Hệ thống pháp luật hợp đồng của Việt Nam hiện nay. Một số sai sót thường gặp khi giao kết hợp đồng

13 1.1K 9
Hệ thống pháp luật hợp đồng của Việt Nam hiện nay. Một số sai sót thường gặp khi giao kết hợp đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống pháp luật hợp đồng của Việt Nam hiện nay. Một số sai sót thường gặp khi giao kết hợp đồng

MỞ ĐẦU Pháp luật hợp đồng chiếm vị trí quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam, hầu hết giao dịch xã hội, dù có mục đích kinh doanh hay nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thông thường, liên quan đến hợp đồng Chính lẽ mà chế định hợp đồng vấn đề liên quan đến hợp đồng Bộ luật Dân năm 2005 chiếm vị trí nịng cốt với 300 điều tổng số 777 điều Mục đích pháp luật hợp đồng nhằm bảo vệ quyền tự ý chí bên Quyền tự ý chí bị hạn chế số ngoại lệ nhằm bảo vệ trật tự công nhằm bảo đảm quyền lợi hợp pháp bên thứ ba Pháp luật hợp đồng Việt Nam quy định nhiều văn pháp luật khác Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Kinh doanh bảo hiểm…, nhiên, Bộ luật Dân coi luật gốc quy định vấn đề chung hợp đồng, tảng cho pháp luật hợp đồng, điều chỉnh quan hệ hợp đồng xác lập nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, tự thoả thuận tự chịu trách nhiệm Các quy định hợp đồng Bộ luật Dân áp dụng chung cho tất loại hợp đồng, không phân biệt hợp đồng dân hay hợp đồng kinh tế, hợp đồng có mục đích kinh doanh hay hợp đồng nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Tuy nhiên, tham gia thỏa thuận ký kết hợp đồng, bên tham giam ký kết hợp đồng thường khơng để ý đến sai sót dẫn đến thiệt hại ý muốn cho bên tham gia hợp đồng Chính vậy, viết “Hệ thống pháp luật hợp đồng Việt Nam Một số sai sót thường gặp giao kết hợp đồng” đóng góp phần nhỏ chế định pháp luật hợp đồng, giúp bên tham gia giao kết hợp đồng tránh sai sót, nhằm đảm bảo quyền lợi ích bên tham gia quan hệ hợp đồng CHƯƠNG I HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Bộ luật Dân quy định vấn đề chung hợp đồng khái niệm hợp đồng, giao kết hợp đồng, thực hợp đồng, chấm dứt hợp đồng… luật chuyên ngành quy định vấn đề mang tính đặc thù hợp đồng lĩnh vực khác Trong phạm vi viết, xin đề cập đến số vấn đề quan trọng pháp luật hợp đồng Khái niệm hợp đồng Theo Điều 388 – Bộ luật dân quy định Khái niệm hợp đồng dân sau: Hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Như hợp đồng hiểu thể ý chí bên việc thoả thuận với quyền nghĩa vụ bên, xác định điều kiện quyền nghĩa vụ xác lập, thay đổi chấm dứt Các chủ thể tham gia hợp đồng cá nhân pháp nhân loại chủ thể khác Khách thể hợp đồng đối tượng hợp đồng, tài sản, hàng hoá dịch vụ Nguyên tắc quan trọng pháp luật bảo vệ nguyên tắc tự thoả thuận, bình đẳng thiện chí việc giao kết, thực hợp đồng, khơng phân biệt mục đích hợp đồng kinh doanh thu lợi nhuận hay nhằm phục vụ cho tiêu dùng Hình thức hợp đồng Về nguyên tắc, bên có quyền tự định hình thức hợp đồng Hình thức hợp đồng thể lời nói, văn hành vi cụ thể, trừ số trường hợp pháp luật yêu cầu hợp đồng phải thể hình thức định nhằm đảm bảo trật tự cơng, ví dụ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải thể văn Để phù hợp với xu phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin việc ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực đời sống xã hội, pháp luật ghi nhận hình thức hợp đồng thể thơng qua phương tiện điện tử hình thức thơng điệp liệu hình thức coi hợp đồng văn Trong trường hợp pháp luật yêu cầu hợp đồng phải thể văn có cơng chứng chứng thực, phải đăng ký xin phép phải tuân theo quy định Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác nhìn chung, hợp đồng khơng bị coi vơ hiệu có vi phạm hình thức Về ký kết hợp đồng việc uỷ quyền ký kết hợp đồng BLDS xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng sở công nhận hiệu lực cam kết, thoả thuận bên, khơng phụ thuộc vào hình thức hợp đồng Do đó, mặt nguyên tắc, hợp đồng giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết bên đề nghị Hợp đồng xem giao kết hết thời hạn trả lời mà bên nhận đề nghị im lặng, bên có thoả thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết Trên sở hình thức hợp đồng, pháp luật quy định cụ thể trường hợp, ví dụ, hợp đồng giao kết lời nói thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm bên thoả thuận nội dung hợp đồng; hợp đồng giao kết văn thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm bên sau ký vào văn Về mặt nguyên tắc, thời điểm có hiệu lực hợp đồng tính từ thời điểm giao kết, nhiên có ngoại lệ bên có thoả thuận khác, ví dụ hợp đồng bên ký vào ngày 01/01/2009 bên thoả thuận hợp đồng coi ký kết vào ngày 01/02/2009 pháp luật có quy định khác, ví dụ theo pháp luật đất đai thời điểm có hiệu lực hợp đồng chấp thời điểm đăng ký Vấn đề uỷ quyền ký kết hợp đồng không BLDS quy định cụ thể, nhiên, hợp đồng dạng giao dịch dân áp dụng quy định việc uỷ quyền xác lập, thực giao dịch dân Theo cá nhân, người đại diện theo pháp luật pháp nhân uỷ quyền cho người khác xác lập, thực hợp đồng theo chế định người đại diện Về điều kiện có hiệu lực hợp đồng Theo quy định Điều 405 BLDS hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết trừ trường có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác Tuy nhiên, BLDS lại không quy định "được giao kết hợp pháp", phải áp dụng Điều 122 BLDS điều kiện có hiệu lực giao dịch dân hợp đồng hình thức giao dịch dân Giao dịch dân coi có hiệu lực có đủ điều kiện sau: + Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự; + Mục đích nội dung giao dịch khơng vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; + Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện Ngoài điều kiện đây, pháp luật quy định giao dịch phải thể hình thức cụ thể, ví dụ phải thể văn bản, hình thức giao dịch điều kiện có hiệu lực giao dịch Như vậy, hợp đồng có đủ điều kiện có hiệu lực trừ số trường hợp mà pháp luật yêu cầu hợp đồng phải tuân theo hình thức định Về điều kiện vơ hiệu hợp đồng Theo quy định Điều 410 BLDS vấn đề hợp đồng vơ hiệu áp dụng theo quy định từ Điều 127 đến Điều 138 BLDS bao gồm trường hợp sau: Thứ nhất, giao dịch bị vơ hiệu khơng có điều kiện quy định Điều 122 BLDS bao gồm: người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự; mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện Ngoài ra, pháp luật yêu cầu giao dịch phải thể hình thức cụ thể hình thức giao dịch điều kiện có hiệu lực giao dịch Thứ hai, giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội Điều có nghĩa giao dịch dân có mục đích nội dung vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội bị vơ hiệu Vi phạm điều cấm pháp luật có nghĩa vi phạm quy định pháp luật không cho phép chủ thể thực hành vi định, ví dụ hành vi buôn bán chất ma tuý Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung người với người đời sống xã hội cộng đồng thừa nhận tôn trọng Thứ ba, giao dịch dân vô hiệu giả tạo Nếu giao dịch dân xác lập cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác giao dịch giả tạo bị vơ hiệu, nhiên giao dịch bị che giấu có hiệu lực trừ bị vô hiệu theo quy định khác BLDS Luật quy định trường hợp giao dịch xác lập cách giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch bị vô hiệu Thứ tư, giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực Người chưa thành niên, người lực hành vi dân người bị hạn chế lực hành vi dân mà xác lập, thực giao dịch dân theo yêu cầu người đại diện người đó, tồ án tun bố giao dịch vô hiệu theo quy định pháp luật giao dịch phải người đại diện họ xác lập, thực hiện, ví dụ người bị tâm thần, khơng có khả nhận thức hành vi kí hợp đồng để bán nhà cho người khác, giao dịch bị coi vô hiệu trường hợp người bị tâm thần khơng thể tự giao dịch mà cần phải có người đại diện họ Thứ năm, giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn Khi bên có lỗi vơ ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch dân mà xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên thay đổi nội dung giao dịch đó, bên khơng chấp nhận bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu tồ án tuyên bố giao dịch vô hiệu Thứ sáu, giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối, đe doạ Theo quy định BLDS lừa dối giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch nên xác lập giao dịch Đe doạ giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch nhằm tránh thịêt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản cha, mẹ, vợ, chồng, Khi bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối bị đe doạ có quyền u cầu tồ án tun bố giao dịch dân vô hiệu Thứ bảy, giao dịch dân vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi Người có lực hành vi dân xác lập giao dịch vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi có quyền u cầu tồ án tun bố giao dịch dân vơ hiệu, ví dụ, người có lực hành vi dân bình thường ký hợp đồng mua bán tài sản lúc say rượu, không nhận thức hành vi họ trường hợp hợp đồng bị coi vơ hiệu người u cầu tồ án tun hợp đồng vơ hiệu Thứ tám, giao dịch dân vô hiệu khơng tn thủ quy định hình thức Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức giao dịch điều kiện có hiệu lực giao dịch mà bên khơng tn theo có u cầu, tồ án, quan nhà nước có thẩm quyền khác định buộc bên thực quy định hình thức giao dịch thời hạn, thời hạn mà bên khơng thực giao dịch bị vơ hiệu Ngồi quy định trên, BLDS cịn có quy định hợp đồng dân vơ hiệu có đối tượng khơng thể thực được, trường hợp từ thời điểm ký kết, hợp đồng có đối tượng khơng thể thực lí khách quan hợp đồng bị vô hiệu Trong trường hợp giao kết hợp đồng mà bên biết phải biết việc hợp đồng có đối tượng khơng thể thực không thông báo cho bên biết nên bên giao kết hợp đồng phải bồi thường thiệt hại cho bên kia, trừ trường hợp bên biết phải biết việc hợp đồng có đối tượng khơng thể thực Về chấm dứt hợp đồng trách nhiệm bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Theo quy định BLDS hợp đồng chấm dứt trường hợp sau: Thứ nhất, hợp đồng hoàn thành: bên thực xong nghĩa vụ theo hợp đồng, hợp đồng chấm dứt Thứ hai, theo thoả thuận bên: ví dụ A thuê B trồng cho A ruộng lúa thời hạn tuần, hết tuần B chưa trồng xong ruộng lúa A chấp nhận coi B trồng xong trả tiền cho B Hợp đồng thuê trồng lúa chấm dứt Thứ ba, cá nhân giao kết hợp đồng chết, phán nhân chủ thể khác chấm dứt mà hợp đồng phải cá nhân, pháp nhân chủ thể thực Đây loại hợp đồng mà người có nghĩa vụ, tính chất đặc thù, phải tự họ thực mà chuyển giao cho người khác Thứ tư, hợp đồng bị huỷ bỏ,: Một bên hợp đồng có quyền huỷ bỏ hợp đồng khơng phải bồi thường thiệt hại cho bên bên vi phạm hợp đồng việc vi phạm điều kiện huỷ bỏ mà bên thoả thuận pháp luật có quy định Tuy nhiên, bên huỷ bỏ hợp đồng phải thông báo cho bên biết việc huỷ bỏ, không thông báo mà gây thiệt hại phải bồi thường Khi hợp đồng bị huỷ bỏ hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết bên phải hồn trả cho tài sản nhận; khơng hồn trả vật phải trả tiền Bên có lỗi việc hợp đồng bị huỷ bỏ phải bồi thường thiệt hại Thứ năm, hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực Một bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng bên có thoả thuận pháp luật có quy định Bên đơn phương chấm dứt thực hợp đồng phải thông báo cho bên biết việc chấm dứt hợp đồng, không thông báo mà gây thiệt hại phải bồi thường Khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hợp đồng chấm dứt từ thời điểm bên nhận thông báo chấm dứt, bên tiếp tục thực nghĩa vụ Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán Nếu hợp đồng bị đơn phương chấm dứt lỗi bên bên có lỗi phải bồi thường thiệt hại cho bên Thứ sáu, hợp đồng thực đối tượng hợp đồng khơng cịn bên thoả thuận thay đối tượng khác bồi thường thiệt hại Ví dụ, A ký hợp đồng mua ngơi nhà B sau nhà không may bị cháy nên B giao nhà cho A B thoả thuận bán cho A nhà khác bồi thường thiệt hại cho A A bị thiệt hại B thực hợp đồng Về biện pháp bảo đảm thực hợp đồng Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng quy định từ Điều 318 đến Điều 373 BLDS 2005 bao gồm: cầm cố tài sản, chấp tài sản (bao gồm cầm cố, chấp tài sản người thứ ba), đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh tín chấp Theo quy định pháp luật hành bên hợp đồng có quyền tự chủ, tự cam kết tự thoả thuận đồng thời bên phải tự chịu trách nhiệm cam kết, thoả thuận Điều thể rõ quy định giao kết, thực hợp đồng cầm cố, chấp bảo lãnh Trong số biện pháp thực nghĩa vụ dân biện pháp cầm cố chấp thường bên áp dụng nhiều Do đó, BLDS quy định cụ thể vấn đề BLDS thể quan điểm bên cầm cố, chấp bị hạn chế số quyền họ có quyền tự chủ định, hoạt động sản xuất, kinh doanh CHƯƠNG II MỘT SỐ SAI SÓT THƯỜNG GẶP KHI GIAO KẾT HỢP ĐỒNG Sai sót lực giao kết hợp đồng Sai sót lực giao kết hợp đồng việc bên nhầm tưởng có thẩm quyền ký kết hợp đồng thực tế khơng phải Ví dụ: cơng ty cấp khu đất để sản xuất nhựa không sử dụng đến, nên cho công ty khác thuê để xây khách sạn Trong trường hợp ký kết hợp đồng vơ hiệu bên cho th khơng có quyền cho th lại khu đất để sử dụng vào mục đích khác, kiểm tra giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chưa bên cho thuê có chức cho thuê bất động sản Sai sót người đại diện ký hợp đồng Các lỗi thông thường người người đại diện theo pháp luật công ty vấn đứng thay mặt công ty ký hợp đồng mà khơng có văn ủy quyền người đại diện theo pháp luật công ty Tuy nhiên, có sai sót mà để ý Đó giao kết hợp đồng có giá trị lớn, hợp đồng đầu tư (mua cổ phần công ty khác,…), bên nghĩ người đại diện theo pháp luật công ty ký hợp đồng có hiệu lực Nhưng thực tế chưa chắc, hợp đồng có giá trị lớn, ví dụ có giá trị 30% giá trị tài sản công ty ghi nhận báo cáo tài gần phải Hội đồng quản trị phê chuẩn Tỷ lệ nhỏ tùy vào qui định điều lệ công ty Nội dung hợp đồng trái pháp luật Dạng sai sót phổ biến nhất, bên khơng nắm hết qui định luật điều chỉnh Nhiều hợp đồng lao động, người sử dụng lao động buộc người lao động phải đặt cọc tiền hàng tháng trích 15% lương để làm tiền đặt cọc (qui định trái luật) hợp đồng mua bán hàng hóa, bên thỏa thuận mức phạt lên đến 30% giá trị hợp đồng pháp luật quy định mức phạt tối đa 8% giá trị nghĩa vụ bị vi phạm thô Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng Nhiều hợp đồng bị mắc lỗi kỹ thuật soạn thảo, cố ý vơ ý, tùy hồn cảnh Các lỗi kỹ thuật phổ biến là: - Ngôn ngữ sử dụng không rõ ràng, sáng quán, sử dụng câu không rõ nghĩa gây nhiều cách hiểu khác - Sử dụng sai thuật ngữ: ví dụ nhiều hợp đồng sử dụng từ “đặt cọc” tương đương với từ “tạm ứng trước” Về mặt kinh doanh coi mặt pháp lý khác hồn tồn Nếu tạm ứng trước mà bên khơng có qui định thêm khơng thể giao kết hay thực hợp đồng bên hồn trả lại tiền tạm ứng trước…Nhưng “đặt cọc” phải bồi thường, cụ thể: Bên đặt cọc mà có lỗi dẫn đến khơng giao kết thực hợp đồng số tiền đặt cọc lỗi bên nhận đặt cọc bị phạt hai nhiều lần tiền đặt cọc tùy theo thỏa thuận bên - Các nội dung, điều khoản hợp đồng mẫu thuẫn nhau: Vấn đề dễ xảy với hợp đồng lớn, đồ sộ nhiều phận soạn thảo - Không tương thích hóa nội dung hợp đồng chuẩn với luật áp dụng: Các bên thường sử dụng mẫu hợp đồng chuẩn quốc tế giao dịch lớn hợp đồng tổng thầu, hợp đồng thuê tài chính,…tuy nhiên nhiều bên cho hợp đồng mẫu q chuẩn mực khơng cần thay đổi thêm mà quên kỹ thuật quan trọng chuyển hóa thành hợp đồng có hiệu lực tương thích với luật áp dụng - Hợp đồng văn kiện ghi nhận xác lập cam kết, thỏa thuận, quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm bên, đồng thời văn nêu lên phương án giải tình tương lai Do đòi hỏi bên phải có khả dự đốn kiện xẩy để xử lý Nhưng nhiều hợp đồng không đảm bảo chức - Hợp đồng sơ sài, khơng có giá trị việc giải vướng 10 mắc, tranh chấp Những hợp đồng thường ký kết sở tin cậy lẫn Tuy nhiên xảy bất đồng, gây khó khăn cho bên việc vận dụng để giải Bỏ qua số thủ tục bắt buộc Một số hợp đồng muốn có hiệu lực phải thơng qua số thủ tục luật định công chứng, đăng ký, phê chuẩn quan nhà nước có thẩm quyền Nhưng bên lại bỏ qua thủ tục quan trọng CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC SAI SÓT KHI GIAO KẾT HỢP ĐỒNG Trước sai sót thường gặp giao kết hợp đồng nêu trên, để hạn chế thiệt hại đến quyền lợi đáng bên tham gia quan hệ hợp đồng, đề xuất số giải pháp sau: Hoàn thiện pháp luật hợp đồng - Cần kịp thời điều chỉnh sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật cách đầy đủ hơn, chặt chẽ hơn, chế tài mạnh để bên vi phạm hợp đồng khơng cịn tái phạm tiếng chng cảnh báo cho có ý định lợi dụng “lỗ hổng” pháp luật hợp đồng - Phải có quy định chặt chẽ hợp đồng để hạn chế bên tham gia ký kết hợp đồng lợi dụng sơ hở để thu lợi bất Cơng tác tun truyền pháp luật Cần triển khai hoạt động tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức pháp luật, đặc biệt pháp luật hợp đồng, đảm bảo cho bên tham gia vào quan hệ hợp đồng nắm rõ quy định pháp luật hợp đồng nhằm hạn chế đến mức thấp sai sót tham gia thỏa thuận ký kết hợp đồng 11 Nâng cao công tác quản lý nhà nước hợp đồng Cơ quan có chức địa phương phải tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động, diễn biến tình hình ký kết thực hợp đồng Nắm bắt cách kịp thời tình hình thực pháp luật phát sớm sai phạm Xử lý thích đáng trường hợp có dấu hiệu trái pháp luật Các quan chức địa phương cần có phối hợp chặt chẽ với để phát xử lí kịp thời 12 KẾT LUẬN Hợp đồng có vai trị quan trọng đời sống kinh tế xã hội; hình thức pháp lý chủ yếu để cơng dân thực quyền tự thỏa thuận Thông qua hợp đồng mà quyền nghĩa vụ bên hợp đồng thiết lập xác định rõ ràng Do việc kí kết thực hợp đồng vấn đề quan trọng bên tham gia hợp đồng Tuy nhiên để không bị xâm phạm quyền lợi ích tham gia vào hợp đồng, việc tìm hiểu kĩ quy định hợp đồng việc cần thiết Hợp đồng thể thỏa thuận đôi bên nên bên có quyền đưa điều kiện đến thống với bên lại để mặc bên “đặt đâu ngồi đó” gây thiệt Và quan trọng hết, thân người cần chủ động xem kỹ hợp đồng nhằm trách sai sót khơng đáng có trước đặt bút ký vào hợp đồng 13 ... kinh doanh CHƯƠNG II MỘT SỐ SAI SÓT THƯỜNG GẶP KHI GIAO KẾT HỢP ĐỒNG Sai sót lực giao kết hợp đồng Sai sót lực giao kết hợp đồng việc bên nhầm tưởng có thẩm quyền ký kết hợp đồng thực tế Ví dụ:...CHƯƠNG I HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Bộ luật Dân quy định vấn đề chung hợp đồng khái niệm hợp đồng, giao kết hợp đồng, thực hợp đồng, chấm dứt hợp đồng? ?? cịn luật chun ngành... CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC SAI SÓT KHI GIAO KẾT HỢP ĐỒNG Trước sai sót thường gặp giao kết hợp đồng nêu trên, để hạn chế thiệt hại đến quyền lợi đáng bên tham gia quan hệ hợp đồng,

Ngày đăng: 03/04/2013, 09:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan