Qúa trình truyền thông về di sản văn hóa phi vật thể dân ca quan họ Bắc Ninh trên báo in (khảo sát báo Bắc Ninh, Văn hóa; Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Văn hóa d

203 1.2K 2
Qúa trình truyền thông về di sản văn hóa phi vật thể dân ca quan họ Bắc Ninh trên báo in (khảo sát báo Bắc Ninh, Văn hóa; Tạp chí  văn hóa nghệ thuật, Văn hóa d

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************* VÕ BIÊN THÙY Q TRÌNH TRUYỀN THƠNG VỀ DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH TRÊN BÁO IN ( KHẢO SÁT BÁO: BẮC NINH, VĂN HÓA; TẠP CHÍ: VĂN HĨA NGHỆ THUẬT, VĂN HĨA DÂN GIAN, HERITAGE TỪ THÁNG 6/ 2001 ĐẾN THÁNG 6/2011 ) LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************* VÕ BIÊN THÙY QUÁ TRÌNH TRUYỀN THƠNG VỀ DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH TRÊN BÁO IN ( KHẢO SÁT BÁO: BẮC NINH, VĂN HĨA; TẠP CHÍ: VĂN HÓA NGHỆ THUẬT, VĂN HÓA DÂN GIAN, HERITAGE TỪ THÁNG 6/ 2001 ĐẾN THÁNG 6/2011 ) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60.32.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH THÁI HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn Bố cục luận văn Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG VÀ DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH 1.1 Truyền thông trình truyền thơng 1.2 Di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Quan họ Bắc Ninh 12 Tiểu kết chương 27 Chương 2: PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH TRUYỀN THƠNG VỀ DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH TRÊN BÁO IN 28 2.1 Căn phân chia giai đoạn q trình truyền thơng 28 2.2 Giai đoạn 1: Từ tháng 6/2001 đến hết tháng 7/2004 – Giai đoạn trước Việt Nam làm hồ sơ đệ trình UNESCO cơng nhận Dân ca Quan họ Bắc Ninh di sản văn hóa phi vật thể nhân loại 29 2.2.1 Thông kê tin, giai đoạn 29 2.2.2 Truyền thông làng quan họ 29 2.2.3 Truyền thông nghệ nhân quan họ 34 2.2.4 Hình thức truyền thơng giai đoạn 39 2.3 Giai đoạn 2: Từ tháng 8/2004 đến hết tháng 9/2009 – Giai đoạn từ Việt Nam bắt đầu làm hồ sơ đệ trình UNESCO cơng nhận Dân ca Quan họ Bắc Ninh di sản văn hóa phi vật thể nhân loại đến công nhận vào ngày 30/9/2009 45 2.3.1 Thống kê tin, giai đoạn 45 2.3.2 Truyền thông đặc điểm Dân ca Quan họ 45 2.3.3 Truyền thông vấn đề bảo tồn phát huy Dân ca Quan họ Bắc Ninh 51 2.3.4 Hình thức truyền thông giai đoạn 54 2.4 Giai đoạn 3: Từ tháng 10/2009 đến tháng 6/2011 – Giai đoạn sau Dân ca Quan họ Bắc Ninh UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại 60 2.4.1 Thông kê tin, giai đoạn 60 2.4.2 Nội dung truyền thông giai đoạn 60 2.4.3 Hình thức truyền thơng giai đoạn 63 2.5 Q trình truyền thơng bên ngồi báo in di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Quan họ Bắc Ninh qua khảo sát tạp chí Heritage từ tháng 6/2001 đến tháng 6/2011 64 Tiểu kết chương 65 Chương 3: KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP TRUYỀN THƠNG DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH TRÊN BÁO IN 66 3.1 Kinh nghiệm truyền thơng di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Quan họ Bắc Ninh báo in 66 3.1.1 Thuận lợi trình truyền thơng di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Quan họ Bắc Ninh báo in 66 3.1.2 Hạn chế q trình truyền thơng di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Quan họ Bắc Ninh báo in 67 3.2 Giải pháp truyền thơng di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Quan họ Bắc Ninh báo in 69 3.2.1 Đối với cấp trung ương 70 3.2.2 Đối với tỉnh Bắc Ninh 71 3.2.3 Đối với báo chí 79 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC CỦA LUẬN VĂN 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kể từ công ước Di sản giới UNESCO thông qua cách 30 năm, ngày nhiều quốc gia nhận thức với di sản vật thể, di sản văn hóa phi vật thể nhân tố giữ vai trò quan trọng sắc văn hóa, việc thúc đẩy tính sáng tạo gìn giữ đa dạng văn hóa Hơn nữa, kỷ khoa học công nghệ, nhiều hình thức di sản văn hóa phi vật thể truyền có nguy bị thất truyền, bị đe dọa mai nghiêm trọng Riêng dân ca quan họ Bắc Ninh tài sản quý báu vùng văn hóa Kinh Bắc UNESCO phong tặng di sản văn hóa phi vật thể giới năm 2009 Tuy nhiên nay, Quan họ dần tính truyền thống chuẩn mực vốn có Bởi chưa nhiệm vụ truyền thông cho âm nhạc truyền thống nói chung Dân ca Quan họ Bắc Ninh nói riêng lại đặt cấp bách giai đoạn Nghiên cứu truyền thông di sản văn hóa giúp nhà nghiên cứu rút học truyền thông, để từ hình thành mơ hình truyền thơng hiệu truyền thơng cho văn hóa Việt Nam muốn phong tặng di sản văn hóa phi vật thể giới Bản thân người thực luận văn may mắn có thời gian làm việc giao lưu với Đoàn Dân ca Quan họ Bắc Ninh chuyến công tác dài ngày nước CHDCND Lào Trước ý nghĩa sâu sắc vấn đề này, chúng tơi chọn đề tài: “Q trình truyền thơng di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Quan họ Bắc Ninh báo in (Khảo sát báo Bắc Ninh, Văn hóa, Văn hóa Nghệ thuật, Văn hóa dân gian Heritage từ tháng 6/2001 đến tháng 6/2011)” để làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề tài Cho đến có số cơng trình nghiên cứu có giá trị loại hình Dân ca cơng bố như: “Báo chí với việc bảo tồn phát huy Dân ca Xoan, ghẹo – Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hà - Khoa Báo chí Truyền Thơng – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn”; “Vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam báo chí” – Luận văn tốt nghiệp Lê Vũ Điệp – Khoa Báo chí Truyền thơng – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; “Báo chí với vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa Hà Nội” – Luận văn tốt nghiệp Hoàng Hương Trà – Khoa Báo chí Truyền thơng – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn… Nhưng nghiên cứu đề tài truyền thơng di sản văn hóa phi vật thể Dân ca quan họ Bắc Ninh báo in chưa có cơng trình nghiên cứu công bố Phương pháp nghiên cứu - Tổng hợp quan điểm liên quan đến đề tài từ tài liệu khoa học, sách, báo, tạp chí - Sưu tầm, thống kê liệu kiện liên quan đến đề tài qua thể mặt báo - Sưu tầm tin, báo chí viết “Dân ca Quan họ Bắc Ninh” - Dựa kết nghiên cứu để rút kết luận cuối - Ngồi luận văn cịn sử dụng số phương pháp như: Logic lịch sử, phân tích tổng hợp thống kê, so sánh, quy nạp diễn dịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Chúng vào nghiên cứu vấn đề tờ báo Văn hóa (Bộ VHTTDL), Bắc Ninh tờ tạp chí Văn hóa nghệ thuật (Bộ VHTTDL), Văn hóa dân gian (Viện KHXHVN) Heritage để có nhìn xác, cụ thể vấn đề - Thời gian nghiên cứu giới hạn cụ thể 10 năm từ tháng năm 2001 đến hết tháng năm 2011 báo tạp chí nêu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu nguồn gốc, đặc điểm, trình diễn xướng Dân ca Quan họ Bắc Ninh phản ánh báo in - Tìm hiểu nội dung tin, qua khảo sát để xác định mức độ tham gia Báo in q trình truyền thơng Dân ca Quan họ Bắc Ninh trước, sau Dân ca Quan họ UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể - Giới thiệu phân tích nghệ thuật truyền thông Báo in thông qua loại tin, đăng báo Văn hóa, Bắc Ninh tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, văn hóa dân gian nguồn sáng dân gian - Bằng khả người làm công tác nghiên cứu, hy vọng đưa ưu, nhược điểm cụ thể nội dung hình thức truyền thơng báo in Dân ca Quan họ Bắc Ninh, đồng thời đưa kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện thể nội dung hình thức đề tài Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn Ý nghĩa khoa học: - Đề tài góp phần tổng kết q trình truyền thơng cho di sản văn hóa phi vật thể - Dân ca Quan họ Bắc Ninh vòng 10 năm tờ báo tờ tạp chí mà đề tài khảo sát hiệu trình truyền thơng mang lại góc nhìn văn hóa Việt Nam - Từ đó, đưa kinh nghiệm, giải pháp xây dựng mơ hình tiêu chuẩn q trình truyền thơng cho di sản văn hóa báo tạp chí Giá trị thực tiễn: - Đề tài có giá trị thực tiễn với người làm công tác quản lý hoạt động truyền thông báo in, quan quản lý di sản văn hóa có nhu cầu truyền thơng cho di sản văn hóa Cái đề tài: - Đề tài sâu nghiên cứu mẫu, phân tích tác phẩm báo chí q trình truyền thơng từ hình thức tới nội dung Tiếp cận vấn đề qua giai đoạn q trình truyền thơng dựa ngun tắc truyền thơng, góc nhìn văn hóa Việt Nam để rút kinh nghiệm thực tiễn q trình truyền thơng cho di sản văn hóa loại hình báo in cho hiệu hấp dẫn với công chúng Bố cục luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn chia làm chương bản: - Chương 1: Lý luận chung báo chí truyền thơng Dân ca Quan họ Bắc Ninh - Chương 2: Phân tích q trình truyền thông Dân ca Quan họ Bắc Ninh báo in - Chương 3: Kinh nghiệm, giải pháp mô hình truyền thơng di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Quan họ Bắc Ninh báo in Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG VÀ DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH 1.1 Truyền thông q trình truyền thơng 1.1.1 Khái niệm truyền thơng Truyền thơng (communication) q trình chia sẻ thơng tin Truyền thông kiểu tương tác xã hội có hai tác nhân tương tác lẫn nhau, chia sẻ qui tắc tín hiệu chung Ở dạng đơn giản, thông tin truyền từ người gửi tới người nhận Ở dạng phức tạp hơn, thông tin trao đổi liên kết người gửi người nhận Phát triển truyền thông phát triển trình tạo khả để người hiểu giừ người khác nói (ra hiệu, hay viết), nắm bắt ý nghĩa âm biểu tượng, học cú pháp ngôn ngữ Truyền thông thường gồm ba phần chính: nội dung, hình thức, mục tiêu Nội dung truyền thơng bao gồm hành động trình bày kinh nghiệm, hiểu biết, đưa lời khuyên hay mệnh lệnh, câu hỏi Các hành động thể qua nhiều hình thức động tác, phát biểu, viết, hay tin truyền hình Mục tiêu cá nhân khác hay tổ chức khác, chí người/tổ chức gửi thơng tin Có nhiều cách định nghĩa lĩnh vực truyền thơng, Hiểu cách đơn giản truyền thông (communication) trình truyền đạt, chia thơng tin; kiểu tương tác xã hội với tham gia 02 tác nhân Lịch sử loài người cho thấy, người sống với nhau, giao tiếp tương tác lẫn trước hết nhờ vào hành vi truyền thông (thông qua ngôn ngữ cử chỉ, điệu bộ, hành vi… để chuyển tải thông điệp, biểu lộ thái độ cảm xúc) Qua trình truyền thơng liên tục, người có gắn kết với nhau, đồng thời có thay đổi nhận thức hành vi Chính vậy, truyền thông xem sở để thiết lập mối quan hệ người với người, tảng hình thành nên cộng đồng, xã hội Nói cách khác, truyền thông hoạt động tổ chức xã hội Như vậy, theo quan điểm PGS.TS Đinh Văn Hường: “Truyền thơng q trình liên tục trao đổi chia sẻ thơng tin, tình cảm, kỹ nhằm tạo liên kết lẫn để dẫn tới thay đổi hành vi nhận thức” 1.1.2 Q trình truyền thơng Muốn truyền thơng đạt hiệu cao cần phải nắm vững bước, khía cạnh yếu tố q trình truyền thơng -Người gửi(sender) bên gửi thơng điệp cho bên cịn lại (cịn gọi nguồn truyền thơng) -Mã hóa(encoding) tiến trình chuyển ý tưởng thành biểu tượng -Thơng điệp(message) : Tập hợp biểu tượng mà bên gởi truyền -Phương tiện truyền thông(media) gồm kênh truyền thơng qua thơng điệp truyền từ người gửi đến người nhận -Giải mã(decoding) tiến trình người nhận quy ý nghĩa cho biểu tượng người gửi truyền đến -Người nhận(receiver) bên nhận thông điệp bên gửi đến -Đáp ứng(response) tập hợp phản ứng mà người nhận có sau tiếp nhận thơng điệp - Bài: “Dịng song Quan họ - Tấm lòng 46 Ngày 28/6/2002 người Bắc Ninh xa quê” – Trên chuyên mục “Dành cho người yêu thơ” 47 Ngày 04/10/2002 48 Ngày 11/10/2002 49 Ngày 16/10/2002 50 Ngày 18/10/2002 51 Ngày 25/10/2002 52 Ngày 01/11/2002 53 Ngày 08/11/2002 54 Ngày 15/11/2002 55 Ngày 22/11/2002 56 Ngày 06/12/2002 57 Ngày 13/12/2002 58 Ngày 27/12/2002 - Bài: “Chị Thúy Cải” – Trên chuyên mục “Liền anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Anh Quý Tráng” Trên chuyên mục “Liền anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Mượt mà câu hát Dân ca” - Bài: “Về Kinh Bắc, nhớ khôn nguôi” - Bài: “Chị Lan Hương” Trên chuyên mục “Liền anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Anh Vũ Tư Lẫm” Trên chuyên mục “Liền anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Chị Lệ Ngải” Trên chuyên mục “Liền anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Chị Thanh Mến” Trên chuyên mục “Liền anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Anh Đức Vượng” Trên chuyên mục “Liền anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Chị Hồng Mạnh” Trên chuyên mục “Liền anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Chị Khánh Hạ” Trên chuyên mục “Liền anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Anh Hai Đắc” Trên chuyên mục “Liền anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Chị Minh Soi” Trên chuyên mục “Liền 187 anh, liền chị Quan họ” 59 Ngày 01/01/2003 60 Ngày 17/01/2003 61 Ngày 24/01/2003 62 Báo xuân 63 Ngày 070/2/2003 64 Ngày 14/02/2003 65 Ngày 21/02/2003 66 Ngày 28/02/2003 67 Ngày 07/3/2003 68 Ngày 14/3/2003 69 Ngày 21/3/2003 70 Ngày 28/3/2003 71 Ngày 04/4/2003 - Bài: “Người hát Quan họ Thành phố HCM” - Bài: “Chị Hải Xuân” Trên chuyên mục “Liền anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Anh Hai Hữu” Trên chuyên mục “Liền anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Phỏng vấn đầu xuân: Gặp gỡ nghệ sĩ tuổi mùi” - Bài: “Chị Tạ Thị Tư” Trên chuyên mục “Liền anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Anh Mạnh Quỳnh” Trên chuyên mục “Liền anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Chị Nguyễn Thị Tuyết” Trên chuyên mục “Liền anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Anh Nguyễn Xuân Trường” Trên chuyên mục “Liền anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Chị Thúy Hường” Trên chuyên mục “Liền anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Anh Nguyễn Chiến Thanh” Trên chuyên mục “Liền anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Chị Thanh Hằng” Trên chuyên mục “Liền anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Chị Lê Thanh” Trên chuyên mục “Liền anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Chị Kim Quýnh” Trên chuyên mục 188 “Liền anh, liền chị Quan họ” 72 Ngày 11/4/2003 - Bài: “Chị Hồng Hạnh” Trên chuyên mục “Liền anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Chị Thúy Hưng” Trên chuyên mục “Liền 73 Ngày 18/4/2003 anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Hội xuân Quan họ thơ Bắc Ninh 1975 – 2000” 74 Ngày 25/4/2003 75 Ngày 02/5/2003 76 Ngày 9/5/2003 77 Ngày 16/5/2003 78 Ngày 23/5/2003 79 Ngày 30/5/2003 80 Ngày 06/6/2003 81 Ngày 13/6/2003 82 Ngày 27/6/2003 83 Ngày 04/7/2003 - Bài: “Chị Thanh Nhàn” Trên chuyên mục “Liền anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Chị Năm Phương” Trên chuyên mục “Liền anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Anh Lê Cần” Trên chuyên mục “Liền anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Chị Tạ Thị Hình” Trên chuyên mục “Liền anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Anh Nguyễn Khắc Bốt” Trên chuyên mục “Liền anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Đỗ Hữu Tuấn – Một liền anh tương lai” Trên chuyên mục “Liền anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Chị Nguyễn Thị Minh Hải” Trên chuyên mục “Liền anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Chị Minh Thành” Trên chuyên mục “Liền anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Anh Thái Tiền” Trên chuyên mục “Liền anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Chị Hồng Tính” Trên chuyên mục “Liền 189 anh, liền chị Quan họ” 84 Ngày 11/7/2003 85 Ngày 18/7/2003 86 Ngày 01/8/2003 87 Ngày 15/8/2003 88 Ngày 10/10/2003 89 Ngày 12/01/2004 90 Ngày 06/02/2004 91 Ngày 11/02/2004 92 Ngày 16/02/2004 - Bài: “Anh Nguyễn Văn Cầu” Trên chuyên mục “Liền anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Chị Nguyễn Thị Bí” Trên chuyên mục “Liền anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Anh Vũ Văn Thắm” Trên chuyên mục “Liền anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Chị Nguyễn Thị Hoàn” Trên chuyên mục “Liền anh, liền chị Quan họ” - Bài: “Cung bậc tình yêu lời ca Quan họ” - Tin: “Hội thảo khoa học: Đoàn Dân ca Quan họ, 35 năm xây dựng trưởng thành” - Bài: “Đến hẹn hội Lim” - Bài: “Tấm lòng người Quan họ” – Trên chuyên mục “Bạn đọc viết” - Bài: “Nghệ nhân Quan họ tiêu biểu” - Bài: “Tình câu Quan họ - Một sắc xuân Kinh 93 Ngày 12/3/2004 Bắc” – Trên chuyên mục “Dành cho người yêu thơ” 94 Ngày 04/6/2004 95 Ngày 11/6/2004 96 Ngày 02/7/2004 - Bài: “Câu lạc Quan họ khu phố Ninh Xá 3” - Bài: “Mang hồn Quan họ đến Sapa” – Trên chuyên mục “Dành cho người yêu thơ” - Bài: “Hai Câu lạc bảo tồn Quan họ cổ” 190 4.2 Báo Văn hóa STT THỜI GIAN NỘI DUNG Ngày 14 – 17/10/2001 - Bài: “Làng Quan họ - Làng văn hóa” Ngày 20 – 24/02/2002 - Tin: “Bắc Ninh – Hội thi Quan họ” Ngày 10 – 13/3/2002 Ngày 14 – 18/8/2002 - Bài: “Quan họ cổ có nguy thất truyền” – Trên chuyên mục “Văn hóa Phi vật thể” - Bài: “Quan họ tồn với sắc riêng” Ngày 27/12/2002 – 05/01/2003 - Tin: “CD mới: Ngồi tựa song đào” Ngày 22 – 26/01/2003 - Tin: “Hội Lim Bắc Ninh 2003” Ngày 03 – 05/02/2004 - Bài: “Về Kinh Bắc nghe câu Quan họ” 4.3 Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật STT THỜI GIAN Tháng 1/2004 NỘI DUNG - Bài: “Trang phục Quan họ - Vẻ đẹp văn hóa Kinh Bắc” E Phụ lục 5: Thống kê tin, giai đoạn 5.1 Báo Bắc Ninh STT THỜI GIAN NỘI DUNG - Bài: “Chuẩn bị bước đề nghị công nhận Dân Ngày 11/8/2004 Ngày 13/8/2004 - Bài: “Một buổi giao lưu Quan họ” Ngày 27/8/2004 - Bài: “Cả nhà yêu Quan họ” Ngày 03/9/2004 ca Quan họ Bắc Ninh Di sản Văn hóa Thế giới” - Bài: “Niềm đam mê Quan họ người đạp xích lơ” 191 Ngày 08/10/2004 - Bài: “Câu lạc Quan họ Tam Sơn” - Bài: “Dân ca Quan họ hành trình cơng nhận Ngày 20/10/2004 Di sản Văn hóa Thế giới” - Bài: “Bảo tồn Di sản văn hóa Quan họ” Ngày 10/11/2004 Ngày 21/11/2004 Ngày - Bài: “Điểm hẹn mùa xuân” - Bài: “Văn học trữ tình lời ca Quan họ” - Bài: “Canh hát đời người Quan họ” – Trên chuyên mục: “Dành cho yêu thơ” 31/12/2004 - Bài: “Quan họ - Đường đến Di sản Văn hóa Thế 02/01/2005 giới” 10 Báo xuân - Bài: “Liền chị bách niên’ 11 07/02/2005 - Bài: “Sử dụng nhạc đệm hát Quan họ” - Bài: “Vai trò nghệ nhân bảo tổn Di sản 12 04/3/2005 văn hóa Quan họ” - Bài: “Phỏng vấn liền chị Quan họ - NSƯT Thúy Cải đưa Quan họ đến với người” 13 Ngày 28/12/2005 – 02/01/2006 14 Ngày 12/01/2006 15 Báo xuân 16 Ngày 03/02/2006 17 Ngày 09/02/2006 18 Ngày 10/02/2006 - Bài: “Quan họ khơi nguồn cảm hứng thi ca Việt Nam đại” - Bài: “Thống chút tình Quan họ” - Bài: “Góp phần thăng hoa Dân ca Quan họ” - Bài: “Văn hóa Quan họ - Lộ trình đến kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại” - Bài: “Miền Quan họ, miền thi ca” - Bài: “Hội Lim xuân Bính Tuất 2006 với giá trị văn hóa dân gian truyền thồng” - Bài: “Trên quê hương Quan họ - Về Kinh Bắc 192 nghe nghệ nhân hát” - Bài: “Hội xn Bính Tuất đậm đặc khơng gian văn hóa Quan họ” - Bài: “Văn hóa Quan họ - Di sản dân tộc đặc 19 Ngày 07/4/2006 sắc” - Bài: “Quan họ - Sáng tác tiêu biểu nhân dân Bắc Ninh” - Bài: “Sinh hoạt văn hóa Quan họ với đời sống 20 Ngày 14/4/2006 tâm linh” – Trên chuyên mục: “Văn hóa Quan họ - Di sản vùng Kinh Bắc” - Bài: “Chuyện làng Quan họ quê tôi” - Bài: “Tạo môi trường bảo tồn Văn hóa Quan 21 Ngày 21/4/2006 họ” – Trên chuyên mục: “Văn hóa Quan họ - Di sản vùng Kinh Bắc” - Bài: “Sử dụng nhạc cụ đệm cho hát Quan họ” – 22 Ngày 28/4/2006 Trên chuyên mục: “Văn hóa Quan họ - Di sản vùng Kinh Bắc” - Bài: “Bảo tồn làng Quan họ gốc Viêm Xá 23 Ngày 05/5/2006 công tác truyền dậy Quan họ cổ” – Trên chuyên mục: “Văn hóa Quan họ - Di sản vùng Kinh Bắc” 24 Ngày 12/5/2006 - Bài: “Sân khấu hóa hát Quan họ” – Trên chuyên mục: “Văn hóa Quan họ - Di sản vùng Kinh Bắc” - Bài: “Đưa hát Quan họ vào nhà trường phổ 25 Ngày 26/5/2006 thơng” – Trên chun mục: “Văn hóa Quan họ Di sản vùng Kinh Bắc” 26 Ngày 02/6/2006 - Bài: “Bảo tồn Quan họ cổ Bắc Ninh – Tiếng nói từ nhiều phía” – Trên chun mục: “Văn hóa 193 Quan họ - Di sản vùng Kinh Bắc” - Bài: “Bảo tồn phát triển Văn hóa Quan họ cổ 27 Ngày 09/6/2006 Yên Phong” – Trên chuyên mục: “Văn hóa Quan họ - Di sản vùng Kinh Bắc” 28 Ngày 16/6/2006 - Bài: “Tản mạn chuyện cấm luyến bọn Quan họ kết nghĩa” - Bài: “Diện mạo Quan họ nửa cuối kỷ 20” – 29 Ngày 26/6/2006 Trên chuyên mục: “Văn hóa Quan họ - Di sản vùng Kinh Bắc” - Bài: “Quy định lề lối hình thức hát Quan 30 Ngày 30/6/2006 họ” – Trên chuyên mục: “Văn hóa Quan họ - Di sản vùng Kinh Bắc” - Bài: “Điều kiện để Quan họ đời phát triển” 31 Ngày 07/7/2006 – Trên chuyên mục: “Văn hóa Quan họ - Di sản vùng Kinh Bắc” 32 Ngày 14/7/2006 - Bài: “Đoàn Dân ca Quan họ việc bảo tồn Văn hóa Quan họ” - Bài: “Sự du nhập Dân ca khác vào Dân ca 33 Ngày 21/7/2006 Quan họ” – Trên chuyên mục: “Văn hóa Quan họ - Di sản vùng Kinh Bắc” - Bài: “Văn hóa Quan họ với lễ hội truyền thống” 34 Ngày 28/7/2006 – Trên chuyên mục: “Văn hóa Quan họ - Di sản vùng Kinh Bắc” - Bài: “Văn hóa truyền thống làng – Môi trường 35 Ngày 04/8/2006 sống Quan họ cổ” – Trên chuyên mục: “Văn hóa Quan họ - Di sản vùng Kinh Bắc” 194 - Bài: “Độc đáo lễ hội đình Châm Khê” – Trên 36 Ngày 11/8/2006 chuyên mục: “Văn hóa Quan họ - Di sản vùng Kinh Bắc” - Bài: “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa, góp 37 Ngày 25/8/2006 phần xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc quê hương Bắc Ninh” 38 Ngày 01/9/2006 39 Ngày 29/9/2006 40 Ngày 03/11/2006 - Tin: “Mở 14 lớp truyền dậy Quan họ cổ cho 150 thiếu niên” - Bài: “Thếm nỗ lực để gìn giữ Quan họ cổ” - Tin: “Cuộc thi sáng tác đặt lời Dân ca Quan họ 2006” - Bài: “Sáng tạo – Yếu tố quan trọng để phát triển 41 Ngày 17/11/2006 Quan họ” – Trên chuyên mục: “Văn hóa Quan họ - Di sản vùng Kinh Bắc” - Bài: “Về Kinh Bắc nghe câu Quan họ” - Bài: “Xã hội hóa việc bảo tồn Văn hóa Quan 42 Ngày 08/12/2006 43 Ngày 11/12/2006 - Bài: “Bảo tàng Văn hóa Quan họ” 44 Ngày 15/12/2006 - Bài: “Thanh Quý niềm đam mê Quan họ” họ” - Bài: “Làng phố miền Quan họ” 45 Ngày 26/2/2007 - Bài: “Thi hát đối Quan họ đầu xuân gìn giữ vốn cổ quý giá” 46 Ngày 9/3/2007 - Bài: “Sứ giả Dân ca Quan họ” 47 Ngày 30/3/2007 - Bài: “Quan họ Làng Diềm” 48 Ngày 27/4/2007 - Bài: “Hai liền chị đắm say Quan họ” 49 Ngày 25/5/2007 - Tin: “Tập huấn hát Quan họ” 195 50 Ngày 30/7/2007 - Bài: “NSƯT Hải Xuân” 51 Ngày 30/11/2007 - Bài: “Người phục dựng Quan họ làng Đặng” 52 53 Ngày 01 03/01/2008 Ngày 11/01/2008 – - Bài: “Đôi bạn Quan họ” - Bài: “Hát Quan họ Bắc Kinh” - Bài: “Quan họ hát hội” 54 Báo xuân - Bài: “Tình Quan họ với anh lính làm báo phía Nam” 55 Ngày 12/02/2008 56 Ngày 07/3/2008 57 Ngày 28/3/2008 - Bài: “Miền Quan họ hội tụ lan tỏa” - Bài: “Đài PTTH Bắc Ninh tuyên truyền văn hóa Quan họ - Một nhiệm vụ trọng tâm” - Bài: “Khởi nguồn câu ca Quan họ” - Tin: “Trung tâm văn hóa Tỉnh – Trao đổi giải 58 Ngày 09/5/2008 pháp nâng cao chất lượng hát Quan họ truyền thống” 59 Ngày 13/6/2008 - Bài: “Khi quan họ lên sóng Mobile” 60 Ngày 04/7/2008 - Bài: “Nỗ lực bảo tồn Quan họ cổ” 61 Ngày 08/8/2008 - Tin: “Dậy hát Quan họ lần thứ năm 2008” 62 Ngày 25/9/2008 - Bài: “Nghệ nhân Quan họ Vũ Thị Chịch” 63 Ngày 03/10/2008 - Hồ sơ Dân ca Quan họ Bắc Ninh thức trình Unesco - Bài: “Về Viêm Xá nghe hát Quan họ cổ” – Trên 64 Ngày 07/11/2008 chuyên mục “Chương trình hành động Quốc gia du lịch” 65 Ngày 16/01/2009 - Bài: “Xã hội hóa cơng tác bảo tồn Quan họ” 66 Báo xuân - Bài: “Nghề “chơi” Quan họ có tinh tường” 196 - Bài: “Hội Lim Kỷ Sửu đậm chất Quan họ” 67 Ngày 06/02/2009 68 Ngày 03/3/2009 69 Ngày 03/4/2009 70 Ngày 06/4/2009 71 Ngày 06/5/2009 72 Ngày 29/5/2009 73 Ngày 22/6/2009 74 Ngày 26/6/2009 75 Ngày 17/7/2009 - Bài: “Vinh danh nghệ nhân Quan họ” 76 Ngày 14/8/2009 - Bài: “Quan họ nhà nòi” - Bài: “Nghệ nhân Quan họ Nguyễn Cơng Dứa gìn vàng giữ ngọc cho hay” - Bài: “Quan họ Bắc Ninh đón “khách đến chơi nhà” ” - Bài: “Làng Quan họ gốc Thụ Ninh” - Bài: “Câu lạc Quan họ Đào Xá phục dựng phổ biến sinh hoạt văn hóa Quan họ” - Tin: “Trung tâm văn hóa Tỉnh: Bế giảng lớp học hát Quan họ huyện Quế Võ” - Bài: “Quan họ online – Phương pháp bảo tồn Quan họ hệ Net” - Bài: “Câu lạc Quan họ người cao tuổi Đào Xá: Lời ca Quan họ rộn rã vùng quê” 5.2 Báo Văn hóa STT THỜI GIAN Ngày 05 – 08/11/2004 NỘI DUNG - Bài: “Liên hoan tiếng hát Dân ca toàn quốc: Cơ hội để Dân ca bớt âm thầm” Ngày 28 – 30/12/2004 - Tin: “Ra mắt VCD Dân ca Quan họ Bắc Ninh” Báo xuân 2005 - Bài: “Phục trang Quan họ đời nào” 197 Ngày 22 – 24/02/2005 - Bài: “Hội Lim, giá như…” Ngày 11 – 12/3/2005 - Bài: “Chúng hứa: Hội Lim năm sau khác” - Bài: “Giọng ca Quan họ Lan Hương với người chiến sĩ phương Nam” 5.3 Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật STT THỜI GIAN NỘI DUNG Tháng 02/2005 - Bài: “Ngày xuân lại hội Lim” Tháng 8/2005 - Bài: “Về việc sử dụng nhạc cụ hát Quan họ” Tháng 4/2006 - Bài: “Hệ thống điệu dân ca Quan họ” Tháng 6/2006 - Bài: “Tính khép – mở dân ca Quan họ Bắc Ninh” 5.4 Tạp chí Văn hóa Dân gian STT THỜI GIAN Tháng 10/2006 Tháng 4/2007 NỘI DUNG - Bài: “Dân ca Quan họ Bắc Ninh – Một di sản độc đáo” - Bài: “Chức Quan họ lễ hội đình làng Viêm Xá” F Phụ lục 6: Thống kê tin, giai đoạn 6.1 Báo Bắc Ninh STT THỜI GIAN NỘI DUNG - Bài: “Dân ca Quan họ Bắc Ninh – Trường Ngày 12/10/2009 tồn lan tỏa” 198 Ngày 21/12/2009 - Bài: “Thị Cầu bảo tồn phát huy giá trị Dân ca Quan họ” Ngày 29/01/2010 - Bài: “Yên Phong xây dựng kế hoạch bảo tồn phát triển Quan họ” Ngày 04/02/2010 - Tin: “Nói chuyện chuyên đề: “”Dân ca Quan họ Bắc Ninh – Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại” - Bài: “Ứng xử với di sản Quan họ” Báo xuân 2010 - Bài: “Mạch nguồn Quan họ” Ngày 25/2/2010 - Bài: Quan họ làng Diềm Ngày 02/3/2010 - Bài: “Về miền Quan họ Cuộc hội ngộ hữu duyên” Ngày 31/3/2010 - Bài: “Cơm Quan họ” Ngày 07/4/2010 - Tin: “Hội thi hát Dân ca Quan họ - Điểm hẹn văn hóa Bắc Ninh” 10 - Tin: “Vinh danh nghệ nhân Dân ca Quan Ngày 16/4/2010 họ Bắc Ninh” 11 - Bài: “Dân ca Quan họ, ca trù không Ngày 19/4/2010 niềm tự hào Bắc Ninh mà nước” 12 Ngày 29 – - Bài: “Những cô gái Quan họ trận Điện 30/4/2010 Biên Phủ không” 13 Ngày 04/6/20120 - Bài: “Sự trở lại làng Quan họ Đông Yên” 14 Ngày 08/6/2010 - Bài: “Anh Ba Quyển với hát đối Quan họ Bắc Ninh” 15 Ngày 27/8/2010 - Tin: “Tồn tỉnh có 329 làng Quan họ thực hành” 199 16 Ngày 08/10/2010 - Bài: “Quan họ làng Hoài Thị” 17 Ngày 03/12/2010 - Bài: “Cảm nhận Quan họ” 18 Ngày 31/12/2010 - Bài: “Duệ Đồng gìn giữ vốn cổ quê hương” 19 Ngày 07/01/2011 - Bài: “Câu lạc Quan họ Khả Lễ” 20 Ngày 27/01/2011 - Bài: “Nữ nghệ nhân giới Bắc Ninh” 21 Ngày 28/01/2011 - Bài: “Đoàn dân ca Quan họ Bắc Ninh với hướng bảo tồn phát triển” 22 Báo xuân - Bài: “Để Quan họ ngày tỏa sáng” - Bài: “Canh hát Quan họ đất nước Singapore” 23 Ngày 16/2/2011 - Bài: “Lung linh tình Quan họ” 24 Ngày 25/2/2011 - Bài: “Một lòng với Quan họ” 25 Ngày 4/3/2011 - Bài: “Phải duyên Quan họ” – Trên chuyên mục “Trên quê hương Quan họ” 26 Ngày 11/3/2011 - Bài: “Lệ Ngải tình yêu Quan họ” 27 Ngày 15/4/2011 - Bài: “Khơi lại nét đẹp người Quan họ” 28 Ngày 13/5/2011 - Bài: “Làng Quan họ Châm Khê” 29 Ngày 27/5/2011 - Bài: “Tiên Du nỗ lực bảo tồn di sản” 30 Ngày 17/6/2011 - Bài: “Chàng trai nặng tình với câu hát quê hương” 31 Ngày 24/6/2011 - Tin: “Yên Phong tổng kết lớp học hát Quan họ” - Bài: “Phía sau danh hiệu di sản nhân văn sống” 200 6.2 Báo Văn hóa STT THỜI GIAN NỘI DUNG - Bài: “Quan họ ca trù Unesco vinh danh” Ngày 02/10/2009 - Bài: “Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh: Vinh dự trước hết thuộc người giữ gìn, trao truyền” Ngày 07/10/2009 - Bài: “Quan họ bắt tay ca trù vinh danh” Ngày 12/10/2009 - Bài: “Quá trình xây dựng hồ sơ Dân ca Quan họ Bắc Ninh đệ trình Unesco, công sức nhiều người” Ngày 14/10/2009 - Bài: “Ca trù Dân ca Quan họ Bắc Ninh di sản văn hóa nhân loại: Khơng có chuyện Unesco dễ dãi, dinh danh mang tính khích lệ” Ngày 28/10/2009 - Bài: “Xung quanh việc xây dựng hồ sơ Dân ca Quan họ thông tin liên quan” Ngày 2/11/2009 - Bài: “Có nơng cạn, hồ đồ nhận định Quan họ tan hoang, khơng cịn và…” Ngày 18/11/2009 - Bài: “Sẽ huy động nguồn lực để bảo tồn phát huy di sản Quan họ ca trù” Báo xuân 2010 - Bài: “Làng có liền anh” 6.3 Tạp chí Văn hóa Dân gian STT THỜI GIAN NỘI DUNG - Bài: “Hát Quan họ - Giải thích nguồn gốc từ ký Tháng 8/2010 ức quán” Tháng 10/2010 - Bài: “Có hay khơng hình thức hát Quan họ mang tính chất lễ nghi tín ngưỡng lễ hội đình Viêm Xá” 201 ... di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam:  Đờn ca tài tử Nam Bộ 1.2.2 Nguồn gốc D? ?n ca Quan họ Bắc Ninh D? ?n ca Quan họ (còn gọi D? ?n ca Quan họ Bắc Ninh, D? ?n ca Quan họ Bắc Giang hay D? ?n ca Quan họ. .. KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP TRUYỀN THƠNG DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ D? ?N CA QUAN HỌ BẮC NINH TRÊN BÁO IN 66 3.1 Kinh nghiệm truyền thông di sản văn hóa phi vật thể D? ?n ca Quan họ Bắc Ninh. .. nước CHDCND Lào Trước ý nghĩa sâu sắc vấn đề này, chọn đề tài: “Quá trình truyền thơng di sản văn hóa phi vật thể D? ?n ca Quan họ Bắc Ninh báo in (Khảo sát báo Bắc Ninh, Văn hóa, Văn hóa Nghệ thuật,

Ngày đăng: 31/03/2015, 14:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Truyền thông và quá trình truyền thông

  • 1.1.1. Khái niệm truyền thông

  • 1.1.2. Quá trình truyền thông

  • 1.1.3. Lợi thế của truyền thông trên báo in

  • 1.2. Di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Quan họ Bắc Ninh

  • 1.2.1. Khái niệm di sản văn hóa phi vật thể

  • 1.2.2. Nguồn gốc Dân ca Quan họ Bắc Ninh

  • 1.2.3. Đặc điểm Dân ca Quan họ Bắc Ninh

  • 1.2.4. Nghệ thuật diễn xướng Dân ca Quan họ Bắc Ninh

  • Tiểu kết chương 1.

  • 2.1. Căn cứ phân chia giai đoạn của quá trình truyền thông

  • 2.2.1. Thống kê tin , bài giai đoạn 1

  • 2.2.2. Truyền thông về làng quan họ

  • 2.2.3. Truyền thông về nghệ nhân Quan họ

  • 2.2.4. Hình thức truyền thông giai đoạn 1

  • 2.3.1. Thống kê tin, bài giai đoạn 2

  • 2.3.2. Truyền thông về đặc điểm của Dân ca Quan họ

  • 2.3.4. Hình thức truyền thông giai đoạn 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan