Sử dụng phần mềm Cabri II plus theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học giải toán phần phép đối xứng trục và phép vị tự lớp 11 trung học phổ thông

168 1.3K 2
Sử dụng phần mềm Cabri II plus theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học giải toán phần  phép đối xứng trục và phép vị tự  lớp 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN ĐỨC THẮNG SỬ DỤNG PHẦN MỀM CABRI II PLUS THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC GIẢI TOÁN PHẦN “PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ PHÉP VỊ TỰ” LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TỐN HỌC HÀ NỘI- 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM SỬ DỤNG PHẦN MỀM CABRI II PLUS THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC GIẢI TOÁN PHẦN “PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ PHÉP VỊ TỰ” LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) Mã số: 60 14 10 Học viên: Nguyễn Đức Thắng Cao học ngành Sư phạm Toán học Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Chí Thành HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU TRANG Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Hoạt động học tập học sinh 1.2 Hoạt động giải tốn học sinh THPT 1.3 Tích tích cực hoạt động HS THPT 10 1.3.1 Tính tích cực 10 1.3.2 Những biểu tính tích cực nhận thức HS 12 1.3.3 Phát huy tính tích cực nhận thức HS 13 1.4 Dạy học giải toán 15 1.4.1 Bài toán số cách phân loại tốn 15 1.4.2 Vai trị chức tập tốn q trình dạy 15 học 1.4.3 Các bước hoạt động giải toán 1.5 Một số khía cạnh tư tưởng TCHHĐHT học 16 17 sinh 1.6 Một số khía cạnh việc ứng dụng CNTT-TT 18 dạy học toán 1.6.1 Vai trò CNTT-TT dạy học 18 1.6.2 Tác động CNTT-TT dạy học toán 20 1.6.3 Sử dụng CNTT-TT công cụ dạy học 22 1.6.4 Mơi trường dạy học có hỗ trợ CNTT-TT 24 1.7 Phần mềm dạy học hình học 26 1.7.1 Phần mềm dạy học số chứng phần 26 mềm dạy học dạy học Toán 1.7.2 Các phần mềm dạy học hình học 27 1.7.3 Một số đặc điểm PMDH hình học Cabri II plus 29 1.7.4 Một số hỗ trợ Cabri II plus dạy học phép biến 31 hình 1.8 TCHHĐHT học sinh THPT dạy học hình học 31 với hỗ trợ CNTT- TT nói chung PMDH nói riêng Kết luận chương 34 Chương 2: phép biến hình phần thực trạng dạy học 36 phép biến hình lớp 11 Trung học phổ thông 2.1 Quan điểm dạy học phép biến hình trường trung 36 học phổ thông nước ta 2.2 Nội dung phép biến hình SGK nước ta 42 2.2.1 Nội dung phép biến hình SGK Hình học lớp 42 10- sách chỉnh lí hợp năm 2000 2.2.2 Nội dung phép dời hình SGK hình học lớp 44 11- Nâng cao năm 2006 2.2.3 Nội dung phép biến hình SGK hình học lớp 11- 45 bản- năm 2006 2.3 Phân loại tốn hình học phẳng giải phép 47 biến hình chương trình hình học PTTH Kết luận chương 55 Chương 3: Sử dụng phần mềm Cabri II plus theohướng Tích cực 58 hóa hoạt động học tập học sinh dạy học giải toán phần “phép đối xứng trục phép vị tự” lớp 11 trung học phổ thông 3.1 Sử dụng phần mềm Cabri II plus theo hướng TCHHĐHT 58 HS dạy học giải toán phần “Phép đối xứng trục phép vị tự” lớp 11 THPT 3.1.1 Một số nguyên tắc 58 3.1.2 Một số biện pháp 66 3.2 Thực nghiệm sư phạm A 82 3.2.1 Địa điểm thời gian tiến hành thực nghiệm 82 3.2.2 Mục đích thực nghiệm 82 3.2.3 Đối tượng thực nghiệm 83 3.2.4 Xử lí kết thực nghiệm 84 3.2.5 Tiến trình thực nghiệm 85 3.2.6 Xử lí kết thực nghiệm 86 3.3 Thực nghiệm B 91 3.3.1` Thực nghiệm lần 92 3.3.2 Thực nghiệm lần 98 Kết luận chương 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 Kết luận 106 Khuyến nghị 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CNTT-TT Công nghệ thông tin truyền thông GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh MTĐT Máy tính điện tử PMDH Phần mềm dạy học PPDH Phương pháp dạy học PTTH Phổ thông trung học SGK Sách giáo khoa TCHHĐHT Tích cực hóa hoạt động học tập TNSP Thực nghiệm sư phạm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, chứng kiến phát triển vũ bão CNTT-TT Sự đời MTĐT, sau đời Internet mở kỉ nguyên mới, kỉ nguyên công nghệ Ngày CNTT-TT ứng dụng hầu hết lĩnh vực xã hội, kinh tế, văn hóa, tiêu biểu trao đổi thư tín, thư viện điện tử, phủ điện tử, văn hóa điện tử, bệnh viện số hóa, giáo dục điện tử Có thể nói CNTT-TT xâm nhập vào ngõ ngách sống trở thành công cụ đắc lực thiếu sống đại Việc ứng dụng CNTT-TT trở thành xu hướng, nhu cầu thiết yếu để nâng cao hiệu hoạt động người lĩnh vực nào, đặc biệt lĩnh vực giáo dục Xuất phát từ ưu điểm mặt kĩ thuật tiềm mặt sư phạm CNTT-TT mà Đảng Nhà nước ta xác định ứng dụng CNTT-TT giáo dục sách quan trọng điều thể qua thị số 29/2001/CT- Bộ GD&ĐT ngày 30 tháng năm 2001; Chỉ thị số 58 Bộ trị ký ngày 17/10/2000 đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố; Chỉ thị số 40/CT-TW Ban chấp hành TW Đảng ngày 15/6/2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục; Quyết định số 47/2001/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 4/4/2001, Luật GD năm 2005 Dạy học Toán với hỗ trợ phần mềm dạy học góp phần tạo nên mơi trường học tập mang tính tương tác cao, giúp HS học tập hiệu hơn, giáo viên có hội tốt để xây dựng kịch sư phạm phù hợp với đặc điểm nhận thức HS, phát triển tư duy, nhân cách HS Hiện nay, thực tiễn giáo dục nước ta nhiều bất cập từ nội dung, chương trình dạy học, đến PPDH, hình thức tổ chức, quản lí giáo dục Một số nhà lí luận dạy học cho để thực mục tiêu giáo dục cần phải coi đổi PPDH trọng tâm, quản lí giáo dục khâu đột phá Dạy học phải hướng vào người học, “lấy người học làm trung tâm” Để thực mục tiêu giáo dục sử dụng tốt PPDH truyền thống đồng thời kết hợp với PPDH khơng truyền thống, sử dụng CNTT-TT yếu tố không tách rời Mâu thuẫn yêu cầu đào tạo người xây dựng xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa với thực trạng lạc hậu phương pháp dạy học Toán làm nảy sinh thúc đẩy vận động đổi PPDH Toán với định hướng đổi tổ chức cho người học học tập hoạt động hoạt động, tự giác, tích cực, sáng tạo Nghị TW2 (khoá VIII,1997) khẳng định: “Phải đổi phương pháp giáo dục- đào tạo khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến đại vào trình dạy học” Luật Giáo dục nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (năm 2005) quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Tính tự giác, tích cực người học từ lâu trở thành nguyên tắc giáo dục Nguyên tắc không chưa thực cách hiệu trình dạy học Nhiều tác giả nghiên cứu tính tích cực hoạt động học tập học sinh Các kết nghiên cứu cơng trình bổ sung thêm lý luận PPDH có số ứng dụng vào thực tiễn Tuy nhiên chưa có nhiều cơng trình đề biện pháp sư phạm cụ thể vận dụng vào dạy học giải toán Trong dạy học, chương “Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng” ln chủ đề khó khăn cho thầy trò Làm để học sinh học tập chủ đề cách tích cực, chủ động, sáng tạo, hiểu đầy đủ chất khái niệm mà biết vận dụng cách linh hoạt để giải tốn ln trăn trở với nhiều giáo viên Đặc biệt dạy học giải tốn hình học có vận dụng phép biến hình HS GV cịn gặp nhiều khó khăn Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu tác Trần Văn Cường, Nguyễn Việt Hà, Trịnh Thanh Hải, Nguyễn Bá Kim, Đào Thái Lai, Nguyễn Thành Lương, Lê Văn Tiến, Nguyễn Chí Thành, Thái Văn Thành, Trần Vui sử dụng phần mềm dạy học hình học dạy học hình học phẳng hình học khơng gian Tuy nhiên chưa có tác giả nghiên cứu đầy đủ việc sử dụng phần mềm dạy học hình học nói chung phần mềm Cabri II plus nói riêng dạy học giải tốn nội dung phép biến hình theo chương trình mơn tốn Việt Nam Trong đó, phần mềm dạy học hình học Cabri II plus nhiều GV HS nhiều nước giới sử dụng mang lại nhiều hiệu dạy học hình học phẳng nói chung dạy học giải tốn hình học phẳng nói riêng Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: “Sử dụng phần mềm Cabri II plus theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh dạy học giải toán phần “phép đối xứng trục phép vị tự” lớp 11 Trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Đề xuất phương án sử dụng phần mềm Cabri II plus dạy học giải toán phần “Phép đối xứng trục phép vị tự mặt phẳng” nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh, nâng cao hiệu trình dạy học phép biến hình mặt phẳng lớp 11 Trung học phổ thông Khách thể đối tƣợng nghiên cứu + Khách thể Quá trình dạy học phép biến hình với hỗ trợ phần mềm dạy học + Đối tượng nghiên cứu Hoạt động giải toán giáo viên học sinh dạy học nội dung “Phép đối xứng trục phép vị tự mặt phẳng” với hỗ trợ phần mềm Cabri II plus Giả thuyết khoa học Trong dạy học giải tốn hình học “Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng” lớp 11 Trung học phổ thông, tổ chức hoạt động dạy học giải toán với hỗ trợ phần mềm dạy học hình học Cabri II plus theo hướng nêu luận văn tích cực hố hoạt động học sinh qua nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống số khía cạnh tư tưởng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 5.2 Làm sáng tỏ số khía cạnh tích cực hóa hoạt động học tập học sinh dạy học giải toán liên quan nội dung “phép đối xứng trục phép vị tự” có hỗ trợ phần mềm Cabri II Plus 5.3 Làm rõ số khía cạnh sử dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học 5.4 Nghiên cứu nội dung dạy học (chương trình, SGK) phép biến hình chương “Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng” sách giáo khoa: Hình học 10 (chỉnh lí hợp năm 2000), Hình học 11 (bộ nâng cao)) 5.5 Đề xuất biện pháp sử dụng phần mềm Cabri II plus dạy học giải tốn hình học phẳng liên quan đến phép đối xứng trục phép vị tự mặt phẳng 5.6 Điều tra thực trạng dạy học toán với hỗ trợ phần mềm dạy học nói chung phần mềm dạy học hình học Cabri II Plus nói riêng Hoạt động : Dựng ảnh hình qua phép vị tự Phương Hoạt động GV HS tiện Cabri II Bài tốn 1: Trong phép sau có phải phép vị tự plus Phép đối xứng tâm, phép đối xứng trục, phép tịnh tiến theo véctơ khác 0, phép đồng Bài tốn 2: Hồn thành tốn sau: Cabri II Bài toán 2: Xác định ảnh hình sau qua phép vị tự V(O;k) plus với k=2 Hạn chế Tình cơng GV : Hãy vẽ ảnh hình điểm A, B; đoạn thẳng CD, EF, cụ HG, IK, MN; véctơ v Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh  (gồm học sinh) thực HS: sử dụng phần mềm Cabri II plus hồn thành nhiệm vụ Tình GV : Hãy vẽ ảnh hình sau qua phép vị tự Powerpoin GV : Hiển thị slide bất biến phép vị tự t Hoạt ng : Xác định tâm vị tự Powerpoint Bài toán 3: Xác định tâm vị tự hình sau + Cabri II T×nh huèng plus T×nh huèng Trong hình trên, có hình đặc điểm chung giống hình lại HÃy xác định hình đó, cho biết hình lại có đặc điểm chung ? xác định yếu tố chung hình Hot ng : Giải toán quỹ tích Cabri II Bài toán 4: Cho hai plus đ-ờng tròn đồng tâm B d (O;R) v¯ (O; R’), R’>R A P Qua mét điểm P cố định O I thuộc đ-ờng tròn (O ;R), A' ta kẻ dây cung PA thay Q đổi thuộc đ-ờng tròn C Đ-ờng thẳng qua P vuông góc với PA cắt đ-ờng tròn lớn B, C Tìm quỹ tích trung điểm BC HĐ1: Vẽ hình HS: Sử dụng Cabri II plus để vẽ hình HĐ2: Dự đoán quỹ tích GV: Di chuyển đ-ờng thẳng d sử dụng công cụ Vết để tìm vết ®iĨm A’ HS : Q tÝch cða A’ lµ mét đ-ờng tròn mà BC tiếp tuyến (O ;R) th× A trïng víi P GV : Khi A trùng với B sao? HS: Khi A trùng víi O Nh­ vËy q tÝch cða A’ la ®­êng trßn qua O, B v¯ A’ GV: Do A’ l¯ trung điểm ca BC nên OA BC hay OA  A’P Do ®ã quü tÝch cða A’ l¯ ®­êng tròn đường kính OP GV: Để tìm quỹ tích ta cần tìm mối liên hệ ca A v A GV: Gäi I l¯ giao ®iĨm cða OP v¯ AA’ A A, I thàng hàng? HS: Sử dụng công cụ Thẳng hàng? để kiểm tra GV: Từ quan sát ta thấy quỹ tích A đ-ờng tròn có bán kính khc với (O) v (O) Điều hướng ta chứng minh quỹ tích A ảnh hai đ-ờng tròn lại HS : Di chuyển d quan sát điểm I rút kết luận HĐ3: Trình bày lời giải HS: Trình bày toán ngôn ngữ phép biến hình Do OA AP nên A l trung điểm ca PQ mặt khác APQ 900 nên QA đ-ờng kính (O;R) từ suy I trọng tâm tam giác APQ nên IA '  IA 2 Hay V(I;  ) biến A thnh A m A chuyển động (O;R) nªn Quü tÝch cða A’ l¯ °nh cða (O;R) qua phÐp vÞ tù V(A;  ) Hoạt ng : Giải toán dựng hình Cabri II Bài toán 5: Cho điểm A cố định điểm B cố định nằm plus đ-ờng thẳng d, d không qua A, đ-ờng thàng d cố định HÃy xác Powerpoint định d điểm C cho trọng tâm tam giác ABC nằm d HĐ1: Phân tích toán Giả sử dựng đ-ợc điểm C thoả mÃn Gọi trung điểm BC I GV: G trọng tâm tam giác ABC nên AI AG Do V(A; ) biÕn G thµnh I M¯ G thuéc d’ nªn I thuéc B A G I d' d'' d °nh cða d’ qua phÐp vÞ tù V(A; ) Theo bµi I thuéc d nên I l giao điểm d với d ®­êng d’’ l¯ °nh cða d’ qua phÐp vÞ tù V(A; ) LÊy ®èi xøng B qua I ta suy C GV: HÃy trình bày cách dựng - Dựng đ-ờng tròn d ảnh d qua phÐp vÞ tù V(A; ) - Gäi giao ®iÓm d’’v¯ d l¯ I - Dùng ®iÓm C cho I trung điểm BC Biện luận Số giao ®iĨm cða d v¯ d’’ chÝnh l¯ sè nghiƯm hình Bài toán có nghiệm hình, vô số nghiệm hình nghiệm hình Hot ng : Các toán liên quan đến tọa độ Cabri II Bài toán 6: Cho phép biến hình F biến M(x;y) thành điểm plus M(2x-1;2y-5) c) Chứng minh F phép vị tự d) Tìm ảnh đ-ờng thẳng d: 4x-3y+15=0 qua phÐp vÞ tù F a) Chøng minh F phép vị tự HĐ1: Dự đoán phép vị tự GV: Để F phép vị tự ta cần phải điều gì? HS: Chỉ tồn điểm I giá trị k cho IM ' k IM GV: Chỉ điểm I nh- nào? giá trị k? I tâm vị tự (điểm bất x   x 2 y   y động) để tìm I ta giải hệ ph-ơng trình sau HS: I(1; 5) tỉ số vị tự k=2 HĐ2: Khẳng định đoán GV: Kiểm tra phép F có thoả mÃn định nghĩa phép vị tự (nghÜa     lµ IM '  k IM ) HĐ3: Kiểm tra trình bày lời giải c) Tìm ảnh d: 4x-3y+15=0 qua phép vị tự F Giả sử M(x;y) thuộc d x, y tho¶ m·n 4x-3y+15=0 Gäi M’(x’;y’) l¯ °nh cða M qua phép vị tự tâm I tỉ số k=2 Khi ®ã  x'  x  x  2x thay vào ph-ơng trình d ta đ-ợc ' ' y 2y  y  y 5    ' mèi liªn hƯ cða x’ v¯ y’ nh­ sau 4x-3y+19 = Vậy ph-ơng trình ảnh đ-ờng thẳng d 4x-3y+19 = HS: Sử dụng Cabri II plus để kiểm tra kết Cabri II Bi tốn 7: Cho đường trịn (C): x2 + y2- 4x +3 = (C ’): x2 + y2 + 9x = plus Powerpoin Xác định phép vị tự biến đường tròn (C) thành (C ’) t HĐ1: Xác định phép vị tự GV: Em xác định tâm bán kính hai đường trịn (C) (C ’) HS: Tâm bán kính (C) I(2;0) bán kính R=1 HS: Tâm bán kính (C ’) I’(-3;0) bán kính R’=3 GV: Xác định vị trí tương đối hai đường trịn (so sánh II’ R+R’) HS: Hai đường tròn (C) (C ’) ngồi GV: Có hai phép vị tự biến đường tròn (C) thành (C ’) GV: Xác định tâm vị tự hai đường tròn    HS: Ta có OI '  3.OI Suy O  ;0  , tỉ số vị tự k=  4  R' =-3 R GV: Xác định tâm vị tự ngồi đường trịn    HS: O ' I '  3.O ' I Suy O’  ;0  , tỉ số vị tự k= =3   R 2  R' HĐ2: Sử dụng phần mềm Cabri II plus để vẽ hình kiểm tra kết Bµi tËp vỊ nhà Bài tập 1: Cho góc xOy điểm A nằm góc HÃy dựng đ-ờng tròn đia qua A vµ tiÕp xóc víi hai tia Ox vµ Oy Bài tập 2: Cho nửa đ-ờng tròn đ-ờng kính AB Xác định M Q thuộc nửa đ-ờng tròn, N P thuộc AB cho MNPQ hình vuông Bài tập 3: Cho tam gic ABC có cc trung tuyÕn AA’, BB’, CC’ c¾t t³i G a) Xác định phép biến hình biến tam giác ABC thnh ABC b) AH đ-ờng cao xuất phát từ A Chứng minh ảnh đ-ờng thẳng AH đ-ờng trung trùc cña BC PHỤ LUC BÀI KIỂM TRA (Thời gian: 90 phút) Họ tên học sinh……………………………………… Lớp:………… Trường THPT Cẩm Thủy I - Thanh Hóa Điểm Câu (1 điểm) Tam giác có số trục đối xứng A: B: C: D: Câu (1 điểm) Cho đường trịn có bán kính tiếp xúc ngồi với Số trục đối xứng hình gồm hình trịn A) B) C) D ) có vô số Câu (3 điểm) Xác định phép biến hình biến (tam giác ABC thành A’B’C’, tứ giác ABCD thànhA’B’C’D’, góc xOy thành góc x’O’y’) Câu (2 điểm) Tìm trục đối xứng hình (dùng thước kẻ, compa, thước kẻ có vạch) A O' B O C A B Câu (2 điểm) Xác định phép biến hình biến AB thành CD, biến tam giác MNP thành tam giác RST, biến tam giác EFG thành tam giác HKL, tam giác XYZ thành tam giác UVW Câu (3 điểm) Xác định phép biến hình biến đường trịn1 thành 2, thành 4, thành 6,7 thành 8, hình thành 10, 11 thành 12 Câu7 (4 điểm) Cho hình bình hành ABCD tâm O; O, M điểm cố định, d đường trung trực MO Điểm A chuyển động đường trịn (I,R) Tìm quỹ tích K d I M D A O K C B Câu (4 điểm) Cho góc nhọn xOy đường thẳng d cắt Oy S Dựng đường thẳng m vng góc với d cắt Ox, Oy A B cho đường thẳng d trung trục AB PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA “Sử dụng CNTT – TT dạy học Toán” Họ tên Giáo viên : Số năm công tác : Đơn vị công tác : Trân trọng đề nghị quý Thầy, Cô giáo vui lòng trả lời câu hỏi sau: Trong dạy thầy, có sử dụng cơng nghệ thông tin truyền thông (CNTT-TT) máy chiếu, phần mềm Microsoft Office (Power Point, Word, Excel…), phần mềm dạy học (Cabri, Sketchpad, Geo Gebra, Geo SpacW…), băng video, thông tin từ mạng Internet ?  thường xuyên (>15 lần / học kì) Rất  Thỉnh thoảng (< lần / học kì)  Thường xuyên (từ đến 15 lần / học kì)  Khơng  kiến khác: Ý Theo thầy, cô dạy học tốn có sử dụng CNTT-TT nói chung có ưu điểm gì? Hoạt động giảng dạy giáo viên nhẹ nhàng (mất thời gian làm việc, dễ dàng tích hợp phương pháp dạy học, hình thức dạy học….)  dàng cho giáo viên xây dựng tình dạy học tổ chức dạy- học Dễ Giáo viên, học sinh dễ dàng kiểm tra điều chỉnh kết qua thông tin phản hồi  Giáo viên dễ xây dựng mơ hình trực quan sinh động  Học sinh dễ dàng kiểm tra, đánh giá kết học tập  mơi trường sư phạm có tính tương tác giáo viên học sinh Tạo Theo thầy, cô dạy học tốn có sử dụng CNTT-TT nói chung có hạn chế ?  Mất nhiều thời gian chuẩn bị giảng  Học sinh không tập trung vào học mà ý đến thao tác kĩ thuật  Triển khai dạy học nhiều thời gian  Học sinh chép khó khăn  Khó kết hợp với phương pháp dạy học khác  Học sinh lười suy nghĩ  Giáo viên khó bao qt lớp học Làm giảm tính trực quan dạy học Giáo viên khó tổ chức tình sư  phạm  kiến khác : Ý Theo quan sát Thầy , lớp học có sử dụng công nghệ thông tin truyền thông thường có biểu sau: Học sinh khơng tích cực tham gia hoạt Học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ động giao  Học sinh thường hay thắc mắc  Thái độ học tập khẩn trương liên tục  Học sinh hứng thú học  Học sinh tham gia động nhóm nhiều Học sinh tập trung ý vào giảng Học sinh hay quan sát cách sử dụng công  Học sinh khơng biểu lộ cảm xúc nghệ thầy, cô  Học sinh tiếp thu tốt hơn, hiệu  Ý kiến khác : Với tinh thần đổi phương pháp dạy học nay, theo quan điểm Thầy cô dạy học học Toán nên sử dụng CNTT-TT ? Sử dụng để mơ phỏng, để tạo mơ hình trực quan Sử dụng để tạo nên môi trường dạy học mang tính tương tác cao  dụng để giúp hoạt động giáo viên đỡ vất vả Sử  dụng để giúp cho công việc giáo viên (trình bày, vẽ hình, kiểm tra đánh giá…) Sử hoạt động học sinh (vẽ hình, tính toán số liệu,…) dễ dàng  Sử dụng để xây dựng tình sư phạm, để tổ chức tình sư phạm  Ý kiến khác : Theo thầy, cô phần mềm Cabri II plus hỗ trợ cho hoạt động dạy học toán đây? Hình thành khái niệm Nhận dạng thể khái niệm Nhận dạng thể định lí Củng cố khái niệm Củng cố định lí Tìm tịi chứng minh định lý Tìm hiểu nội dung tốn Tìm tịi phát cách giải tốn Mở rộng tốn, lật ngược vấn đề Tính tốn số liệu Dự đoán kết quả, kiểm tra kết Kiểm tra, đánh giá kết học tập Ý kiến khác : Theo thầy, cô phần mềm Cabri II plus hỗ trợ dạy học giải tốn hình học phẳng? Vẽ hình Trình bày lời giải Tìm hiểu nội dung đề Tìm tịi cách giải Tìm tịi cách giải Tìm tịi khả ứng dụng kết lời Kiểm tra tiến trình giải tốn kết giải Mở rộng tốn, khái qt hóa, sáng tạo tốn Ý kiến khác: Theo thầy, cô phần mềm Cabri II plus sử dụng tốt dạy học hình học phẳng ưu điểm sau: Dễ vẽ thay đổi hình Dễ dàng dịch chuyển đối tượng  Vẽ hình xác, bảo tồn tính Tạo mơi trường học tập tương tác chất hình học Dễ dàng kiểm tra, đánh giá kết Dễ thao tác hình vẽ Tạo tình dạy học tốt Tính tốn xác Chức Plugin nhúng vào phần Hình vẽ trực quan mềm khác Hình cập nhật tức dịch Hình dựng quay, co giãn,chuyển chuyển động ( hình “động”) Ý kiến khác : Thầy cô sử dụng phần mềm dạy học hình học :  Cabri  Sketchpad  GeoGebra GeoPlan GeoSpaceW  Phần mềm khác : Nếu có số lần sử dụng :  thường xuyên (>15 lần / học kì) Rất  Thỉnh thoảng (< lần / học kì)  Thường xuyên (từ đến 15lần/học kì) Xin trân trọng cảm ơn ý kiến quý thầy, cô giáo! ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM SỬ DỤNG PHẦN MỀM CABRI II PLUS THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC GIẢI TOÁN PHẦN “PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ PHÉP VỊ TỰ” LỚP 11 TRUNG. .. toán phần ? ?phép đối xứng trục phép vị tự? ?? lớp 11 trung học phổ thông 3.1 Sử dụng phần mềm Cabri II plus theo hướng TCHHĐHT 58 HS dạy học giải toán phần ? ?Phép đối xứng trục phép vị tự? ?? lớp 11 THPT... hình phần thực trạng dạy học phép biến hình lớp 11 Trung học phổ thông Chƣơng 3: Sử dụng phần mềm Cabri II plus theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh dạy học giải toán phần ? ?Phép đối

Ngày đăng: 30/03/2015, 15:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Hoạt động học tập của học sinh

  • 1.2. Hoạt động giải toán của học sinh THPT

  • 1.3. Tích tích cực hoạt động của HS THPT

  • 1.3.1. Tính tích cực

  • 1.3.2. Những biểu hiện của tính tích cực nhận thức của HS

  • 1.3.3. Phát huy tính tích cực nhận thức của HS

  • 1.4. Dạy học giải toán

  • 1.4.1. Bài toán và một số cách phân loại bài toán

  • 1.4.2. Vai trò và chức năng của bài tập toán trong quá trình dạy học

  • 1.4.3. Các bước của hoạt động giải toán

  • 1.5. Một số khía cạnh cơ bản của tƣ tƣởng TCHHĐHT của học sinh

  • 1.6. Một số khía cạnh cơ bản của việc ứng dụng CNTT-TT dạy học toán

  • 1.6.1. Vai trò của CNTT-TT trong dạy học

  • 1.6.2. Tác động của CNTT-TT trong dạy học toán

  • 1.6.3. Sử dụng CNTT-TT như công cụ dạy học

  • 1.6.4. Môi trường dạy học có sự hỗ trợ của CNTT-TT

  • 1.7. Phần mềm dạy học hình học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan