Xác định điều kiện chuyển đổi sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức R&D thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

111 399 1
Xác định điều kiện chuyển đổi sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức R&D thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CễNG NGH Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn Viện chiến l-ợc sách khoa học công nghệ PHM TH THY NGA xác định điều kiện chuyển đổi sang chế tự chủ, tự chịu tr¸ch nhiƯm cđa c¸c tỉ chøc R&D thc viƯn khoa học công nghệ Việt Nam LUN VN THC S CHUN NGÀNH: CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Mà SỐ 60.34.70 KHÓA 2005-2008 Hà Nội - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn Viện chiến l-ợc sách khoa học công nghệ PHM TH THY NGA xác định điều kiện chuyển đổi sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức R&D thuộc viện khoa học c«ng nghƯ ViƯt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH: CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Mà SỐ 60.34.70 KHÓA 2005-2008 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Ngọc Thanh Hà Nội - 2008 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU .5 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu .6 Khung lý thuyết luận văn .6 Mục tiêu nghiên cứu .7 Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát 7 Vấn đề khoa học Giả thuyết Phƣơng pháp nghiên cứu .7 10 Luận 11 Cấu trúc luận văn .8 CHƢƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN CHUYỂN ĐỔI SANG CƠ CHẾ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Khái niệm chế, sách, sách KH&CN 1.1.2 Khái niệm chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm 11 1.3 Khái niệm tổ chức R&D 11 1.1.4 Khái niệm điều kiện 12 1.2 Một số vấn đề chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức R&D 13 1.2.1 Các mốc sách quan trọng phát triển KH&CN đổi chế quản lý tổ chức KH&CN 13 1.2.2 Về tổ chức, biên chế 13 1.2.3 Về sở vật chất, kỹ thuật 14 1.2.4 Về quản lý tài 15 1.2.5 Về quan hệ đối ngoại 18 1.3 Thực trạng việc chuyển đổi sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức R&D nƣớc 18 1.4 Kinh nghiệm số nƣớc vấn đề tự chủ tổ chức R&D 23 Những thay đổi sách KH&CN 27 Xu hướng KH&CN 28 Nội dung tự chủ tổ chức R&D thuộc Nhà nước 28 Kết luận chƣơng I 31 CHƢƠNG - PHÂN TÍCH NHỮNG ĐIỀU KIỆN CHUYỂN ĐỔI SANG CƠ CHẾ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC R&D TẠI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 33 2.1 Những đặc điểm chủ yếu Viện KH&CN Việt Nam 33 2.2 Khảo sát điều kiện chuyển đổi sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm số tổ chức thuộc Viện KH&CN Việt Nam 40 2.1 Viện Khoa học Vật liệu 40 2.2 Viện Hoá học 46 2.3 Viện Khoa học Năng lượng 51 2.3 Đánh giá chung điều kiện chuyển đổi sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Viện KH&CN Việt Nam 55 2.3.1 Điều kiện bên tổ chức 57 2.3.2 Điều kiện bên tổ chức 70 Kết luận chƣơng II 99 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ 102 Kết luận 102 Khuyến nghị 103 2.1 Đối với sách Nhà nước 103 2.2 Đối với Viện KH&CN Việt Nam 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN KH&CN: Khoa học Công nghệ KHCN: Khoa học Công nghệ GS: Giáo sư PGS: Phó giáo sư PTNTĐ: Phịng thí nghiệm trọng điểm TS: Tiến sĩ TSKH: Tiến sĩ khoa học ThS: Thạc sĩ R&D: Nghiên cứu triển khai Viện KH&CN Việt Nam: Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Viện KHVN: Viện Khoa học Việt Nam Viện KHVL: Viện Khoa học Vật liệu Viện KHNL: Viện Khoa học Năng lượng PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khoa học công nghệ tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá phát triển bền vững đất nước Đảng Nhà nước ta sớm xác định vai trò to lớn cách mạng khoa học kỹ thuật Trong thời gian qua, đặc biệt thời kỳ đổi mới, nhiều văn quan trọng định hướng chiến lược chế, sách phát triển khoa học công nghệ ban hành: Nghị Hội nghị Trung ương khoá VIII (1996); Kết luận Hội nghị Trung ương khoá IX (2002); Luật Khoa học Công nghệ (2000); Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010 (2003); nhiều sách cụ thể khác xây dựng tiềm lực đổi chế quản lý khoa học công nghệ Trong thời gian qua, nhờ đạo sát Đảng, Nhà nước đặc biệt cố gắng đội ngũ cán khoa học công nghệ, hoạt động khoa học cơng nghệ có bước chuyển biến, đạt số tiến kết định, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng đất nước Tuy nhiên, hoạt động khoa học công nghệ nước ta chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, xu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế tri thức giới Đại hội Đảng lần thứ IX hạn chế hoạt động khoa học công nghệ là: "Chưa thực gắn kết với nhu cầu hoạt động ngành kinh tế, xã hội; chậm đưa vào ứng dụng kết nghiên cứu được; trình độ khoa học cơng nghệ ta cịn thấp nhiều so với nước xung quanh; lực tạo cơng nghệ cịn có hạn Các quan nghiên cứu khoa học chậm xếp cho đồng bộ, cịn phân tán, thiếu phối hợp, đạt hiệu thấp Các viện nghiên cứu doanh nghiệp, trường đại học chưa gắn kết với Việc đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật thiếu tập trung dứt điểm cho mục tiêu Cán khoa học cơng nghệ có trình độ cao cịn ít, song chưa sử dụng tốt." Chính điều mà ngày tháng năm 2005 Chính phủ Nghị định số 115/2005/NĐ-CP quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập Đây bước đột phá lớn tổ chức khoa học cơng nghệ góc nhìn nhà quản lý thân nhà nghiên cứu khoa học công nghệ Tuy nhiên, việc triển khai thực Nghị định nhiều vấn đề phải bàn cãi tổ chức khoa học công nghệ Để Nghị định phát huy hiệu vào đời sống cộng đồng nghiên cứu khoa học công nghệ cần phải hiểu rõ xác định rõ điều kiện cho việc chuyển đổi sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học cơng nghệ Chính mà tác giả chọn đề tài “Xác định điều kiện chuyển đổi sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức R&D thuộc Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam” góp phần nâng cao hiệu hoạt động tổ chức khoa học công nghệ Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam chuyển sang chế Lịch sử nghiên cứu Hiện Việt Nam, có số cơng trình khoa học nghiên cứu việc chuyển đổi sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115 số đơn vị nước, chưa có đề tài nghiên cứu lĩnh vực Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Khung lý thuyết luận Những điều kiện Cơ chế tự chủ tự chịu tr¸ch nhiƯm C¸c tỉ chøc R&D thc ViƯn KH&CN ViƯn KH&CN ViÖt Nam LÜnh vùc KH&CN X· héi ViÖt Nam (những sở KT-XH) Thực trạng trình chuyển đổi Việt Nam Những yếu tố quốc tế - kinh nghiƯm thÕ giíi C¸c tỉ chøc R&D tù chủ, tự chịu trách nhiệm Mc tiờu nghiờn cu Mục tiêu nghiên cứu luận văn xác định sau:  Nghiên cứu vấn đề lý thuyết làm sáng tỏ khái niệm chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức R&D  Xác định điều kiện chuyển đổi sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115/2005/NĐ-CPcủa tổ chức R&D thuộc Viện KH&CN Việt Nam  Đề xuất số giải pháp hoàn thiện việc chuyển đổi sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức R&D thuộc Viện KH&CN Việt Nam Phạm vi nghiên cứu  Xác định điều kiện chuyển đổi sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm  Hoạt động tổ chức R&D thuộc Viện KH&CN Việt Nam năm gần Mẫu khảo sát Viện nghiên cứu chuyên ngành Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hoá học, Viện Khoa học Năng lượng) Vấn đề khoa học Các tổ chức R&D cần có điều kiện để chuyển sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động có hiệu quả? Giả thuyết Các tổ chức R&D chuyển sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP cần có:  Hành lang pháp lý chế phù hợp với đặc thù tổ chức R&D  Nguồn thu ổn định tương đối lớn (có thể tự trang trải chi phí có lãi) từ hoạt động nghiên cứu triển khai từ nguồn ngân sách Nhà nước  Nguồn tiềm lực đáp ứng yêu cầu thực tế Phƣơng pháp nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu tài liệu  Phương pháp phân tích xử lý thông tin  Phương pháp chuyên gia 10 Luận  Luận lý thuyết:  Thuyết chức năng, lý thuyết hệ thống  Hệ thống pháp luật hành: Luật KH&CN, Chính sách KH&CN, văn luật có liên quan,  Hệ thống khái niệm phạm trù có liên quan như: sách, sách KH&CN, tổ chức R&D, chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, v.v…  Luận thực tiễn:  Các báo cáo phân tích sách KH&CN  Các báo cáo trạng hoạt động tổ chức R&D thuộc Viện KH&CN Việt Nam  Tài liệu kinh nghiệm chuyển đổi sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm số tổ chức khác ngồi Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam  Các đề án chuyển đổi tổ chức R&D Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam  Thông tin thu từ vấn chuyên gia 11 Cấu trúc luận văn Luận văn bố cục sau: Mở đầu: trình bày lý nghiên cứu, lịch sử nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, mẫu khảo sát, vấn đề khoa học, giả thuyết, phương pháp nghiên cứu, luận khoa học, kết cấu luận văn Chương I Cơ sở lý luận thực tiễn việc xác định điều kiện chuyển đổi sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức R&D Chương II Xác định điều kiện chuyển đổi sang chế tự chủ tự chịu trách nhiệm số tổ chức R&D Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN CHUYỂN ĐỔI SANG CƠ CHẾ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI 1.1 Những khái niệm (2) (11) (12) (13) (14) (55) (56) (68) 1.1.1 Khái niệm chế, sách, sách KH&CN a Khái niệm chế Theo Từ điển Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học biên soạn xuất năm 2000 “cơ chế cách thức mà theo q trình thực hiện” Như vậy, nói đến trách nhiệm quản lý bộ, ngành người đứng đầu bộ, ngành nói đến cách thức mà theo việc quản lý, điều hành bộ, ngành đó, người đứng đầu thực việc quản lý, điều hành, mối quan hệ, điều phối, phối hợp bộ, ngành liên quan, bộ, ngành với Chính phủ quan công quyền với người dân b Khái niệm chế quản lý Có nhiều tiếp cận khái niệm chế quản lý Cơ chế quản lý cách thức tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định Theo TS Lê Đăng Doanh, chế quản lý quan hệ Nhà nước hoạt động KH&CN hiểu cách thức Nhà nước tổ chức tác động đến hoạt động KH&CN nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội phạm vi nước c Khái niệm sách Từ “chính sách” sử dụng phổ biến, từ nội dung vĩ mơ sách tiền tệ, sách tài khóa đến tầm vi mơ sách cơng ty Mỗi có vấn đề cộm xã hội, cơng chúng trơng chờ vào phản ứng quyền Những phản ứng định hình thể cách thức gọi tên “chính sách” Chính sách hàm chứa tính tốn, định hướng dài Chính phủ, mối quan tâm đến số nhóm đối tượng đặc biệt hay đơn áp đặt mang “tính gia trưởng” Nhà nước Trong mối quan hệ doanh nghiệp, sách khn mẫu, phương thức gắn kết với mục tiêu chiến lược doanh nghiệp, đối tượng khách hàng ưu tiên, tốn, quản trị nội bộ… Có nhiều nhà nghiên cứu sách đưa định nghĩa khác sách, liệt kê số định nghĩa sau:  Để xây dựng Đề án, cần xem xét lại chức năng, nhiệm vụ tổ chức mình, đối chiếu với phân loại tổ chức KH&CN xem tổ chức nghiên cứu hay nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ Khi xây dựng Đề án theo Thông tư liên tịch hướng dẫn, cần xem xét tổ chức hoạt động nào, có phù hợp với chức nhiệm vụ khơng khơng sao? Đề án cần phải đề xuất với Nhà nước điều cần thiết cho việc chuyển đổi Báo cáo Bộ Chính trị Hội nghị Trung ương “Nhà nước cần có chế, biện pháp tạo điều kiện cho việc chuyển đổi này, đảm bảo cho kết nghiên cứu nhanh chóng trở thành sản phẩm sử dụng rộng rãi, tạo điều kiện để phát triển doanh nghiệp công nghệ”  Để thẩm định Đề án cần đánh giá tổ chức KH&CN Về phía tổ chức KH&CN, đa số gặp phải vướng mắc như: “Loay hoay” việc xác định tổ chức KH&CN có thuộc đối tượng Nghị định 115 hay không? (mặc dù văn hướng dẫn thực Nghị định 115 rõ tiêu chí để xác định: Tổ chức KH&CN UBND tỉnh thành lập; Trong Quyết định thành lập Điều lệ tổ chức hoạt động ghi rõ tổ chức nghiên cứu khoa học, nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ dịch vụ KH&CN; Có đăng ký hoạt động KH&CN Sở KH&CN) Một số khác khơng xác định tổ chức có phải tổ chức nghiên cứu (NCCB), nghiên cứu chiến lược sách (CLCS) phục vụ quản lý nhà nước theo quy định khoản điều NĐ 115 để cấp kinh phí hoạt động thường xuyên hay không? (mặc dù Quyết định số 08/2007/QĐ-BKHCN Bộ KH&CN quy định rõ tiêu chí xác định loại hình tổ chức này) Nhiều tổ chức cịn vướng mắc vấn đề: Giải chế độ “dôi dư”; Phương thức xác định giá trị tài sản; Mục đích, ý nghĩa việc xây dựng Đề án chuyển đổi… Tất vướng mắc tạo nên tâm lý e dè trước thay đổi, nên nhiều địa phương dừng lại mức quan sát chờ đợi đạo từ cấp Có thể nhận thấy, chậm trễ địa phương khơng vấn đề “kêu khó” mà cịn xuất phát từ việc chưa hiểu số điểm quan trọng Nghị định 115, như:  Vấn đề tự trang trải kinh phí: Đa số tổ chức KH&CN hiểu chuyển đổi theo Nghị định 115 họ phải tự trang trải nguồn kinh phí Thực ra, theo Nghị định 115, tổ chức KH&CN chuyển đổi phải tự trang trải kinh phí hoạt động thường xun Nhà nước khơng cắt nguồn kinh phí, kể kinh phí đầu tư phát triển Thực chất đây, Nhà nước thay đổi phương thức cấp kinh phí: Khơng cấp theo số lượng biên chế mà cấp theo nhiệm vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho tự chủ, tự chịu trách nhiệm Các nhiệm vụ bao gồm: Nhiệm vụ thông qua tuyển chọn, đấu thầu; Nhiệm vụ quan nhà nước giao đặt hàng trực tiếp; Nhiệm vụ tổ chức, cá nhân đặt hàng thông qua hợp đồng; Nhiệm vụ giao 96 theo chức tổ chức nghiên cứu khoa học (áp dụng tổ chức thuộc đối tượng quy định khoản Điều Nghị định 115) Do vậy, tập thể lãnh đạo tổ chức KH&CN động chủ động số lượng kinh phí cấp từ ngân sách nhà nước nhiều trước, tuỳ thuộc vào hiệu hoạt động tổ chức KH&CN Với cách làm này, tổ chức KH&CN hoàn toàn tự chủ sử dụng kinh phí giao Đối với tổ chức NCCB, CLCS, Nhà nước cấp kinh phí hoạt động thường xuyên, lâu dài cho áp dụng phương thức khốn, khơng cứng nhắc chế độ chi tiêu theo số lượng biên chế trước Trong giai đoạn chuẩn bị chuyển đổi từ đến 2009, tổ chức KH&CN có Đề án chuyển đổi phê duyệt cấp kinh phí hoạt động thường xuyên nay, với mức không thấp năm 2005  Vấn đề xây dựng Đề án chuyển đổi: Mọi tổ chức KH&CN phải xây dựng Đề án tổ chức R&D (đã tự đảm bảo hay chưa tự đảm bảo kinh phí hoạt động thường xuyên) phải chuyển đổi thành tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phí doanh nghiệp KH&CN, khơng phải sáp nhập, giải thể Còn tổ chức NCCB, CLCS không bắt buộc chuyển đổi thành tổ chức tự trang trải kinh phí hoạt động thường xuyên phải xây dựng Đề án kiện toàn tổ chức nâng cao hiệu để hưởng quyền tự chủ toàn diện theo quy định Nghị định115  Tổ chức KH&CN bắt buộc phải chuyển đổi thành doanh nghiệp? Các tổ chức KH&CN có quyền lựa chọn theo mơ hình: Một là, tiếp tục đơn vị nghiệp khoa học Nhà nước với quyền tự chủ lớn hơn, vừa hoạt động KH&CN, vừa sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hai là, có nguyện vọng, chuyển thành doanh nghiệp KH&CN hoạt động theo Luật Doanh nghiệp (hiện Chính phủ ban hành Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19.5.2007 doanh nghiệp KH&CN)  Thời điểm bắt đầu phải tự trang trải kinh phí lúc nào? Sau Đề án phê duyệt, có giai đoạn chuẩn bị chuyển đổi (từ phê duyệt đề án đến hết năm 2009) Trong giai đoạn chuẩn bị, tổ chức KH&CN vừa hưởng quyền tự chủ theo Nghị định 115, vừa cấp kinh phí hoạt động thường xuyên trước phê duyệt Đề án Nếu chuyển đổi trước hạn 31.12.2009 hỗ trợ lần kinh phí vào năm thực chuyển đổi, mức tối thiểu 50% tổng kinh phí hoạt động thường xun năm cịn lại tính theo mức năm trước liền kề năm chuyển đổi Do nhận thức chưa đầy đủ, chưa tinh thần Nghị định 115 nên lãnh đạo số địa phương chưa đạo liệt, chưa mạnh dạn phân cấp tâm thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN trực thuộc Hơn nữa, trình triển khai, việc phối hợp Sở KH&CN, Sở Nội vụ, Sở Tài Sở khác chưa nhận quan tâm 97 đạo sát lãnh đạo địa phương Do vậy, tổ chức KH&CN xây dựng Đề án chuyển đổi chủ yếu tổ chức KH&CN trực thuộc Sở KH&CN Bên cạnh đó, nhiều tổ chức KH&CN sở ngành khác tỉnh chưa nhận thức đầy đủ gặp số vướng mắc (như nêu) nên không muốn chuyển đổi theo Nghị định 115 mà thường đề xuất chuyển sang hoạt động theo quy định Nghị định số 43/2006/NĐ-CP Mặt khác, văn hướng dẫn thực ban hành chậm không đồng (Nghị định 115 ban hành 5/9/2005 đến tháng 12/2006 có thơng tư hướng dẫn, đến ngày 19 tháng năm 2007 có Nghị định 80/2007/NĐ-CP Doanh nghiệp KH&CN, đến tháng 6/2008 có thơng tư hướng dẫn Nghị định 80/2007/NĐCP 8/8/2007 có Nghị định 132/NĐ-CP sách tinh giảm biên chế…) Nếu đạo thực tốt Nghị định 115 tạo bước chuyển quan trọng KH&CN nước ta “giải pháp lớn” mà Hội nghị Trung ương khẳng định Thời gian không xa nữa, thấy Nghị định 115 mốc son quan trọng việc đưa Nghị Đảng vào sống, làm biến chuyển hoạt động KH&CN đất nước ta Tuy nhiên, để thực tốt Nghị định 115, đưa Nghị định vào đời sống cộng đồng khoa học, phát huy tốt vai trò Nghị định cần nỗ lực tâm ban ngành việc đạo, tìm giải pháp thích hợp cho việc chuyển đổi thành công với việc thay đổi nhận thức nhà khoa học tham gia q trình chuyển đổi Cần phải nói thêm rằng, sách KH&CN nhằm hoàn thiện chế quản lý khơng thể hồn hảo khơng thể thực khơng có qn hệ thống sách quốc gia, để thực biện pháp kinh tế, tổ chức để hỗ trợ chuyển đổi Ngoài ra, thiếu tâm máy quản lý xem thất bại sách KH&CN d Tổ chức cấp trực tiếp Viện KH&CN quan ngang trực thuộc trực tiếp Chính phủ chịu đạo Bộ KH&CN công tác chuyên môn Trong năm gần Viện quan tâm Chính phủ cơng tác quản lý điều hành đồng thời phối hợp chặt chẽ với Bộ KH&CN việc thực công tác chuyên môn e Các điều kiện cụ thể Viện KH&CN Việt Nam gồm 21 đơn vị nghiệp, có 18 Viện nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ thành lập; đơn vị nghiệp có Viện nghiên cứu Chủ tịch Viện KH&CN Việt Nam thành lập; Phân viện có tư cách pháp nhân, quan chức năng, doanh nghiệp Nhà nước Các 98 đơn vị nghiên cứu triển khai Viện đóng địa bàn Hà Nội , Hải Phò ̣ng, Đà Nẵng, Nha Trang, Đà Lạt TP Hồ Chí Minh Chính số lượng tổ chức R&D trực thuộc Viện gồm nhiều viện chuyên ngành, viện chuyên ngành có đặc thù nghiên cứu lĩnh vực chuyên sâu riêng nên thực chuyển đổi theo Nghị định 115, phải xét đến điều kiện cụ thể tổ chức R&D thuộc Viện Ví dụ, viện mà luận văn khảo sát chúng tơi có thấy đặc điểm bật sau: Viện Hố học có đặc thù lớn cấu tổ chức (viện không phân chia cấu tổ chức theo phịng chun mơn mà theo nhóm khoa học, nhóm khoa học làm việc theo hướng nghiên cứu cứu riêng nhóm, cán khoa học quan tâm nghiên cứu theo hướng tham gia vào nhóm để thực cơng việc mình, k bị gị bó nhóm khoa học cụ thể nào; điều phát huy hết khả sáng tạo Tuy nhiên, nhà quản lý việc quản lý nhân theo hướng phức tạp việc quản lý nhân cố định theo phòng nghiên cứu chun mơn) Viện Khoa học Vật liệu có nhiều đơn vị trực thuộc Viện hoạt động theo Nghị định 35, Viện lúng túng thực chuyển đổi đơn vị này, trước đơn vị hoạt động gần độc lập với Viện, tách thành doanh nghiệp khoa học chưa đủ lực, để thành đơn vị tự trang trải độc lập quản lý mặt pháp lý cho phù hợp (con dấu sao?…) Viện Khoa học Năng lượng đơn vị trẻ Viện KH&CN Việt Nam (Viện thành lập ngày 12 tháng năm 2008 sở Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng), thành lập cấu tổ chức Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng nên mơ hình tổ chức Viện gọn nhẹ, lực lượng cán trẻ đông đảo, động động lực để Viện có bước tiến nhanh chóng thực tốt Nghị định 115 Kết luận chƣơng II Qua thực tế khảo sát hoạt động tổ chức R&D, với nghiên cứu, đánh giá điều kiện bên bên ngồi Viện chúng tơi đưa kết luận sau: Viện KH&CN Việt Nam Viện khoa học đầu ngành lĩnh vực khoa học tự nhiên, phần lớn viện nghiên cứu chuyên ngành Viện có chức nghiên cứu bản, ba viện nghiên cứu khoa học phạm vi luận văn khảo sát tổ chức nghiên cứu bản; Nhà nước tiếp tục cấp ngân sách đảm bảo kinh phí hoạt động thường xuyên; nhiên việc sử dụng ngân sách theo phương thức khoán tương ứng với nhiệm vụ giao Các viện 99 chuyên ngành Nhà nước “bao cấp” trước với mức độ tự chủ cao Do đặc thù tổ chức R&D thực chức nghiên cứu nên cấp kinh phí hoạt động thường xuyên nên mặt tài khơng có tác động nhiều đến nguồn thu viện Tuy nhiên, để thực theo tinh thần Nghị định 115 phải rà soát lại cấu tổ chức đơn vị R&D để bố trí theo cách thức hợp lý để mang lại hiệu cao trình hoạt động KH&CN Để thực điều đòi hỏi người quản lý trực tiếp gián tiếp viện chuyên ngành phải có lộ trình thực rà sốt cụ thể; đồng thời phải có sách giải pháp phù hợp để giải vấn đề phát sinh q trình thực (chính sách lao động dơi dư, số phận có khả tự trang trải kinh phí trực thuộc viện có hình thức quản lý cho phù hợp, số phận hoạt động khơng hiệu sáp nhập vào phận khác nào?) Về mặt tổ chức hành thấy Nghị định 115, không làm thay đổi nhiều tổ chức KH&CN Viện KH&CN Việt Nam chức nhiệm vụ viện nghiên cứu chủ yếu; Nghị định 115 tác động vào phương thức hoạt động nghiên cứu tổ chức này, buộc tổ chức phải đổi tư duy, phải có cách nhìn hoạt động nghiên cứu triển khai (gắn cơng tác nghiên cứu với thực tế, đưa sản phẩm nghiên cứu đến với địa phương, cán nghiên cứu phải tự hồn thiện để nâng cao lực cạnh tranh việc đấu thầu đề tài khoa học, tạo nguồn thu nhập thêm cho cán nghiên cứu) Tuy nhiên để thực Nghị định 115, tổ chức R&D Viện KH&CN Việt Nam phải có điều kiện định liệt kê Trong điều kiện trên, theo chúng tơi nhận định chế, sách hành lang pháp lý điều kiện cần tiên quyết định thành công hiệu thực Nghị định Việc thực sách không đồng liệt từ Bộ, ban ngành liên quan, khơng có đạo sát sao, khơng có giải pháp tháo gỡ khó khăn khúc mắc trình thực Nghị định dậm chân chỗ văn bản, giấy tờ mà Tuy nhiên, điều kiện khác quan trọng, thiếu dù có chế sách hành lang pháp lý tốt khơng thể có cơng cụ thực Do đó, dù hồn cảnh điều kiện phải tạo hài hoà điều kiện để chúng phát triển hỗ trợ lẫn để đạt những mục tiêu quản lý Nhà nước Với tiềm sẵn có tổ chức R&D Viện KH&CN Việt Nam với đạo thực sát sao, cộng với đề xuất giải pháp hợp lý gặp khó khăn q trình thực Nghị định, tin 100 tổ chức R&D thuộc Viện KH&CN Việt Nam vượt qua khó khăn chuyển đổi thành công theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm có bước tiến xa công đổi hoạt động nghiên cứu triển khai nhằm đóng góp thành nghiên cứu nghiệp xây dựng đất nước ngày giàu đẹp vững mạnh 101 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu điều kiện chuyển đổi sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức R&D thuộc Viện KH&CN Việt Nam qua ba trường hợp (Viện Hoá học, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Khoa học Năng lượng), chúng tơi có số kết luận sau: Nghị định 115 có tác động định đến suy nghĩ nhà khoa học nhà quản lý khoa học công nghệ Một số đón nhận Nghị định “một hội vàng” để nhà khoa học bứt phá hoạt động nghiên cứu KH&CN mình; số với tâm lý e ngại nghĩ phải bưon trải chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Với chức nghiên cứu tổ chức R&D thuộc Viện KH&CN Việt Nam không bị cắt nguồn kinh phí hoạt động thường xuyên việc sử dụng kinh phí theo phương thức khoán tương ứng với nhiệm vụ giao mức độ tự chủ cao Chính điều mà Nghị định 115 đem lại cho tổ chức R&D Viện KH&CN Việt Nam nhiều thuận lợi; kinh phí thường xuyên Nhà nước đảm bảo, người đứng đầu tổ chức R&D lại quyền tự chủ cao hoạt động nghiên cứu triển khai (quyền tự chủ tài chính, quyền tuyển dụng cán bộ, quyền lên kế hoạch hoạt động…) Tuy nhiên với cấu tổ chức phức tạp Viện KH&CN Việt Nam (với 30 viện nghiên cứu chuyên ngành doanh nghiệp thành lập theo Nghị định 35 cộng với đơn vị triển khai) việc rà sốt để chuyển đổi đơn vị cho phù hợp với chức nhiệm vụ đơn vị vấn đề nan giải Do đó, Viện KH&CN Việt Nam cần quan tâm đạo quan hữu quan biện pháp tháo gỡ khó khăn cách kịp thời để việc chuyển đổi sang chế thực tiến độ yêu cầu có hiệu quả, mang lại lợi ích kinh tế lợi ích xã hội Trong khuôn khổ nghiên cứu luận văn, xin đưa số điều kiện cụ thể áp dụng cho Viện KH&CN Việt Nam việc chuyển đổi sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm sau:  Điều kiện bên tổ chức:  Bộ máy tổ chức phải gọn nhẹ, hợp lý; chế quản lý phải thơng thống phù hợp với đặc thù tổ chức R&D 102  Nguồn lực phải đủ mạnh để đáp ứng nhu cầu thực tế đòi hỏi (nhân lực, tin lực, vật lực, tài lực)  Bề dày truyền thống, mối quan hệ với tổ chức khác hoạt động tổ chức R&D có vai trị khơng nhỏ góp phần vào việc thành cơng hay thất bại hoạt động tổ chức R&D  Đặc điểm ngành nghề lĩnh vực hoạt động tổ chức có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động tổ chức R&D  Điều kiện bên tổ chức:  Các điều kiện kinh tế - xã hội giới tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển KH&CN toàn cầu  Các điều kiện kinh tế - xã hội thực trạng KH&CN nước thúc đẩy tổ chức R&D phát triển  Các sách phát triển KH&CN Việt Nam phải tạo động lực điều kiện cho tổ chức R&D phát triển  Cơ quan chủ quản tổ chức R&D phải có quan tâm mức, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu triển khai tổ chức R&D  Tuỳ thuộc vào tổ chức R&D mà có điều kiện cụ thể triển khai Nghị định 115 cho phù hợp linh hoạt Khuyến nghị Từ nghiên cứu thực tế luận văn kết luận xin đề xuất số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với sách Nhà nước Hoàn thiện chế xây dựng tổ chức thực nhiệm vụ khoa học công nghệ  Phân công, phân cấp rõ ràng xây dựng tổ chức thực nhiệm vụ khoa học công nghệ  Hoàn thiện chế xây dựng tổ chức thực nhiệm vụ KH&CN Nhà nước  Đưa nhanh kết nghiên cứu KH&CN áp dụng vào thực tiễn sản xuất đời sống Đổi chế, sách đầu tư tài cho hoạt động KH&CN nhằm tăng nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước cho phát triển khoa học 103 công nghệ; nâng cao hiệu đầu tư Nhà nước cho khoa học công nghệ; tạo động lực cho tổ chức cá nhân hoạt động khoa học cơng nghệ  Đa dạng hố nguồn vốn đầu tư cho KH&CN (Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho đổi công nghệ, đổi sản phẩm nâng cao lực cạnh tranh; Khuyến khích thành lập loại quỹ phát triển khoa học công nghệ; Tăng cường khai thác nguồn vốn từ hợp tác quốc tế cho phát triển khoa học công nghệ)  Đổi sách đầu tư chế phân bổ ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học cơng nghệ  Hồn thiện chế sử dụng nguồn tài tạo động lực cho hoạt động khoa học công nghệ Đổi chế quản lý nhân lực KH&CN nhằm phát huy tối đa tiềm sáng tạo đội ngũ cán khoa học công nghệ; tạo động lực vật chất tinh thần, thực chế độ thù lao, đãi ngộ theo mức độ cống hiến sách khuyến khích khác cán khoa học công nghệ  Tăng quyền tự chủ quản lý nhân lực tổ chức KH&CN  Xây dựng chế, sách tạo động lực cho cán KH&CN; Nhà nước phải có chế độ đãi ngộ tương xứng cho nhà khoa học an tâm làm việc, đặc biệt phải có đảm bảo nhà  Tăng cường đào tạo đào tạo lại nhân lực KH&CN; phải có chế để nhà khoa học có quyền tự chủ đào tạo nghiên cứu (Những liên quan đến chun mơn phải họ định máy công chức khoa học hành định)  Thu hút chuyên gia nước phục vụ phát triển KH&CN  Nhà nước phải có biện pháp đánh giá khách quan lực kết nghiên cứu nhà khoa học nhằm đặt họ vào vị trí thích hợp để họ cống hiến với khả Hoàn thiện chế hoạt động máy quản lý nhà nước khoa học công nghệ Thực cải cách hành quan quản lý nhà nước KH&CN theo hướng tập trung vào nhiệm vụ quản lý nhà nước, tách nhiệm vụ nghiệp khỏi quan hành chính, tăng cường chức giám sát, kiểm tra Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực đội ngũ nhân lực quản lý nhà nước khoa học cơng nghệ Về phía quan đạo: Thực tiễn cho thấy, công tác tuyên truyền nội dung tư tưởng đổi Nghị định 115 chưa sâu rộng nên việc triển khai thực cịn hạn chế Ngồi ra, việc ban hành văn hướng dẫn chưa kịp thời Vì vậy, thời gian tới cần tiếp tục đẩy mạnh việc tuyên 104 truyền Nghị định 115 hoàn thiện văn pháp lý để địa phương, tổ chức KH&CN hiểu chủ động việc thực 2.2 Đối với Viện KH&CN Việt Nam Đứng góc độ quản lý, nhà quản lý ln phải trọng đến chức nhiệm vụ Viện KH&CN Việt Nam vị trí Viện hệ thống quản lý khoa học để có đạo sát thực nhiệm vụ chức mà Nhà nước giao phó Hơn nữa, người đứng đầu tổ chức R&D phải có “cái đầu” sáng suốt để tìm giải pháp tối ưu cho tổ chức đồng thời phải có tính liệt thực giải pháp lựa chọn mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao Với chức chủ yếu nghiên cứu tổ chức khoa học lớn nước nên Viện KH&CN Việt Nam phải trọng đến việc phát triển khoa học Để đẩy mạnh phát triển khoa học Viện, cần phải giải tốt nhiều vấn đề, cần đặc biệt ý tới việc tạo môi trường động lực cho nhà khoa học để họ cống hiến nhiều sức lực trí tuệ cho nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó, cần quan tâm vấn đề đào tạo đội ngũ cán đầu ngành, gắn kết nghiên cứu giảng dạy, tăng cường hợp tác quốc tế Với chức nghiên cứu chủ yếu, tổ chức R&D tổ chức hoạt động triển khai dịch vụ khoa học có thu nên chuyển đổi sang chế theo Nghị định 115, mặt cấu tổ chức tổ chức R&D nên có phận hoạt động riêng với hình thức tự trang trải kinh phí song song tồn với phận nghiên cứu Nếu tổ chức R&D tổ chức tốt khâu quản lý tạo điều kiện cho cán nghiên cứu phát huy hết khả (ai có khả nghiên cứu chun tâm vào nghiên cứu bản, có khả kinh doanh sản phẩm nghiên cứu khoa học phát huy hết khả mình; vừa nghiên cứu lại có khả mang sản phẩm nghiên cứu đến với thị trường, với sản xuất đền đáp cách thoả đáng) Khi tổ chức R&D có phận tự trang trải kinh phí trực thuộc giải vấn đề thu thuê, trích nộp lợi nhuận từ hợp đồng dịch vụ khoa học, tránh tình trạng trốn thuê ký kết hợp đồng dịch vụ khoa học không mang lại lợi nhuận cho quan chủ quản Tuy nhiên, người đứng đầu tổ chức R&D phải có chế quản lý cơng việc, quản lý tài quản lý người cách hợp lý tạo động lực cho nhà khoa học để họ cống hiến hết khả đồng thời đền bù xứng đáng với công sức họ bỏ Do đó, việc tạo chế để nhà khoa học đặt vị trí phù với khả thách thức lớn người lãnh đạo tổ chức R&D 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO A science, technology and innovation policy review of Vietnam, report of the international mission IDRC Vũ Ngọc Anh Những nét sách Nội san kinh tế, Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3/2008 Bộ KH&CN - Báo cáo tình hình hai năm thực Nghị định 115 Bộ KH, CN&MT - Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010 Hà Nội, ngày 13 tháng 12 năm 2003 Bộ KH&CN Quy định tiêu chí xác định tổ chức KH&CN nghiên cứu bản, nghiên cứu chiến lược, sách phục vụ Nhà nước, 6/4/2007 Hương Cát Tự chủ theo 115: nhà khoa học bị bỏ rơi?, 14/3/2008, www.vnn.vn Nguyên Ngọc Châu Để quỹ phát triển KH&CN quốc gia tạo bước đột phá cho nghiên cứu khoa học tự nhiên, Tạp chí Hoạt động Khoa học số 4/2008 Đỗ Minh Cương Những vấn đề quản lý khoa học cơng nghệ NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 Trần Phú Cường Vài ý kiến thực Nghị định 115 tỉnh vùng sâu, vùng xa Tạp chí Hoạt động Khoa học số 9/2007 10 Lê Đăng Doanh (chủ biên) Đổi chế quản lý khoa học công nghệ Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2006 11 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất KH&KT Hà Nội 2005 12 Vũ Cao Đàm Lại bàn khái niệm “doanh nghiệp KH&CN” Tạp chí Hoạt động Khoa học số 2/2007 13 Vũ Cao Đàm Quản lý học đại cương, Bài giảng, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Vũ Cao Đàm, Hồng Đình Phu Phân biệt “triển khai” “phát triển” đối tượng điều chỉnh khác Luật KH&CN 15 Đề án đổi chế quản lý khoa học, (Ban hành kèm theo Quyết định số 171/2004/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ) 16 Đề án chuyển đổi sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Viện R&D thuộc Viện KH&CN Việt Nam 106 17 Đào Vọng Đức Ý kiến đóng góp hội thảo chuyên đề “Nghiên cứu bản” Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách KH&CN, tháng 1/1998 18 Edith Stokey and Richard Zeckhauser, A Primer for Policy Analysis, W.W Norton and Company, 1978 19 Mai Hà KH&CN Việt Nam với thách thức hội nhập, Tạp chí Hoạt động Khoa học số 1/2007 20 Thanh Hà Hai đột phá sách khoa học cơng nghệ, 23/9/2005, www.thanhnien.com.vn 21 Nguyễn Hải Hằng Câu chuyện 115 tạo địa phương - nhiều bất cập, Tạp chí Hoạt động Khoa học số 4/2008 22 Nguyễn Hải Hằng Thực Nghị định 115 địa phương - khó khăn cần tháo gỡ, Tạp chí Hoạt động Khoa học số 7/2007 23 Nguyễn Văn Học Nhìn lại số phương án đổi mạng lưới tổ chức R&D nước ta, Ban Chính sách khoa học, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN, Bộ KH&CN 24 Trần Quốc Khánh Tình hình thực Nghị định 115 địa phương, Tạp chí Hoạt động Khoa học số 11/2007 25 Đỗ Nguyên Khoát Bàn trách nhiệm quan chủ quản tổ chức chuyển đổi theo Nghị định 115, Tạp chí Hoạt động Khoa học 2/2007 26 Hồ Sơn Lâm Bàn tổ chức thực Nghị định 115, Tạp chí Hoạt động Khoa học 9/2006 27 Mai Linh Nhà nước không cắt bầu sữa tổ chức khoa học, 15/3/2008, www.vnn.vn 28 Mai Loan Tổ chức khoa học làm ăn nhờ chế tự chủ, 23/7/2008, www.vnn.vn 29 Hoàng Xuân Long Nhìn nhận việc tự chủ từ viện nghiên cứu phát triển, Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 3/2003 30 Hoàng Xuân Long Đổi chế hoạt động KH-CN: sau hai thập kỷ, Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách KH&CN, Bộ KHCN&MT 31 Hồng Xn Long Tính tự chủ tổ chức R-D: kinh nghiệm từ nước, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN, Bộ KH&CN 32 Hồng Xn Long Đổi chế quản lý khoa học: nhìn lại để bước tiếp Viện Chiến lược Chính sách KH&CN, Bộ KH&CN 33 Hoàng Xuân Long Cán khoa học đầu ngành tổ chức R&D Tạp chí Hoạt động Khoa học 3/2006 107 34 Hồ Ngọc Luật Phát triển tiềm lực nâng cao hiệu hoạt động KH&CN thời kỳ Tạp chí Hoạt động Khoa học số 3/2007 35 Luật KH&CN- Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000 36 Lê Chi Mai Những vấn đề sách quy trình sách NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2001 37 Nghị định 132/2007/NĐ-CP ngày 8/8/2007 sách tinh giản biên chế 38 Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập 39 Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày tháng năm 2005 quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập 40 Nghị định 80/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2007 doanh nghiệp khoa học công nghệ 41 Nghị định 62/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2008 quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Viện KH&CN Việt Nam 42 Hoàng Đinh Phu Cần nâng cao lực thực Nghị định 115 Tạp chí Hoạt động Khoa học số 5/2008 43 Nguyễn Quân Nghị định 115 - giải pháp đột phá tổ chức KH&CN Tạp chí Hoạt động Khoa học 10/2005 44 Bùi Cơng Quế Để chế khốn kinh phí thực thúc đẩy KH&CN Tạp chí Hoạt động Khoa học số 1/2007 45 Michael E Kraft and Scott R Furlong, Public Policy, CQ Press, 2004 46 Bạch Tân Sinh Chuyển đổi tổ chức nghiên cứu phát triển Trung Quốc 47 Nguyễn Khoa Sơn Hoạt động đơn vị 35 thuộc Viện KH&CN Việt Nam 48 Nguyễn Khoa Sơn Viện KH&CN Việt Nam với nhiệm vụ KH&CN cấp Nhà nước giai đoạn 2001-2005 Tạp chí Hoạt động Khoa học số 2/2007 49 Nguyễn Khoa Sơn Hoạt động Viện KH&CN Việt Nam: kết học kinh nghiệm Tạp chí Hoạt động Khoa học 6/2006 50 Tạp chí Hoạt động Khoa học số 8/2008 Chuyển đổi theo Nghị định 115 Hải Dương: “chuyện lớn” đơn vị nhỏ 51 Tạp chí Hoạt động Khoa học số 7/2007 Chuyển đổi tổ chức KH&CN theo Nghị định 115 - tình hình kiến nghị 108 52 Tạp chí Hoạt động Khoa học 2/2006 Bình đẳng lựa chọn sách 53 Dỗn Minh Tâm Đổi tư tổ chức nghiên cứu tổ chức KH&CN giai đoạn chuyển đổi Tạp chí Hoạt động Khoa học số 5/2007 54 Dỗn Minh Tâm Trao đổi việc lập đề án chuyển đổi chế hoạt động tổ chức KH&CN công lập Tạp chí Hoạt động Khoa học 1/2006 55 Phạm Ngọc Thanh Lịch sử tư tưởng quản lý (bài giảng sau đại học) Đại học quốc gia, 2006 56 Phạm Ngọc Thanh Những vấn đề lý luận văn hoá quản lý Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 57 Đào Trọng Thi Đại học Quốc gia Hà Nội: “Một vài ý kiến nhận xét vấn đề nghiên cứu báo cáo đánh giá sách KH&CN đổi Việt Nam đoàn chuyên gia quốc tế IDRC”, tháng 1/1998 58 Nguyễn Thanh Thịnh Vai trị sách quản lý KH&CN phát triển bền vững, 59 Hồ Sĩ Thoảng Bàn chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN Tạp chí Hoạt động Khoa học 12/2006 60 Nguyễn Thị Anh Thu Đổi sách tài KH&CN Tạp chí Hoạt động Khoa học 3/2006 61 Nguyễn Thị Anh Thu Hoàn thiện quản lý Nhà nước khoa học công nghệ Phó trưởng Ban Nghiên cứu Phát triển Bền vững, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN, Bộ KH&CN 62 Phạm Huy Tiến Bàn thực Nghị định 115/2005/NĐ-CP Tạp chí Hoạt động Khoa học 12/2006 63 Tạ Dỗn Trinh Cần đưa tư kinh tế vào hoạt động KH&CN Bộ KH&CN 64 Trần Văn Tùng Về chất doanh nghiệp KH&CN nước ta Tạp chí Hoạt động Khoa học số 4/2008 65 Thông tư 12/2006/TTLT/BKHCN-BTC-BNV ngày tháng năm 2006 hướng dẫn thực Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày tháng năm 2005 quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập 66 Thông tư 11/2007/TTLT/BCA-BKHCN ngày 27 tháng năm 2007 hướng dẫn tổ chức KH&CN cơng lập mời chun gia, nhà khoa học nước ngồi vào Việt Nam cử cán nước hoạt động khoa học công nghệ 109 67 Thông tư 02/2007/TTLT-BNV-BTC ngày 24 tháng năm 2007 hướng dẫn thực Nghị định số 132/2007/NĐ-CP ngày 8/8/2007 sách tinh giản biên chế 68 Thông tư 06/2008/TTLT/BKHCN-BTC-BNV ngày 18 tháng năm 2008 hướng dẫn thực Nghị định 80/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2007 doanh nghiệp khoa học công nghệ 69 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, 2000 70 David L Weimer and Aidan R Vining, Policy Analysis, Prentice Hall, 1992 110 ... chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ Chính mà tác giả chọn đề tài ? ?Xác định điều kiện chuyển đổi sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức R&D thuộc Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam? ??... CHUYỂN ĐỔI SANG CƠ CHẾ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC R&D TẠI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2.1 Những đặc điểm chủ yếu Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (41) Viện KH&CN Việt Nam. .. chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức R&D thuộc Viện KH&CN Việt Nam Phạm vi nghiên cứu  Xác định điều kiện chuyển đổi sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm  Hoạt động tổ chức R&D thuộc Viện KH&CN Việt

Ngày đăng: 31/03/2015, 08:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan