Phản biện xã hội về đổi mới giáo dục tiểu học trên báo in Việt Nam hiện nay (khảo sát báo Giáo dục và thời đại, Tia Sáng, Sài Gòn giải phóng, Tuổi trẻ TP.HCM, H

116 1.2K 3
Phản biện xã hội về đổi mới giáo dục tiểu học trên báo in Việt Nam hiện nay (khảo sát báo Giáo dục và thời đại, Tia Sáng, Sài Gòn giải phóng, Tuổi trẻ TP.HCM, H

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************** TRẦN THỊ HOA PHẢN BIỆN XÃ HỘI VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRÊN BÁO IN VIỆT NAM HIỆN NAY (KHẢO SÁT BÁO GIÁO DỤC VÀ THỜI ĐẠI, TIA SÁNG, SÀI GÒN GIẢI PHÓNG, TUỔI TRẺ TP.HCM, HÀ NỘI MỚI TỪ 2008-2011) LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************** TRẦN THỊ HOA PHẢN BIỆN XÃ HỘI VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRÊN BÁO IN VIỆT NAM HIỆN NAY (KHẢO SÁT BÁO GIÁO DỤC VÀ THỜI ĐẠI, TIA SÁNG, SÀI GÒN GIẢI PHÓNG, TUỔI TRẺ TP.HCM, HÀ NỘI MỚI TỪ 2008-2011) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60.32.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THÀNH HƯNG Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: PHẢN BIỆN XÃ HỘI VÀ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 1.1 Phản biện xã hội vai trò báo chí việc thực chức phản biện xã hội 1.1.1 Khái niệm Phản biện xã hội 1.1.2 Chức phản biện xã hội 10 1.1.3 Vai trò báo chí hoạt động phản biện xã hội 12 1.1.3.1 Báo chí tạo trục phản biện xã hội gồm nhóm Cộng đồng báo giới- Cộng đồng trí thức- Dư luận xã hội 12 1.2.1 Khái niệm đổi giáo dục 17 1.2.2 Sự cần thiết đổi giáo dục cấp học phổ thông từ tiểu học 17 1.3 Thế mạnh báo in hoạt động phản biện xã hội 24 1.3.1 Đặc trưng báo in 24 1.3.2 Khái quát báo in khảo sát 26 1.3.3 Khả tạo diễn đàn phản biện xã hội báo in 28 CHƯƠNG 2: CÁCH THỨC PHẢN BIỆN XÃ HỘI VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRÊN BÁO IN KHẢO SÁT 31 2.1 Chủ thể hoạt động phản biện xã hội báo in 31 2.1.1 Nhà báo thông tin 32 2.1.2 Nhà chuyên môn hoạt động lĩnh vực giáo dục lên tiếng 36 2.1.3 Độc giả báo phản hồi 37 2.1.4 Nhà quản lý sách 38 2.2 Nội dung phản biện 45 2.2.1 Phản biện đổi tư duy, nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục tiểu học 45 2.2.2 Phản biện đổi nội dung, phương pháp giáo dục bậc tiểu học 59 2.2.3 Phản biện đổi chương trình, sách giáo khoa tiểu học 66 2.2.4 Phản biện vai trò trách nhiệm nhà giáo đổi giáo dục tiểu học 76 2.2.5 Phản biện việc quản lý, đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục tiểu học 80 2.3 Hình thức tổ chức báo 84 2.3.1 Về chuyên mục thể loại 85 2.3.2 Về thiết kế, trình bày trang báo 87 CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM PHẢN BIỆN XÃ HỘI TỪ CHỦ THỂ BÁO CHÍ, CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHẢN BIỆN XÃ HỘI VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRÊN BÁO IN 93 3.1 Kinh nghiệm phản biện xã hội từ chủ thể báo chí 93 3.1.1 Kinh nghiệm phát vấn đề 93 3.1.2 Kinh nghiệm tổ chức vấn đề phản biện 95 3.1.3 Kinh nghiệm cụ thể hóa vấn đề tác phẩm báo chí, kích thích chủ thể tham gia phản biện xã hội 96 3.2 Các giải pháp phát triển phản biện xã hội báo in 97 3.2.1 Đối với nhà báo 97 3.2.2 Đối với ban biên tập 102 3.2.3 Đối với nhà Quản lý 107 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐH Đại học GD Giáo dục GD&TĐ Giáo dục Thời đại HNM Hà Nội SGGP Sài Gịn giải phóng SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTĐC Truyền thơng đại chúng MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Báo chí loại hình thơng tin mang tính trị- xã hội, chức giáo dục chức quan trọng báo chí Đặc biệt nước ta - nước trình phát triển, đứng trước nhiều thách thức hội hội nhập với giới, vấn đề giáo dục trở thành tâm điểm dư luận với vô số bất cập hạn chế Bằng cách cung cấp thông tin lĩnh vực khác đời sống xã hội, đem lại tri thức nhiều mặt cho người, chức giáo dục báo chí thực Song tập trung vào lực phản biện xã hội giáo dục báo chí chức giáo dục báo chí thực thực cách triệt để sâu sắc Để hạn chế bất cập giáo dục, nhiều năm tiến hành đổi giáo dục nhiều cấp học, ngành học việc làm chưa thực hiệu Đổi giáo dục bậc tiểu học (bậc học nói đặt viên gạch móng cho việc hình thành nhân cách trí tuệ) chưa quan tâm nhìn nhận đắn Gánh nặng đặt lên vai trẻ em nhiều hứng thú mang lại cho em trình học tập Trong loay hoay tìm đường cho giáo dục nước nhà áp lực thiệt thịi dồn phía em– hệ làm chủ đất nước tương lai ngày nhiều lên Sự chậm chễ việc tìm đường cho giáo dục có nhiều nguyên nhân, chủ quan lẫn khách quan, ngun nhân từ ngành giáo dục từ lịch sử dân tộc Tuy nhiên khơng thể lấy lí để biện hộ cho yếu giáo dục nước nhà Báo chí - mặt trận thơng tin với khả tạo dư luận xã hội, có sức mạnh định hướng dư luận có nhiều đóng góp phủ nhận phát triển chung xã hội năm qua, đặc biệt lĩnh vực giáo dục Tuy vậy, nghiệp đổi giáo dục, đổi giáo dục tiểu học, báo chí chưa tạo một diễn đàn có sức mạnh phản biện tổng lực làm thay đổi trạng yếu lĩnh vực Đề tài Phản biện đổi giáo dục tiểu học số báo in (Khảo sát sát báo Giáo dục Thời dại, Tia sáng, Sài Gịn giải phóng, Tuổi trẻ HCM, Hà Nội từ 2008-2011) khơng vào khai thác, tìm hiểu vấn đề đổi giáo dục mắt nhà giáo dục học hay nhà nghiên cứu xã hội học Tập trung vào việc đổi giáo dục bậc tiểu học báo in, người viết luận văn hi vọng cung cấp cách nhìn khách quan thực tế trạng giáo dục tiểu học mà báo in phản ánh Qua để hiểu rõ chức giáo dục lực thực phản biện xã hội báo chí, hoạt động chủ đạo TTĐC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu đề tài sử dụng là: khảo sát, thống kê, tổng hợp, vấn, phân tích, đối chiếu so sánh để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu hoạt động phản biện đổi giáo dục báo in tiến hành Trên sở thành công hạn chế hoạt động phản biện xã hội đổi giáo dục tiểu học, luận văn đề xuất số giải pháp để báo in nói riêng, báo chí nói chung nâng cao vai trò định hướng dư luận xã hội lĩnh vực giáo dục tiểu học toàn hệ thống giáo dục nước ta MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm hiểu rõ thực tiễn đổi giáo dục bậc tiểu học cách thức báo in tổ chức hoạt động phản biện xã hội vấn đề Đi sâu phân tích cách thức báo chí đưa tin, cách thức tổ chức diễn đàn dư luận xã hội để có liệu đánh giá, tìm giải pháp để nâng cao hiệu thơng tin báo chí làm tốt chức giáo dục hoạt động báo chí ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài cách thức báo in thực hoạt động phản biện xã hội vấn đề đổi giáo dục tiểu học Do thời gian người viết có hạn, luận văn tập trung khảo sát tờ báo: Giáo dục thời đại, tạp chí Tia sáng, Hà Nội mới, Sài Gịn giải phóng, Tuổi trẻ Tp HCM; thời gian khảo sát năm từ 2008 – 2011 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu báo chí vấn đề giáo dục khơng phải đề tài Đã có số khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ theo hướng Cho đến nay, vào nghiên cứu giáo dục khía cạnh đổi giáo dục có đề tài sau: Vấn đề đổi giáo dục – đào tạo báo Giáo dục & Thời đại báo Khuyến học – Đoàn Mạnh Hùng, K39A, ĐH KHXH & NV Tuyên truyền đổi giáo dục báo Giáo dục & Thời đại– Nguyễn Thanh Hương, K45, ĐH KHXH & NV Báo in Việt Nam công đổi Giáo dục – Văn Phương Hoa, K11CH, ĐH KHXH & NV Tuy nhiên, vấn đề khóa luận hay luận văn nói đặt tập trung vào giáo dục nói chung; phạm vi nghiên cứu tập trung vào báo ngành giáo dục; chưa khâu quan trọng đổi giáo dục cần có tiếng nói phản biện mạnh mẽ tạo động lực đổi từ gốc, từ bậc tiểu học Trên sở tham khảo cách triển khai đề tài liên quan, việc bổ sung ý tưởng khắc phục thiếu sót từ đề tài giúp luận văn hồn chỉnh Đây vừa thuận lợi đồng thời thách thức lớn tác giả trình hồn thành đề tài nghiên cứu 6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Những dẫn chứng, số liệu, phân tích luận văn liệu quan trọng cung cấp nhìn khách quan sâu sắc vấn đề đổi giáo dục tiểu học mà báo chí (cụ thể báo in) đề cập đến thơng qua hoạt động phản biện xã hội Đặt bối cảnh xã hội giáo dục phần việc cần báo chí giáo dục nhìn nhận lại, chặng đường đòi hỏi báo chí giáo dục song hành Trên sở đó, biện pháp điều chỉnh, định hướng thơng tin báo chí đổi giáo dục nói chung, đổi giáo dục tiểu học nói riêng trở nên phù hợp hơn, hiệu Điều góp phần định hướng sách xã hội giáo dục cách đắn KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận gồm chương Trong nội dung chương sau: Chương 1: Giới thiệu khái quát chuức phản biện xã hội, vai trị báo chí hoạt động phản biện xã hội; cần thiết đổi giáo dục phổ thông cấp tiểu học thập niên đầu kỉ XXI; khẳng định báo in với đặc trưng loại hình khả tạo diễn đàn phản biện xã hội Chương 2: Đi vào nghiên cứu cách thức phản biện xã hội vấn đề đổi giáo dục tiểu học số tờ báo in khảo sát Nghiên cứu cách thức phản biện tập trung vào vấn đề bất hợp lý đổi giáo dục bậc tiểu học: Vấn đề đổi giáo dục tiểu học có phản biện báo in không, chủ thể hành động phản biện, cách thức phản biện thể tờ báo in Chương 3: Trên sở nhìn tổng quan chương 1, việc phân tích chương 2, từ thành cơng thất bại hoạt động phản biện xã hội báo in, chương rút kinh nghiệm phản biện xã hội từ chủ thể báo chí đề xuất giải pháp phát triển phản biện xã hội báo in CHƯƠNG PHẢN BIỆN XÃ HỘI VÀ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Chương trình bày sở lý luận phản biện, phản biện khoa học, phản biện xã hội vai trò báo chí việc thực chức phản biện xã hội; lí giải cần thiết tiến hành đổi giáo dục bậc học phổ thông (trong đổi giáo dục tiểu học coi tảng); sở khẳng định báo in loại hình báo chí có đặc trưng riêng có đầy đủ lực thực phản biện xã hội vấn đề phức tạp sống đặt ra, đặc biệt bất cập hệ thống giáo dục nước ta 1.1 Phản biện xã hội vai trò báo chí việc thực chức phản biện xã hội 1.1.1 Khái niệm Phản biện xã hội Cho đến có số khái niệm Phản biện Phản biện xã hội Trong phạm vi giáo dục -đào tạo, khái niệm Phản biện dùng để hành động đánh giá, thẩm định chất lượng luận văn tốt nghiệp Đại học, luận án Đại học trước hội đồng chấm (Phản biện phân biệt với Phản bác, khác Phản bác chỗ: Phản bác phủ nhận, gạt bỏ lí lẽ, sở thực tiễn) [24, tr 1316] Trong khoa học, khái niệm Phản biện Từ điển tiếng Việt 2004Viện Ngôn ngữ học trình bày: Phản biện đánh giá chất lượng cơng trình khoa học cơng trình đưa bảo vệ lấy học vị trước hội đồng chấm thi Theo sách Tìm hiểu số thuật ngữ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng: Phản biện nhận xét, đánh giá, bình luận, thẩm định cơng trình khoa học, dự án, đề án lĩnh vực khác phải đọng lại em niềm vui hạnh phúc học, với em suốt đời Khẩu hiệu Trường Thực nghiệm Hà Nội từ năm 1978 (mô hình trường học Trung tâm Cơng nghệ GD): “ Đi học hạnh phúc – Mỗi ngày đến trường náo nức ngày vui” Ở luồng phản biện khác, tác giả “Dự thảo đề án Cải cách Giáo dục - Một Giáo dục Việt Nam đại”, nhà giáo Phạm Toàn cho rằng: “Văn chương tồi tai họa giáo dục tồi.Văn chương tồi sách ế Vì sách giáo khoa khơng ế, trẻ em phải mua Và là, sách giáo khoa ngu xuẩn chơn học trị” Cuối năm 2009, nhà giáo Phạm Toàn tập hợp thành viên “thiện nguyện” lập nhóm Cánh Buồm bắt tay vào biên soạn sách lớp bậc Tiểu học Bộ sách bậc Tiểu học cách “Cánh Buồm dùng việc làm cụ thể, việc làm thật, để “phản biện” lại giáo dục khủng hoảng” thay cho lời nói sng Năm 2010, Trung tâm L’Espace, Nhóm Cánh Buồm Nhà xuất Tri thức tổ chức Hội thảo Chào lớp Một để giới thiệu năm sách lớp Một (Văn, Tiếng Việt, Lối sống, Tiếng Anh, Tin học) thăm dò dư luận xã hội Mỗi sách nêu mục tiêu, kiến thức năm học, phương pháp cho học mơn học Cách học trình bày phần đầu sách , theo tác giả Phạm Toàn để “học sinh học nảy nở, sinh sôi không học theo kiểu nhặt, chặt bị” Sách học văn giúp em tạo lòng đồng cảm với cảnh ngộ xung quanh Với Sách học Tiếng Việt, học sinh cung cấp công cụ để nghiên cứu thực hành Tiếng Việt bao gồm: Phát âm, phân tích âm ghị lại Môn lối sống giúp em thực hành giải pháp tìm đồng thuận Mơn học tiếng Anh giúp cho trẻ em nói tiếng Anh mà bắt đầu âm – từ - đối 100 thoại Môn Tin học nhiệm vụ dạy cho em bước đầu biết dùng máy vi tính dùng cơng cụ lao động khơng phải đồ chơi Ngồi “Sách hướng dẫn tổ chức việc học” dành cho phụ huynh giáo viên giúp bậc hướng dẫn em tìm đến với tri thức Đến nay, sách lớp mắt lần đầu, nhà giáo Phạm Tồn nhóm Cánh Buồm có nhiều hội thảo giới thiệu biên soạn xong lượng lớn sách giáo khoa khác theo Chương trình Giáo dục Hiện:      Môn Tiếng Việt từ Lớp đến Lớp 5; Môn Văn từ Lớp đến Lớp 5; Môn Lối sống từ Lớp đến Lớp 3; Môn Tiếng Anh Lớp 1, Lớp Môn Tin học lớp Để phản biện đổi giáo dục tiểu học tốt, nhà giáo Phạm Toàn cho rằng: “Nhà báo cần phải hiểu giáo dục đại tìm thao tác học Tìm thao tác học, lúc lực phân tích nhà Sư phạm có hiệu Nhà báo muốn khen hay chê phải khen/chê đúng, chuẩn, muốn nhà báo phải có hiểu biết nghề dạy học, tránh tình trạng khen chê khơng viển vông” Để nâng cao chất lượng phản biện báo, nhà báo cần phối hợp ăn ý để thông tin đưa đồng loạt báo, hoạt động phản biện tiến hành đồng thời Nhất thời điểm quan trọng trước kì họp Quốc hội, trước thềm năm học mới… việc tăng cường thông tin bất cập giáo dục hay tính khả dụng hoạt động đổi bậc tiểu học tạo sóng dư luận xã hội mạnh mẽ Tránh thời điểm khơng thích hợp vào kì thi tốt nghiệp THPT, kì thi tuyển sinh vào CĐ-ĐH thơng tin vào thời điểm không thu hút ý xã hội 101 Việc thông tin đồng loạt nên tiến hành theo vài chủ đề định không chia nhỏ tất chủ đề Thậm chí báo lấy ý kiến phản biện đăng báo khác để tranh luận phản biện để lượng độc giả chung nắm bắt thông tin, mở rộng phạm vi tranh luận xã hội Ngoài nhà báo cần nắm rõ mạnh, hạn chế tờ báo in để có biện pháp nghiệp vụ nâng cao chất lượng nội dung hình thức viết 3.2.2 Đối với ban biên tập Cơ quan báo chí, trước tiên ban biên tập tờ báo tạo điều kiện cho phóng viên, biên tập viên phát vấn đề, mạnh dạn thực vấn đề viết cụ thể trình bày hạn chế bất cập giáo dục tiểu học hành Từ vấn đề phóng viên, biên tập viên đề xuất, ban biên tập phải có thao tác tổ chức vấn đề phản biện cách khoa học, hiệu tờ báo quan Việc tổ chức vấn đề phản biện xã hội cần xây dựng nhiều luồng ý kiến, từ giới trí thức chuyên gia, đến giới báo chí, hay cơng chúng tham gia bày tỏ quan điểm, thái độ đổi giáo dục tiểu học Chỉ có tâm, tầm nhà báo, nhà tri thức nhân dân vận dụng triệt để góp phần giúp nhà Quản lý đưa sách đắn cho đổi giáo dục Đứng đầu ban biên tập, Tổng biên tập cần có tầm nhìn sâu rộng, nhạy bén vấn đề đổi giáo dục, nhạy bén với xu diễn xã hội, đặc biệt trình vận hành giáo dục bậc học Nhà báo Trường Giang (nguyên Tổng biên tập báo GD&TĐ) cho rằng: “Cái kì diệu người làm báo biết tiến lên dịng xốy cuộc, biết kiên gan chịu đựng đớn đau, chấp nhận thăng trầm, biết dùng tâm trí mà vượt qua thử thách để cuối lưu lại cho đời 102 tiếng nói chân lý, lẽ phải, cơng bằng, lịng lương thiện” [12, tr 567] Nhìn nhận vấn đề giáo dục nhiều bất cập, nhà báo Trường Giang thẳng thắn bộc lộ quan điểm mình, coi “Việc tranh luận phản biện, việc cọ xát để tìm đánh giá xác văn học nghệ thuật, khoa học công nghệ, việc đấu tranh chống tiêu cực, việc phê bình góp ý cách xây dựng với cấp quản lý…trong phong trào nâng cao tinh thần làm chủ giới trí thức (đặc biệt giới khoa học văn nghệ sĩ, báo chí)” vấn đề quan trọng chưa quan tâm mức [12, tr 24] Nhà báo Trường Giang có nhiều viết giáo dục như: “Những điều tưởng khơng có ngơi trường”; “Một vấn đề giáo dục cộm; Ngọn cờ Bắc Lý trước gió thử thách”, “Phải giáo dục phí sản xuất?”; “Nhà trường trước thử thách thời đại trí tuệ”….Báo Người giáo viên nhân dân (tiền thân báo GD&TĐ) đứng trước nguy “bị thu hồi bị đình bản”, tác giả “st bị truy tố đấu tranh bảo vệ quyền lợi cho nhà giáo” Hai học cay đắng thí tuệ thời đại tác giả rõ: “Sau cách mạng tháng tám 1945, công tác tuyên truyền giáo dục ta tập trung thành công lớn mặt nâng cao dân trí, giác ngộ trị cho người dân lại không ý giáo dục tư sáng tạo cho hệ” “Bao nhiêu cải cách giáo dục bốn, năm thập kỉ sau cách mạng tháng tám tập trung nội dung chương trình sách giáo khoa, hệ thống hình thức trường lớp…chứ có quan tâm đến phương pháp dạy học đâu nên biến học sinh thành chủ thể nhà trường” “Đến nay, có độc lập tự chủ, có chiến lược xây dựng đất nước theo hướng phồn thịnh, dân chủ, văn minh… nội dunn giáo dục, đặc biệt phương pháp giáo dục chưa có chuyển 103 biên tương ứng, chịu ảnh hưởng tiêu cực giáo dục cũ” [12, tr tr35] “Cần sớm cải tạo thực trạng thầy giảng trò nghe, thầy đọc trò ghi, biến em thành thực thể cứng nhắc, bị ‘tra tấn” triền miên Các thầy giáo phải coi học sinh, sinh viên người bạn đồng hành trận tuyến văn hóa giáo dục, “đối tác” quan trọng nghiệp đào tọa nguồn lực cho đất nước Các em phải phát huy nội lực trình tiếp nhận tri thức, phải học với hành, phải bước vào nhà trường với tư chủ động tích cực chiến sĩ bước vào thử thách mới” [ 12, tr 35-36] “Cần có cách quản lý giáo dục thơng minh, thơng thống, đảm bảo quyền độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhà trường lĩnh vực cần thiết Cần xóa bỏ cách tích cực chế xin- cho, quan liêu áp đặt, đừng cầm tay việc theo kiểu “chăn dắt”, khơng thích hợp với mặt trí tuệ thời đại ngày nay.” “Cần phát động phong trào tự học, tự rèn luyện; học liên tục; học suốt đời xã hội học tập sôi động Cần nhớ rằng, đường tự học, tự nghiên cứu, học hỏi qua giao lưu, đường tích lũy “trí vơ sư” đường dễ làm bùng nổ tài năng, tạo phát triển gia tốc khiếu sở trường Tất nhiên việc học trường quan trọng; tảng giúp cho người tự vận động hiệu quả” [12, tr 37] “Xu thời đại bắt buộc phải nghĩ khác; vật phải nhìn nhận trạng thái vận động nó; phải khiêm tốn lắng nghe tiếng nói quần chúng, phải nhạy cảm nắm bắt tín hiệu thời đại Mọi xếp trái với ý nguyện dân chúng, trái với xu thời đại thảm họa phải nhiều năm gây dựng trở lại cũ” “ Nếu ý kiến anh em nhà báo, quần chúng phản ảnh…khơng 104 coi tiêu biểu nên có trưng cầu khơng nên định sở hiểu biết chủ quan vài người” [12, tr 15] Ở mắt khác, nhà báo Trường Giang tỏ rõ nhạy bén nghề nghiệp phát hiện, ghi nhận tượng đời sống giáo dục Trên sở nhà báo trình bày, bộc lộ quan điểm cách sâu sắc, thẳng thắn, rành mạch: Về tượng Hồ Ngọc Đại giáo dục, nhà báo Trường Giang cho rằng: “Những mà anh làm có tính chất khai phá cho công nghệ giáo dục, cho đổi giáo dục Việt Nam phủ nhận Hồ Ngọc Đại trở thành tượng cộm [12, tr 176] Song đóng góp lớn Hồ Ngọc Đại xây dựng nội dung phương thức giáo dục mới, phù hợp với văn minh thời đại CNGD không coi chuẩn bị cho em bước vào đời giáo dục truyền thống quan niệm mà sống đời thực Bước vào nhà trường coi em bước vào đời, học thực ln lối sống q trình nhuần nhuyễn khơng phải hai q trình cách biệt để phải hô hào “kết hợp học với hành” giáo dục truyền thống [12, tr 184] Nhìn nhận đổi giáo dục, nhà báo Trường Giang có tiếng nói phản biện trực tiếp, nịch: “Ngành giáo dục năm qua có đổi đáng khích lệ Tơi xin dẫn số cần thiết Xác định học sinh nhân vật trung tâm Học sinh phát huy tính tích cực, sáng tạo trình học tập Thầy giáo biến trình đào tạo thành trình học sinh tự học tập, rèn luyện theo hướng dẫn thầy Chống tình trạng thầy giảng trị ghi triền miên 105 Xác định rõ vai trị vị trí quan trọng lớp 1, cấp I; coi lớp móng, cấp I Đưa giáo dục ngoại ngữ tin học vào chương trình học thức Tăng cường việc tổ chức sinh hoạt bán trú nhà trường tiểu học, lên lớp học buổi ngày, chủ ý tổ chức lối sống sinh hoạt bán trú… Rõ ràng biến đổi tiến tích cực sịng phẳng mà nói, có mơ hình cơng nghệ giáo dục từ hai chục năm Chính cải tiến toàn ngành tiến dần đến gần với chất hoạt động cơng nghệ giáo dục Chỉ có điều ngành nêu lên trễn diễn đàn công luận, thực tế diễn số nơi phát triển theo hướng chậm chạp” [12, tr 187] Đồng thời nhà báo tinh ý dự đoán, phát vấn đề: …Gần số lãnh đạo ngành hay nhấn mạnh “một chương trình sách giáo khoa” mà khơng nhắc đến chương trình sách giáo khoa công nghệ giáo dục thực nghiệm; phải dấu hiệu Bộ xóa bỏ cơng nghệ giáo dục! [12, tr 189] Từ dõng dạc nói lên tiếng nói phản biện mình: Xin cho tơi dóng lên tiếng chng cảnh báo Trước mắt, mệnh lệnh quyền lực có hiệu tức với thời gian, chân lý không chết, lịch sử không bỏ qua tượng phủ định, bóp chết mầm non tương lai; sức sống (dù trứng nước) thời đại Cái có đoạn đời đầu không suôn sẻ có khả tự vận động mạnh mẽ [12, tr.189] Công nghệ giáo dục theo ý tưởng Hồ Ngọc Đại hoạt động đổi có tính chất cách mạng Nó có chân lý, có lẽ phải cịn khập khiễng Thái độ đắn người lãnh đạo, tất giúp 106 kê lại cho bằng, đề cho phát triển; giữ đứa bé lại, hắt nước bẩn xuống ao, đừng hắt tất [12, tr 189-190] Đứng trước vấn đề phức tạp xã hội, nhà báo Trường Giang thực chức trách cơng dân mình, đảm bảo vai trị tổng biên tập có tầm nhìn sâu rộng Điều cho thấy rằng, tờ báo ban biên tập tốt, khơng có người dẫn đường đủ tầm nhìn, cho dù phóng viên, biên tập viên có phát vấn đề bất cập khơng thể mặt báo Ban biên tập cần tổ chức cơng tác tịa soạn tốt, tạo mối liên hệ mật thiết, nhanh chóng với độc giả mình, thu hút độc giả báo khác quan tâm đến thông tin báo Có luồng thơng tin ln chuyển dễ dàng từ bạn đọc đến công chúng ngược lại, đem lại hiệu tương tác cao, tăng tính phản biện, tác động nhanh đến sách Nhà nước giáo dục Biến dự thảo đổi giáo dục thể văn phát huy tác dụng thực tế, khắc phục hạn chế bất cập giáo dục tiểu học, tạo đà cho giáo dục phát triển bắt kịp với xu thời đại Ngoài quan báo chí có sách hướng dẫn, đào tạo đội ngũ thiết kế báo để với báo khó đọc, khơ khan mang tính xã hội cao đổi giáo dục tiểu học cơng chúng đón nhận, tiếp thu 3.2.3 Đối với nhà Quản lý Đối với Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT quan trực tiếp quản lý hệ thống giáo dục, nắm bắt rõ trạng giáo dục, hạn chế ngành ngành cần nghiêm chỉnh nhìn nhận Với bất cập báo chí phát hiện, phản biện, GD&ĐT cần có tiếng nói phản biện Từ việc nhìn nhận vấn đề thảo luận tập hợp nhiều ý kiến, nhiều luồng dư luận, giải pháp đưa xác đáng có 107 khả thực thi Kế hoạch điều chỉnh sách giáo dục phù hợp, phát triển giáo dục điểu học hướng, hợp quy luật Hiện Bộ GD&ĐT có nhiều sách hai bậc học mầm non Đại học, nhiên bậc học phổ thông mà tảng giáo dục tiểu học lại chưa quan tâm mức Cần có tầm nhìn chiến lược bậc học này, xét cho bậc học phát triển ổn định tồn hệ thống giáo dục có tảng phát triển ổn định Bộ GD&ĐT cần triệu tập hội đồng gồm chuyên gia giáo dục có tư chiến lược, có tầm nhìn sâu rộng, hoạt động độc lập độc lập với Bộ GD&ĐT để thực đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục thường xuyên Với dự thảo chiến lược giáo dục, hay chương trình soạn thảo lại sách giáo khoa phổ thông, bậc tiểu học cần phải thẩm định kĩ lưỡng trước đem áp dụng đại trà Quản lý Nhà nước giữ vai trị điều tiết sách liên quan đến vận hành phát triển toàn xã hội, vận hành giáo dục lĩnh vực cần đặc biệt quan tâm Bởi giáo dục bền vững thúc đẩy xã hội phát triển ổn định, bắt kịp xu thời đại Muốn quản lý nhà nước phải đề sách sở tầm nhìn chiến lược, đánh giá hoạt động giáo dục thời, có sách kịp thời phù hợp điều chỉnh định phương hướng hoạt động Bộ GD&ĐT đề vận hành toàn giáo dục, có giáo dục tiểu học Tiểu kết chương 3: Trên kinh nghiệm phản biện xã hội từ chủ thể báo chí chương đến giải pháp để hoạt động phản biện xã hội đổi giáo dục báo in thu kết cao Đặc biệt ban biên tập tờ báo, đứng đầu tổng biên tập phải có tầm nhìn, tạo điều kiện cho nhà báo phát huy tinh thần học hỏi, gia tăng hiểu biết để có báo phản biện tích cực, triệt để, phản ánh định hướng dư luận xã hội đổi giáo dục tiểu học, tránh viết đơn thuần, chung chung 108 KẾT LUẬN Luận văn khái quát nét phản biện xã hội, chức phản biện xã hội, vai trị báo chí hoạt động phản biện xã hội; đề cập đến đổi giáo dục- cần thiết đổi giáo dục tiểu học giáo dục phổ thông; khẳng định báo in loại hình truyền thơng có khả tạo diễn đàn phản biện xã hội cao Trên sở chủ thể hoạt động phản biện xã hội vấn đề đổi giáo dục tiểu học, luận văn tìm hiểu, phân tích cách thức phản biện xã hội vấn đề đổi giáo dục tiểu học mà báo in thực hiện, dư luận xã hội việc đổi giáo dục nói chung, giáo dục tiểu học nói riêng thu từ hoạt động phản biện xã hội Nội dung phản biện vấn đề bất hợp lý giáo dục tiểu phân tích phương diện: Phản biện đổi tư quan điểm, mục tiêu giáo dục; đổi nội dung, phương pháp giáo dục bậc tiểu học; chương trình giáo dục phổ thơng, sách giáo khoa tiểu học; vai trò trách nhiệm nhà giáo đổi quản lý, đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục; đối sách báo in đề cập phù hợp với hình thức thể báo đó; luận văn hoạt động phản biện xã hội đổi giáo dục tiểu học đạt hiệu cao tạp chí Tia sáng, báo Tuổi trẻ Tp.HCM, báo SGGP, HNM báo GD&TĐ Luận văn rút kinh nghiệm phản biện xã hội từ chủ thể báo chí, sở kinh nghiệm tích cực, đến đề xuất ý kiến để vấn đề phản biện xã hội đổi giáo dục báo in tiến hành hiệu quả, tạo dư luận xã hội mạnh mẽ; vấn đề đổi giáo dục tiểu học thực hướng triệt để 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Trần Bạt (2010), Đối thoại với tương lai, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (2010), Bài học gì, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (2010), Cái cách, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (2010), Công nghệ giáo dục Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (2010), Công nghệ giáo dục Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (2010), Công nghệ học Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (2010), Giải pháp giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (2010), Giáo dục tiểu học đầu Thế kỉ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (2010), Kính gửi bậc cha mẹ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 10.Hồ Ngọc Đại (2010), Nghiệp vụ Sư phạm, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Hồ Ngọc Đại (2010), Tâm lý học dạy học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Trường Giang (2009), Những viết dư luận quan tâm, Nxb Lao động, Hà Nội 13 Vũ Quang Hào (2000), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thơng tấn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 110 15 Phan Văn Kiền (2012), Phản biện xã hội tác phẩm báo chí Việt Nam qua số kiện bật, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 16 Đỗ Chí Nghĩa (2011), Lý lẽ từ sống, Nxb Thơng tin Truyền thông, Hà Nội 17 Hà Huy Phượng (2006), Tổ chức nội dung thiết kế, trình bày báo in, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 18 Trần Quang (2005), Các thể loại báo chí luận Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2005), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Phạm Tồn (2006), Cơng nghệ dạy văn, Nxb Lao động 21 Phạm Tồn (2008), Hợp lưu dịng tâm lý học giáo dục, Nxb Tri thức, Hà Nội 22.Trần Đăn Tuấn (2006), Phản biện xã hội – Những câu hỏi đặt từ sống, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 23 Hoàng Tụy (2012), Giáo dục: Xin cho tơi nói thẳng, Nxb Tri thức, Hà Nội 24 Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin Tài liệu dịch tiếng Việt 25 Isabelle Filliozat (2011), Thế giới cảm xúc trẻ thơ (Nguyễn Văn Sự dịch), Nxb Dân trí, Hà Nội 26 Phùng Đức Toàn (2009), Phương án tuổi - Phát triển ngôn ngữ từ nôi (Dành cho trẻ từ 0-6 tuổi) (Nguyễn Thị Thanh dịch), Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội Các tài liệu, văn khác 111 27 Ban Khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi chủ trương, thực hiện, đánh giá, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Nhiều tác giả (2008), Những vấn đề giáo dục Quan điểm giải pháp, Nxb Tri thức, Hà Nội 29 Mai Quỳnh Nam (1995), Dư luận xã hội – Mấy vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu, Tạp chí Xã hội học, số 1, tr 3-8 30 Mai Quỳnh Nam (1996), Mấy vấn đề dư luận xã hội công đổi mới, Tạp chí Xã hội học, số 2, tr 11-14 31 Mai Quỳnh Nam (1996), Truyền thông Đại chúng dư luận xã hội, Tạp chí xã hội học, số 1, tr 3-7 32 Mai Quỳnh Nam (2000), Về đặc điểm tính chất Giao tiếp đại chúng, Tạp chí Xã hội học, số 2, tr 8-10 33 Mai Quỳnh Nam (2001), Về vấn đề nghiên cứu hiệu Truyền thơng đại chúng, Tạp chí Xã hội học, số 4, tr 21-25 34 Nguyễn Thị Minh Thái (2008), Đèn dầu - đèn điện, đâu hồng phúc nước nhà?, Báo Lao động cuối tuần, số 5+6, tr 18-19 Tài liệu online 35 phamanhtuanhn.wordpress.com 36 Phạm Quang Tú, Đặng Hoàng Giang, Phản biện xã hội: Khái niệm, chức điều kiện hình thành, tiasang.com.vn//Default.aspx?tabid=116&News=5004&CategoryID=, 30/3/2012 37 tiasang.com.vn 38 tuoitre.vn 39.www.thanhnien.com.vn/news/pages/200533/119466.aspx 40.www.canhbuom.edu.vn/ www.hiendai.edu.vn 41 www giaoductd.vn 112 42 www hanoimoi.com.vn 43 www.moet.gov.vn (website Bộ GD&ĐT) 44 www.sggp.org.vn 45 www.tuanvietnam.net Tài liệu tiếng Anh 46 Tim Harrower (2010), The Newspaper Designer's Handbook, McGraw Hill Publishing, American 113 PHỤ LỤC Phụ lục bao gồm: - Một số văn pháp quy giáo dục Tiểu học - Một số trang báo - Một số viết có nội dung phản biện xã hội cao 114 ...************** TRẦN THỊ HOA PHẢN BIỆN XÃ H? ??I VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TIỂU H? ??C TRÊN BÁO IN VIỆT NAM HIỆN NAY (KHẢO SÁT BÁO GIÁO DỤC VÀ THỜI ĐẠI, TIA SÁNG, SÀI GỊN GIẢI PHĨNG, TUỔI TRẺ TP.HCM, H? ? NỘI MỚI TỪ 2008-2011)... thất bại hoạt động phản biện xã h? ??i báo in, chương rút kinh nghiệm phản biện xã h? ??i từ chủ thể báo chí đề xuất giải pháp phát triển phản biện xã h? ??i báo in CHƯƠNG PHẢN BIỆN XÃ H? ??I VÀ VẤN ĐỀ ĐỔI... 1.3.3 Khả tạo diễn đàn phản biện xã h? ??i báo in 28 CHƯƠNG 2: CÁCH THỨC PHẢN BIỆN XÃ H? ??I VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TIỂU H? ??C TRÊN BÁO IN KHẢO SÁT 31 2.1 Chủ thể hoạt động phản biện xã h? ??i báo in

Ngày đăng: 31/03/2015, 14:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 PHẢN BIỆN XÃ HỘI VÀ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

  • 1.1. Phản biện xã hội và vai trò của báo chí trong việc thực hiện chức năng phản biện xã hội

  • 1.1.1. Khái niệm Phản biện xã hội

  • 1.1.2. Chức năng của phản biện xã hội

  • 1.1.3. Vai trò của báo chí trong hoạt động phản biện xã hội

  • 1.2. Đổi mới giáo dục và sự cần thiết của đổi mới giáo dục phổ thông trong thập niên đầu thế kỉ XXI

  • 1.2.1. Khái niệm đổi mới giáo dục

  • 1.2.2. Sự cần thiết của đổi mới giáo dục ở các cấp học phổ thông từ tiểu học

  • 1.3. Thế mạnh của báo in trong hoạt động phản biện xã hội

  • 1.3.1. Đặc trưng của báo in

  • 1.3.2. Khái quát về các báo in được khảo sát

  • 1.3.3. Khả năng tạo diễn đàn phản biện xã hội trên báo in

  • CHƯƠNG 2 CÁCH THỨC PHẢN BIỆN XÃ HỘI VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRÊN BÁO IN KHẢO SÁT

  • 2.1. Chủ thể của hoạt động phản biện xã hội trên báo in

  • 2.1.1. Nhà báo thông tin

  • 2.1.2. Nhà chuyên môn hoạt động trong lĩnh vực giáo dục lên tiếng

  • 2.1.3. Độc giả của các báo phản hồi

  • 2.1.4. Nhà quản lý ra quyết sách

  • 2.2. Nội dung phản biện

  • 2.2.1. Phản biện về đổi mới tư duy, nhiệm vụ, mục tiêu của giáo dục tiểu học

  • 2.2.2. Phản biện về đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục bậc tiểu học

  • 2.2.3. Phản biện về đổi mới chương trình, sách giáo khoa tiểu học

  • 2.2.4. Phản biện về vai trò và trách nhiệm của nhà giáo đối với đổi mới giáo dục tiểu học

  • 2.2.5. Phản biện về việc quản lý, đánh giá, kiểm định chất lượng GD tiểu học

  • 2.3. Hình thức tổ chức các bài báo

  • 2.3.1. Về chuyên mục và thể loại

  • 2.3.2. Về thiết kế, trình bày trang báo

  • CHƯƠNG 3 KINH NGHIỆM PHẢN BIỆN XÃ HỘI TỪ CHỦ THỂ BÁO CHÍ, CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHẢN BIỆN XÃ HỘI VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRÊN BÁO IN

  • 3.1. Kinh nghiệm phản biện xã hội từ chủ thể báo chí

  • 3.1.1. Kinh nghiệm phát hiện vấn đề

  • 3.1.2. Kinh nghiệm tổ chức vấn đề phản biện

  • 3.1.3. Kinh nghiệm cụ thể hóa vấn đề bằng tác phẩm báo chí, kích thích chủ thể tham gia phản biện xã hội

  • 3.2. Các giải pháp phát triển phản biện xã hội trên báo in

  • 3.2.1. Đối với nhà báo

  • 3.2.2. Đối với ban biên tập

  • 3.2.3. Đối với nhà Quản lý

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan