Tìm hiểu những khó khăn trong giao tiếp của học sinh lớp 4 trường Tiểu học Lưu Quý An, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH

76 1.9K 11
Tìm hiểu những khó khăn trong giao tiếp của học sinh lớp 4 trường Tiểu học Lưu Quý An, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ************** ĐỖ THỊ THU TRANG TÌM HIỂU NHỮNG KHĨ KHĂN TRONG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯU QUÝ AN, THỊ Xà PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học HÀ NỘI – 2008 Đỗ Thị Thu Trang – GDTH K30A Khoá luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ************** ĐỖ THỊ THU TRANG TÌM HIỂU NHỮNG KHĨ KHĂN TRONG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯU QUÝ AN, THỊ Xà PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học Người hướng dẫn khoa học: Th.S HÀ KIM DUNG HÀ NỘI – 2008 Đỗ Thị Thu Trang – GDTH K30A Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Trong trình nghiên cứu đề tài: "Tìm hiểu khó khăn giao tiếp học sinh lớp trường Tiểu học Lưu Quý An, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc", em gặp phải số khó khăn lần nghiên cứu khoa học Nhưng hướng dẫn bảo tận tình Th.s Hà Kim Dung, giúp đỡ cô giáo Nguyễn Thị Đức - giáo viên chủ nhiệm lớp 4A1, Nguyễn Thị Minh - giáo viên chủ nhiệm lớp 4A2 Nguyễn Thị Tuyết Mai - giáo viên chủ nhiệm lớp 4A3, toàn thể em học sinh trường tiểu học Lưu Quý An, thị xã Phúc n, thầy, tổ mơn Tâm lí - Giáo dục, thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, bạn Lê Thị Yến nhóm Qua đây, em xin trân trọng gửi tới thầy cô, bạn sinh viên, em học sinh, đặc biệt xin trân trọng gửi tới cô giáo Hà Kim Dung lời cảm ơn, biết ơn chân thành sâu sắc Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2008 Sinh viên Đỗ Thị Thu Trang Đỗ Thị Thu Trang – GDTH K30A Khố luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp kết trình học tập, nghiên cứu tơi bảo, dìu dắt thầy cô giáo, đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình giáo Hà Kim Dung Khóa luận tốt nghiệp với đề tài: "Tìm hiểu khó khăn giao tiếp học sinh lớp trường Tiểu học Lưu Quý An, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc" khơng có trùng lặp với khóa luận khác kết thu đề tài hoàn toàn xác thực Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2008 Sinh viên Đỗ Thị Thu Trang Đỗ Thị Thu Trang – GDTH K30A Khoá luận tốt nghiệp MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Dự kiến dàn ý công trình nghiên cứu Nội dung Chương Cơ sở lí luận 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Những vấn đề lí luận chung 1.2.1 Giao tiếp gì? 1.2.2 Các trở ngại giao tiếp 1.2.3 Đặc điểm giao tiếp học sinh Tiểu học 1.2.4 Một số nét nhân cách học sinh Tiểu học Chương Thực trạng khó khăn giao tiếp học sinh lớp trường Tiểu học Lưu Quý An, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 2.1 Biểu khó khăn giao tiếp học sinh lớp trường Tiểu học Lưu Quý An, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.1 Khó khăn giao tiếp với giáo viên 2.1.2 Khó khăn giao tiếp với bạn bè 2.1.3 Khó khăn giao tiếp với người thân gia đình 2.2 Ngun nhân dẫn đến khó khăn giao tiếp học sinh lớp trường Tiểu học Lưu Quý An, thị xã Phúc Yên, tỉnh Đỗ Thị Thu Trang – GDTH 1 2 2 2 3 5 7 11 12 15 15 15 18 23 27 K30A Khoá luận tốt nghiệp Vĩnh Phúc 2.2.1 Nguyên nhân chủ quan 2.2.2 Nguyên nhân khách quan Ch¬ng Một số tác động thử nghiệm nhằm hạn chế khó khăn giao tiếp học sinh lớp trờng Tiểu học Lu Quý An, thị xà Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 3.1 Mục đích thử nghiệm 3.2 Cơ sở khoa học để lựa chọn biện pháp thử nghiệm 3.3 Nội dung thử nghiệm 3.4 Kết trình thử nghiệm 3.4.1 Kết thử nghiệm số biện pháp tác động nhằm giảm bớt khó khăn giao tiếp với giáo viên 3.4.2 Kết thử nghiệm số biện pháp tác động nhằm giảm bớt khó khăn giao tiếp với bạn bè 3.4.3 Kết thử nghiệm số biện pháp tác động nhằm giảm bớt khó khăn giao tiếp với gia đình Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị Phơ lơc Phơ lơc PhiÕu trng cÇu ý kiÕn PhiÕu sè PhiÕu sè Phô lôc Mét số trò chơi Trò chơi: "Hiểu nhau" Trò chơi: "Nếu thì" Trò chơi: "Đặt tên cho bạn" Tài liệu tham khảo Th Thu Trang GDTH 27 32 40 40 40 41 41 41 47 50 53 53 54 56 56 56 60 62 62 63 63 65 K30A Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thu Trang – GDTH K30A Khoá luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người từ xuất Trái đất, để tồn phát triển, không ngừng nhận thức giới xung quanh giới bên Trong q trình nhận thức, lồi người phải tiến hành giao tiếp, không để trao đổi thông tin, truyền đạt kinh nghiệm, mà trao đổi tư tưởng, tình cảm, góp phần làm cho sống trở nên đa dạng, phong phú Việc trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm tích lũy, khái quát hóa hệ thống hóa dẫn đến đời hoạt động giáo dục Nhờ có giáo dục mà nhân cách người hình thành phát triển đắn Ở lứa tuổi học sinh Tiểu học, nhân cách hình thành phát triển Lúc này, giao tiếp có vị trí đặc biệt quan trọng, phẩm chất nhân cách hình thành hoạt động học, hoạt động nhau, giao tiếp điều kiện Đối với học sinh bậc Tiểu học, phát triển chung nhiều mặt nhân cách, đặc biệt phát triển thể chất ngôn ngữ ảnh hưởng lớn đến việc giao tiếp với người xung quanh Lúc này, thể trẻ có phát triển mạnh mẽ, hoạt động học tập, vui chơi mở rộng, theo đó, vốn ngơn ngữ trẻ mở rộng thêm Mặt khác, trình độ phát triển tâm lý giai đoạn lứa tuổi ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển nhu cầu giao tiếp em Có thể nói, giai đoạn "quá độ" chuyển từ tuổi nhi đồng sang tuổi thiếu niên, tạo phát triển mạnh mẽ hoạt động giao tiếp, giao tiếp với bạn tuổi Vì thế, học sinh cuối bậc Tiểu học gặp phải số khó khăn giao tiếp Nội dung khó khăn nào, nhiều hay ít, cản trở đến Đỗ Thị Thu Trang – GDTH K30A Khoá luận tốt nghiệp hoạt động học tập, vui chơi em cần phải nghiên cứu để xác định biện pháp nội dung giáo dục phù hợp điều khiển, điều chỉnh trình phát triển nhân cách học sinh lứa tuổi Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu khó khăn học sinh lớp gặp phải giao tiếp nguyên nhân dẫn đến khó khăn - Tiến hành thử nghiệm nhằm tìm biện pháp tác động để hạn chế khó khăn giao tiếp cho học sinh Tiểu học - Đề xuất số giải pháp để giảm khó khăn học sinh trình giao tiếp Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận đề tài - Xây dựng phiếu điều tra tìm hiểu khó khăn giao tiếp học sinh lớp - Tiến hành điều tra qua số phương pháp nghiên cứu để lấy số liệu - Phân tích kết nghiên cứu để làm rõ khó khăn giao tiếp học sinh lớp nguyên nhân gây khó khăn - Đề xuất số biện pháp tác động nhằm giảm bớt khó khăn giao tiếp học sinh lớp 4 Đối tượng, khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Khó khăn giao tiếp học sinh lớp trường Tiểu học Lưu Quý An, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 4.2 Khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu học sinh lớp trường Tiểu học Lưu Quý An, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Phạm vi nghiên cứu Đỗ Thị Thu Trang – GDTH K30A Khoá luận tốt nghiệp - Nghiên cứu khó khăn mà học sinh lớp bậc Tiểu học gặp phải giao tiếp với giáo viên, bạn bè người thân gia đình Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Đề tài nghiên cứu học sinh lớp trường Tiểu học Lưu Quý An, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc quan trọng cần thiết, sở cung cấp kiến thức, hiểu biết khó khăn giao tiếp việc điều tra trang bị cho ta hiểu biết khó khăn giao tiếp học sinh lớp trường Tiểu học Lưu Quý An, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Từ có biện pháp tích cực giúp học sinh Tiểu học khắc phục khó khăn giao tiếp, góp phần tạo thuận lợi cho phát triển nhân cách em Giả thuyết khoa học Học sinh lớp bậc Tiểu học nhân cách hình thành phát triển Mặc dù thể đặc điểm tâm lý em phát triển so với giai đoạn trước em gặp số khó khăn giao tiếp Nếu phát kịp thời khó khăn em có biện pháp tác động đắn tạo thuận lợi cho học sinh Tiểu học phát triển nhân cách toàn diện Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát - Phương pháp trò chuyện - Phương pháp điều tra - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê toán toán học Đỗ Thị Thu Trang K30A – GDTH 10 Khoá luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Học sinh lớp cịn gặp nhiều khó khăn giao tiếp Những khó khăn có mức độ khơng nhau, có khó khăn ln ln diễn ra, có khó khăn diễn Trong giao tiếp với thầy (cô) giáo, với bạn bè, với người thân gia đình trẻ gặp khó khăn liên quan đến nhiệm vụ học tập Trong giao tiếp với giáo viên, đa số học sinh căng thẳng, sợ hãi giáo viên đặt câu hỏi cảm thấy khó nói muốn thắc mắc với điều Học sinh thường xuyên cảm thấy lo lắng, sợ hãi mắc khuyết điểm hay khó trình bày lời nói với giáo Điều làm cho trẻ thiếu tự tin, rụt rè học tập hoạt động khác Còn lại, học sinh khơng có tâm lý lúng túng, ngượng ngịu tiếp xúc với giáo viên Đối với bạn bè, học sinh Tiểu học vô tư, hồn nhiên, chơi vui với bạn Tuy nhiên, vui chơi, em hay gây lộn em chơi nhóm nhỏ chưa biết phối hợp với hoạt động tập thể Trong giao tiếp với người thân, trẻ cởi mở Các em thường ngại kể chuyện bạn bè, trường lớp cho bố mẹ nghe ngại thắc mắc với bố mẹ điều chưa hiểu rõ Khi bố mẹ giao nhiệm vụ, trẻ thường cảm thấy lo lắng, sợ hãi Các em có tâm lí khơng hồn thành nhiệm vụ bố mẹ giao Trong nói chuyện với bố mẹ, em cảm thấy căng thẳng, sợ hãi Khó khăn giao tiếp học sinh lớp nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan gây nên Trong nguyên nhân: “ Ngôn ngữ trẻ Đỗ Thị Thu Trang K30A – GDTH 62 Khố luận tốt nghiệp cịn hạn chế”, “Trẻ nhút nhát, thiếu tự tin”, “Trẻ cảm giác thua bạn”, “Ít có học sinh giáo viên học sinh”, “Giáo viên chưa tạo hội kết bạn cho học sinh”, “Giáo viên động viên khuyến khích em”, “Giáo viên kiểm tra đánh giá cơng việc trẻ khơng phù hợp”, “ Gia đình chưa hiểu rõ nhu cầu giao tiếp trẻ”, “Môi trường gia đình khơng thuận lợi” ngun nhân gây trở ngại giao tiếp học sinh Để tháo gỡ khó khăn giao tiếp học sinh Tiểu học cần có kết hợp đồng gia đình, nhà trường, xã hội Các lực lượng cần động viên, khuyến khích trẻ, tạo cho trẻ tâm lý tôn trọng, yêu thương, quan tâm mức tới nhu cầu giao tiếp em, tạo điều kiện mở rộng giao lưu với mơi trường bên ngồi Kiến nghị Giao tiếp học sinh Tiểu học nhân tố cấu thành nên đặc điểm nhân cách em Với lứa tuổi học sinh Tiểu học, nhân cách hình thành phát triển Để giúp học sinh có giao tiếp tốt phát triển hướng, nghĩ việc làm sau cần thiết: + Về phía nhà trường Tiểu học: Tổ chức nhiều hoạt động tập thể để trẻ tham gia, tạo hứng thú giúp trẻ học tập tốt Thường xuyên động viên, khuyến khích trẻ trước tập thể chào cờ, thể dục, múa hát + Về phía giáo viên: Phải tìm hiểu đặc điểm cá nhân trẻ, hiểu rõ nét tâm lí đặc thù học sinh Đối xử công yêu cầu học sinh Đỗ Thị Thu Trang K30A – GDTH 63 Khố luận tốt nghiệp Lắng nghe khích lệ, động viên học sinh nói hết mong muốn, băn khoăn em Khen ngợi cách thành thực học sinh muốn tỏ bạn mình, cố gắng em Không quát tháo dùng từ ngữ xúc phạm "láo, hỗn, dạy…" dù hoàn cảnh Trước nhận xét, nhắc nhở phê bình khơng qn khẳng định ưu điểm, thành tích em + Về phía gia đình học sinh: Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên đến thăm hỏi gia đình học sinh Khuyến khích bậc phụ huynh quan tâm nhiều đến trẻ, tạo lập cho trẻ mối quan hệ để trẻ mở rộng phạm vi giao tiếp Thường xuyên tổ chức buổi họp phụ huynh để phổ biến kiến thức tâm lí giao tiếp giúp cho phụ huynh có cách ứng xử hợp lí giao tiếp với trẻ Khi nghiên cứu đề tài này, thời gian hạn chế nên đề tài chưa sâu sắc toàn diện Hơn nữa, lần nghiên cứu vấn đề khoa học giáo dục nên không tránh khỏi bỡ ngỡ thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn sinh viên để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Đỗ Thị Thu Trang K30A – GDTH 64 Khoá luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Phiếu số 1) Hãy điền dấu x vào ô trống trước câu trả lời mà em lựa chọn câu hỏi sau: Khi đường mà gặp giáo em cảm thấy: a Lúng túng b Đôi lúng túng c Không lúng túng Khi em không hiểu giảng, em có dám thắc mắc lại với khơng? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Khi em làm sai bị mắc khuyết điểm mà giáo phát em cảm thấy: a Sợ hãi b Đôi cảm thấy lo lắng, sợ hãi c Không lo lắng Khi đứng lên trả lời cô, em thường cảm thấy: a Rất tự tin b Thỉnh thoảng cảm thấy tự tin c Không tự tin Giờ chơi, em thường: a Ngồi lớp b Chơi Đỗ Thị Thu Trang K30A – GDTH 65 Khoá luận tốt nghiệp c Chơi với bạn Đỗ Thị Thu Trang K30A – GDTH 66 Khoá luận tốt nghiệp Khi nói trước bạn, em cảm thấy: a Tự tin b Thỉnh thoảng lúng túng c Rất lúng túng Em có thích tham gia vào hoạt động tập thể lớp hay không? a Rất thích b Thỉnh thoảng có thích c Khơng thích Em có thường hay thắc mắc với bạn điều mà em chưa hiểu rõ hay không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Khi bạn lớp bầu em giữ chức vụ đó, em thường: a Từ chối khơng nhận b Im lặng khơng nói c Tự tin nhận cơng việc giao 10 Khi bạn hỏi em tập, em có sẵn sàng trả lời bạn không? a Rất sẵn sàng b Thỉnh thoảng c Không 11 Bạn bè lớp có thường xuyên trêu trọc hay gây lộn với em không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Đỗ Thị Thu Trang K30A – GDTH 67 Khố luận tốt nghiệp 12 Em có thường xun kể với bố, mẹ chuyện trường, lớp hay không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không 13 Em có thường xun hồn thành tốt cơng việc gia đình mà bố, mẹ giao cho hay khơng? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không 14 Em có thường xuyên thắc mắc với bố, mẹ điều mà em chưa hiểu rõ hay không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không 15 Khi bố mẹ muốn em làm việc đó, em thường: a Vui vẻ nhận lời b Phản đối, không chịu làm theo lời bố mẹ c Im lặng làm công việc giao 16 Khi nói chuyện với bố, mẹ, em thường: a Rất căng thẳng, sợ hãi b Thỉnh thoảng lúng túng c Tự tin Đỗ Thị Thu Trang K30A – GDTH 68 Khoá luận tốt nghiệp 17 Khi em mắc khuyết điểm mà bị bố, mẹ phát hiện, em có trình bày, giải thích lí với bố mẹ hay khơng? a Em thường xuyên giải thích với bố mẹ b Em giải thích bố mẹ hỏi c Em khơng giải thích 18 Khi em bị điểm cịn bạn lớp đạt điểm cao em cảm thấy: a Rất xấu hổ b Thỉnh thoảng cảm thấy xấu hổ c Bình thường 19 Khi giáo, bố, mẹ giao nhiệm vụ, em thường có cảm giác: a Rất lo lắng b Đôi lo lắng c Tự tin 20 Em có cảm thấy khó trình bày điều với thầy (cơ), bố mẹ, bạn bè hay không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Khơng 21 Trong lớp, em có thường xun phát biểu ý kiến hay không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không 22 Khi đứng lên phát biểu ý kiến, em thường cảm thấy khó diễn đạt vì: a Em quên điều mà em định nói b Em khơng đủ vốn từ để diễn đạt điều định nói Đỗ Thị Thu Trang K30A – GDTH 69 Khoá luận tốt nghiệp c Em sợ ý kiến khơng PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Phiếu số 2) Để tìm hiểu ngun nhân dẫn đến khó khăn giao tiếp học sinh lớp 4, xin thấy (cơ) vui lịng trả lời số câu hỏi sau: Theo thầy (cơ), ngun nhân sau có mức độ ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp học sinh Xin thầy (cơ) vui lịng đánh dấu x vào cột thầy (cô) lựa chọn: STT Ngơn ngữ trẻ cịn hạn chế Trẻ sợ mắc khuyết điểm Do trẻ nhút nhát, thiếu tự tin Do trẻ cảm giác thua bạn Do trẻ quan tâm, chiều chuộng q Mức độ ảnh hưởng Khơng ảnh Nhiều hưởng Tên nguyên nhân mức Trẻ sợ sệt, căng thẳng quan hệ với bố mẹ bố mẹ nghiêm khắc thường xuyên đánh mắng trẻ có hoạt động giáo viên học sinh Thời gian học ngắn Giáo viên chưa tạo hội kết bạn cho học 10 sinh Giáo viên động viên, khuyến khích 11 em Giáo viên kiểm tra, đánh giá công việc 12 13 trẻ chưa phù hợp Giáo viên diễn đạt khó hiểu Giáo viên đối xử với học sinh chưa Đỗ Thị Thu Trang K30A – GDTH 70 Khoá luận tốt nghiệp 14 thực công Các bạn lớp khơng thích chơi trẻ 15 16 17 trẻ học quá nghịch ngợm Gia đình q nng chiều trẻ Gia đình q nghiêm khắc trẻ Gia đình chưa hiểu rõ nhu cầu giao tiếp 18 19 trẻ Gia đình thờ ơ, bỏ mặc trẻ Mơi trường gia đình khơng thuận lợi (bố mẹ 20 thường xuyên đánh mắng trẻ) Nội dung học tập khô khan, trừu tượng Theo thầy (cô), hoạt động giao tiếp có ảnh hưởng đến việc học tập phát triển tâm lí trẻ Đỗ Thị Thu Trang K30A – GDTH 71 Khoá luận tốt nghiệp Phụ lục MỘT SỐ TRÒ CHƠI Trị chơi "HIỂU NHAU" a Mục đích: - Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái để học tập, sinh hoạt - Áp dụng vào kiểm tra kiến thức, tâm tư, nguyện vọng học sinh - Giúp biết tên, địa chỉ… giao lưu b Cách chơi: - Chuẩn bị: bút, giấy - Nội dung: + Viết theo hướng dẫn quản trò + Viết theo suy nghĩ - Hướng dẫn: + Quản trị hướng dẫn người chơi viết vào mặt giấy thông tin sau: Họ tên: (họ tên người chơi) Chỗ nay: (chỗ người chơi) Thích ăn gì? Thích uống gì? Thích nghề gì? Học giỏi mơn nào? Học mơn nào? Thích bạn nào? ……… + Sau quản trị thu giấy người chơi lại, trộn Đỗ Thị Thu Trang K30A – GDTH 72 Khố luận tốt nghiệp + Quản trị gọi người chơi nhận "bức thư" đọc cho lớp nghe thông tin bạn Những sở thích bạn "Thích ăn gì?", "Thích uống gì?", "Thích bạn nào?"… tạo nên tiếng cười giòn tan tập thể Trò chơi "NẾU… THÌ…" a Mục đích: - Tạo khơng khí vui vẻ để học tập, hoạt động - Tạo mối quan hệ giao lưu, làm quen b Cách chơi: - Chuẩn bị: Mỗi người chơi tờ giấy, bút viết - Hướng dẫn: + Quản trò cho người chơi điểm danh theo thứ tự 1, 2, 1, 2… hết Khi quản trị hơ: "Bắt đầu", người số viết giấy vế thứ câu bắt đầu chữ "Nếu…", (ví dụ: "Nếu bạn nghỉ học chơi…"), người số viết vế thứ hai câu, bắt đầu chữ "thì…", (ví dụ: khơng hiểu bài") Sau mang lên bàn quản trò bỏ vào hộp: số bỏ vào hộp 1, số bỏ vào hộp Quản trị bốc phiếu hộp 1, phiếu hộp ghép thành câu hoàn chỉnh Câu có ý nghĩa, hay hai bạn viết câu thắng Trị chơi "ĐẶT TÊN CHO BẠN" a Mục đích: - Giúp học sinh tăng vốn từ ngữ - Tạo khơng khí vui vẻ, đồn kết để học tập, sinh hoạt b Cách chơi: - Nội dung: Nói tên bạn đặc điểm theo chữ đầu tên bạn - Hướng dẫn: + Quản trị nói: "Tơi thương, tơi thương…" Đỗ Thị Thu Trang K30A – GDTH 73 Khoá luận tốt nghiệp + Tập thể hỏi: "Thương ai, thương ai?" + Quản trò nói tên bạn chơi (ví dụ Lan): "Thương Lan liến láu" + Lan nói tiếp: "Tơi thương, tơi thương…" + Tập thể hỏi: "Thương ai, thương ai?" + Lan nói: "Thương Hùng hào hiệp" + Hùng: …… Cứ trò chơi diễn - Lưu ý: + Người chơi phải nói tên bạn thêm hai từ chữ tên bạn cho có ý nghĩa + Ai khơng nói phạm luật chơi + Nói khơng có nghĩa, khác chữ phạm luật chơi + Tên bạn nhắc đến nhiều lần + Hai người đối đáp tay đơi với Đỗ Thị Thu Trang K30A – GDTH 74 Khoá luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Chỉnh, Nguyễn Văn Lũy, Phan Ngọc Uyển, Sư phạm học Tiểu học, Nxb Giáo dục, 2006 Hồ Ngọc Đại, Tâm lí học dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 Vũ Ngọc Hà, Lê Thị Thu Hà, Khó khăn tâm lí giao tiếp trẻ lớp hai trường Tiểu học tỉnh Sơn La [Tạp chí Tâm lí học số (84), 32006] Phạm Minh Hạc (chủ biên), Lê Khanh, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Tâm lí học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1983 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Lê Khanh, Trần Trọng Thủy, Tâm lí học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1991 Nguyễn Kế Hào, Học sinh Tiểu học nghề dạy học Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992 Bùi Văn Huệ, Giáo trình Tâm lí học Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 NguyễnVăn Lê, Bài giảng Tâm lí học, tập 7, Vấn đề giao tiếp, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992 10 Nguyễn Văn Lê, Giao tiếp sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm, 2006 11 Phan Thị Hạnh Mai, Khảo sát khả hòa nhập vào tập thể lớp học sinh Tiểu học trắc đạc xã hội, [Tạp chí Tâm lí học, số (4/2001)] 12 Đào Thị Oanh, Nhu cầu giao tiếp học sinh cuối bậc Tiểu học, [Tạp chí Tâm lí học, số10/2002] Đỗ Thị Thu Trang K30A – GDTH 75 Khoá luận tốt nghiệp 13 Nguyễn Quang, Giao tiếp, [Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2/2006] 14 Dương Văn Quảng, Giao tiếp thông tin, [Thông tin Khoa học Xã hội, 6/2001] 15 Bùi Sĩ Tụng, Trần Quang Đức, 150 trò chơi thiếu nhi, Nxb Giáo dục, 2006 16 Trần Trọng Thủy (chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn, Lê Ngọc Lan, Tâm lí học, Nxb Giáo dục, 1998 17 Nguyễn Xuân Thức, Khó khăn tâm lí trẻ em học lớp 1, [Tạp chí Tâm lí học, số 10/2003] 18 Nguyễn Xuân Thức, Các ngun nhân dẫn đến khó khăn tâm lí học sinh học lớp 1, [Tạp chí Tâm lí học, số 2/2004] 19 Nguyễn Xuân Thức, Thử nghiệm biện pháp khắc phục khó khăn tâm lí cho trẻ học lớp 1, [Tạp chí Tâm lí học, số 9/2004] 20 Nguyễn Xuân Thức, Xung đột tâm lí giao tiếp nhóm bạn bè học sinh Tiểu học, [Tạp chí Tâm lí học, số (72), 3/2005] 21 Vũ Anh Tuấn, Hình thành kĩ ứng xử giao tiếp, [Tạp chí Tâm lí học, số 3/2005] 22 Hải Yến, Mạnh Quỳnh, Ứng xử sư phạm với học sinh Tiểu học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 23 A.V.Petrovski, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Giáo dục, 1982 24 B.Ph.Lomov, Những vấn đề lí luận phương pháp luận Tâm lí học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Đỗ Thị Thu Trang K30A – GDTH 76 ... giao tiếp học sinh lớp trường Tiểu học Lưu Quý An, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 2.1 Biểu khó khăn giao tiếp học sinh lớp trường Tiểu học Lưu Quý An, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.1 Khó. .. trường Tiểu học Lưu Quý An, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Khách thể nghiên cứu 65 học sinh lớp trường Tiểu học Lưu Quý An, có 30 học sinh lớp 4A 35 học sinh lớp 4A3 2.1 Biểu khó khăn giao tiếp. .. - Khó khăn giao tiếp học sinh lớp trường Tiểu học Lưu Quý An, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 4. 2 Khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu học sinh lớp trường Tiểu học Lưu Quý An, thị xã Phúc

Ngày đăng: 29/03/2015, 18:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan