Tác động của rào cản kĩ thuật hoa kì đối với mặt hàng thủy sản xuất khẩu việt nam thực trạng và giải pháp

42 792 3
Tác động của rào cản kĩ thuật hoa kì đối với mặt hàng thủy sản xuất khẩu việt nam  thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU - Hoa Kì đối tác thương mại lớn Việt Nam thủy sản nhóm hàng xuất chủ yếu Việt Nam Trong thời gian qua gia tăng kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam có đóng góp khơng nhỏ thị trường Hoa Kì nhóm hàng chiếm tỉ trọng lớn tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang Hoa Kì Tuy nhiên, mặt hàng thủy sản có lợi Việt Nam xuất sang Hoa Kì mặt hàng mà nhiều nước khu vực giới đặc biệt nước Asean, Trung Quốc có điều kiện thuận lợi để xuất sang thị trường Hoa Kì Đồng thời thị trường có sách quản lí hàng hóa nhập phức tạp Mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam gặp nhiều rào cản thâm nhập thị trường Hoa Kì chưa đáp ứng yêu cầu an toàn thực phẩm tiêu chuẩn kĩ thuật khắt khe khác Hoa Kì Trước bối cảnh cạnh tranh xuất ngày gay gắt đặc biệt yêu cầu khắt khe hàng rào kĩ thuật thương mại hàng thủy sản nhập vào Hoa Kì Xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường thời gian qua có nhiều thành tựu bộc lộ nhiều hạn chế yếu cạnh tranh, chưa đáp ứng cách đầy đủ yêu cầu thị trường Hoa Kì, chưa phát huy hết lợi khả đất nước để trì mở rộng thị phần thị trường Hoa Kì Mặt khác, Hoa Kì coi thị trường truyền thống chiếm thị phần lớn việc nhập thủy sản Việt Nam Do việc trì chỗ đứng thị trường Hoa Kì yêu cầu mang tính cấp thiết hàng xuất thủy sản Việt Nam Vì vậy, em nghĩ việc nghiên cứu đề tài “Tác động rào cản kĩ thuật Hoa Kì mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam Thực trạng giải pháp” cần thiết Bài viết cơng trình nghiên cứu trước việc phân tích thực trạng hàng thủy sản Việt Nam, rào cản kĩ thuật Hoa Kì áp dụng mặt hàng thủy sản nói chung Việt Nam nói riêng năm gần đây, thêm vào viết vào phân tích rào cản kĩ thuật mà Việt Nam chưa vượt qua để đưa giải pháp thiết thực chủ yếu từ phía nhà nước để giúp đỡ doanh nghiệp Việt Nam xuất thủy sản sang Hoa Kì cách thuận lợi thời kì khủng hoảng Phương pháp sử dụng trình thực đề tài phương pháp logic, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê số phương pháp khác …đồng thời em kết hợp thông tin thu thập từ sách báo, tạp chí đề tài nghiên cứu có liên quan kiến thức tích luỹ q trình học tập để phân tích tình hình thực tế nhằm rút nhận xét mang tính chất khách quan từ đưa phương hướng giải vấn đề đặt Kết cấu đề tài gồm phần: Phần I: Những vấn đề lý luận rào cản thương mại Phần II: Thực trạng loại rào cản thương mại hàng thuỷ sản Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ Phần III: Các giải pháp đầu tư vượt qua rào cản thương mại để xuất thuỷ sản vào thị trường Mỹ Trước vào nội dung cụ thể em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình giáo viên hướng dẫn Thạc sĩ Đào Vũ Phương Linh giúp đỡ em hoàn thành báo cáo đề án chuyên ngành PHẦN I - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RÀO CẢN THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm hình thành rào cản thương mại 1.1.1 Khái niệm rào cản thương mại Rào cản thương mại quy định thuế quan phi thuế quan, quy định kĩ thuật nhằm hạn chế di chuyển hàng hóa dịch quốc gia gây bóp méo thương mại Hay nói cách khác, rào cản thương mại hiểu biện pháp hay hành động gây cản trở thương mại quốc tế Rào cản thương mại quốc tế đa dạng, phức tạp quy định hệ thống pháp luật quốc tế, luật pháp quốc gia 1.1.2 Sự hình thành rào cản thương mại Ban đầu, cung hàng hóa chưa đáp ứng đủ nhu cầu, thương mại quốc tế diễn tự do, rào cản khơng tồn Tuy nhiên sau cách mạng cơng nghiệp diễn cung hàng hóa lớn cầu hàng hóa bắt đầu xuất rào cản thương mại nhằm hạn chế nhập khẩu, bảo hộ sản xuất nước 1.1.3 Nguyên nhân hình thành tác động rào cản thương mại Các rào cản thương mại thực vấn đề mang tính tồn cầu Mối quan hệ sách nước nhập quyền lợi nhà sản xuất nước chứa đựng yếu tố phức tạp mâu thuẫn Các nước phát triển có Hoa Kì thường đặt tiêu chuẩn kĩ thuật thương mại có liên quan tới thực trạng kinh tế - trị họ Nhiều nghiên cứu rào cản thương mại truyền thống thương mại quốc tế bị dỡ bỏ bỡi hiệp định thương mại song phương thỏa ước quốc tế Hoa Kỳ dang đối mặt với cạnh tranh luồng hàng hóa từ nước phát triển, có Việt Nam với giá thấp, lao động rẻ kĩ thuật trung bình so với hàng hóa Hoa Kỳ Kết Hoa Kỳ phản ứng lại tình trạng cách đặt nhiều yêu cầu chặt chẽ gây khó khăn cho nhà xuất khẩu, đặc biệt nước phát triển họ muốn xuất sản phẩm sang Hoa Kỳ 1.2 Các loại rào cản thương mại 1.2.1 Hàng rào thuế quan Thuế quan thuế đánh vào đơn vị hàng hóa xuất hay nhập quốc gia, rào cản truyền thống phổ biến thương mại quốc tế Tổ chức thương mại giới (WTO) hướng tới mục tiêu cắt giảm dần thuế quan, tăng biện pháp mức độ ràng buộc thuế, yêu cầu thành viên dùng thuế quan làm hàng rào mậu dịch, không tùy tiện nâng cao thuế quan Có loại thuế phổ biến, cụ thể: - Thứ : Thuế quan phủ đánh vào hàng hóa xuất gọi thuế quan xuất - Thứ hai : Thuế quan mà phủ nước đánh vào hàng hóa chuyển qua ngang lãnh thổ nước trước đến đích cuối gọi thuế cảnh - Thứ ba : Thuế quan mà phủ nước áp dụng hàng hóa nhập vào nước gọi thuế quan nhập 1.2.2 Hàng rào phi thuế quan * Khái niệm: Hàng rào phi thuế quan rào cản không dùng thuế quan mà sử dụng biện pháp hành biện pháp kỹ thuật để phân biệt đối xử chống lại thâm nhập hàng hóa nước ngồi, bảo vệ hàng nước Hệ thống phi thuế quan thương mại nước công nghiệp phát triển thường đưa lý nhằm bảo vệ người tiêu dùng nước, lợi ích quốc gia, bảo hộ sản xuất nước để giảm thiểu lượng hàng hóa nhập * Phân loại: - Hạn ngạch: hay hạn chế số lượng biện pháp quy định số lượng hàng hóa đưa vào hay đưa khỏi nước quãng thời gian định - Hạn chế xuất tự nguyện: biện pháp mà hạn chế xuất theo quốc gia nhập đồi hỏi quốc gia xuất phải hạn chế bớt lượng hàng xuất sang nước khơng họ áp dụng biện pháp trả đùa kiến Hình thức thường áp dụng riêng với quốc gia có khối lượng xuất lớn mặt hàng - Những quy định tiêu chuẩn kĩ thuật: quy định tiêu chuẩn vệ sinh, đo lường, an tồn lao động, bao bì đóng gói, đặc biệt tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh phòng dịch động thực vật tươi sống, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường sinh thái máy móc thiết bị dây chuyền cơng nghệ… - Trợ cấp xuất khẩu: Chính phủ áp dụng biện pháp trợ cấp trực tiếp cho vay với lãi suất thấp nhà xuất nước Bên cạnh phủ cịn thực môt khoản vay ưu đãi với bạn hàng nước ngồi để họ có điều kiện mua sản phẩm nước sản xuất Đây khoản tín dụng viện trợ mà phủ nước công nghiệp phát triển áp dụng cho nước phát triển vay (thường kèm theo điều kiện) - Ngồi cịn có số cơng cụ khác : + Các loại thuế phí nước + Các loại quy định thủ tục hải quan + Các hạn chế việc tiếp cận thị trường lien quan đến cạnh tranh + Các thủ tục quy trình hành (nói chung) + Các thực tiễn mua sắm phủ + Các hạn chế đầu tư yêu cầu + Quy định chi phí vận chuyển + Các hạn chế cung cấp dịch vụ (nói chung) + Các hạn chế dịch chuyển thương nhân người lao động + Các công cụ bảo hộ thương mại (chống bán phá giá, thuế đối kháng, quyền tự vệ) 1.3 Các loại rào cản thương mại Mỹ 1.3.1 Rào cản thuế quan thị trường Mỹ hàng hóa nhập Biểu thuế nhập (hay biểu thuế quan) HTS hành Hoa Kì ban hành Luật Thương mại Cạnh tranh Omnibus năm 1988 có hiệu lực từ ngày tháng năm 1989 Hệ thống thuế quan( thuế nhập khẩu) Hoa Kỳ xây dựng sở hệ thống thuế quan (HS) Hội đồng Hợp tác Hải quan, tổ chức lien phủ có trụ sở Bruxen Mức thuế nhập Hoa Kỳ thay đổi cơng bố hàng năm  Các loại thuế : - Thuế theo trị giá: tính tỷ lệ phần trăm trị giá giao dịch hàng hóa nhập - Thuế theo trọng lượng khối lượng - Thuế gộp: số loại hàng hóa phải chịu gộp hai loại thuế thuế theo giá trị theo trọng lượng (khối lượng) - Thuế theo hạn ngạch: Tức hàng hóa nhập nằm phạm vi hạn ngạch hưởng mức thuế thấp hơn, vượt hạn ngạch phải chịu mức thuế cao nhiều có hệ cấm nhập - Thuế theo thời vụ - Thuế leo thang: tức hàng nhập chế biến sâu thuế nhập cao  Luật thuế: - Luật thuế năm 1930: Ra đời nhằm điều tiết hàng hóa nhập vào Hoa Kỳ, bảo vệ chống lại việc nhập hàng giả - Luật thương mại năm 1974: Luật định hướng cho hoạt động bn bán Luật có nhiều điều khoản cho phép đền bù tổn thất cho ngành công nghiệp Hoa Kỳ bị cạnh tranh hàng nhập - Hiệp định thương mại năm 1990: Bao gồm điều khoản bảo trợ phủ rào cản kỹ thuật buôn bán, sửa đồi thuế bì trừ thuế chống hàng thừa, ế - Luật tổng hợp thương mại Cạnh tranh năm 1988: Luật thiết lập thủ tục đặc biệt cho phép Hoa Kỳ áp dụng biện pháp trừng phạt định không chịu mở cửa cho hàng hóa Hoa Kỳ vào vi phạm Quyền sở hữu trí tuệ Hoa Kỳ - Quy định Hải quan Hoa Kỳ việc đặt cọc tiền thuế hàng nhập bị đánh thuế chống bán phá giá xuất sang thị trường - Tu an Byrd (luật đền bù phá giá trợ giá tiếp diễn 2000) - Luật ưu đãi thương mại Andean: Theo luật này, hầu hết sản phẩm nhập từ nước Adean (Bolivia, Colombia, Ecuador, Peru) vào Hoa Kỳ giảm miễn thuế nhập - Luật hỗ trợ phát triển Châu Phi: Luật cho phép gần tồn hàng hóa 38 nước Châu Phi nhập vào Hoa Kỳ miễn thuế không bị hạn chế số lượng 1.3.2 Rào cản phi thuế quan thị trường Mỹ hàng hóa nhập 1.3.2.1 Rào cản kĩ thuật thị trường Mỹ hàng hóa nhập - Các quy định dịch tễ vệ sinh an toàn - Các biện pháp người tiêu dùng: Các biện pháp quy định chất lượng an tồn thực phẩm bao gồm nhãn mác, đóng gói, dư lượng thuốc trừ sâu, hàm lượng dinh dưỡng tạp chất Các quy định cho phép quốc gia sử dụng rào cản nhằm đảm bảo hàng hóa an tồn * Các biện pháp thương mại: Các biện pháp thực nhằm ngăn chặn gian lận thương mại bao gồm chứng từ vận chuyển tài chính, tiêu chuẩn nhận dạng tiêu chuẩn đo lường - Luật thực phẩm - Luật nhãn hiệu hàng hóa - Các yêu cầu dán nhãn hàng hóa - Các quy định phụ gia thực phẩm - Luật thuế chống phá giá 1.3.2.2 Sự cần thiết phải vượt qua rào cản thương mại Hiện thương mại quốc tế phát triển mạnh mẽ, giao lưu trao đổi kinh tế vượt khỏi biên giới quốc gia tạo nên phát triển kinh tế quốc gia với phát triển kinh tế giới Có nhiều lý để phủ nước can thiệp thương mại bảo vệ ngành cơng nghiệp non trẻ theo đuổi sách thương mại chiến lược Khi kinh tế quốc gia trở thành phận kinh tế giới quốc gia thực muốn phát triển hợp tác với quốc gia khác khơng cịn cách khác phải có biện pháp thích hợp để vượt qua Vượt qua rào cản thương mại không giúp cho kinh tế quốc gia tự khẳng định bước đường hội nhập mà cịn động lực để doanh nghiệp tự nâng cao chất lượng sản phẩm cho phù hợp với xu đặc điểm đòi hỏi thị trường xuất khẩu, nâng cao uy tín bạn hàng, tránh rủi ro cho doanh nghiệp thị trường quốc tế Điều doanh nghiệp tự rèn cho tính chun nghiệp kinh doanh q trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.4 Các loại rào cản thương mại thị trường Châu Âu (EU) EU thị trường nhập lớn Việt Nam, cụ thể EU thị trường xuất thứ hai mặt hàng Việt Nam (sau Hoa Kỳ) thị trường nhập lớn thứ sáu Việt Nam EU nhà đầu tư lớn thứ hai phương diện nguồn vốn triển khai Việc gia nhập tổ chức Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) mở cho Việt Nam nhiều hội xuất vào thị trường Liên minh Châu Âu Tuy nhiên, để thâm nhập thị trường mọt cách bản, tìm kiếm nhiều hội xuất mà không muốn gặp phải bất trắc vụ kiện chống bán phá giá hàng hóa khơng đủ chất lượng, doanh nghiệp cần hiểu rõ sách thương mại, định chế, quy định yêu cầu hàng hóa thị trường EU Tất nước thành viên EU áp dụng sách ngoại thương chung ngoại khối Chính sách xây dựng dựa nguyên tắc không phân biệt đối xử, minh bạch, có có lại cạnh tranh công Các biện pháp áp dụng phổ biến chinh sách thuế quan, hạn ngạch, hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá trợ cấp xuất  Hàng rào thuế quan: EU thực chương trình mở rộng hàng hóa hình thức đẩy mạnh tự hóa thương mại (giảm dần thuế quan đánh vào hàng hóa xuất nhập tiến tới xóa bỏ hạn ngạch) Hiện nay, 27 nước thành viên EU áp dụng biểu thuế quan chung hàng hóa xuất nhập Đối với hàng nhập khẩu, mức thuế trung bình đánh vào hàng nơng sản 18%, hàng công nghiệp 12%  Hàng rào phi thuế quan: Hàng rào kỹ thuật: Các tiêu chuẩn sản phẩm: Châu Âu thị trường có hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ cao nghiêm ngặt giới Các sản phẩm xuất vào thị trường với điều kiện phải đảm bảo tiêu chuẩn an toàn chung EU Việc đáp ứng tiêu chuẩn EU điều kiện quan trọng để gia nhập thị trường “khó tính” Rào cản kỹ thuật EU quy chế nhập chung biện pháp bảo vệ người tiêu dùng Chúng cụ thể hóa năm tiêu chuẩn sản phẩm: tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường tiêu chuẩn lao động Các biện pháp tự vệ: EU áp dụng hai chế tự vệ cho sản phẩm nông nghiệp chế tự vệ đặc biệt quy định Hiệp định nông nghiệp WTO Cơ chế cho phép EU áp dụng thuế bổ sung sản phẩm nhập giá sản phẩm thấp trần số lượng nhập tăng mức cho phép gây nguy cho hoạt động sản xuất Có thể nói rằng, ISO 9000, ISO 14000, HACCP, SA 8000 chìa khóa để doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập sâu vào thị trường EU, thị trường mà rào cản kỹ thuật biện pháp chủ yếu để bảo vệ sản xuất tiêu dùng nội địa EU giảm dần thuế nhập bên cạnh nước phát triển EU cho hưởng thuế quan ưu đãi GSP Vì vậy, yếu tố định đến việc hàng hóa Việt Nam có xuất vào thị trường EU hay khơng hàng hóa họ có vượt qua rào cản kỹ thuật thị trường hay không PHẦN II - THỰC TRẠNG RÀO CẢN THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 2.1 Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam 2.1.1 Tiềm ngành thủy sản Việt Nam 2.1.1.1 Vị trí địa lí Việt nam dải đất cong hình chữ S, chạy dọc phía Đơng bán đảo Đơng Dương, thuộc khu vực Đơng Nam Á Phía Đơng, Nam Tây Nam giáp biển Thái Bình Dương, phía Tây phía Bắc gắn liền với lục địa châu Á Phần đất liền Việt Nam trải dài từ 23o23’ đến 08o02’ vĩ độ Bắc chiều ngang từ 102 o08’ đến 109o28’ kinh độ Đơng Chiều dài tính theo đường thẳng đất liền từ Bắc xuống Nam khoảng 1.650 km Chiều ngang từ Đông sang Tây nơi rộng đát liền 600km, nơi hẹp 50km Nước ta có đường bờ biển dài 3260km với diện tích vùng biển đặc quyền kinh tế triệu km2 gấp lần diện tích đất liền, bao gồm mặt nước vũng, vịnh ven bờ, gần 3000 đảo quần đảo Nhiệt độ vùng biển tương đối ấm ổn định quanh năm thích hợp cho sinh trưởng loài thủy sản nước mặn, nước lợ Với vị trí địa lý thuận lợi nước ta tạo nhiều tiềm để phát triển ngành thủy sản 2.1.1.2 Lĩnh vực khai thác thủy sản nước ta  Phân bố ngư nghiệp: Vùng phát triển ngư nghiệp mạnh Việt Nam vùng ven biển từ Bình Thuận trở vào, mạnh tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau với giá trị hàng năm 20 tỷ đồng Những vùng đánh cá biển mạnh Kiên Giang( 100 nghìn tấn/năm), tiếp đến Bà Rịa – Vũng Tàu Bình Thuận (50-60 nghìn tấn/năm) Nghề ni trồng đánh bắt cá nước mạnh Bạc Liêu, Sóc Trăng, Thành phố Hồ Chí Minh (từ 10-20 nghìn tấn/năm) Riêng tôm tập trung cao Cà Mau với sản lượng hàng năm 25 nghìn tấn, chiếm 70% sản lượng tôm nước Các vùng trọng điểm ngư nghiệp Đà Nẵng, Nha Trang, Bình Thuận, Vũng Tàu, Kiên Giang, Cà Mau Nhìn chung, nghề khai thác hải sản Việt Nam nghề cá nhỏ, hoạt động ven bờ chủ yếu Do tăng trưởng lớn cường lực khai thác nên trữ lượng nguồn lợi vùng ven biển ven bờ có dấu hiệu đe dọa, số lồi hải sản có giá trị kinh tế cao bị khai 10 thác mức Vì ngành Thủy sản Việt Nam chủ trương cấu lại nghề khai thác để giảm áp lực nguồn lợi vùng biển này, cách phát triển khai thác nguồn lợi chưa bị khai thác vùng biển xa bờ (khai thác hải sản xa bờ), đồng thời chuyển phận ngư dân sang lĩnh vực hoạt động kinh tế khác nuôi trồng, kinh doanh, cung ứng dịch vụ hậu cần nghề cá, tham gia hoạt động phục vụ du lịch, giải trí,… Là hoạt động khai thác hải sản tiến hành vùng biển có độ sâu từ 30m trở lên (đối với vùng biền Bắc Bộ, Đông – Tây Nam Bộ, Vịnh Thái Lan), từ 50m trở lên (đối với vùng biển miền Trung) Biển Việt Nam có trữ lượng cá lớn đặc sản biển phong phú: hàng chục nghìn diện tích mặt nước đất liền (bao gồm 39000 hồ lớn, 54000 vùng ngập nước, 5700 ao hồ 44000km sơng kênh rạch) nuôi tôm, cá thủy hải sản khác Do ngành ni thủy sản nước ta kể thủy sản nước mặn, nước lợ, nước trở thành ngành sản xuất Ni trồng thủy sản Việt Nam phong phú đa dạng Theo điều tra sơ ngành thủy sản, riêng cá nước có 544 lồi, cá nước lợ nước mặn có khoảng 186 lồi Trong có nhiều loại đặc sản có giá trị xuất cao ưa chuộng thị trường quốc tế Phương thức nuôi trồng đa dạng tạo cho sản phẩm thêm phong phú Bảng 2.1: Số liệu khai thác nuôi trồng thủy sản Đvt: Nghìn NĂM 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 TỔNG SỐ 22509 24351 26479 28598 16729 36829 41514 45401 47262 51427 54329 KHAI THÁC 16609 17248 18026 18561 1940 19879 20266 20745 21364 24144 25025 NUÔI TRỒNG 5900 7103 8453 10037 14789 16950 21248 24656 25898 27283 29304 Nguồn: Tổng cục thống kê ... khơng hàng hóa họ có vượt qua rào cản kỹ thuật thị trường hay không 9 PHẦN II - THỰC TRẠNG RÀO CẢN THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 2.1 Tổng quan ngành thủy. ..2 vào phân tích rào cản kĩ thuật mà Việt Nam chưa vượt qua để đưa giải pháp thiết thực chủ yếu từ phía nhà nước để giúp đỡ doanh nghiệp Việt Nam xuất thủy sản sang Hoa Kì cách thuận lợi thời kì. .. Nam xuất sang Hoa Kỳ đạt 23,9 tỷ USD mở nhiều hội xuất tương lai với thị trường Hoa Kỳ 2.1.3.1 Các mặt hàng xuất thủy sản chủ yếu Việt Nam  Các mặt hàng xuất thủy sản chủ yếu Việt Nam là: - Cá

Ngày đăng: 30/03/2015, 15:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Khái niệm và sự hình thành của rào cản thương mại.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan