillies (Maya Khemlani David - Editor), Petaling Jaya, Malaysia 111 Stefanie Pillai & Fauziah Kama Ruddin (2006), „The Variety of Malaysia Used in Radio Advertisement‟‟, Varieties of English in Southeast Asia and Beyond (Azirah Hashim, Norizah Hassan - Editors), University of Malaya Press 112 Teaching English as a Foreign in Indonesia (2005), Volum 16 Number August 2005, ISSN 021573 X 113 The 1945 Constitution of Indonesia http://en.wikipedia.org/wiki/Constitution of Indonesia 114 “The English Language in Malaysia and its Relationship with the National Language”, Language Planning and Education in Australia and the South Pacific, Multilingual Matters Ltd, Clevedon - Philadelphia c TIẾNG MELAYU 115 Alif Danya Munsyi (2005) Bahasa Menunjukkan Bangsa (Ngôn ngữ sắc dân tộc), Penerbit Gramedia, Indonesia 116 A.Chaedar Alwsilah (1997), Politik Bahasa dan Pendidikan (Chính sách Ngôn ngữ Giáo dục), Penerbit Remaja Rosdakarya Bandung 117 Asmah Haji Omar, Bahasa dan Alam Pemikiran Melayu (Ngôn ngữ giới Melayu), Dewan Bahasa dan Pustaka, Kemeterian Pelajaran Malaysia, Kuala Lumpur 118 Bahasa Melayu/ Indonesia abad ke21: Harapan dan Cabaran (tiếng Melayu/ Indonesia kỉ 21: Hy vọng Lo ngại) (2000), Dewan Bahasa dan Pustaka, Brunei Darussalam 119 Bagaimana Kondisi Bahasa, Sastra dan Aksara daerah Saat ini (Tình hình ngơn ngữ, văn học chữ viết dân tộc người nay) http://pusatbahasa.diknas.go.id/laman/nawala.php?info=artikel&infocmd=show&i nfoid=20&row= 212 120 Bambang Kaswanti Purwo (2000), “Peningkatan Mutu Pengajaran Bahasa” (Việc nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Indonesia), Politik Bahasa (Chính sách ngôn ngữ) (Hasan Alwi, Dendy Sugono), Pusat Bahasa, Departemen Pendidikan Nasional 121 Dede Oetomo Penelitian (2000), “Bahasa dalam Krangka Politik Bahasa” (Công tác nghiên cứu ngôn ngữ khuôn khổ CSNN), Politik Bahasa (Chính sách ngơn ngữ) (Hasan Alwi, Dendy Sugono), Pusat Bahasa, Departemen Pendidikan Nasional 122 Dendy Sugono (2002), “Pengembangan Bahan Ajar Bahasa Indonesia Terpadu di Sekolah Menengah Umum” (Việc phát triển tư liệu giảng dạy tiếng Indonesia phối hợp trtường trung học phổ thông), Telaah Bahasa dan Sastra (Nghiên cứu Ngôn ngữ Văn học) (Hassan Alwi, Dendy Sugono), Pusat Bahasa dan Yayasan Obor Indonesia 123 Dendy Sugono, Bahasa Indonesia Merekat Bangsa (Tiếng Indonesia kết nối dân tộc) http//niabangkit.com/index.php?action=news&action1=detail1&id=98 124 Dendy Sugono, Kebijakan Umum pengajaran Bahasa Indonesia untuk Penuntuk Asing (Chính sách chung việc giảng dạy tiếng Indonesia cho người nước ngoài) http://www.iaf.edu/kipbpbipa/papers/DendySugono.doc 125 Dendy Sugono, “Posisi dan Fungsi Bahasa Asing” (Vị trí chức ngoại ngữ), Politik Bahasa (Chính sách ngơn ngữ) (Hasan Alwi, Dendy Sugono), Pusat Bahasa, 126 Di Sekitar Persoalan Bahasa Melayu 1957 - 1972 (Xung quanh vấn đề ngôn ngữ Melayu 1957-1967), Dewan Bahasa dan Pustaka, Kemeterian Pelajaran Malaysia, Kuala Lumpur 1981 127 Djafar H Assegaf (2000), “Bahasa Koran, Radio dan Televisi Perlu Pembenahan Menyeluruh” (Ngơn ngữ báo chí, phát truyền hình cần điều chỉnh cách đầy đủ), Politik Bahasa (Chính sách ngơn ngữ) (Hasan Alwi, Dendy Sugono), Pusat Bahasa, Departemen Pendidikan Nasional 128 E.k.m.Masinambow - Paul Haenen (2002) Bahasa Indonesia dan Bahasa Daerah (Tiếng Indonessia tiếng Dân tộc), Yayasan Obor Indonesia, Jakarta 213 129 E.Aminudin Aziz, Politik Bahasa untuk Intergasi Bangsa (CSNN hồ hợp dân tộc) http//www.pikiran.rakyat.com/cetak/2005/28/0802.htm 130 Fuad Abdul Hamied (2000), “Pengajaran Bahasa Asing: Gambaran Nyata dan Beberapa Gagasan Kebijakan” (Việc dạy ngoại ngữ: Bức tranh thực tế số sáng kiến sách), Politik Bahasa (Chính sách ngơn ngữ) (Hasan Alwi, Dendy Sugono), Pusat Bahasa, Departemen Pendidikan Nasional 131 Ginandjar Kartasasmita, Bahasa Indonesia Menjelang tahun 2000 (Tiếng Indonesia trước năm 2000), Pusat Bahasa, Kementerian Pendidikan dan Kebudayan Indonesia, Jakarta 132 Ginandjar Kartasasmita, “Bahasa Indonesia dalam Perencanaan dan Pembangunan” (Tiếng Indonesia hoạch định phát triển), Bahasa Indonesia Menjelang tahun 2000 (Tiếng Indonesia trước năm 2000), Pusat Bahasa, Kementerian Pendidikan dan Kebudayan Indonesia, Jakarta 133 Hassan Ahmad (1998) Bahasa - Sastera - Buku (Ngôn ngữ - Văn học - Sách), Dewan Bahasa dan Pustaka, Kemeterian Pendidikan Malaysia, Kuala Lumpur 134 Hasan Alwi (2000), Dendy Sugono, “Fungsi Politik Bahasa” (Chức Chính sách ngơn ngữ), Politik Bahasa (Chính sách Ngôn ngữ) (Hasan Alwi, Dendy Sugono), Pusat Bahasa, Departemen Pendidikan Nasional 135 Hans Lapoliwa (2000), “Pusat Pembinaan dan Pengembangan Bahasa dan Politik Bahasa Nasional” (Trung tâm Xây dựng Phát triển Ngơn ngữ Chính sách ngơn ngữ dân tộc), Politik Bahasa (Chính sách ngơn ngữ) (Hasan Alwi, Dendy Sugono), Pusat Bahasa, Departemen Pendidikan Nasional 136 Hein Steinhauer, Politik Bahasa Nasional dan Bahasa Daerah (Chính sách Ngơn ngữ Quốc gia Ngôn ngữ Dân tộc) http://pusatbahasa.diknas.go.id/laman/nawala.php?info=artikel&infocmd=show&infoid=6 5&row=4 137 I Gede Ardika, Pengajaran Bahasa Indonesia bagi Penutur Asing (Việc giảng dạy tiếng Indonesia cho người nước ngoài) W:\ACTIVITY\KIPBIPA IV\Papers\Ardika, I Gede.doc 138 James T Collins (2005), Bahasa Melayu - Bahasa Dunia (Tiếng Melayu - Ngôn 214 ngữ Quốc tế), Penerbit: Jayasan Obor Indonesia 139 Kamus Besar Bahasa Indonesia (Đại từ điển tiếng Indonesia) (1991), Balai Pustaka, Edisi kedua, Jakarta 140 Nik Safiah Harim , Faiza Tamby Chik (1994), Bahasa dan Undang - Undang (Ngôn ngữ Luật), Dewan Bahasa dan Pustaka, Kemeterian Pendidikan Malaysia, Kuala Lumpur 141 “Politik PemerItah dalam Pengembangan dan Pelestarian Bahasa dan Sastra Daerah” (Chính sách Chính phủ việc phát triển bảo tồn ngôn ngữ văn học tộc người) (2006), Majalah Widyaparwwa, nomor 2, bulan 12, tahun 2006 Pusat Bahasa, Kementerian Pendidikan Kebangsaan 142 Pemerintah Propinsi Derah Istimewa Yogyakarta Raacangan Peraturan Daerah (Quy định tỉnh đặc khu Yogyakarta công tác bảo tồn ngôn ngữ ) www.dprddiy.go.id/ //07062005111654/PENELITIAN,%20PENGEMBANGAN,%20PEM BINAAN,%20PELESTARIAN%20BAHASA,.pdf 143 Penelitian Kekerabatan dan Pemetaan Bahasa2 Daerah di Indonesia: Provinsi Kalimantan Selatan (Nghiên cứu quan hệ họ hàng lập đồ ngôn ngữ dân tộc Indonesia: tỉnh Nam Kalimantan), Pusat Bahasa - Kemeterian Pendidikan Kebangsaan Indonesia, Jakarta 2002 144 “Peranan Penerbit dalam Pembinaan Bahasa Indonesia” (Vai trò nhà xuất việc xây dựng tiếng Indonesia), Telaah Bahasa dan Sastra (Nghiên cứu Ngôn ngữ Văn học) (Hassan Alwi, Dendy Sugono), (2002), Pusat Bahasa dan Yayasan Obor Indonesia 145 “Perkembangan Pengaruh Bahasa Daerah dalam Bahasa Indonesia” (Sự ảnh hưởng tiếng dân tộc tiếng Indonesia trình phát triển nó), Bahasa Indonesia Menjelang tahun 2000 (Tiếng Indonesia trước năm 2000) Pusat Bahasa - Kemeterian Pendidikan Kebangsaan Indonesia, Jakarta 146 “Perkembangan pengajaran Bahasa” (Sự phát triển công tác giảng dạy ngôn ngữ), Telaah Bahasa dan Sastra (Nghiên cứu Ngôn ngữ Văn học) (Hassan Alwi, Dendy Sugono), Pusat Bahasa dan Yayasan Obor Indonesia, tahun 2002 147 Peraturan Daerah nomor tahun 2003 (Quy định địa phương số năm 2003), 215 Pusat Bahasa - Kemeterian Pendidikan Kebangsaan Indonesia, Jakarta 148 Peranan Bahasa Indonesia dan Bahasa Daerah dalam Perkembangan Pada Era Oto (Vai trò tiếng Indonesia tiếng dân tộc phát triển kỷ nguyên tự trị địa phương) http://pusatbahasa.diknas.go.id/laman/nawala.php?info=artikel&infocmd=show&infoid=5 6&row=3 149 Pemertahanan Bahasa Ibu (Việc bảo tồn tiếng mẹ đẻ) http://pusatbahasa.diknas.go.id/laman/nawala.php?info=artikel&infocmd=show&infoid=2 8& row 150 “Putusan Kongres Bahasa Indonesia VI” (Quyết định Đại hội tiếng Indonesia lần thứ 6), Bahasa Indonesia Menjelang tahun 2000 (Tiếng Indonesia trước năm 2000), Pusat Bahasa, Kementerian Pendidikan dan Kebudayan Indonesia, Jakarta 151 Rumusan Seminar Politik Bahasa (Kết luận Hội thảo CSNN) http://www.sastra-indonesia.com/2009/03/sastra-indonesia-dan-politik-sastra/ 152 “Sarana Uji Kemahiran Berbahasa Sebagai Salah satu Prasarana Pembangunan Bangsa” (Công cụ thi cử để đánh giá khả sử dụng ngôn ngữ thành thạo sở hạ tầng cho nghiệp xây dựng quốc gia), Politik Bahasa (Chính sách ngơn ngữ) (Hasan Alwi, Dendy Sugono), Pusat Bahasa, Departemen Pendidikan Nasional, tahun 2000 153 S Efendi (2007), Sikap Wajar Memandang Hari Depan Bahasa Indonesia (Thái độ cần thiết việc nhìn nhận tương lai tiếng Indonesia), Pusat Bahasa, Kemeterian Pendidikan Kebangsaan Indonesia 154 Sejarah dan Bahasa dalam Membangun Integrase Bangsa Menuju Millenium ketiga (Lịch sử Ngôn ngữ việc xây dựng hoà hợp dân tộc tiến tới thiên niên kỉ thứ ba) (Editor: P.J.Suwarno, B Rahmanto - 2000), Penerbit Universitas Sanata Dharma Yogyakarta 155 Sumpah Pemuda (Lời thề Thanh niên) www.bksnt-jogja.com/bpsnt/dowload/LKT_Sej_P-I.pdf 156 Slamet Riyadi, Pengajaran Bahasa dan Sastra Jawa (Việc giảng dạy ngôn ngữ văn học Jawa) (2006), Majalah Widyaparwwa, Nomor 1, bulan 6, tahun 2006 Pusat Bahasa, Kementerian Pendidikan Kebangsaan 216 157 Subagyo, Melawan Dominasi Bahhasa Inggris, Mungkinkah? (Liệu chống lại thống lĩnh tiếng Anh?) http://www2.kompas.com/kompas-cetak/0711/05/opini/3965612.htm 158 Undang - Undang Dasar Negara Republic Indonesia tahun 1945, Bab XV, Pasal 36 (Hiến pháp nước Cộng hoà Indonesia năm 1945, Chương 15, Điều 36) www.parlemen.net www.parlement.net/site/docs/UUD_1945_PJS.pdf (phần giải thích) 159 Undang - Undang no 12, tahun 1954 (Undang - Undang Pendidikan), Bab IV tentang Bahasa, Pasal (Luật số 12, năm 1954 (Luật Giáo dục), Chương IV (về Ngôn ngữ), Điều http://www.pusatbahasa.diknas.go.id 160 Undang - Undang Republic Indonesia Nomor 2, tahun 1989 tentang Sistem Pendidikan Nasional, Bab XI (Luật nước Cộng hoà Indonesia số năm 1989 Hệ thống giáo dục Quốc gia, Chương XI) http://www.dikti.org/Penjelasan_UU_no2_1989.htm 161 Undang - Undang (Pendidikan) nomor12, Negara Republic Indonesia, tahun 1996, Bab IV tentang Bahasa, Pasal (Luật Giáo dục số 12 Nước Cộng hoà Indonesia, năm 1996), chương IV Ngôn ngữ, Điều 5) http://www.pusatbahasa.diknas.go.id 162 Undang - Undang Republic Indonesia Nomor 20 tahun 2003 tentang Sistem Pendidikan Nasional, Bab XI (Luật nước Cộng hoà Indonesia số 20 năm 2003 Hệ thống giáo dục Quốc gia, Chương XI) www.kopertis4.or.id/ /UU%20No.%202%20th%201989%20ttg%20sisdiknas.pdf 163 Undang - Undang Republic Indonesia Nomor 32 tahun 2002 tentang Penyiaran, Bab IV (Luật nước Cộng hoà Indonesia số 32 năm 2002 phát truyền hình, Chương IV) http://www.pusatbahasa.diknas.go.id 164 Unesco Dukung Pengajaran Bahasa Ibu (Unesco ủng hộ việc dạy tiếng mẹ đẻ) (25 – - 2008) http://www.republika.co.id/online_detail.asp/id=324827&kat_id=230n 165 Yaya B Mugnisjah Lumintaintang (2002), “Menuju Bangsa Inonessia Bilingual dan Diglosik yang Stabil” (Huớng tới dân tộc Indonesia song ngữ), Telaah 217 Bahasa dan Sastra (Nghiên cứu Ngôn ngữ Văn học) (Hassan Alwi, Dendy Sugono), Pusat Bahasa dan Yayasan Obor Indonesia Một số website sử dụng : www.melayuonline.com www.kompas.com http://www.menkokesra.go.id/ (website Bộ Phối hợp Phúc lợi Nhân dân) http://www.pusatbahasa.diknas.go.id (website Trung tâm Ngôn ngữ - Bộ Giáo dục Quốc gia Indonesia) www.dpd.go.id/dpd.go.id (website Hội đồng Dân biểu nước Cộng hoà Indonesia) http://www.bpkp.go.id/unit/hukum/uu/2003/20-03.pdf (website Cơ quan Giám sát Tài Phát triển - Cơ quan khơng thuộc Bộ) www.bksnt-jogja.com/bpsnt/dowload/LKT_Sej_P-I.pdf 8.http://en.wikipedia.org/wiki/Constitution_of_Malaysia 9.http://www.riauinfo.com/main/news.php?c=5&id=1289 10 www.parlemen.net/site/docs/UUD_1945_PJS.pdf 11 http://www.dudung.net/teknologi-informasi/google-gunakan-bahasa-jawa.html 12 http://setjen.diknas.go.id/index.php?fuseaction=profil.tugas&id=10 13.http://cetak.kompas.com/read/xml/2008/04/05/11184373 14.www.dprd- diy.go.id/ //07062005111654/PENELITIAN,%20PENGEMBANGAN,%20PEMBIN AAN,%20PELESTARIAN%20BAHASA,.pdf 15.http://www.beritabali.com/index.php?reg=&kat=iptek&s=news&id=200808260013 16.http://www.pusatbahasa.diknas.go.id/laman/nawala.php?info=artikel&infocmd=sho w&infoid=55&row=3 218 ... DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSNN Chính sách ngơn ngữ CSNNQG Chính sách ngơn ngữ quốc gia CSGDQG Chính sách giáo dục quốc gia NNQG Ngơn ngữ quốc gia KHHNN Kế hoạch hố ngôn ngữ ĐNA Đông Nam Á POL Pupils’... Cảnh ngôn ngữ Indonesia Malaysia 20 1.2.1 Khái niệm cảnh ngôn ngữ 20 1.2.2 Bức tranh tổng quát cảnh ngôn ngữ quốc gia Đông Nam Á hải đảo 21 1.2.3 Cảnh ngôn ngữ Indonesia 24 1.2.4 Cảnh ngôn ngữ Malaysia. .. ngữ số Indonesia Vì thấy, Malaysia thi hành sách song ngữ Melayu - Anh, cịn Indonesia thi hành sách đơn ngữ 42 CHƢƠNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƠN NGỮ QUỐC GIA CỦA INDONESIA VÀ MALAYSIA 2.1 Ngôn ngữ

Ngày đăng: 31/03/2015, 14:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.1. Cơ sở lý luận về chính sách ngôn ngữ

  • 1.1.1. Khái niệm chính sách ngôn ngữ

  • 1.1.2. Bản chất và vai trò của chính sách ngôn ngữ

  • 1.1.3. Mối quan hệ của chính sách ngôn ngữ với kế hoach hoá ngôn ngữ

  • 1.1.4. Mối quan hệ của chính sách ngôn ngữ với lập pháp về ngôn ngữ

  • 1.2. Cảnh huống ngôn ngữ của Indonesia và Malaysia

  • 1.2.1. Khái niệm cảnh huống ngôn ngữ

  • 1.2.3. Cảnh huống ngôn ngữ của Indonesia

  • 1.2.4. Cảnh huống ngôn ngữ của Malaysia

  • 1.3. Tiểu kết

  • CHƯƠNG 2 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGÔN NGỮ QUỐC GIA CỦA INDONESIA VÀ MALAYSIA

  • 2.1. Ngôn ngữ quốc gia và sự lựa chọn của Indonesia và Malaysia

  • 2.1.1. Khái niệm và tiêu chuẩn ngôn ngữ quốc gia

  • 2.2.1. Tiếng Melayu thời kỳ trước khi Indonesia giành được độc lập năm 1945

  • 2.2.3. Chính sách phổ biến và phát triển tiếng Indonesia trong lĩnh vực giáo dục

  • 2.3.1. Các bước ngoặt trong việc thực hiện chính sách ngôn ngữ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan