Phân tích tác động của chính sách KH&CN đối với sự phát triển các sản phẩm an toàn và bảo mật cho hệ thống thông tin điện tử từ trong tiến trình hội nhập quốc tế

144 1.1K 0
Phân tích tác động của chính sách KH&CN đối với sự phát triển các sản phẩm an toàn và bảo mật cho hệ thống thông tin điện tử từ trong tiến trình hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN KIM ANH PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH KH&CN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM AN TỒN VÀ BẢO MẬT CHO HỆ THỐNG THƠNG TIN ĐIỆN TỬ TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ Ề Hà Nội, năm 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN KIM ANH PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH KH&CN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM AN TOÀN VÀ BẢO MẬT CHO HỆ THỐNG THƠNG TIN ĐIỆN TỬ TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 60.34.72 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ Ề Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Nam Hải Hà Nội - 2009 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp chứng minh luận điểm 10 Kết cấu Luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 13 1.1 Hệ thống khái niệm có liên quan 13 1.1.1Một số khái niệm an toàn bảo mật cho Hệ thống thơng tin điện tử 13 1.1.2 Chính sách KH&CN 21 1.1.3 Phân tích sách 23 1.2 Một số điểm đặc trưng sản phẩm AT&BM 23 1.2.1 Sản phẩm bán với giá cao 24 1.2.2Chi phí cho nội dung mang tính chất nghiệp vụ sản phẩm tốn 25 1.2.3 Sản phẩm đa dạng chủng loại 26 1.2.4 Độ an toàn thiết bị nhập khơng cao 26 1.3 Chính sách KH&CN với việc phát triển sản phẩm AT&BM 27 1.4 Kết luận Chương 28 CHƢƠNG 2.VẤN ĐỀ AT&BM VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM AT&BM 29 2.1 Vấn đề AT&BM 29 2.1.1 Ngoài nước 30 2.1.2 Trong nước 32 2.2 Hiện trạng sản phẩm AT&BM 39 2.3 Nhu cầu phát triển tiêu chí đánh giá sản phẩm AT&BM 42 2.3.1 Những lợi ích thu áp dụng sản phẩm AT&BM tin cậy vào HTTT kinh tế hội nhập ngày sâu rộng 42 2.3.2 Tìm hiểu thực tế việc triển khai AT&BM số quan doanh nghiệp năm vừa qua 43 2.3.2.1 2.3.2.2 2.3.2.3 2.3.2.4 Đối tượng khảo sát 43 Nội dung phương pháp 44 Kết thu nhận 45 Đánh giá kết 45 2.3.3 Các tiêu chí đánh giá sản phẩm AT&BM giới 46 2.3.4 Tiêu chí chung AT&BM 48 2.3.5 Hoạt động thừa nhận lẫn Tiêu chí chung - Tổ chức thừa nhận lẫn Tiêu chí chung 51 2.4 Kết luận Chương 52 CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH KH&CN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM AT&BM CHO HTTT TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TÊ 54 3.1 Chính sách KH&CN liên quan tới lĩnh vực AT&BM thời gian qua 54 3.1.1 Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29/11/2005 55 3.1.2 Luật Công nghệ Thông tin 56 3.1.3 Nghị định số 64/2007/NĐ-CP 56 3.1.4 Nghị định số 90/2008/NĐ-CP 57 3.1.5 Các Nghị định số: 27/2007/NĐ-CP 57 3.1.6 Quyết định số 138/2007/QĐ-TTg 58 3.1.7 Nghị định số 26/2007/NĐ-CP 59 3.1.8 Nghị định số 73/2007/NĐ-CP 59 3.1.9 Các Quyết định số 19/2008/QĐ-BTTTT 20/2008/QĐ-BTTTT 60 3.1.10 Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật 60 3.2 Tác động sách KH&CN phát triển sản phẩm AT&BM 62 3.2.1 Chính sách KH&CN làm thay đổi nhận thức vấn đề AT&BM 62 3.2.2 Chính sách KH&CN thúc đẩy ứng dụng sản phẩm AT&BM 67 3.2.3 Chính sách KH&CN thúc đẩy nghiên cứu, sản xuất sản phẩm AT&BM 78 3.2.4 Chính sách KH&CN có tác động đến q trình phân phối sản phẩm AT&BM 84 3.3 Xu hướng phát triển lĩnh vực áp dụng sản phẩm AT&BM 86 3.4 Đề xuất nhóm sách KH&CN để phát triển sản phẩm AT&BM đến năm 2020 89 3.4.1 Ban hành quy định bắt buộc AT&BM tổ chức, đặc biệt quan Chính phủ 89 3.4.2 Công nhận, tuân theo chuẩn CC chuẩn bị gia nhập CCRA 90 3.4.3 Xây dựng hệ thống đầy đủ tiêu chuẩn quốc gia quy chuẩn kỹ thuật AT&BM 92 3.4.4 Xây dựng hệ thống Hạ tầng sở khóa công khai quốc gia 93 3.4.5 Một số sách khác: 94 3.4.5.1 Nâng cao nhận thức AT&BM cho nhiều đối tượng khác 94 3.4.5.2 Nâng cao chất lượng đào tạo lĩnh vực AT&BM 94 3.4.5.3 Nâng cao hiệu phịng thí nghiệm trọng điểm an tồn thơng tin 95 3.4.5.4 Chuyển giao cơng nghệ để nhanh chóng chủ động sản xuất số loại sản phẩm AT&BM quan trọng thời gian ngắn 95 3.5 Kết luận Chương 96 KẾT LUẬN .98 KHUYẾN NGHỊ 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHẦN PHỤ LỤC 101 Phụ lục 1:BẢNG HỎI KHẢO SÁT TÌNH HÌNH AT&BM 101 Phụ lục 2: Kết Điều tra 108 Phụ lục 3: Một số văn Quy phạm pháp luật có liên quan 112 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AT&BM An tồn Bảo mật thơng tin CA Certification Authority Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số CPĐT Chính phủ điện tử CC Common Criteria Tiêu chí chung An tồn Bảo mật thơng tin CAP Certificate Authorizing Participants Quốc gia cấp chứng nhận CCP Certificate Consuming Participants Quốc gia chấp thuận chứng nhận CCRA Common Criteria Recognition Arrangement Tổ chức thừa nhận lẫn Tiêu chí chung CNTT Cơng nghệ thơng tin CNTT-TT Công nghệ thông tin Truyền thông 10 HTTT Hệ thống thông tin điện tử 11 KH&CN Khoa học Công nghệ 12 PKI Public Key Infrastructure Hạ tầng Khố cơng khai 13 TMĐT Thương mại điện tử PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Ngày 15/6/1982 xảy vụ nổ kinh hoàng đường ống dẫn khí đốt xun Siberia Liên Xơ Đây cơng trình kinh tế lớn quan trọng Liên Xô xây dựng từ 1980 nhằm khai thác, vận chuyển khí đốt mỏ Urengoy cung cấp cho nhiều nước cộng hịa thuộc Liên Xơ, quốc gia XHCN Đông Âu bán cho quốc gia Tây Âu Nguyên nhân vụ nổ vấn đề an tồn, bảo mật Hệ thống thơng tin điện tử Năm 2003 sách có tựa đề “At the Abyss: An Insider’s History of the Cold War”, tác giả Thomas Reed, nguyên sĩ quan tình báo cao cấp làm việc thời Tổng thống Ronald Reagan cho biết Tổng thống Reagan lệnh cho CIA tổ chức phá hoại đường ống dẫn khí đốt xuyên Siberia Liên Xơ vào 1982 Đích thân giám đốc CIA huy vụ phá hoại Đầu năm 1982, tình báo Pháp cung cấp cho CIA thơng tin có liên quan đến Cơng ty điện tử Unbeknownst Canada - Công ty ký Hợp đồng lắp đặt tồn Hệ thống máy tính điều hành hoạt động đường ống dẫn khí đốt với tập đồn Gazprom Liên Xô CIA cho dùng tiền mua chuộc chun viên máy tính Cơng ty đánh cắp mã khóa Hệ thống máy tính Sau có mã khóa, chun viên máy tính CIA tìm cách thâm nhập vào mạng máy tính điều hành hoạt động đường ống dẫn khí đốt xuyên Siberia thả vào bom lơgíc, virus máy tính cực mạnh thâm nhập vào phần mềm Hệ thống máy tính Đến chiều ngày 15/6/1982, CIA cho kích hoạt bom lơgíc làm cho hoạt động Hệ thống máy tính bị tê liệt khiến khí đốt bị nén với khối lượng lớn đường ống dẫn ngang qua khu vực Tobolks phát nổ dội Sức nổ vụ nổ mạnh tương đương 3.000 thuốc nổ TNT… Ngày Hệ thống thơng tin điện tử ngày đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế, trị quốc gia, hệ thống đối tượng phá hoại nhiều loại tội phạm phạm vi tồn cầu Các cơng vào HTTT để lại hậu khơng khác chiến tranh thơng thường mà chí cịn trầm trọng Tất hoạt động từ an ninh, quốc phòng đến hoạt động trọng yếu Quốc gia gắn chặt với HTTT Ví dụ số công để lại hậu nghiêm trọng thời gian vừa qua Làm để phịng chống có hiệu loại phá hoại nhằm vào HTTT nói chung HTTT thiết yếu quốc gia nói riêng trở nên nhiệm vụ cấp bách quốc gia Đây vấn đề đặt cho quốc gia nói chung với Việt nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hố nói riêng Gắn liền với việc giải vấn đề vấn đề nghiên cứu phát triển, sản xuất ứng dụng sản phẩm AT&BM Để phục vụ mục tiêu này, sách KH&CN để phát triển sản phẩm AT&BM, giai đoạn hội nhập quốc tế đóng vai trị quan trọng Việc nghiên cứu tác động sách KH&CN tới phát triển lĩnh vực AT&BM nước ta đề xuất sách liên quan đến lĩnh vực giúp cho nhà lãnh đạo, quản lý KH&CN nhanh chóng có định xác, kịp thời để thúc đẩy phát triển lĩnh vực AT&BM nước ta hội nhập quốc tế Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Ngồi nước: Các HTTT đại nhanh chóng thay thế hệ cũ, lạc hậu trở thành huyết mạch quốc gia Ý thức tầm quan trọng việc bảo đảm AT&BM cho HTTT, nước trọng đến việc nghiên cứu đề sách để phát triển, ban hành hệ thống tiêu chuẩn cho sản phẩm AT&BM, đặc biệt nước phát triển Các sách tiêu chuẩn AT&BM trở thành thước đo độ an toàn cho sản phẩm Mỹ có nhiều quan, tổ chức liên quan đến việc nghiên cứu ban hành sách AT&BM Ủy ban hệ thống an ninh quốc gia (Committee on National Security Systems - CNSS), Hàn quốc có Bộ thơng tin, truyền thơng (MIC), Cục tình báo quốc gia, Các nước phương tây Nga nước đầu nghiên cứu ban hành nhiều sách áp dụng vào thực tiễn Nền tảng pháp lý, KH&CN quốc gia khác Do đó, quốc gia đầu tư nghiên cứu để đưa sách cho phù hợp với đặc thù nước 2.2 Trong nước: Đảng Nhà nước ta coi trọng quan tâm đến công tác đảm bảo AT&BM Vấn đề AT&BM thể hàng loạt văn quy phạm pháp luật như: - Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29/11/2005 - Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 ngày 29/06/2006 - Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 ngày 29/06/2006 - Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử Chữ ký số dịch vụ chứng thực Chữ ký số - Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23/02/2007 giao dịch điện tử hoạt động tài - Nghị định số 35/2007/NĐ-CP ngày 08/03/2007 giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng - Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/04/2007 ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước - Nghị định số 73/2007/NĐ-CP ngày 07/05/2007 hoạt động nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh, sử dụng mật mã bảo vệ thông tin lĩnh vực khơng thuộc phạm vi bí mật nhà nước - Các Quyết định số 19/2008/QĐ-BTTTT 20/2008/QĐ-BTTTT ngày 09/04/2008 Bộ Thông tin Truyền thông ban hành Danh mục Tiêu chuẩn áp dụng tiêu chuẩn ứng dụng CNTT quan nhà nước - … Những sách nói đặt móng sở pháp lý ban đầu cho hoạt động AT&BM Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích tác động sách KH&CN việc phát triển sản phẩm AT&BM tiến trình hội nhập quốc tế - Đề xuất xây dựng hoàn thiện sách KH&CN đến năm 2020 để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp AT&BM hội nhập quốc tế Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Tác động Chính sách KH&CN phát triển sản phẩm AT&BM khía cạnh: nhận thức vấn đề AT&BM, ứng dụng, nghiên cứu, sản xuất phân phối sản phẩm AT&BM Phạm vi không gian: Sản phẩm AT&BM cho khu vực khơng thuộc phạm vi bí mật nhà nước Điều 53 Trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm: Xây dựng, tổ chức thực kế hoạch năm, kế hoạch hàng năm ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động Thực yêu cầu quan có trách nhiệm thực nhiệm vụ quốc phịng, an ninh nhiệm vụ khẩn cấp khác theo quy định pháp luật Đánh giá tác động cơng nghệ thơng tin việc hồn thành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan mình, bao gồm: a) Dịch vụ hành cơng; b) Năng suất, hiệu lao động; c) Đổi tổ chức, hoạt động Điều 54 Phối hợp quan nhà nƣớc Khuyến khích Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh triển khai sáng kiến, chương trình, dự án ứng dụng cơng nghệ thơng tin có phối hợp từ hai quan trở lên nhằm mục tiêu: Tăng cường tương thích sở hạ tầng thông tin quan nhà nước Tạo điều kiện thuận lợi cho giao dịch điện tử quan nhà nước quan nhà nước với tổ chức, cá nhân Chƣơng V: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 55 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Những quy định trước trái Nghị định bãi bỏ Điều 56 Hƣớng dẫn thi hành Bộ Bưu chính, Viễn thơng phạm vi chức năng, quyền hạn có trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an quy định Luật Công nghệ thông tin Nghị định có quy định phù hợp lĩnh vực quốc phòng, an ninh Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm thi hành Nghị định 128 LUẬT GIAO DỊCH CHƢƠNG NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG ĐIỆN TỬ I Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định giao dịch điện tử hoạt động quan nhà nước; lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mại lĩnh vực khác pháp luật quy định Các quy định Luật không áp dụng việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà bất động sản khác, văn thừa kế, giấy đăng ký kết hôn, định ly hôn, giấy khai sinh, giấy khai tử, hối phiếu giấy tờ có giá khác Điều Đối tượng áp dụng Luật áp dụng quan, tổ chức, cá nhân lựa chọn giao dịch phương tiện điện tử Điều Áp dụng Luật giao dịch điện tử Trường hợp có khác quy định Luật giao dịch điện tử với quy định luật khác vấn đề liên quan đến giao dịch điện tử áp dụng quy định Luật giao dịch điện tử Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Chứng thư điện tử thông điệp liệu tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử phát hành nhằm xác nhận quan, tổ chức, cá nhân chứng thực người ký chữ ký điện tử Chứng thực chữ ký điện tử việc xác nhận quan, tổ chức, cá nhân chứng thực người ký chữ ký điện tử Chương trình ký điện tử chương trình máy tính thiết lập để hoạt động độc lập thông qua thiết bị, hệ thống thơng tin, chương trình máy tính khác nhằm tạo chữ ký điện tử đặc trưng cho người ký thông điệp liệu Cơ sở liệu tập hợp liệu xếp, tổ chức để truy cập, khai thác, quản lý cập nhật thông qua phương tiện điện tử Dữ liệu thông tin dạng ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm dạng tương tự Giao dịch điện tử giao dịch thực phương tiện điện tử Giao dịch điện tử tự động giao dịch điện tử thực tự động phần toàn thông qua hệ thống thông tin thiết lập sẵn Hệ thống thông tin hệ thống tạo lập để gửi, nhận, lưu trữ, hiển thị thực xử lý khác thông điệp liệu Người trung gian quan, tổ chức, cá nhân đại diện cho quan, tổ chức, cá nhân khác thực việc gửi, nhận lưu trữ thông điệp liệu cung cấp dịch vụ khác liên quan đến thông điệp liệu 10 Phương tiện điện tử phương tiện hoạt động dựa công nghệ điện, điện tử, 129 kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn khơng dây, quang học, điện từ công nghệ tương tự 11 Quy trình kiểm tra an tồn quy trình sử dụng để kiểm chứng nguồn gốc thông điệp liệu, chữ ký điện tử, phát thay đổi lỗi xuất nội dung thông điệp liệu trình truyền, nhận lưu trữ 12 Thông điệp liệu thông tin tạo ra, gửi đi, nhận lưu trữ phương tiện điện tử 13 Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử tổ chức thực hoạt động chứng thực chữ ký điện tử theo quy định pháp luật 14 Tổ chức cung cấp dịch vụ mạng tổ chức cung cấp hạ tầng đường truyền dịch vụ khác có liên quan để thực giao dịch điện tử Tổ chức cung cấp dịch vụ mạng bao gồm tổ chức cung cấp dịch vụ kết nối Internet, tổ chức cung cấp dịch vụ Internet tổ chức cung cấp dịch vụ truy cập mạng 15 Trao đổi liệu điện tử (EDI – electronic data interchange) chuyển thơng tin từ máy tính sang máy tính khác phương tiện điện tử theo tiêu chuẩn thỏa thuận cấu trúc thông tin Điều Nguyên tắc chung tiến hành giao dịch điện tử Tự nguyện lựa chọn sử dụng phương tiện điện tử để thực giao dịch Tự thỏa thuận việc lựa chọn loại công nghệ để thực giao dịch điện tử Không loại công nghệ xem giao dịch điện tử Bảo đảm bình đẳng an tồn giao dịch điện tử Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân, lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng Giao dịch điện tử quan nhà nước phải tuân thủ nguyên tắc quy định Điều 40 Luật Điều Chính sách phát triển ứng dụng giao dịch điện tử Ưu tiên đầu tư phát triển hạ tầng công nghệ đào tạo nguồn nhân lực liên quan đến giao dịch điện tử Khuyến khích quan, tổ chức, cá nhân đầu tư ứng dụng giao dịch điện tử theo quy định Luật Hỗ trợ giao dịch điện tử dịch vụ công Đẩy mạnh việc triển khai thương mại điện tử, giao dịch phương tiện điện tử tin học hóa hoạt động quan nhà nước Điều Nội dung quản lý nhà nước hoạt động giao dịch điện tử Ban hành, tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách phát triển, ứng dụng giao dịch điện tử lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh Ban hành, tuyên truyền tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giao dịch điện tử Ban hành, công nhận tiêu chuẩn giao dịch điện tử Quản lý tổ chức cung cấp dịch vụ liên quan đến giao dịch điện tử Quản lý phát triển hạ tầng công nghệ cho hoạt động giao dịch điện tử Tổ chức, quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ, chuyên 130 gia lĩnh vực giao dịch điện tử Thanh tra, kiểm tra việc thực pháp luật giao dịch điện tử; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật giao dịch điện tử Quản lý thực hoạt động hợp tác quốc tế giao dịch điện tử Điều Trách nhiệm quản lý nhà nước hoạt động giao dịch điện tử Chính phủ thống quản lý nhà nước hoạt động giao dịch điện tử Bộ Bưu chính, Viễn thơng chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan thực quản lý nhà nước hoạt động giao dịch điện tử Bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm thực quản lý nhà nước hoạt động giao dịch điện tử Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước hoạt động giao dịch điện tử địa phương Điều Các hành vi bị nghiêm cấm giao dịch điện tử Cản trở việc lựa chọn sử dụng giao dịch điện tử Cản trở ngăn chặn trái phép q trình truyền, gửi, nhận thơng điệp liệu Thay đổi, xoá, huỷ, giả mạo, chép, tiết lộ, hiển thị, di chuyển trái phép phần tồn thơng điệp liệu Tạo phát tán chương trình phần mềm làm rối loạn, thay đổi, phá hoại hệ thống điều hành có hành vi khác nhằm phá hoại hạ tầng công nghệ giao dịch điện tử Tạo thông điệp liệu nhằm thực hành vi trái pháp luật Gian lận, mạo nhận, chiếm đoạt sử dụng trái phép chữ ký điện tử người khác CHƢƠNG II THÔNG ĐIỆP DỮ LIỆU MỤC GIÁ T R Ị PH ÁP LÝ CỦA THÔ NG ĐI ỆPU DỮ LIỆ U Điều 10 Hình thức thể thơng điệp liệu Thơng điệp liệu thể hình thức trao đổi liệu điện tử, chứng từ điện tử, thư điện tử, điện tín, điện báo, fax hình thức tương tự khác Điều 11 Giá trị pháp lý thông điệp liệu Thông tin thông điệp liệu không bị phủ nhận giá trị pháp lý thơng tin thể dạng thông điệp liệu Điều 12 Thông điệp liệu có giá trị văn Trường hợp pháp luật yêu cầu thông tin phải thể văn thơng điệp liệu xem đáp ứng yêu cầu thông tin chứa thơng điệp liệu truy cập sử dụng để tham chiếu cần thiết Điều 13 Thơng điệp liệu có giá trị gốc Thơng điệp liệu có giá trị gốc đáp ứng điều kiện sau đây: Nội dung thông điệp liệu bảo đảm toàn vẹn kể từ khởi tạo 131 lần dạng thông điệp liệu hồn chỉnh Nội dung thơng điệp liệu xem tồn vẹn nội dung chưa bị thay đổi, trừ thay đổi hình thức phát sinh trình gửi, lưu trữ hiển thị thông điệp liệu; Nội dung thông điệp liệu truy cập sử dụng dạng hoàn chỉnh cần thiết Điều 14 Thơng điệp liệu có giá trị làm chứng Thông điệp liệu không bị phủ nhận giá trị dùng làm chứng thông điệp liệu Giá trị chứng thông điệp liệu xác định vào độ tin cậy cách thức khởi tạo, lưu trữ truyền gửi thông điệp liệu; cách thức bảo đảm trì tính tồn vẹn thơng điệp liệu; cách thức xác định người khởi tạo yếu tố phù hợp khác Điều 15 Lưu trữ thông điệp liệu Trường hợp pháp luật yêu cầu chứng từ, hồ sơ thông tin phải lưu trữ chứng từ, hồ sơ thơng tin lưu trữ dạng thơng điệp liệu đáp ứng điều kiện sau đây: a) Nội dung thơng điệp liệu truy cập sử dụng để tham chiếu cần thiết; b) Nội dung thông điệp liệu lưu khn dạng mà khởi tạo, gửi, nhận khuôn dạng cho phép thể xác nội dung liệu đó; c) Thơng điệp liệu lưu trữ theo cách thức định cho phép xác định nguồn gốc khởi tạo, nơi đến, ngày gửi nhận thông điệp liệu Nội dung, thời hạn lưu trữ thông điệp liệu thực theo quy định pháp luật lưu trữ MỤC GỬI, NHẬN THÔNG ĐIỆP DỮ LIỆU Điều 16 Người khởi tạo thông điệp liệu Người khởi tạo thông điệp liệu quan, tổ chức, cá nhân tạo gửi thông điệp liệu trước thơng điệp liệu lưu giữ không bao hàm người trung gian chuyển thông điệp liệu Trong trường hợp bên tham gia giao dịch khơng có thỏa thuận khác việc xác định người khởi tạo thông điệp liệu quy định sau: a) Một thông điệp liệu xem người khởi tạo thông điệp liệu người khởi tạo gửi gửi hệ thống thông tin thiết lập để hoạt động tự động người khởi tạo định; b) Người nhận coi thơng điệp liệu người khởi tạo áp dụng phương pháp xác minh người khởi tạo chấp thuận cho kết thơng điệp liệu người khởi tạo; c) Kể từ thời điểm người nhận biết có lỗi kỹ thuật việc truyền gửi thông điệp 132 liệu sử dụng phương pháp xác minh lỗi người khởi tạo chấp thuận khơng áp dụng quy định điểm a điểm b khoản Người khởi tạo phải chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung thông điệp liệu khởi tạo Điều 17 Thời điểm, địa điểm gửi thông điệp liệu Trong trường hợp bên tham gia giao dịch khơng có thoả thuận khác thời điểm, địa điểm gửi thơng điệp liệu quy định sau: Thời điểm gửi thông điệp liệu thời điểm thông điệp liệu nhập vào hệ thống thông tin nằm ngồi kiểm sốt người khởi tạo; Địa điểm gửi thông điệp liệu trụ sở người khởi tạo người khởi tạo quan, tổ chức nơi cư trú người khởi tạo người khởi tạo cá nhân Trường hợp người khởi tạo có nhiều trụ sở địa điểm gửi thơng điệp liệu trụ sở có mối liên hệ mật thiết với giao dịch Điều 18 Nhận thông điệp liệu Người nhận thông điệp liệu người định nhận thông điệp liệu từ người khởi tạo thông điệp liệu không bao hàm người trung gian chuyển thông điệp liệu Trong trường hợp bên tham gia giao dịch khơng có thoả thuận khác việc nhận thông điệp liệu quy định sau: a) Người nhận xem nhận thông điệp liệu thông điệp liệu nhập vào hệ thống thơng tin người định truy cập được; b) Người nhận có quyền coi thông điệp liệu nhận thông điệp liệu độc lập, trừ trường hợp thơng điệp liệu thông điệp liệu khác mà người nhận biết buộc phải biết thơng điệp liệu sao; c) Trường hợp trước gửi thông điệp liệu, người khởi tạo có yêu cầu thoả thuận với người nhận việc người nhận phải gửi cho thơng báo xác nhận nhận thơng điệp liệu người nhận phải thực yêu cầu thoả thuận này; d) Trường hợp trước gửi thông điệp liệu, người khởi tạo tun bố thơng điệp liệu có giá trị có thơng báo xác nhận thơng điệp liệu xem chưa gửi người khởi tạo nhận thông báo người nhận xác nhận nhận thông điệp liệu đó; đ) Trường hợp người khởi tạo gửi thông điệp liệu mà không tuyên bố việc người nhận phải gửi thông báo xác nhận chưa nhận thơng báo xác nhận người khởi tạo thơng báo cho người nhận chưa nhận thông báo xác nhận ấn định khoảng thời gian hợp lý để người nhận gửi xác nhận; người khởi tạo không nhận thông báo xác nhận khoảng thời gian ấn định người khởi tạo có quyền xem chưa gửi thơng điệp liệu Điều 19 Thời điểm, địa điểm nhận thông điệp liệu Trong trường hợp bên tham gia giao dịch khơng có thoả thuận khác thời điểm, địa điểm nhận thơng điệp liệu quy định sau: Trường hợp người nhận định hệ thống thông tin để nhận thơng điệp liệu thời điểm nhận thời điểm thông điệp liệu nhập vào hệ thống thông 133 tin định; người nhận không định hệ thống thông tin để nhận thông điệp liệu thời điểm nhận thơng điệp liệu thời điểm thơng điệp liệu nhập vào hệ thống thông tin người nhận; Địa điểm nhận thông điệp liệu trụ sở người nhận người nhận quan, tổ chức nơi cư trú thường xuyên người nhận người nhận cá nhân Trường hợp người nhận có nhiều trụ sở địa điểm nhận thơng điệp liệu trụ sở có mối liên hệ mật thiết với giao dịch Điều 20 Gửi, nhận tự động thông điệp liệu Trong trường hợp người khởi tạo người nhận định nhiều hệ thống thông tin tự động gửi nhận thơng điệp liệu việc gửi, nhận thơng điệp liệu thực theo quy định điều 16, 17, 18 19 Luật CHƢƠNG III CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ VÀ CHỨNG THỰC CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ MỤC GIÁ TR Ị PHÁ P LÝ CỦ A CH Ữ KÝ ĐIỆN T Ử Điều 21 Chữ ký điện tử Chữ ký điện tử tạo lập dạng từ, chữ, số, ký hiệu, âm hình thức khác phương tiện điện tử, gắn liền kết hợp cách lơ gíc với thơng điệp liệu, có khả xác nhận người ký thông điệp liệu xác nhận chấp thuận người nội dung thơng điệp liệu ký Chữ ký điện tử xem bảo đảm an toàn chữ ký điện tử đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều 22 Luật Chữ ký điện tử chứng thực tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử Điều 22 Điều kiện để bảo đảm an toàn cho chữ ký điện tử Chữ ký điện tử xem bảo đảm an toàn kiểm chứng quy trình kiểm tra an tồn bên giao dịch thỏa thuận đáp ứng điều kiện sau đây: a) Dữ liệu tạo chữ ký điện tử gắn với người ký bối cảnh liệu sử dụng; b) Dữ liệu tạo chữ ký điện tử thuộc kiểm soát người ký thời điểm ký; c) Mọi thay đổi chữ ký điện tử sau thời điểm ký bị phát hiện; d) Mọi thay đổi nội dung thông điệp liệu sau thời điểm ký bị phát Chữ ký điện tử tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử chứng thực xem bảo đảm điều kiện an toàn quy định khoản Điều Điều 23 Nguyên tắc sử dụng chữ ký điện tử 134 Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác, bên tham gia giao dịch điện tử có quyền thỏa thuận: a) Sử dụng khơng sử dụng chữ ký điện tử để ký thông điệp liệu trình giao dịch; b) Sử dụng khơng sử dụng chữ ký điện tử có chứng thực; c) Lựa chọn tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử trường hợp thỏa thuận sử dụng chữ ký điện tử có chứng thực Chữ ký điện tử quan nhà nước phải chứng thực tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử quan nhà nước có thẩm quyền quy định Điều 24 Giá trị pháp lý chữ ký điện tử Trong trường hợp pháp luật quy định văn cần có chữ ký u cầu thơng điệp liệu xem đáp ứng chữ ký điện tử sử dụng để ký thông điệp liệu đáp ứng điều kiện sau đây: a) Phương pháp tạo chữ ký điện tử cho phép xác minh người ký chứng tỏ chấp thuận người ký nội dung thông điệp liệu; b) Phương pháp đủ tin cậy phù hợp với mục đích mà theo thơng điệp liệu tạo gửi Trong trường hợp pháp luật quy định văn cần đóng dấu quan, tổ chức u cầu thơng điệp liệu xem đáp ứng thơng điệp liệu ký chữ ký điện tử quan, tổ chức đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều 22 Luật chữ ký điện tử có chứng thực Chính phủ quy định cụ thể việc quản lý sử dụng chữ ký điện tử quan, tổ chức Điều 25 Nghĩa vụ người ký chữ ký điện tử Người ký chữ ký điện tử người đại diện hợp pháp người người kiểm sốt hệ chương trình ký điện tử sử dụng thiết bị để xác nhận ý chí thông điệp liệu ký Người ký chữ ký điện tử có nghĩa vụ sau đây: a) Có biện pháp để tránh việc sử dụng khơng hợp pháp liệu tạo chữ ký điện tử mình; b) Khi phát chữ ký điện tử khơng cịn thuộc kiểm sốt mình, phải kịp thời sử dụng phương tiện thích hợp để thông báo cho bên chấp nhận chữ ký điện tử cho tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử trường hợp chữ ký điện tử có chứng thực; c) áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm tính xác tồn vẹn thơng tin chứng thư điện tử trường hợp chứng thư điện tử dùng để chứng thực chữ ký điện tử Người ký chữ ký điện tử phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hậu không tuân thủ quy định khoản Điều Điều 26 Nghĩa vụ bên chấp nhận chữ ký điện tử 135 Bên chấp nhận chữ ký điện tử bên thực nội dung thông điệp liệu nhận sở tin vào chữ ký điện tử, chứng thư điện tử bên gửi Bên chấp nhận chữ ký điện tử có nghĩa vụ sau đây: a) Tiến hành biện pháp cần thiết để kiểm chứng mức độ tin cậy chữ ký điện tử trước chấp nhận chữ ký điện tử đó; b) Tiến hành biện pháp cần thiết để xác minh giá trị pháp lý chứng thư điện tử hạn chế liên quan tới chứng thư điện tử trường hợp sử dụng chứng thư điện tử để chứng thực chữ ký điện tử Bên chấp nhận chữ ký điện tử phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hậu không tuân thủ quy định khoản Điều Điều 27 Thừa nhận chữ ký điện tử chứng thư điện tử nước ngồi Nhà nước cơng nhận giá trị pháp lý chữ ký điện tử chứng thư điện tử nước chữ ký điện tử chứng thư điện tử có độ tin cậy tương đương với độ tin cậy chữ ký điện tử chứng thư điện tử theo quy định pháp luật Việc xác định mức độ tin cậy chữ ký điện tử chứng thư điện tử nước phải vào tiêu chuẩn quốc tế thừa nhận, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên yếu tố có liên quan khác Chính phủ quy định cụ thể việc thừa nhận chữ ký điện tử chứng thư điện tử nước MỤC DỊCH VỤ CHỨNG THỰC CHỮ KÝ ĐIỆ N T Ử Điều 28 Hoạt động dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử Cấp, gia hạn, tạm đình chỉ, phục hồi, thu hồi chứng thư điện tử Cung cấp thông tin cần thiết để giúp chứng thực chữ ký điện tử người ký thông điệp liệu Cung cấp dịch vụ khác liên quan đến chữ ký điện tử chứng thực chữ ký điện tử theo quy định pháp luật Điều 29 Nội dung chứng thư điện tử Thông tin tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử Thông tin quan, tổ chức, cá nhân cấp chứng thư điện tử Số hiệu chứng thư điện tử Thời hạn có hiệu lực chứng thư điện tử Dữ liệu để kiểm tra chữ ký điện tử người cấp chứng thư điện tử Chữ ký điện tử tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử Các hạn chế mục đích, phạm vi sử dụng chứng thư điện tử Các hạn chế trách nhiệm pháp lý tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử Các nội dung khác theo quy định Chính phủ 136 Điều 30 Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử bao gồm tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử công cộng tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử chuyên dùng phép thực hoạt động chứng thực chữ ký điện tử theo quy định pháp luật Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử công cộng tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử cho quan, tổ chức, cá nhân sử dụng hoạt động công cộng Hoạt động cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử công cộng hoạt động kinh doanh có điều kiện theo quy định pháp luật Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử chuyên dùng tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử cho quan, tổ chức, cá nhân sử dụng hoạt động chuyên ngành lĩnh vực Hoạt động cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử chuyên dùng phải đăng ký với quan quản lý nhà nước dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử Chính phủ quy định cụ thể việc thành lập, tổ chức, đăng ký kinh doanh, hoạt động việc công nhận lẫn tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử quy định khoản khoản Điều Điều 31 Quyền nghĩa vụ tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử có quyền nghĩa vụ sau đây: a) Thực hoạt động dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử quy định Điều 28 Luật này; b) Tuân thủ quy định pháp luật tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử; c) Sử dụng hệ thống thiết bị kỹ thuật, quy trình nguồn lực tin cậy để thực cơng việc mình; d) Bảo đảm tính xác toàn vẹn nội dung chứng thư điện tử cấp; đ) Công khai thông tin chứng thư điện tử cấp, gia hạn, tạm đình chỉ, phục hồi bị thu hồi; e) Cung cấp phương tiện thích hợp cho phép bên chấp nhận chữ ký điện tử quan quản lý nhà nước có thẩm quyền dựa vào chứng thư điện tử để xác định xác nguồn gốc thơng điệp liệu chữ ký điện tử; g) Thông báo cho bên liên quan trường hợp xảy cố ảnh hưởng đến việc chứng thực chữ ký điện tử; h) Thông báo công khai thông báo cho người cấp chứng thư điện tử, cho quan quản lý có liên quan thời hạn chín mươi ngày trước tạm dừng chấm dứt hoạt động; i) Lưu trữ thơng tin có liên quan đến chứng thư điện tử cấp thời hạn năm năm, kể từ chứng thư điện tử hết hiệu lực; k) Các quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật 137 Chính phủ quy định chi tiết quyền nghĩa vụ tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử quy định khoản Điều MỤC Q UẢN LÝ DỊCH VỤ CH ỨNG THỰC CH Ữ KÝ ĐIỆN T Ử Điều 32 Các điều kiện để cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử phải có đủ điều kiện sau đây: a) Có đủ nhân viên kỹ thuật chuyên nghiệp nhân viên quản lý phù hợp với việc cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử; b) Có đủ phương tiện thiết bị kỹ thuật phù hợp với tiêu chuẩn an ninh, an toàn quốc gia; c) Đăng ký hoạt động với quan quản lý nhà nước hoạt động cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử Chính phủ quy định cụ thể nội dung sau đây: a) Trình tự, thủ tục đăng ký hoạt động cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử; b) Tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình, nhân lực điều kiện cần thiết khác hoạt động cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử; c) Nội dung hình thức chứng thư điện tử; d) Thủ tục cấp, gia hạn, tạm đình chỉ, phục hồi thu hồi chứng thư điện tử; đ) Chế độ lưu trữ công khai thông tin liên quan đến chứng thư điện tử tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử cấp; e) Điều kiện, thủ tục để tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử nước ngồi cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử Việt Nam; g) Các nội dung cần thiết khác hoạt động cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử CHƢƠNG IV GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒ N G ĐIỆN TỬ Điều 33 Hợp đồng điện tử Hợp đồng điện tử hợp đồng thiết lập dạng thông điệp liệu theo quy định Luật Điều 34 Thừa nhận giá trị pháp lý hợp đồng điện tử Giá trị pháp lý hợp đồng điện tử khơng thể bị phủ nhận hợp đồng thể dạng thơng điệp liệu Điều 35 Nguyên tắc giao kết thực hợp đồng điện tử Các bên tham gia có quyền thỏa thuận sử dụng phương tiện điện tử giao kết thực hợp đồng Việc giao kết thực hợp đồng điện tử phải tuân thủ quy định Luật 138 pháp luật hợp đồng Khi giao kết thực hợp đồng điện tử, bên có quyền thoả thuận yêu cầu kỹ thuật, chứng thực, điều kiện bảo đảm tính tồn vẹn, bảo mật có liên quan đến hợp đồng điện tử Điều 36 Giao kết hợp đồng điện tử Giao kết hợp đồng điện tử việc sử dụng thông điệp liệu để tiến hành phần toàn giao dịch trình giao kết hợp đồng Trong giao kết hợp đồng, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác, đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận giao kết hợp đồng thực thông qua thông điệp liệu Điều 37 Việc nhận, gửi, thời điểm, địa điểm nhận, gửi thông điệp liệu giao kết thực hợp đồng điện tử Việc nhận, gửi, thời điểm, địa điểm nhận, gửi thông điệp liệu giao kết thực hợp đồng điện tử thực theo quy định điều 17, 18, 19 20 Luật Điều 38 Giá trị pháp lý thông báo giao kết thực hợp đồng điện tử Trong giao kết thực hợp đồng điện tử, thơng báo dạng thơng điệp liệu có giá trị pháp lý thông báo phương pháp truyền thống CHƢƠNG V GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ CỦA CƠ QUAN NHÀ NƢỚC Điều 39 Các loại hình giao dịch điện tử quan nhà nước Giao dịch điện tử nội quan nhà nước Giao dịch điện tử quan nhà nước với Giao dịch điện tử quan nhà nước với quan, tổ chức, cá nhân Điều 40 Nguyên tắc tiến hành giao dịch điện tử quan nhà nước Các nguyên tắc quy định khoản 3, Điều Luật Việc giao dịch điện tử quan nhà nước phải phù hợp với quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Cơ quan nhà nước phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn chủ động thực phần toàn giao dịch nội quan với quan khác Nhà nước phương tiện điện tử Căn vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội tình hình cụ thể, quan nhà nước xác định lộ trình hợp lý sử dụng phương tiện điện tử loại hình giao dịch quy định Điều 39 Luật Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền lựa chọn phương thức giao dịch với quan nhà nước quan nhà nước đồng thời chấp nhận giao dịch theo phương thức truyền thống phương tiện điện tử, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Khi tiến hành giao dịch điện tử, quan nhà nước phải quy định cụ thể về: a) Định dạng, biểu mẫu thông điệp liệu; 139 b) Loại chữ ký điện tử, chứng thực chữ ký điện tử trường hợp giao dịch điện tử cần có chữ ký điện tử, chứng thực chữ ký điện tử; c) Các quy trình bảo đảm tính tồn vẹn, an tồn bí mật giao dịch điện tử Việc cung cấp dịch vụ cơng quan nhà nước hình thức điện tử xác lập sở quy định quan khơng trái với quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Điều 41 Bảo đảm an tồn, bảo mật lưu trữ thông tin điện tử quan nhà nước Định kỳ kiểm tra bảo đảm an tồn hệ thống thơng tin điện tử quan trình giao dịch điện tử Bảo đảm bí mật thơng tin liên quan đến giao dịch điện tử, không sử dụng thông tin vào mục đích khác trái với quy định việc sử dụng thơng tin đó, khơng tiết lộ thơng tin cho bên thứ ba theo quy định pháp luật Bảo đảm tính tồn vẹn thơng điệp liệu giao dịch điện tử tiến hành; bảo đảm an toàn vận hành hệ thống mạng máy tính quan Thành lập sở liệu giao dịch tương ứng, bảo đảm an tồn thơng tin có biện pháp dự phịng nhằm phục hồi thơng tin trường hợp hệ thống thông tin điện tử bị lỗi Bảo đảm an tồn, bảo mật lưu trữ thơng tin theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Điều 42 Trách nhiệm quan nhà nước trường hợp hệ thống thông tin điện tử bị lỗi Trong trường hợp hệ thống thông tin điện tử quan nhà nước bị lỗi, khơng bảo đảm tính an tồn thơng điệp liệu quan có trách nhiệm thơng báo cho người sử dụng biết cố áp dụng biện pháp cần thiết để khắc phục Cơ quan nhà nước phải chịu trách nhiệm trước pháp luật không tuân thủ quy định khoản Điều Điều 43 Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân giao dịch điện tử với quan nhà nước Cơ quan, tổ chức, cá nhân tiến hành giao dịch điện tử với quan nhà nước có trách nhiệm tuân thủ quy định Luật này, quy định giao dịch điện tử quan nhà nước có thẩm quyền ban hành quy định khác pháp luật có liên quan CHƢƠNG VI AN NINH, AN TOÀN, BẢO VỆ, BẢO MẬT TRONG GDDT Điều 44 Bảo đảm an ninh, an toàn giao dịch điện tử Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền lựa chọn biện pháp bảo đảm an ninh, an 140 toàn phù hợp với quy định pháp luật tiến hành giao dịch điện tử Cơ quan, tổ chức, cá nhân tiến hành giao dịch điện tử có trách nhiệm thực biện pháp cần thiết nhằm bảo đảm hoạt động thông suốt hệ thống thơng tin thuộc quyền kiểm sốt mình; trường hợp gây lỗi kỹ thuật hệ thống thông tin làm thiệt hại cho quan, tổ chức, cá nhân khác bị xử lý theo quy định pháp luật Cơ quan, tổ chức, cá nhân không thực hành vi nhằm cản trở gây phương hại đến việc bảo đảm an ninh, an toàn giao dịch điện tử Điều 45 Bảo vệ thông điệp liệu Cơ quan, tổ chức, cá nhân không thực hành vi gây phương hại đến toàn vẹn thông điệp liệu quan, tổ chức, cá nhân khác Điều 46 Bảo mật thông tin giao dịch điện tử Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền lựa chọn biện pháp bảo mật phù hợp với quy định pháp luật tiến hành giao dịch điện tử Cơ quan, tổ chức, cá nhân không sử dụng, cung cấp tiết lộ thơng tin bí mật đời tư thơng tin quan, tổ chức, cá nhân khác mà tiếp cận kiểm sốt giao dịch điện tử không đồng ý họ, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Điều 47 Trách nhiệm tổ chức cung cấp dịch vụ mạng Tổ chức cung cấp dịch vụ mạng có trách nhiệm phối hợp với quan hữu quan xây dựng quy chế quản lý biện pháp kỹ thuật để phòng ngừa, ngăn chặn việc sử dụng dịch vụ mạng nhằm phát tán thông điệp liệu có nội dung khơng phù hợp với truyền thống văn hoá, đạo đức dân tộc, gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội vi phạm quy định khác pháp luật Tổ chức cung cấp dịch vụ mạng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật không kịp thời loại bỏ thông điệp liệu quy định khoản Điều tổ chức cung cấp dịch vụ mạng nhận thơng báo quan nhà nước có thẩm quyền Điều 48 Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền Khi có yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền, quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm sau đây: a) Lưu giữ thông điệp liệu định, bao gồm việc di chuyển liệu đến hệ thống máy tính khác nơi lưu giữ khác; b) Duy trì tính tồn vẹn thông điệp liệu định; c) Xuất trình cung cấp thơng điệp liệu định bao gồm mật mã phương thức mã hóa khác mà quan, tổ chức, cá nhân có kiểm sốt; d) Xuất trình cung cấp thông tin người sử dụng dịch vụ trường hợp 141 quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu người cung cấp dịch vụ có quyền kiểm sốt thơng tin đó; đ) Các trách nhiệm khác theo quy định pháp luật Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải chịu trách nhiệm trước pháp luật yêu cầu Điều 49 Quyền trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền Cơ quan nhà nước có thẩm quyền có quyền sau đây: a) Tìm kiếm thực hình thức truy cập phần tồn hệ thống máy tính thơng điệp liệu hệ thống đó; b) Thu giữ tồn phần hệ thống máy tính; c) Sao chép lưu giữ thông điệp liệu; d) Ngăn cản việc truy cập vào hệ thống máy tính; đ) Các quyền khác theo quy định pháp luật Khi thực quyền quy định khoản Điều này, quan nhà nước có thẩm quyền phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định CHƢƠNG VII GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 50 Xử lý vi phạm pháp luật giao dịch điện tử Người có hành vi vi phạm pháp luật giao dịch điện tử tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Cơ quan, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật giao dịch điện tử tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính, đình hoạt động, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Điều 51 Tranh chấp giao dịch điện tử Tranh chấp giao dịch điện tử tranh chấp phát sinh trình giao dịch phương tiện điện tử Điều 52 Giải tranh chấp giao dịch điện tử Nhà nước khuyến khích bên có tranh chấp giao dịch điện tử giải thơng qua hịa giải Trong trường hợp bên khơng hịa giải thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải tranh chấp giao dịch điện tử thực theo quy định pháp luật CHƢƠNG VIII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 53 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2006 Điều 54 Hướng dẫn thi hành Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật 142 ... liên quan đến AT&BM, đặc trưng sản phẩm AT&BM sách KH&CN việc phát triển sản phẩm Đây quan trọng để phân tích tác động sách KH&CN việc phát triển sản phẩm AT&BM trình hội nhập quốc tế trình bày... 52 CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH KH&CN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM AT&BM CHO HTTT TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TÊ 54 3.1 Chính sách KH&CN liên quan tới lĩnh vực AT&BM thời gian qua 54... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN KIM ANH PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH KH&CN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM AN TỒN VÀ BẢO MẬT

Ngày đăng: 31/03/2015, 08:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

  • 1.1. Hệ thống khái niệm có liên quan

  • 1.1.2 Chính sách KH&CN

  • 1.1.3 Phân tích chính sách

  • 1.2 Một số điểm đặc trưng của các sản phẩm AT&BM

  • 1.2.1 Sản phẩm được bán với giá rất cao

  • 1.2.3 Sản phẩm đa dạng về chủng loại

  • 1.2.4 Độ an toàn của các thiết bị nhập khẩu không cao:

  • 1.3 Chính sách KH&CN với việc phát triển sản phẩm AT&BM

  • 1.4 Kết luận Chương 1

  • 2.1. Vấn đề AT&BM hiện nay

  • 2.1.1 Ngoài nước

  • 2.1.2 Trong nước

  • 2.2 Hiện trạng các sản phẩm AT&BM

  • 2.3 Nhu cầu phát triển và các tiêu chí đánh giá sản phẩm AT&BM

  • 2.3.3 Các tiêu chí đánh giá sản phẩm AT&BM trên thế giới

  • 2.3.4 Tiêu chí chung về AT&BM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan