Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường kinh doanh xăng dầu tại công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hà Tây

90 340 1
Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường kinh doanh xăng dầu tại công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hà Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thế Tài TC370666 LỜI MỞ ĐẦU Lợi nhuận kinh doanh kinh tế thị trường mục tiêu lớn doanh nghiệp Để đạt điều mà đảm bảo chất lượng tốt, giá thành hợp lý, doanh nghiệp vững vàng cạnh tranh doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, mở rộng thi phần, chiếm lĩnh lượng lớn thị trường địa bàn hoạt động Do để đứng vững kinh tế mang đầy tính cạnh tranh khốc liệt điều hồn tồn khơng đơn giản đơn vị kinh doanh, đặc biệt doanh nghiệp quen với bao cấp Nhà nước Công ty cổ phần vận tải dịch vụ Petrolimex Hà Tây doanh nghiệp với hình thức hoạt động kinh doanh xăng dầu sản phẩm hoá dầu Trải qua 10 năm hoạt động Công ty cổ phần vận tải dịch vụ Petrolimex Hà Tây phát triển tạo uy tín tốt bạn hàng Doanh thu kinh doanh xăng dầu hàng năm chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh thu tồn Cơng ty kinh doanh xăng dầu lĩnh vực thực quan trọng tồn Cơng ty Kết hợp với kiến thức lĩnh hội trường, để hoàn thiện kiến thức chuyên nghành em mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường kinh doanh xăng dầu công ty cổ phần vận tải dịch vụ Petrolimex Hà Tây ” Đối tượng nghiên cứu : Thị trường kinh doanh công ty cổ phần vận tải Petrolimex Hà Tây Mục tiêu: Có thể đưa số giải pháp giúp công ty phát triển ngày lớn mạnh, tăng trưởng mạnh doanh thu lẫn thị phần, thị trường ngày khơng ngừng mở rộng khẳng định vị trí vững vàng thị trường Phạm vi: Nghiên cứu việc thực nhiệm vụ cung cấp xăng dầu địa bàn Hà Tây cũ, Hòa Bình Hà Nội, thị trường cơng ty, từ đưa giải pháp phát triển thị trường Phương pháp nghiên cứu: chủ yếu vận dụng phương pháp nghiên cứu dự báo, đánh giá, phân tích qua liệu thực tế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thế Tài TC370666 Kết cấu chuyên đề gồm chương sau: Chương I: Cơ sở phát triển thị trường Công ty Cổ phần Vận tải dịch vụ Petrolimex Hà Tây Chương II: Thực trạng thị trường kinh doanh xăng dầu công ty Petrolimex Hà Tây Chương III: Phương hướng biện pháp phát triển thị trường Công ty Cổ phần vận tải dịch vụ Petrolimex Hà Tây Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thế Tài TC370666 Chương I: CƠ SỞ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ PETROLIMEX HÀ TÂY 1.1 Lý luận phát triển thị trường Doanh nghiệp 1.1.1 Sự cần thiết ý nghĩa phát triển thị trường Doanh nghiệp Những quan niệm thị trường các phận cấu thành nên thị trường doanh nghiệp Khái niệm thị trường a) Khái niệm thị trường góc độ kinh tế Thị trường phạm trù kinh tế, nghiên cứu nhiều học thuyết kinh tế Thị trường gắn liền với nhu cầu trao đổi người, đâu có trao đổi hàng hố hình thành nên thị trường Theo quan niệm cổ điển trước đây, thị trường coi "cái chợ ", nơi diễn quan hệ mua bán hàng hố Nói đến thị trường người ta biết khơng gian, thời gian, địa điểm dung lượng hàng hoá, có người mua, người bán hàng hố đem trao đổi Nếu xét giai đoạn quan điểm nói xác đầy đủ, lúc trao đổi còn mang tính chất đơn giản nhu cầu người chưa đòi hỏi cao kinh tế lúc còn lạc hậu, hàng hố đem trao đổi mua bán thị trường thường vật dụng thơ sơ, sẵn có Cùng với tiến loài người phát triển khoa học kỹ thuật, quan niệm thị trường theo nghĩa cổ điển không còn phù hợp Sự phát triển sản xuất làm cho q trình lưu thơng trở nên phức tạp Các quan hệ mua bán không còn đơn giản " tiền trao, cháo múc " mà đa dạng, phong phú nhiều kiểu hình phức tạp Khái niệm thị trường cổ điển không bao quát hết nên đòi hỏi phải có nhìn nhận mi v th trng Chuyên đề thực tập tốt nghiƯp Ngun ThÕ Tµi TC370666 Theo nghĩa đại:" thị trường trình mà người mua, người bán tác động qua lại với để xác định giá lượng hàng hố mua bán, hay nói cách khác thị trường tổng thể quan hệ lưu thơng hàng hố, lưu thơng tiền tệ, giao dịch mua bán dịch vụ."Theo quan điểm thị trường nhận biết qua quan hệ mua bán, trao đổi nói chung khơng phải nhận trực quan mở rộng khơng gian, thời gian dung lượng hàng hoá Theo nhà kinh tế học Samuelson: " Thị trường trình người mua người bán thứ hàng hoá tác động qua lại với để xác định giá số lượng hàng hoá" Theo nhà kinh tế học Davidbegg: " Thị trường biểu thu gọn q trình thơng qua định gia đình tiêu dùng mặt hàng nào, định công ty sản xuất gì, sản xuất cho ai, dung hoà điều chỉnh giá " Như quan niệm thị trường ngày nêu cách đầy đủ xác hơn, làm rõ chất thị trường Thị trường không bao gồm mối quan hệ mà còn bao gồm tiền đề cho mối quan hệ hành vi mua bán b) Khái niệm thị trường góc độ doanh nghiệp Xét phạm vi doanh nghiệp cụ thể việc phân tích thị trường cần thiết song chưa đủ để doanh nghiệp tổ chức tốt q trình kinh doanh Nếu dừng lại việc mơ tả thị trường giác độ phân tích nhà kinh tế, doanh nghiệp khó có khả mơ tả xác cụ thể đối tượng tác động yếu tố chi tiết có liên quan Đăc biệt, khó chí khơng thể đưa cơng cụ điều khiển kinh doanh có hiệu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thế Tài TC370666 Trong kinh doanh, cần mô tả thị trường cách cụ thể từ góc độ kinh doanh doanh nghiệp.? góc độ này, thị trường doanh nghiệp mơ tả " Là hay nhiều nhóm khách hàng với nhu cầu tương tự người bán cụ thể mà doanh nghiệp với tiềm mua hàng hố dịch vụ để thoả mãn nhu cầu khách hàng " Như theo quan niệm này, thị trường doanh nghiệp trước hết khách hàng có tiềm tiêu thụ, có nhu cầu cụ thể hàng hoá, dịch vụ thời gian định chưa thoả mãn Thứ hai, yếu tố quan trọng làm đối trọng với cầu thị trường cung hàng hoá, dịch vụ cá nhân, doanh nghiệp kinh tế quốc dân tạo nên, tác động qua lại với cung cầu hàng hoá tạo nên quy luật cung cầu chi phối hoạt động sản xuất kinh doanh thị trường Thứ ba, thành phần thiếu tham gia thị trường doanh nghiệp hàng hoá, sản phẩm cụ thể, đối tượng để mua bán trao đổi Một thị trường có nhiều người mua, nhiều người bán nhiều hàng hoá tương tự chất lượng, giá tất yếu nảy sinh cạnh tranh Đó cạnh tranh chất lượng sản phẩm, phương thức giao dịch mua bán, toán; cạnh tranh người mua với người mua; cạnh tranh người bán với người mua; cạnh tranh người bán với người bán người mua với Cạnh tranh máy điều chỉnh trật tự thị trường, yếu tố quan trọng kích thích tính tích cực, tính đa dạng nâng cao chất lượng hàng hoá cho phù hợp với nhu cầu thị trường Có thể hình dung thị trường doanh nghip thụng qua s sau: Chuyên đề thùc tËp tèt nghiƯp Ngun ThÕ Tµi TC370666 Thành phần tham gia Các yếu tố cấu thành thị trường DN thị trường DN + Người mua Hiện Cầu hàng hoá (khách hàng) Tiềm + Người bán Doanh nghiệp Cung hàng hoá Đối thủ cạnh tranh + Sản phẩm (Hàng hoá H) Hiện Giá Mới + Chất lượng Phương thức toán Cạnh tranh Dịch vụ Như vậy, yếu tố cấu thành nên thị trường doanh nghiệp bao gồm: cung cầu, giá cả, cạnh tranh Các phận cấu thành nên thị trường doanh nghiệp * Cầu thị trường: Khái niệm: Cầu thị trường phản ánh số lượng hàng hoá mà người tiêu dùng mong muốn mua có khả mua với giá định thời điểm định Nói cách khác, cầu nhu cầu có khả tốn Trong phạm vi doanh nghiệp, cầu nhu cầu cụ thể khách hàng có tiềm tiêu thụ cha c tho Chuyên đề thực tập tốt nghiƯp Ngun ThÕ Tµi TC370666 Cầu thị trường nhìn chung phong phú đa dạng nhu cầu người thường xuyên phát sinh biến đổi, trình hình thành cầu cũng mà phức tạp hơn, chịu ảnh hưởng số nhân tố sau: + Sự biến động dân số: Dân số có ảnh hưởng quan trọng tới biến động cầu, dân số gia tăng mạnh làm cho cầu tăng ngược lại Thực tế người ta thấy thay đổi cầu lớn thay đổi số lượng, cấu dân số, nguyên nhân nhu cầu, thói quen tiêu dùng người khác từ hệ sang hệ khác + Sự thay đổi môi trường kinh tế: Cầu sản phẩm định liên quan đến mơi trường kinh tế định, thay đổi môi trường kinh tế ảnh hưởng đến cầu Trong thời kỳ phát triển kinh tế cầu gia tăng mạnh ngược lại thời kỳ suy thối cầu có xu hướng giảm Các sách, biện pháp kinh tế cũng nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ tới cầu cầu hàng hoá thiết bị cơng nghiệp cầu hàng hố tiêu dùng bền vững + Những dự đoán người tiêu dùng: Đó dự đốn biến động giá hàng hoá, mức độ khan hàng hoá, thay đổi thu nhập, thay đổi công nghệ tất ảnh hưởng mạnh mẽ tới cầu, tới sức mua thị trường Ngoài nhân tố kể cầu còn bị ảnh hưởng nhân tố như: giá hàng hoá, thay đổi sở thích người tiêu dùng * Cung thị trường Cung thị trường thể số lượng hàng hoá mà người sản xuất muốn có khả sản xuất để bán theo mức giá định thời điểm định Cung hình thành cá nhân, doanh nghiệp kinh tế quốc dân tạo nên Đây yếu tố quan trọng cấu thành nên thị trường yếu tố đối trọng với cầu thị trường Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thế Tài TC370666 Cũng cầu hàng hoá, cung hàng hoá thị trường chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố giá hàng hố, chi phí sản xuất, yếu tố trị xã hội, trình độ khoa học cơng nghệ * Giá hàng hoá Giá hàng hố biểu tiền giá trị, nói cách khác giá giá trị tiền tệ sản phẩm giao dịch thị trường Trên thị trường tác động qua lại yếu tố tạo nên chế vận hành thị trường Trên thị trường, người mua thể tham gia vào thị trường sức cầu Người bán thể tham gia sức cung Người mua mong muốn mua hàng hoá phù hợp với giá thấp độ thoả dụng hàng hoá mua cao Ngược lại người bán họ kỳ vọng bán giá cao điều kiện bán hàng thuận lợi Với hai mong muốn trái ngược song việc mua bán hàng hố thị trường diễn bình thường Có điều có điều tiết thị trường, giá thay đổi xoay quanh mức giá cân người bán người mua chấp nhận Để đưa mức giá hợp lý làm cho người tiêu dùng chấp nhận đồng thời doanh nghiệp thu lợi nhuận cao khó khăn giá phụ thuộc vào nhiều nhân tố có nhân tố kiểm sốt chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí bán hàng, chi phí vận chuyển, chi phí yểm trợ xúc tiến bán hàng Có nhân tố khó kiểm sốt quan hệ cung cầu, cạnh tranh thị trường Do đưa giá bán thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải dựa vào nhân tố để đưa mức giá hợp lý Chuyªn ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp Ngun ThÕ Tµi TC370666 * Cạnh tranh thị trường Trong kinh tế thị trường cạnh tranh điều khơng thể tránh khỏi, gây sức ép lớn doanh nghiệp tham gia kinh doanh thị trường Tuy nhiên cạnh tranh khơng phải lúc cũng gây khó khăn cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh cạnh tranh tồn hai mặt Một mặt làm cho doanh nghiệp gặp nhiều trở ngại, doanh nghiệp khơng có khả năng, trình độ kinh nghiệm kinh doanh bị loại bỏ thương trường, mặt khác cạnh tranh có vai trò to lớn việc bảo vệ lợi ích cho người tiêu dùng Cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải nỗ lực việc đáp ứng nhu cầu khách hàng, phải luôn nâng cao chất lượng sản phẩm, thực tốt hoạt động dịch vụ, hạ giá thành chi phí, có doanh nghiệp tạo uy tín, thu hút nhiều khách hàng đến với từ thu nhiều lợi nhuận, tạo vị vững thị trường Có thể nói, cạnh tranh máy điều chỉnh trật tự thị trường, yếu tố quan trọng kích thích tính tích cực, tính đa dạng nâng cao chất lượng hàng hố cho phù hợp với nhu cầu thị trường Cạnh tranh điều kiện tồn phát triển doanh nghiệp "Nếu cung, cầu cốt cách vật chất, giá diện mạo cạnh tranh linh hồn sống" Theo Mác: "cạnh tranh giành giật để giành phần thắng" Cạnh tranh thực chức là: -Cạnh tranh làm cho giá giảm xuống -Cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải tối ưu hoá yếu tố đầu vào sản xuất kinh doanh - Cạnh tranh buộc doanh nghiệp không ngừng áp dụng tiến khoa học kỹ thut mi vo sn xut Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp Ngun ThÕ Tµi TC370666 - Cạnh tranh công cụ tước đoạt quyền thống trị mặt kinh tế lịch sử Như cạnh tranh yếu tố quan trọng cấu thành nên thị trường Cũng cung, cầu giá cả, cạnh tranh phụ thuộc vào nhiều nhân tố khách quan nhân tố chủ quan Nhân tố khách quan kể đến luật pháp sách Chính Phủ, ưu đối thủ cạnh tranh, tình hình tài tiền tệ ngồi nước, tình hình kinh doanh đối tác tập đoàn kinh doanh Các nhân tố chủ quan tiềm doanh nghiệp biểu tài sản hữu hình tài sản vơ hình, trình độ đội ngũ cán quản lý kinh doanh doanh nghiệp, tín nhiệm doanh nghiệp thương trường Phân loại phân đoạn thị trường Có thể có nhiều cách thức góc độ khác sử dụng để phân loại phân đoạn thị trường cuả doanh nghiệp Sự khác sử dụng tiêu thức thường xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ cần giải Phân loại thị trường Có thể phân loại thị trường theo tiêu thức sau: a) Căn vào mục đích hoạt động doanh nghiệp gồm: thị trường đầu vào thị trường đầu - Thị trường đầu vào: Là thị trường liên quan đến khả yếu tố ảnh hưởng đến nguồn cung cấp yếu tố kinh doanh doanh nghiệp Thị trường đầu vào bao gồm thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường hàng hố- dịch vụ Thơng qua việc mơ tả thị trường đầu vào doanh nghiệp, doanh nghiệp nắm rõ tính chất đặc trưng thị trường cung (tức quy môt, khả đáp ứng), cạnh tranh (mức độ khốc liệtm), 10 ... thị trường Công ty Cổ phần Vận tải dịch vụ Petrolimex Hà Tây Chương II: Thực trạng thị trường kinh doanh xăng dầu công ty Petrolimex Hà Tây Chương III: Phương hướng biện pháp phát triển thị trường. .. trường Công ty Cổ phần vận tải dịch vụ Petrolimex Hà Tây Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thế Tài TC370666 Chương I: CƠ SỞ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ PETROLIMEX. .. thuê mua) - Thị trường tiền tệ - Thị trường dịch vụ - Thị trường chất xám c) Theo mức độ quan tâm doanh nghiệp đến thị trường chia thành: - Thị trường chung - Thị trường sản phẩm - Thị trường thích

Ngày đăng: 31/03/2015, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan