Đặc điểm thực vật, hóa học công dụng của cây Cúc hoa

13 912 0
Đặc điểm thực vật, hóa học công dụng của cây Cúc hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KĨ THUẬT VIỆT NAM VIỆN KINH TẾ SINH THÁI ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ DỰ ÁN “Đánh giá tiềm tổ chức áp dụng mơ hình trồng dược liệu địa bàn huyện Sóc Sơn” BÁO CÁO CHUN ĐỀ Quy trình kĩ thuật trồng dược liệu địa bàn huyện Sóc Sơn Cây Cúc hoa Người viết: KS Tạ Văn Vạn MỤC LỤC MỤC LỤC I ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT II ĐIỀU KIỆN SINH THÁI VÀ PHÂN BỐ III.GIÁ TRỊ LÀM THUỐC Thành phần hóa học Bộ phận dùng làm thuốc công dụng .3 a) Bộ phận dùng làm thuốc: b) Công dụng: IV KỸ THUẬT TRỒNG .5 Chọn vùng trồng .5 Giống va thời vụ trồng a) Giống: .5 b) Nhân giống vơ tính phương pháp tách chồi giâm cành .5 Thời vụ trồng Đất trồng kỹ thuật làm đất lên luống Phân bón kỹ thuật bón phân a ) Lượng phân bón : b) Cách bón: Mật độ, khoảng cách trồng .8 Kỹ thuật trồng Chăm sóc quản lý đồng ruộng 9 Phòng trừ sâu bệnh 10 10 Chế độ luân canh xen canh 10 V THU HOẠCH, CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN 11 Thu hoạch .11 Chế biến 11 Bảo quản, Vận chuyển 12 I ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT Cúc hoa dạng thân thảo sống hàng năm, thân đứng cao 60 – 100cm, phân cành nhiều Lá đơn mọc so le, xẻ thùy sâu, mép có cưa, khơng cuống Cụm hoa hình đầu nách đầu cành, đường kính – 1,5cm, cuống dài tới – cm, bắc xếp – hàng Hoa tự có hoa vịng ngồi cánh hoa phát triển hình lưỡi xếp vịng có mầu vàng sặc sỡ, hoa vịng cánh hoa hình ống, mầu vàng Quả bế có màu lơng phát tán nhờ gió Mùa hoa từ tháng 10 đến tháng năm sau II ĐIỀU KIỆN SINH THÁI VÀ PHÂN BỐ Cây Cúc hoa có nguồn gốc Đông Á đưa vào Việt Nam trồng tự lâu Cây ưa sáng, ưa ẩm, không chịu khô hạn Sinh trưởng phát triển tốt điều kiện nhiệt độ từ 20 – 25oC Vụ xuân hè đồng Bắc Bộ sinh trưởng mạnh, vào đông xuân phát triển hoa Vùng trồng Cúc hoa chủ yếu Hưng Yên, Hải Dương III.GIÁ TRỊ LÀM THUỐC Thành phần hóa học Hoa chứa carotenoid gồm: chrysanthemaxanthin, C40H56O3, có cấu trúc tương tự flavoxanthin Chrysanthemin (asterin, kuromamin) glucosid gồm cyanidin glucosa dạng chlorid Trong hoa cịn có: Các sắc tố vàng có luteolin dạng glucosid; hydrocarbon; axit amin, adenin, cholin…; vitamin A tinh dầu Trong tinh dầu thấy có D – camphor Bộ phận dùng làm thuốc công dụng a) Bộ phận dùng làm thuốc: Bộ phận dùng làm thuốc hoa (Flos Chrysanthemii) b) Công dụng: Theo y học cổ truyền Cúc hoa vàng có vị ngọt, đắng, tính mát, có tác dụng nhiệt, giải cảm, tán phong thấp, giảng hỏa, giải độc, làm sáng mắt Cúc hoa vàng dùng chữa chứng cảm lạnh, sốt, hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu, đau mắt đỏ, chảy nhiều nước mắt, mờ mắt, huyết áp cao, đinh độc, mụn nhọt sưng đau Uống lâu thấy lợi khí huyết, làm trẻ lâu Có thể dùng riêng phối hợp với vị thuốc khác, ngâm rượi, chề ướp dùng để chữa mụn nhọt Theo số tài liệu nước ngoài, Ấn Độ, Cúc hoa coi có tác dụng làm dễ tiêu, nhuận tràng Ở Trung Quốc, Cúc hoa dùng để chữa đau dây thần kinh, nhức đầu, chóng mặt, cao huyết áp, dùng để chữa viêm mủ da số bệnh da khác Ở Nhật Bản, Cúc hoa dùng chữa bệnh mắt Theo y học đại Tác dụng dược lý, lâm sàng: Tác dụng hạ huyết áp thực nghiệm lâm sàng Tác dụng theo chế phản xạ vận mạch có nguồn gốc trung tâm tác dụng ức chế adrenalin Tác dụng chống viêm thực nghiệm chuột cống trắng Hoạt tính kháng khuẩn vi khuẩn gram (+) : Streplococcus haemolyticus, Staphylocoocus aureus, Shigella shigae, S.flexineri, Bacillus, E coli… Của tinh dầu Cúc hoa trắng, Cúc hoa vàng Trên lâm sàng, phối hợp Cúc hoa với số vị thuốc khác có tác dụng hạ sốt với bệnh nhân bị cảm phong nhiệt Một số thuốc có Cúc hoa cách sử dụng: •Chữa ho, sốt, cảm mạo sử dụng Tang cúc ẩm, gồm : Cúc hoa vàng 6g, Dâu 6g, Liên kiểu 4g, Bạc hà 4g, Cát cánh 4g, Cam thảo 4g, nước 600ml Sắc 200ml, chia lần, uống ngày •Chữa cao huyết áp bệnh nhân xơ vữa động mạch, chóng mặt, ù tai…; Cúc hoa trắng 10g, sinh địa 25g, phục linh 12,5g, mẫu đơn bì 10g, sơn thù du 12,5g, sơn dược 15,5g, vỏ trai 25g, dâu 10g, nước 800ml, sắc 300ml, chia uống ngày •Chữa viên não B Nhật Bản: Cúc hoa trắng 10g, Liên kiều 10g, Cam thảo 6g, Hoàng cầm 6g, Bạc hà 1,5g, Dành dành 5g, Cát cánh 4,5g, Thạch cao 31kg, Kim ngâm hoa 10g, Thanh cao 6g, nước 300ml, Sắc 20p, uống lần IV KỸ THUẬT TRỒNG Chọn vùng trồng Hiện miền Bắc Việt Nam, Cúc hoa trồng chủ yếu số tỉnh thuộc vùng đồng Bắc Bộ ( Hải Dương, Hưng Yên…) đất phù sa cổ không bồi hàng năm Giống va thời vụ trồng a) Giống: Cây Cúc hoa trồng để làm dược liệu có giống: Giống Cúc hoa vàng giống Cúc hoa trắng Phương pháp nhân giống chủ yếu cách tách chồi giâm cành b) Nhân giống vơ tính phương pháp tách chồi giâm cành •Trước thu hoạch Cúc hoa, quan sát ruộng sản xuất chọn sinh trưởng khỏe, nhiều cành, nhiều hoa, hoa to, sâu bệnh, chọn đánh dấu để làm giống cho vụ sau •Sau thu hoạch xong Cúc hoa, từ giống lựa chọn, cắt bỏ mẹ, để lại gốc, chăm bón sau thời gian mọc chồi Tưới nước giữ ẩm, làm cỏ, chăm sóc bón phân thúc kali clorua (2kg/1 sào Bắc Bộ) tro bếp (20kg/1 sào Bắc Bộ) để giúp chồi phát triển tốt Khi cao 10 – 15 cm (1,5 – tháng tuổi) đủ tiêu chuẩn đánh trồng Một thực nghiệm thời gian cắt cho thấy: Cắt sau thu hoạch hoa Cúc tỷ lệ nảy chồi đạt tới 93%, số chồi cụm đạt 43 chồi Cắt muộn sau thu hoạch hoa tháng tỷ lệ nảy chồi thấp (64%) mà số chồi cụm đạt 21 chồi Về vị trí cắt, kết cho thấy: Cắt sát gốc tốt nhất, tỷ lệ nảy chồi đạt 96% số chồi cụm cao 45 chồi •Ngồi ra, sử dụng mẹ để dùng làm hom thân giâm cành nhân giống Sau thu hoạch xong Cúc hoa, từ giống lựa chọn cắt thành đoạn để giâm cành làm giống Trên thân mẹ sử dụng đoạn thân (ngọn, gốc) để giâm Tuy nhiên, kết thực nghiệm cho thấy: Sử dụng đoạn thân làm cành giâm tốt nhất, tỷ lệ rễ đạt 100%, khối lượng khơ trung bình rễ đạt 20,3mg lúc phần gốc thân tỷ lệ rễ đạt 75 – 80 %, khối lượng khơ trung bình rễ đạt 17 – 19g •Để nhân nhanh lượng giống Cúc hoa phục vụ sản xuất, số phịng thí nghiệm người ta sử dụng phương pháp nuôi cấy in vitro cho giống sâu bệnh sinh trưởng khỏe Tuy nhiên,do giá thành giống cao nên sản xuất cần kết hợp sử dụng phương pháp để phục tráng giống, lưu giữ nhân giống Cúc hoa cho sản xuất Thời vụ trồng Thời vụ trồng Cúc hoa vàng tốt từ 15/6 – 30/6 dương lịch, cho thu hoạch vào tháng 11, 12 năm Không trồng muộn sang tháng 7, suất phẩm chất gặp mưa trồng vào lúc thu hoạch Viện Dược liệu tiến hành nghiên cứu thời vụ trồng Cúc hoa năm (2002 – 2003) cho kết sau: Chỉ tiêu Tỷ Thời gian Tổng thời Chiều cao Độ rộng Năng lệ hồi xanh gian sinh tán suất thực Thời sống (ngày) trường thu hoạch thời Vụ (%) (ngày) (cm) trồng 15/6 30/6 15/7 86,7 87,9 87,1 6,5 197 202 210 69,1 69,7 74,2 kỳ thu ổn định (tấn/ha) (cm) 189,8 191,5 173,1 11,16 11,49 7,92 (số liệu trung bình năm) Kết thí nghiệm cho thấy, thời vụ trồng Cúc hoa vùng đồng Bắc Bộ tốt từ 15/6 đến 30/6 Trồng muộn (sang tháng 7) làm giảm suất, trồng sớm ảnh hưởng đến trồng trước hệ thống luân canh hai vụ vùng đồng Bắc Bộ Đất trồng kỹ thuật làm đất lên luống - Chọn đất màu, tơi xốp, nhiều dinh dưỡng chủ động tưới tiêu Các loại đất phù sa ven sông, đất pha cát, thịt nhẹ độ pH ≈ để trồng Cúc hoa vàng Đất phải xa khu công nghiệp, bệnh viện, nghĩa trang, xa nguồn nước thải chất thải, xa đường quốc lộ 100m Có lịch sử năm trước đó, khơng có gia súc, gia cầm thâm nhập - Làm đất: Cày bừa cho phẳng mặt ruộng Lên luống rộng 2m, cao 15 – 20 cm so với mặt ruộng, rãnh rộng 40 cm (dùng cào gom đất bên mép luống vào giữa, tạo độ dốc vừa phải cho dễ thoát nước) Một nghiên cứu độ rộng luống trồng Cúc hoa năm (2002 – 2003) cho kết quả: Chỉ tiêu Đường Khối Số hoa/ Tỷ kính lượng dm2 hoa suất Công hoa 1000 (hoa) tươi / thuyết Thức Luống rộng 1,7m Luống rộng 2,0m Luống rộng 2,3m (cm) 1,55 1,68 1,73 hoa (g) 290,8 341,0 361,2 44,5 40,0 36,6 lệ Năng hoa khô 6,2 5,8 5,6 Năng lý suất thực (tấn/ha) 16,6 13,7 13,1 thu (tấn/ha) 8,95 10,90 8,95 Như trồng Cúc hoa với luống rộng 2,0 m cho suất cao Điều phù hợp với sản xuất vùng trồng Cúc hoa có kinh nghiệm Phân bón kỹ thuật bón phân Tuyệt đối không dùng phân tươi tưới nước phân tươi a ) Lượng phân bón : Loại phân Tổng lượng phân bón Bón lót Bón thúc Phân chuồng hoai mục Phân hữu vi sinh Phân đạm Phân lân Phân kali Kg/ha 30.000 600 270 – 330 180- 220 180 – 220 Kg / sào Bắc Bộ 1.100 22 21 – 26 35 – 45 11 – 13,5 (%) 50 50 (%) 50 50 100 100 100 •Để nâng cao hiệu phân bón, cần ủ phân chuồng với phân lân trước trồng – tháng •Có thể dùng dạng phân bón tổng hợp NPK dùng dạng N, P, K riêng rẽ •Trong điều kiện khơng có phân kali dùng tro bếp thay Cứ 10 kg tro bếp thay kg kali clorua b) Cách bón: •Bón lót: Bón sau rạch hàng : 50% phân chuồng + 50% phân vi sinh + toàn phân lân •Bón thúc: - Lấn : Sau trồng 20 ngày, bón 15% đạm + 25% kali - Lần 2: Khi cao 30cm, bón 25% đạm + 15% kali - Lần 3, 4: Tính từ đầu tháng 9, sau 15 đến 20 ngày bón lần, lần 30% đạm + 30% kali + 25% phân chuồng + 25% phân hữu vi sinh, vào thời gian sau bấm đè cành Cúc hoa vàng Mật độ, khoảng cách trồng Cúc hoa trồng theo hốc, hốc trồng khóm, khóm có 15 cây, khoảng cách hốc 30 x 30 cm Năm 2003, Viện Dược liệu tiến hành nghiên cứu thí nghiệm ành hưởng khoảng cách trồng kết hợp với bón phân đến suất Cúc hoa Kết thu sau (xem bảng): Trong khoảng cách trồng : 20 x 20 cm, 30 x 30 cm, 40 x 40 cm việc sử dụng phân NPK tổng hợp bón cho Cúc hoa cho suất cao so với việc sử dụng NPK bón riêng lẻ phân chuồng Trong điều kiện đó, khoảng cách trồng Cúc hoa 30 x 30 cm có tác dung tốt thúc đẩy sinh trưởng phát triển đạt suất cao Kỹ thuật trồng - Đánh giống: Dùng cuốc đánh giống thành mô nhỏ Tách tỉa bỏ xấu bé, bó gọn thành bó gốc (bỏ bớt phẩn rễ giả) - Bỏ hốc hàng luống trồng, hốc cách hốc 30 cm Bón phân lót vào hốc trước trồng Mỗi hốc trồng 15 cây/ khóm Chú ý: Trời nắng đất khơ cần tưới nước vào rãnh trước trồng Chọn ngày râm mát trồng vào buổi chiều (lúc – 5h chiều) Khóm Cúc đặt đứng cụm trịn hay rải đều, vun đất bên lấp vào gốc cao so với mặt đất 15cm Dận chặt quanh khóm Cúc Trồng xong, vun đất bên rãnh luống tạo thành luống thoải, dễ thoát nước Sau trồng, cần tưới nước đủ ẩm để chóng bén rễ hồi xanh Chăm sóc quản lý đồng ruộng Chăm sóc chia làm giai đoạn Thời kỳ sau trồng 45 ngày: Đảm bảo đủ ẩm, 10 ngày khơng có mưa cần tưới Nguồn nước tưới sạch, không ô nhiễm Thời kỳ sau trồng 70 – 75 ngày cao 30 cm (cuối tháng 8): Bấm đè cành lần thứ (chú ý để chừa 10 – 15 cm mặt đất), rải nhánh cúc phía tạo thành khóm trịn Sau bấm đè cành xong, cần tưới ẩm bón phân thúc để phân nhánh nhanh, Thời kỳ sau trồng 85 – 90 ngày: Khi có gió heo may, Cúc phát triển mạnh, đảm bảo mặt luống đủ ẩm Thời gian sau 15 – 20 ngày phải bấm đè cành, rắc thêm đất vào gốc Kết hợp bón phân chuồng, phân hữu vi sinh bón thúc đạm kali Chú ý: Khi đè cành cần rải nhánh Cúc mặt luống, tạo mặt luống có độ dốc thoải dần xuống rãnh Đầu tháng 11 Cúc hoa bắt đầu phân nhánh chạc, phân hóa mầm hoa xuất nụ Cây chuyển từ giai đoạn sinh trưởng, sinh dưỡng sang giai đoạn hoa, cần ý chăm sóc tăng cường đất, phân cho Hót thêm đất bên rãnh để Cúc hoa vàng có thêm dinh dưỡng cành khơng sát mặt rãnh, khơng bị đỗ gây tượng giao cành díu Phịng trừ sâu bệnh Cúc hoa vàng thường có số sâu bệnh hại : Sâu xám, sâu xanh, rệp, bọ trĩ, dế, bệnh nấm phấn trắng, thán thư… Biện pháp phòng trừ : Thực biện pháp phong trừ tổng hợp mật độ sâu bệnh hại cao phải theo hướng dẫn cán kỹ thuật Có thể dùng số loại thuốc sau: - Sherpa 25 EC nồng độ 0,1 đến 0,15 %: Tập kỳ phun theo hướng dẫn bao bì - Score 250 EC nồng độ 0,1% Chú ý: Tuyệt đối không dùng loại thuốc cấm, loại thuốc danh mục phép sử dụng Việt Nam loại thuốc hạn chế sử dụng Monitor, Vofatox, Filitoxin, Các loại thuốc khơng có nhãn mác, không rõ nguồn gốc xuất xứ không sở sản xuất có tư cách pháp nhân sản xuất 10 Chế độ luân canh xen canh Cây luân canh tốt Cúc hoa họ đậu, lúa nước dược liệu ngắn ngày Hoắc hương, Ngưu tất… Trong sản xuất trồng công thức luân canh sau đây: - Lúa + Cúc hoa - Đậu tương + Cúc hoa - Ngưu tất + Cúc hoa - Hoắc hương + Cúc hoa - Cúc hoa giống + Cúc hoa - Bỏ hóa + Cúc hoa V THU HOẠCH, CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN Thu hoạch Khi hoa Cúc nở từ vào đến hoa cùng, toàn hoa chuyển mầu vàng thu hái kịp thời khơng để sây sát, giập nát Hoa nở đến đâu thu đến đấy, tranh thủ thu hoạch vào ngày nắng Sau thu hoạch xơng khói lưu huỳnh với tỷ lệ ≤ 0,5% để Cúc có mầu sắc đẹp, không ẩm mốc dễ bảo quản Thực đầy đủ theo quy trình này, suất Cúc hoa vàng đạt 1,77 khơ đến tấn/ha dược liệu khơ với phẩm chất an tồn bán với giá Cúc hoa vàng chất lượng cao, an tồn 50.000 đ/kg có giá trị thu nhập từ 88,5 triệu đến 100 triệu đồng/ha/1 vụ Cúc hoa vàng Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm: - Hàm lượng NO3 ≤ 3g/kg dược liệu khơ - Khơng có dư lượng thuốc hóa học bảo vệ thực vật - Hàm lượng kim loại nặng độc tố mức cho phép - Hạn chế tối đa vi sinh vật ký sinh vật gây hại cho người gia súc - Phải đảm bảo tiêu chất lượng dược liệu Cúc hoa, vàng theo tiêu chuẩn sở Viện Dược liệu ban hành Chế biến Phương pháp bào chế: Hoa Cúc sấy diêm sinh: Hoa sau thu hái (không giập nát), đem sấy diêm sinh Sau cho vào bao tải, buộc kín đầu bao, ép 12 ( thường đêm) cho chảy hết nhựa màu đen, phơi – nắng cho khô Hoa Cúc vàng: Sao lửa nhỏ hoa có màu vàng vàng đậm, mùi thơm Cúc hoa thán: Sao nhiệt độ 1200C hoa bị cháy sém Tiếp tục nhỏ lửa, đảo hoa có màu đen cháy Phun nước lã ( để phong trừ hỏa độc) Bảo quản, Vận chuyển Sau thu hoạch, dược liệu Cúc hoa cần cho vào sọt lớn vận chuyển nhẹ nhàng khu vực chế biến tập trung, tránh giập nát, ủng nước Dược liệu cần phải xử lý chế biến để giữ phẩm chất tốt Để lâu ( sau 12h) dược liệu Cúc hoa dễ bị thối, màu sắc xấu chất lượng TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xn Trường, Nguyễn Thượng Đơng, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiệu, Vũ Ngọc Lô, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mai, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Đoàn 1000 thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1,2 NXB Khoa học & Kĩ thuật, 2006 Võ Văn Chi (1997) Từ điển thuốc Việt Nam NXB y học Hà Nội Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Duy Thuần (2006) Kỹ thuật trồng, sử dụng chế biến thuốc NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2005 Nguyễn Bá Hoạt (2002) Nghiên cứu phát triển số thuốc tham gia chuyển đổi cấu trồng vùng cao Sapa (Lào Cai) Luận án tiến sỹ Nông nghiệp Nguyễn Văn Lan (1970) Kỹ thuật trồng dược liệu, tập NXB Nông thôn Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2007) Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học Hà Nội Trang web: www.vienduoclieu.org.vn/ ... tất + Cúc hoa - Hoắc hương + Cúc hoa - Cúc hoa giống + Cúc hoa - Bỏ hóa + Cúc hoa V THU HOẠCH, CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN Thu hoạch Khi hoa Cúc nở từ vào đến hoa cùng, toàn hoa chuyển mầu vàng thu hái... Cây luân canh tốt Cúc hoa họ đậu, lúa nước dược liệu ngắn ngày Hoắc hương, Ngưu tất… Trong sản xuất trồng công thức luân canh sau đây: - Lúa + Cúc hoa - Đậu tương + Cúc hoa - Ngưu tất + Cúc hoa. .. Của tinh dầu Cúc hoa trắng, Cúc hoa vàng Trên lâm sàng, phối hợp Cúc hoa với số vị thuốc khác có tác dụng hạ sốt với bệnh nhân bị cảm phong nhiệt Một số thuốc có Cúc hoa cách sử dụng: •Chữa ho,

Ngày đăng: 27/03/2015, 15:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan