Đổi mới liên kết nhà trường với doanh nghiệp theo mô hình dự án nhằm nâng cao chất lượng nhân lực Khoa học và Công nghệ ( Nghiên cứu tại trường Đại học Lâm nghi145934.PDF

92 424 1
Đổi mới liên kết nhà trường với doanh nghiệp theo mô hình dự án nhằm nâng cao chất lượng nhân lực Khoa học và Công nghệ ( Nghiên cứu tại trường Đại học Lâm nghi145934.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài: Lý nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu: Vấn đề nghiên cứu: .8 Giả thuyết nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: 10 Luận cứ: 11 Kết cấu luận văn: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAOCHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC KH&CN .10 1.1 Nhân lực KH & CN .10 1.1.1 Khái niệm nhân lực KH&CN .10 1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực KH&CN 14 1.1.3 Phát triển nguồn nhân lực KH&CN 15 1.2 Chất lượng giáo dục đại học 17 1.2.1.Các quan niệm chất lượng 17 1.2.2 Những cách tiếp cận khác khái niệm chất lượng 20 1.2.3 Chất lượng trình đào tạo 21 1.3 Khái niệm dự án 22 1.3.1 Khái niệm 22 1.3 Đặc trưng dự án .23 1.4 Các khai niệm tổ chức cấu trúc tổ chức .25 1.4.1 Các khai niệm 26 1.4.2 Các loại cấu trúc tổ chức 26 Kết luận chương 29 CHƯƠNG 2.HIỆN TRẠNG NHÂN LỰC KH&CN TỈNH ĐỒNG NAI VÀ LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO 30 2.1 Hiện trạng nhân lực KH&CN tỉnh Đồng Nai 30 2.1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Dân số lao động 30 2.1.3 Kết giải việc làm 2001 - 2010 31 2.1.4 Cơ cấu nhân lực theo giới tính, nhóm tuổi .31 2.1.5 Nhân lực theo trình độ học vấn .33 2.1.6 Nhân lực theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 35 2.1.7 Hiện trạng hệ thống đào tạo .36 2.1.8 Các Điều kiện đảm bảo đào tạo 37 2.2 Tổ chức hoạt động Trường Đai học L Nghiệp iệt Na (Cơ 2) Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai .38 2.2.1.Chức nhiệm vụ Trường ĐHLN VNCS2 39 2.2.2.Sơ đồ tổ chức Trường ĐHLN VNCS2 43 2.2.3 Ngành nghề đào tạo số lượng sinh viên: 43 2.2.4 Trình độ đội ngũ giảng viên công nhân viên nhà trường 53 2.2.5 Công tác NCKH; ứng dụng; phát triển chuyển giao công nghệ .56 2.2.6 Chất lượng đào tạo 57 2.3 Tiềm lực số doanh nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai có liên quan với nhà Trường khả huy động vào đào tạo 59 2.3.1 Tiềm lực số doanh nghiệp 59 2.3.2 Kết vấn .63 2.3.3 Khả huy động nhân lực sở hạ tầng doanh nghiệp vào đào tạo nhân lực nhà trường 64 2.4 Thực trạng mối quan hệ nhà trường Doanh nghiệp .66 Kết luận chương 70 CHƯƠNG LIÊN KẾT NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆPTHEO MƠ HÌNH DỰ ÁN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC KH&CN .71 3.1 Điều kiện để nâng cao chất lượng 71 3.1.1 Cơ vật chất tốt 71 3.1.2 Cần có đội ngũ giáo viên giỏi .71 3.1.3 Sinh viên có động lực học tốt .72 3.2 Liên kết nhà trường doanh nghiệp 72 3.2.1 Huy động hạ tầng DN phục vụ đào tạo 72 3.2.2 Thầy tham gia sản xuất NCKH 73 3.2.3 Huy động cán DN tha gia đào tạo 73 3.2.4 Đào tạo theo địa động lực thúc đẩy sinh viên tích cực học tập 73 3.3 Một số mơ hình 73 3.3.1 Điều kiên hình thành dự án 73 3.3.2 Các mơ hình dự án 75 3.3.3 Một số mơ hình cụ thể .77 3.3.4 Mơ hình dự án theo kết cấu ma trận 78 3.4 Giải pháp hình thành thúc đẩy liên kết nhà trường – DN 85 3.4.1 phía doanh nghiệp .85 3.4.2 phía nhà trường 85 3.4.3 phía nhà nước 88 Kết luận chương 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 KẾT LUẬN .90 KHUYẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH SÁCH NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT KH& CN Khoa Học công nghệ ĐHLN N(CS2) Đại học Lâm nghiệp Việt Na DN Doanh Nghiệp NT Nhà trường OECD Ogannization for Economic Cooperation and Development (Cơ 2) ( tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ) UNESCO United Nations Educational Scietific and Cultual (Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa liên hợp quốc) CLNL Chất lượng nhân lực GV Giảng Viên SV Sinh viên NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thộn NCKH Nghiên cứu khoa học DA Dự án LKĐT Liên kết đào tạo TNHH Trách nhiệm hữu hạn HSSV Học sinh sinh viên UBND Ủy ban nhân dân CBVC Cán viên chức CT Cấu trúc ĐT Đào tạo PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài : Đổi liên kết nhà trường với doanh nghiệp theo mô hình dự án nhằm nâng cao chất lượng nhân lực KH&CN (Nghiên cứu trường Đại học Lâm Nghiêp Việt Nam - Cơ sở Trảng Bom- Tỉnh Đồng Nai) Lý nghiên cứu: Là thành viên thức tổ chức thương mại quốc tế, kinh tế Việt Nam có tiềm để đạt tăng trưởng cao phát triển bền vững Trong vừa tiếp tục khai thác tiềm theo chiều rộng (tăng vốn đầu tư, lao động, tài nguyên đất đai) cần xây dựng phát huy yếu tố phát triển theo chiều sâu khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng nhân lực, quản lý, tiết kiệm, giảm lãng phí Tri thức nguồn lực hàng đầu để tạo tăng trưởng Khác với nguồn lực khác bị sử dụng, tri thức chia sẻ thực tế lại tăng lên sử dụng Đầu tư phát triển tri thức đầu tư chủ yếu Quyền sở hữu với tri thức quan trọng Ai chiếm hữu tri thức người chiến thắng cạnh tranh Để hội nhập phát triển, khơng có cách khác Việt Nam phải bước xây dựng cho nguồn nhân lực chất lượng cao, theo kịp với nước khu vực giới Yêu cầu ngày trở nên thiết Thực tế cho thấy hầu hết địa phương nước ta nhân lực KH&CN cịn số lượng, yếu chất lượng, vừa thừa lại vừa thiếu, phân công, bố trí chưa hợp lý nên hiệu sử dụng thấp Chúng ta thiếu chuyên gia đầu ngành, số đông chuyên gia lớn tuổi, không cán KH&CN làm việc trái ngành bỏ nghề, khơng sống với nghề thu nhập thấp… Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, điều kiện để phát huy nguồn lực người Yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Đất nước cần nhân lực trình độ cao, mà mũi nhọn nhân tài, điều có có sở đào tạo chất lượng tốt với đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục tương xứng Mâu thuẫn gay gắt đào tạo theo khả nhà trường với nhu cầu xã hội thị trường lao động Để giải vấn đề địi hỏi phải có liên hệ, phối hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn, giảng dạy NCKH, đào tạo sử dụng Nhà trường doanh nghiệp liên kết đào tạo, NCKH, chuyển giao công nghệ nhằm tạo hợp lực phát huy mạnh nhà trường doanh nghiệp đào tạo nhân lực KH&CN Trên địa bàn tỉnh Đồng Nai việc liên kết hợp tác toàn diện nhà trường doanh nghiệp chưa có Trong q trình nảy sinh nhiều vấn đề xúc cần nghiên cứu, lý luận thực tiễn đòi hỏi phải “ Đổi liên kết nhà Trường với doanh nghiệp theo mơ hình dự án nhằm nâng cao chất lượng nhân lực khoa học công nghệ” Liên kết đào tạo trường đại học doanh nghiệp nhu cầu khách quan xuất phát từ lợi ích hai phía Các doanh nghiệp đóng vai trị nhà cung cấp thông tin để sở đào tạo nắm nhu cầu thị trường lao động Vì lợi ích mình, hoạt động đào tạo trường đại học hướng tới nhu cầu xã hội, có nhu cầu doanh nghiệp Mặt khác tiềm lực Doanh nghiệp lớn, nhà Trường cần tìm cách huy động nguồn lực phục vụ đào tạo Việc nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa khoa học mang tính thực tiễn, tơi chọn đề tài “Đổi liên kết nhà trường với doanh nghiệp theo mơ hình dự án nhằm nâng cao chất lượng nhân lực KH&CN” (Nghiên cứu trường Đại học Lâm Nghiêp Việt Nam - Cơ sở Trảng Bom- Tỉnh Đồng Nai) Lịch sử nghiên cứu: Hiện Tỉnh Đồng Nai chưa có quan cá nhân nghiên cứu việc liên kết nhà trường với doanh nghiệp theo mơ hình dự án nhằm nâng cao chất lượng nhân lực KH&CN Mục tiêu nghiên cứu: - Đề xuất giải pháp gắn đào tạo nhu cầu doanh nghiệp - Tận dụng tiềm lực doanh nghiệp phục vụ nâng cao chất lượng đào tạo Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu giới hạn liên kết theo mơ hình dự án trường Đại học Lâm Nghiêp Việt Nam - Cơ sở Trảng Bom- Tỉnh Đồng Nai, với số doanh nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai + Thời gian diễn biến kiện: Từ năm 2008 đến tháng năm 2011 Mẫu nghiên cứu: Trường Đại học Lâm Nghiêp Việt Nam - Cơ sở Trảng Bom- Tỉnh Đồng Nai doanh nghiệp địa bàn Vấn đề nghiên cứu: - Làm để đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp? - Làm để tận dụng tiềm lực doanh nghiệp phục vụ cho nâng cao chất lượng ? Giả thuyết nghiên cứu: - Doanh nghiệp nơi tiếp nhận nhân lực KH& CN Nên cần liên kết theo mơ hình dự án để đào tạo tạo gắn kết tốt với nhu cầu doanh nghiệp - Tiềm lực doanh nghiệp mạnh, bổ xung cho nhà trường nâng cao chất lượng đào tạo, bổ sung thể liên kết theo mơ hình dự án Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu sách, tài liệu, văn có liên quan đến nhân lực và mơ hình dự án đào tạo nhân lực KH&CN xây dựng luận lý thuyết Nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát, vấn, phân tích, xử lý thống kê tài liệu thu thập được, tổng hợp kết phân tích Phân tích đánh giá nội quan, ngoại quan để chứng minh giả thuyết Tham khảo ý kiến nhà khoa học chuyên gia 10 Luận cứ: Luận lý thuyết: - Hệ thống khái niệm nhân lực KH&CN, chất lượng giáo dục, mơ hình dự án, liên kết đào tạo, NCKH, chuyển giao công nghệ Luận thực tế : - Thực trạng nhân lực KH&CN trường Đại học Lâm Nghiêp Việt Nam Cơ sở Trảng Bom- Tỉnh Đồng Nai doanh nghiệp địa bàn - Thực trạng liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai 11 Kết cấu luận văn: Luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng nhân lực KH&CN Chương 2: Hiện trạng nhân lực KH&CN tỉnh Đồng Nai liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo Chương 3: Liên kết nhà trường doanh nghiệp theo mơ hình dự án để nâng cao chất lượng nhân lực KH&CN Kết luận khuyến nghị PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC KH&CN 1.1 Nhân lực KH&CN 1.1.1 Khái niệm nhân lực KH&CN Định nghĩa UNESCO nhân lực KH&CN (S&T personnel) “Những người trực tiếp tham gia vào hoạt động khoa học công nghệ quan, tổ chức trả lương hay thù lao cho lao động họ, bao gồm nhà khoa học kỹ sư, kỹ thuật viên nhân lực phụ trợ”.[10;5] Như vậy, UNESCO không phân biệt nhân lực KH&CN theo cấp mà phân biệt theo công việc thời Nguồn nhân lực KH&CN theo OECD, người đáp ứng hai điều kiện sau: - Đã tốt nghiệp trường đào tạo trình độ định chuyên môn khoa học công nghệ ( từ cơng nhân có cấp tay nghề trở lên hay cịn gọi trình độ hệ giáo dục đào tạo) - Khơng đào tạo thức làm nghề lĩnh vực KH&CNmà địi hỏi trình độ Kỹ tay nghề đào tạo nơi làm việc.[10;7] Tổng hợp hai tiêu chí nhân lực KH&CN theo OECD bao gồm: - Những người có cấp, trình độ tay nghề trở lên làm việc không làm việc lĩnh vực KH&CN, ví dụ: Giáo sư đại học, tiến sĩ kinh tế, bác sỹ nha khoa làm việc phòng khám, chuyên gia thất nghiệp, nữ vận động viên chuyên nghiệp có y học v.v - Những người coi trình độ tay nghề làm việc lĩnh vực KH&CN khơng có cấp, nhân viên lập trình máy tính cán quản lý quầy hàng khơng có cấp v.v 10 - Những người làm việc lĩnh vực R&D khơng địi hỏi trình độ cao như: Thư ký quan nghiên cứu phát triển, văn thư trường đại học v.v [10;7] Như vậy, nguồn nhân lực KH&CN theo OSCD hiểu theo nghĩa rộng bao gồm người tiềm tàng/tiềm người tham gia hoạt động KH&CN, để cần thiết huy động người tiềm tàng/ tiềm tham gia trực tiếp vào hoạt động KH&CN [10;10] Nhân lực hiểu nguồn lực người gồm lực trí lực Các tiềm thể lực khai thác tận dụng triệt để, tiềm trí lực ý khai thác mức độ mẻ, chưa cạn kiệt, kho tàng tiềm cịn nhiều bí ẩn người Định nghĩa khác nhân lực toàn số lượng người làm việc cần thiết Lực lượng lao động phận dân số bao gồm người độ tuổi quy định có khả lao động có việc làm khơng có việc làm có nhu cầu làm việc Nhân lực KH&CN phát triển tảng nguồn nhân lực, định việc nâng cao chất lượng bổ sung số lượng nguồn nhân lực Tiếp cận từ chức nghề nghiệp nhân lực KH&CN định nghĩa “Nhân lực KH&CN tồn người có cấp chun mơn lĩnh vực KH&CN người có trình độ kỹ thực tế tương đương mà khơng có cấp tham gia thường xun (hệ thống) vào hoạt động KH&CN”.[10;12] Trong phạm vi nghiên cứu đề tài khái niệm nhân lực KH&CN hiểu tập hợp nhóm người tham gia vào hoạt động KH&CN lĩnh vực: sản xuất- kinh doanh; Sự nghiệp (các viện, trường đại học); Hành quản lý với chức nghiên cứu sáng tạo, giảng dạy, quản lý, khai thác sử dụng tác nghiệp góp phần định tạo tiến KH&CN, phát triển kinh tế- xã hội 11 ... cần nghiên cứu, lý luận thực tiễn đòi hỏi phải “ Đổi liên kết nhà Trường với doanh nghiệp theo mơ hình dự án nhằm nâng cao chất lượng nhân lực khoa học công nghệ? ?? Liên kết đào tạo trường đại học. .. ý nghĩa khoa học mang tính thực tiễn, tơi chọn đề tài ? ?Đổi liên kết nhà trường với doanh nghiệp theo mơ hình dự án nhằm nâng cao chất lượng nhân lực KH&CN” (Nghiên cứu trường Đại học Lâm Nghiêp... Lịch sử nghiên cứu: Hiện Tỉnh Đồng Nai chưa có quan cá nhân nghiên cứu việc liên kết nhà trường với doanh nghiệp theo mơ hình dự án nhằm nâng cao chất lượng nhân lực KH&CN Mục tiêu nghiên cứu: -

Ngày đăng: 31/03/2015, 08:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Tên đề tài :

  • 2. Lý do nghiên cứu:

  • 3. Lịch sử nghiên cứu:

  • 4. Mục tiêu nghiên cứu:

  • 5. Phạm vi nghiên cứu:

  • 6. Mẫu nghiên cứu:

  • 7. Vấn đề nghiên cứu:

  • 8. Giả thuyết nghiên cứu:

  • 9. Phương pháp nghiên cứu:

  • 10. Luận cứ:

  • 11. Kết cấu của luận văn:

  • 1.1. Nhân lực KH&CN

  • 1.1.1. Khái niệm về nhân lực KH&CN

  • 1.1.2. Khái niệm về nguồn nhân lực KH&CN

  • 1.1.3. Phát triển nguồn nhân lực KH&CN

  • 1.2. Chất lượng trong giáo dục đại học

  • 1.2.1.Các quan niệm về chất lượng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan