Áp dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng dưới sức ép của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

132 532 0
Áp dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng dưới sức ép của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ■ Đ ỗ THỊ DUYÊN Á P DỤNG P H Á P LUẬT CẠNH TRANH ■ m m TRONG LĨNH vực N G Â N HÀNG D líứ l súc ÉP ■ CỦA TIẾN TRÌNH HỘI N H Ậ P KINH TÊ QUỐC TẾ C huyên ngành : M ã sô' Luật quốc tế : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC N gười hướng dẩn khoa học: TS Ngô Quốc Kỳ HÀ N Ộ I - 2009 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐÀU C hương 1: MỘT SÓ VÁN ĐỀ LÝ LUẬN c BẢN VÈ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONC; LỈNH Vực NGÂN HÀNG 1.1 Một số vẩn đề lý luận cạnh tranh 1.1.1 K Lhái niệm vai trò cạnh tranh 1.1.2 Nhận dạng cạnh tranh 1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế pháp luật cạnh tranh 12 lĩnh vực ngân hàng 1.2.1 Tác động tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đổi với 12 cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 1.2.1.1 Một sổ vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1.2 Lợi ích tiến trình hội nhập kinh tế quốc tếđối với cạnh 12 16 tranh lĩnh vực ngân hàng 1.2.1.3 Sức ép cùa tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế cạnh 19 tranh lĩnh vực ngân hàng 1.2.2 Pháp luật cạnh tranh cần thiết áp dụng pháp luật cạnh 24 tranh lĩnh vực ngân hàng 1.2,2.1 Khái niệm pháp luật cạnh tranh 24 1.2.2.2 Sự cần thiết áp dụng pháp luật cạnh tranh lĩnh vực 25 ngân hàng 1.3 Kinh nghiệm sô nước vê quan điêm tiêp cận Luật 27 cạnh tranh C hương 2: THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP 31 LUẬT VẺ CẠNH TRANH TRONG LĨNH v ụ c NGÂN HÀNG TRONG TIẾN TRÌNH H ộf NHẬP KINH TÉ QUỐC TÉ 2.1 Pháp luật sô quôc gia vê cạnh tranh cạnh tranh 31 lĩnh vực ngân hàng 2.1.1 Pháp luật EU 31 2.1.2 Pháp luật Ba Lan, Hungary Cộng hòa Séc 37 2.1.3 Pháp luật Trung Quốc 41 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam cạnh tranh cạnh 45 tranh lĩnh vực ngân hàng 2.2.1 Các quy định chung 45 2.2.1.1 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh 45 2.2.1.2 Hành vi han chế canh tranh • • 46 2.2.2 Các quy định cụ thể lĩnh vực ngân hàng 2.2.3 Các cam kết Việt Nam lĩnh vực ngânhàng (BTA, 49 51 AFTA, WTO) 2.2.3.1 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) 51 2.2.3.2 Hiệp định Thương mại tự nước ASEAN (AFTA) 54 2.2.3.3 Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) Tổ 55 chức Thương mại Thế giới (WTO) 2.3 Thực trạng áp dụng pháp luật cạnh tranh lĩnh vực 68 ngân hàng 2.3.1 Thực trạng cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 2.3.2 Thực trạng áp dụng pháp luật cạnh tranh lĩnhvực 68 76 ngân hàng EU 2.3.3 Thực trạng áp dụng pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 84 Chương 3: MỘT SỎ KIÉN NGHỊ NHẦM HOÀN THIỆN PHÁP 88 LUẬT VIỆT NAM VẺ CẠNH TRANH TRONG LĨNH « • • V ự c NGÂN HÀNG DƯỚI s ứ c ÉP CỦA TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TÉ QC TÉ 3.1 Đánh giá pháp luật hiệu việc áp dụng pháp luật 88 Việt Nam cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 3.1.1 Những kết đạt hạn chế, bất cập 88 3.1.2 Nhu cầu khách quan việc hoàn thiện pháp luật cạnh 97 tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 3.2 Một số kiến nghị nhàm hoàn thiện pháp luật Việt Nam 100 cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 3.2.1 Cải cách pháp lý để thực cam kết (BTA, AFTA, WTO) 1o 3.2.1.1 Những vấn đề pháp lý cốt lõi gia nhập 101 3.2.1.2 Cải cách thể chế lĩnh vực ngân hàng liên quan tới 103 thực cam kết 3.2.1.3 Những thay đổi pháp lý liên quan tới việc thực 106 cam kết 3.2.2 Định hướng xây dựng quy định cạnh tranh 107 lĩnh vực ngân hàng 3.2.2.1 Xác định luật áp dụng để điều chỉnh cho 107 hành vi hay nhóm hành vi 3.2.2.2 Hướng xây dựng quy định cạnh tranh lĩnh vực 108 ngân hàng 3.2.3 Một sổ giải pháp cụ thể 110 3.2.3.1 Hướng dẫn chi tiết cạnh tranh Luật tổ 110 chức tín dụng văn luật 3.2.3.2 Đưa phương pháp xử lý hành vi cạnh tranh không 114 lành mạnh để tăng thị phần 3.2.3.3 Quy định cụ thể hành vi vi phạm chế tài xử phạt vi phạm cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 114 3.2.3.4 Xem xét thâm quyên điêu tra thực thi Ngân hàng 116 Nhà nước hành vi chống cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 3.2.3.5 Cần xác định rõ ranh giới cạnh tranh hợp tác 117 3.2.3.6 "Luật hỏa" việc khuyến khích ngân hàng hợptác 117 phát triển cạnh tranh KÉT LUẬN 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 DANH M ỤC C Á C T Ừ V IÉ T T Ắ T Từ Tiếng Anh Tiếng Việt viết tắt AFTA ASEAN Free Trade Area Hiệp định khung thành lập phát triển khu vực mậu dịch tự Đông Nam Á ATM Automatic teller machine Máy rút tiền tự động BTA US-Vietnam Bilateral Hiệp định thương mại Việt Nam - Trade Agreement Hoa Kỳ EU European Union Liên minh châu Âu GATS Genaral Agreement on Hiệp định chung thương mại Trade in Services dịch vụ Genaral Agreement o f Hiệp định chung thuế quan Tariffs and Trade mậu dịch GATT IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế NHLD Ngân hàng liên doanh NHNN Ngân hàng nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tàỉ Trong kinh tế thị trường, tình trạng cạnh tranh chủ thể kinh doanh nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng quy luật khách quan Đặc biệt, cạnh tranh trở nên thực gay gắt trước xu hướng tồn cầu hóa kinh tế với nhiều chủ thể tham gia cạnh tranh đến từ nhiều quốc gia khác Với tiến trình hội nhập từ thấp đến cao, từ khu vực đến giới, Việt Nam đánh dấu bước việc ký kết, tham gia hiệp định như: Hiệp định khung việc thành lập phát triển khu vực mậu dịch tự Đông Nam Á (AFTA) ngày 15/12/1995, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ ngày 13/07/2000 trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ngày 07/11/2006 Đẻ thực cam kết nêu trên, vấn đề đặt Việt Nam cần có môi trường pháp lý lành mạnh, rõ ràng, minh bạch, đảm bảo bình đẳng chủ thể kinh doanh, mà cụ thể ngân hàng nước với ngân hàng nước ngoài, ngân hàng thương mại nhà nước với ngân hàng thương mại cổ phần Qua góp phần thúc đẩy hợp tác phát triển cạnh tranh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, đề tài: "Ảp tr a n h tr o n g lĩn h v ự c n g â n h n g d i s ứ c q u ổ c t ế " ép dụng p h p luật c ủ a tiế n tr ìn h h ộ i nhập cạnh k in h tế tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cửu Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc té nay, Việt Nam càn phải chuẩn bị điều kiện để đáp ứng yêu cầu cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết, gia nhập, có lĩnh vực ngân hàng Nghiên cứu khả cạnh tranh giải pháp đế nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng bước đầu quan tâm nghiên cứu định Chẳng hạn như: - Lê Đình Hạc: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn tiến sĩ kinh tế, 2005 - Bộ Kế hoạch Đầu tư: Nghiên cứu khả cạnh tranh tác động cùa tự hỏa dịch vụ tài chính: trường hợp ngành ngán hàng, 2006 - Trịnh Quốc Trung: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hội nhập cùa ngân hảng thương mại đến năm 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế, 2005 Tuy nhiên, nghiên cứu cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng xét giác độ pháp lý lại chưa thực quan tâm nghiên cứu Thực tế nghiên cứu vấn đề dừng lại số cơng trình viết như: - Ngô Quốc Kỳ: Đ iều chỉnh cạnh tranh ngân hàng cung ứng vén cho kinh tế, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, sổ 8, 2002 - Tạ Thanh Huyền: Thỏa thuận trần lãi suất góc nhìn Luật cạnh tranh, Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng, số 72, 2008 - Viên Thế Giang: Tác động Luật cạnh tranh đến hoạt động ngân hàng Việt Nam giai đoạn nay, Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng, số 3, 2006 - Charles Marquand - EU expert To the State bank o f Viet Nam concering competítion in the banking sector and on a regulation concerning com petition in the bankìng sector, Report and recommendation, Ha N oi, 2006 Hầu hết cơng trình nói đề cập đến một vài khía cạnh pháp lý hoạt động cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng mà chưa có cách nhìn tồn diện đầy đủ vấn đề cách có hệ thống, khoa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu • • • o *M u c đ íc h Mục đích nghiên cứu luận văn xây dựng sở lý luận thực tiễn đế đề phương hướng giải pháp nhàm tạo môi trường pháp lý cạnh tranh lành mạnh nói chung cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng nói riêng, góp phần thúc đẩy việc thực thi cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết, gia nhập Từ góp phần tạo lập môi trường pháp lý vững cho hoạt động cạnh tranh hoạt động ngân hàng nhằm góp phần thúc mổi quan hệ hợp tác phát triển kinh tế Việt Nam với nước giới * Nhiêm vu • • Với mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhũng nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nghiên cứu sở pháp lý Việt Nam cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng cam kết lĩnh vực tài ngân hàng mà Việt Nam ký kết, gia nhập; - Đánh giá tác động tiến trình hội nhập quốc tế thực trạng cạnh tranh việc áp dụng pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam sổ quốc gia khác giới - Trên sở lý luận thực tiễn việc thực thi quy định pháp luật cam kết quốc tế, với việc học hỏi kinh nghiệm sổ nước giới lĩnh vực, tác giả bước đầu đưa số đề xuất phương hướng giải pháp góp phần hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận văn Là đề tài thuộc chuyên ngành Luật quốc tế, vấn đề nêu luận văn khái qt thơng qua việc phân tích, tổng hợp nội dung liên quan đến quy định pháp luật Việt Nam cạnh tranh, cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia có liên quan đến hoạt động ngân hàng Luận văn tìm hiếu, đánh giá nhừng quy định pháp luật số nước giới Tìm hiểu nhừng hạn chế, khó khăn việc áp dụng quy định thực tiễn Từ sở lý luận thực tiễn, tác giả đưa giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế pháp lý cho hoạt động cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp vật biện chúng, vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, quy nạp, diễn dịch, logic để thực nghiên cứu đề tài Đóng góp mói khoa học cùa luận văn Một là, hệ thống hóa vấn đề mang tính lý luận cạnh tranh, hội nhập vấn đề cạnh tranh hoạt động ngân hàng H là, đánh giá quy định hành pháp luật Việt Nam, pháp luật sổ quốc gia khác giới điều chỉnh hoạt động cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng hiệu việc áp dụng thực tiễn Ba là, luận văn bước đầu đề xuất nhừng phương hướng giải pháp, góp phần hồn thiện mơi trường pháp lý cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Kết cấu luân văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương ỉ: Một số vấn đề lý luận cạnh tranh pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Chương 2: Thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng sức ép tiến trình hội nhập kinh ? A Ị A f A tê quôc tê dự án đâu tư lớn thông qua việc cung câp cho vay với chi phi thâp Ba ngàn hàng biết thỏa thuận quan có thẩm quyền xem xét hạn chế cạnh tranh thị phần kết hợp ba ngân hàng thị trường cho vay lên tới 45% Để tránh hậu đó, ba ngân hàng thỏa thuận hợp đồng họ cung cấp dịch vụ ngân hàng hình thức như: cho vay, thư tín dụng bảo lãnh ngân hàng, quản lý tiền m ặt, chiết khấu hối phiếu xuất Các ngân hàng hiểu m ặc dù gói dịch vụ bao gồm m ột số dịch vụ khách hàng sử dụng dịch vụ cho vay m họ có khả cạnh tranh với khoản vay chi phí thấp H ọ đoán trước thị phần thị trường thư tín dụng, quản lý tiền m ặt, chiết khấu hổi phiếu m inh không nhiều nên đánh đổi cho thị phần cho vay [56] N ếu quan có thẩm quyền sử dụng phư ơng pháp "kết hợp" để tính tốn thị trư ờng liên quan, thị phần ba ngân hàng nhỏ 30% thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (m ặc dù thực tế vậy) N ếu quan có thẩm quyền sử dụng cách tính riêng rẽ để tính tốn thị trường liên quan rõ ràng ba ngân hàng đ an g hạn chế cạnh tranh ngân hàng khác thị trườ ng cho vay N goài phư ng pháp tính thị phần có định thời gian tính doanh thu Luật cạnh tranh quy định doanh thu tính theo tháng, q, năm N h u n g áp dụng vào ngành ngân hàng kết thị phần thay đổi nhiều cách tính thay đổi từ m ột tháng đến m ột năm Do đó, văn quy định m inh ngân hàng nhà nước nên quy định rõ trường hợp sử dụng thời gian tháng, quý, năm để tính thị phần Thứ tư: hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Điều 46 L uật C ạnh tranh nghiêm cấm hoạt động khuyến mại Tuy nhiên để có thêm chi tiết, N gân hàng N hà nước nên tham khảo nguyên tắc xúc tiến thương mại Nghị định số 37/2006/N Đ -C P quy định chi tiết việc thực Luật T hương m ại xúc tiến thương mại ngày 4/4/2006 T rong Nghị định này, quy định khuyến mại đề cập chương 112 Thứ năm: khái niệm "thỏa thuận" Đ ẻ làm rõ nội hàm khái niệm N gân hàng N hà nước nên sử dụng gợi ý bổ sung Đ iều L uật C ạnh tranh m ẫu Liên hợp quốc: "7 cẩm thỏa thuận công ty đổi thủ có tiềm trở thành đổi thủ cho dù thỏa thuận văn hay lời nói, thức hay khơng chỉnh thức Đ i ề u có nghĩa m ột hành vi bị coi m ột thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nếu: - Đ ó m ột th ỏ a thuận hay dàn xếp m ột hành vi quy định tro n g Đ iều 14, ,1 , N ghị định 116/ 2005/N Đ -C P (quy định chi tiết L uật cạnh tranh) cho dù thỏa thuận hay dàn xếp văn hay lời nói, thức hay khơng thức - T rong trường hợp khơng có chứng thỏa thuận hay dàn xếp m ột hành động tập thể bên liên quan tiến hành hành vi quy định chi tiết Điều 15,16,17, Nghị định 116/ 2005/N Đ -C P (quy định chi tiết L uật cạnh tranh) Thứ sáu: trường hợp ngoại lệ xem xét hành vi có bị coi tập trung kinh tế hay không? Cụ thể trư ng hợp "nếu tiến hành tập trung kinh tế cho kết qu ả doanh nghiệp vừa nhỏ" L uật tổ ch ứ c tín đụng khơng quy định tiêu chí để xác định m ột tổ chức tín dụng nhỏ vừa Do vậy, cần phải làm rõ tiêu chí quy định C ác tiêu chí nên bao gồm: - V ốn điều lệ ngân hàng; - K cạnh tranh ngân hàng; - Thị trường đ ịa lý ngân hàng; - Đ ặc thù dịch vụ m ngân hàng cung cấp T iêu chí xác định xem m ột ngân hàng loại nhỏ hay vừa không nên dựa vốn điều lệ ngân hàng c ầ n phải cân nhắc khả cạnh 113 tranh ngân hàng khu vực địa lý dịch vụ C h ẳn g hạn như, m ột ngân hàng với vốn điều lệ 10 tỷ V N D coi m ột ngân hàng nhỏ m ột ngân hàng thành phố Tuy nhiên, ngân hàn g coi m ột ngân hàng lớn cung cấp dịch vụ cho n n g dân m iền núi [56, tr 24-26] 3.2.3.2 Đưa phương pháp xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh để tăng thị phần T rong nội dung này, ngân hàng N hà nước V iệt N am vừa đưa m ột số nguyên tắc chung, đến xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành m ạnh vừa tham khảo phư ng pháp xử lý N gân hàng trung n g T rung Q uốc, cụ thể ỉà [56, tr 27]: Thứ : không tăng thị phần cách chào giá dịch vụ giá thành; Thứ hai: NHTW phê duyệt phương pháp huy động tiền gửi mới; Thứ ba: không cung cấp thẻ m áy m óc m iễn phí cho bên khác ngân hàng hợp tác với họ đưa dịch vụ toán thẻ Thứ tư: khơng cung cấp m iễn phí cho bên khác thiết bị, phần m ềm phần cứng m áy tính N ếu khơng phê chuẩn N gân hàng T rung ương, N gân hàng không đặt điểm cung cấp dịch vụ nơi làm việc củ a khách hàng Thứ năm: khơng tăng hay giảm phí dịch vụ m ang tính bất bình đẳng 3.2.3.3 Quy định cụ thể hành vi vi phạm chế tài x phạt phạm cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng T rong quy chế m ngân hàng nhà nước nên xem xét ban hành bao gồm hai vấn đề chính: m ột bảo vệ cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng hai ngăn chặn hành vi cạnh tran h không lành m ạnh lĩnh vực n g ân hàng 114 Đổi với hành vi hạn chế cạnh tranh quy định nên bao gồm quy định thỏa thuận tổ chức tín dụng có m ục đích tác động hạn chế đối thủ cạnh tranh bị cấm việc m ột tổ chức tín dụng hay m ột nhóm tổ chức tín dụng lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm Tuy nhiên, trường hợp quy chế quy định cụ thể loại hành vi định coi hạn chế cạnh tranh, trừ tổ chức tín dụng chứng m inh ngược lại Đổi với hành vi cạnh tranh không lành mạnh cần phải ban hành quy định xử lý việc quảng cáo gây hiểu nhầm , quảng cáo m ang tính so sánh thỏa thuận tín dụng Đối với chế thông tin minh bạch , quy chế cung cần có quy định tích cực tổ chức tín dụng để đảm bảo thơng tin họ rõ ràng, bình đẳng không sai lệch N ếu vi phạm điều bị xử lý hình thức phạt tiền, khiển trách cơng khai thu hồi giấy phép hoạt động trường hợp nghiêm trọng N gồi nên có chế tài hình việc đua thông tin sai lệch với m ục đích lừa đảo cổ ý coi thường đưa thông tin m không quan tâm chúng có sai lệch hay khơng C ác thỏa thuận từ việc đưa thông tin sai lệc khơng có giá trị pháp lý Đổi với hành vi quảng cảo mang tỉnh so sánh cần có kiểm soát chặt chẽ Đ ặc biệt nên đưa điều kiện có tính chất nghiêm ngặt hình thức so sánh nhằm đảm bảo tính khách quan Nếu khơng tn thủ quy định tổ chức tín dụng vi phạm bị xử lý hình thức phạt tiền, khiển trách cơng khai hay thu hồi giấy phép hoạt động C ác thỏa thuận từ quảng cáo so sánh vi phạm giá trị pháp lý Đối với quảng cáo tín dụng cần phải có kiếm sốt chặt chẽ hom Việc kiểm soát phải bao gồm hoạt động tiền gửi cho vay Đối tượng thụ hưởng quy định người sử dụng dịch vụ ngân hàng (người gửi tiền người vay) lĩnh vực bán lẻ Quy định nên 115 đặt yêu câu việc đưa m ộ t thỏa thuận rõ ràng bao hàm tât điều khoản cho khách hàng Hành vi vi phạm yêu cầu làm cho thỏa thuận m ất hiệu lực Bên cạnh quy định Ngân hàng N hà nước nên tham chiếu quy tắc Điều N ghị định 24/2003/N Đ -C P ngày 13/3/2003 hướng dẫn chi tiết thi hành Pháp lệnh Q uảng cáo Cụ thể m ục Điều định nghĩa quảng cáo gian dổi là: (i) quảng cáo không chất lượng hàng hóa, dịch vụ, (ii) khơng địa c sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ Q ua N gân hàng N hà nước nên đưa chi tiết yêu cầu thông tin tối thiểu m m ột ngân hàng phải cung cấp quảng cáo hình thức dịch vụ ngân hàng m ình T hơng tin tối thiểu nên bao gồm tồn thơng tin ảnh hưởng tới lợi ích khách hàng (chẳng hạn quảng cáo thẻ ngân hàng cần bao gồm tất thơng tin chi phí u cầu tiền gửi tối thiểu ) 3.2.3.4 Xem xét thẩm điều tra thực thi Ngân hàng Nhà nước hành vi chống cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng T heo quy định Luật cạnh tranh thẩm quyền điều tra thực thi hành vi chổng cạnh tranh thuộc trách nhiệm Hội đồng cạnh tranh Tuy nhiên với đặc thù ngành ngân hàng m ang tính nhạy cảm nên việc giải quyểt vụ việc nhằm đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng lại thuộc thẩm quyền N gân hàng nhà nước Do vậy, m ột hành vi vi phạm L uật cạnh tranh ng lại có khả gây m ất an tồn cho hệ thống ngân hàng thuộc thẩm quyền quan giải quyết? Với lĩnh vực khác nên thực theo quy định Luật cạnh tranh cịn lĩnh vực ngân hàng phương án đặt có nên để ngân h àn g nhà nước giải quyết? V giả thiết để ngân hàng nhà nước có thẩm quyền điều tra thực thi đổi với hành vi chống cạnh tranh quan tro n g hệ thổng ngân hàng nhà nước giải Với việc thiết lập m ột quan quản lý cạnh tranh hệ thống cấu tổ chức ngân hàng nhà nước giúp cho ngân hàng nhà nước có m ột quan chuyên trách hoạt động quản lý cạnh tranh tổ chức tín dụng, 116 dồng thời có nhiệm vụ phối hợp với quan quản lý cạnh tranh việc giải vụ việc cạnh tranh liên quan đến hoạt động ngân hàng Việc thiết lập m ột quan quản lý cạnh tranh cấu tố chức ngân hàng nhà nước lại thực theo hai hướng, thành lập m ột vụ quản lý cạnh tranh thành lập m ột phận quản lý cạnh tranh trực thuộc Vụ pháp chế Vụ ngân hàng 3.2.3.5 Xác định rỗ ranh giới cạnh tranh hợp tác T rong trình thực cam kết W TO trình liên kết, sáp nhập chắn xảy v ẩ n đề nảy sinh trường hợp m ột ngân hàng nước vừa có chi nhánh, vừa m ua cổ phần ngân hàng việc cho phép ngân hàng 100% vốn nước phép thành lập Việt Nam tạo m ột ngân hàng có ba hình thức diện Đó quan hệ chi nhánh, quan hệ ngân hàng m ua cổ phần m ột ngân hàng hay nhiêu ngân hàng quan hệ đổi với ngang hàng 100% vốn nước Vậy xử lý mối quan hệ ngân hàng vấn đề cạnh tranh nào? Thậm chí mối quan hệ ngân hàng nước, ngân hàng cố phần ngân hàng quốc doanh với ngân hàng cố phần tỉ lệ sở hữu với đặt Ví dụ m ột ngân hàng sở hữu 10%, hay 20% 30% cổ phần m ột ngân hàng khác rõ ràng xuất xu hướng hai ngân hàng hình thành liên kết chia sẻ thị trường thống lĩnh thị trường khơng cịn cạnh tranh D o ngân hàng nhà nước cần có quy định cụ thể tỷ lệ sở hữu vốn mối quan hệ tổ chức tín dụng khác bối cảnh hội nhập quốc tế Trên thực tế xem xét kinh nghiệm nước EU vào thực tiễn V iệt N am hình thức sáp nhập ngân hàng nước EU xảy hàng ngày V iệt N am chưa có 3.2.3.6 "Luật hỏa" việc khuyến khích ngân hàng hợp tác phải trỉển cạnh tranh Bên cạnh quy định nhàm điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành m ạnh N H N N nên đưa quy định 117 m ột cách cụ thê vê bảo vệ cạnh tranh đê khuyên khích ngân hàng cù n g hợp tác phát triển cạnh tranh Việc hợp tác dừng lại m ột số hoạt động m ang tính gián tiếp hoạt động đào tạo, nghiên cửu triển khai, cải thiện sở hạ tầng Sự h p tác thực thông qua pháp nhân độc lập, chẳng hạn hiệp hội nghề nghiệp hay m ột trung tâm hợp tác thành viên lập hưởng lợi ích chung Tuy nhiên, cần phải có quy định h ết sức cụ thể đổi với hoạt động hiệp hội hay trung tâm nói Bới thực tế Việt N am , H iệp hội ngân hàng hình thành từ m ười năm đạt thành tựu đáng kể việc tạo liên kết, hợp tác ngân hàng ng bên cạnh đó, hoạt động H iệp hội lại dẫn tới m ột hệ "vượt giới hạn" hợp tác, chẳng hạn việc H iệp hội ngân hàng thỏa thuận thống trần lãi suất N goài ra, có nhiều dịch vụ ngân hàng cung cấp m ột cách đom lẻ có hợ p tác vài ba ngân hàng với Đặc biệt lĩnh vực công nghệ, việc hợp tác chưa "luật hóa" m ột cách cụ thể dẫn tới việc thực c ù n g hét sức hạn chế Ví dụ dịch vụ thẻ A TM , khách hàng sử dụng thẻ rút tiền ngân hàng m m ình m thẻ vài ba ngân hàng khác có liên kết với Điều gây khó khăn khơng nhỏ cho người sử dụ n g thẻ sử dụng hệ thống rút tiền ngân hàng khác H ơn nữa, theo quy định hành N gân hàng N hà nước ngân hàng khơng thu phí khách hàng rút tiền thẻ ATM nhung thực tế ngân hàng khơng thu phí trư ờng hợp khách hàng rút tiền hệ thống A TM ngân hàng m chủ thẻ m tài khoản, cịn thu phí trường hợp khách hàng rút tiền A T M ngân hàng liên kết Đ ây bù đắp hợp lý cho chi phí phát sinh trình hợp tác, liên kết ngân hàng Do đó, cần phải có quy định hát sức cụ thể cho việc hợp tác ngân hàng V iệt N am 118 Tóm lại, "luật hóa" việc khuyển khích ngân hàng hợp tác phát triển cạnh tranh với để cung cấp dịch vụ tốt đáp úng nhu cầu ngày m ột cao khách hàng m ột đòi hỏi tất yếu đổi với ngân hàng tro n g xu hội nhập quốc tế K ÉT LUẬN C H Ư Ơ N G T rong chương này, luận văn đưa m ột số nhận xét pháp luật V iệt N am bất cập trình áp dụng pháp luật V iệt N am cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Điều cho thấy nhu cầu cấp thiết việc hoàn thiện pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng V iệt Nam giai đoạn Trên sở đó, luận văn đưa m ột số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật V iệt N am cạnh tranh tro n g hoạt động ngân hàng 119 KÉT LUÁN T rong phạm vi đề tài: "Ap dụng pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng sức ép tiến trình hội nhập kinh tế quắc tế ", tác giả nghiên cứu vấn đề sau: Thứ n h ấ t : L uận văn nghiên cứu vấn đề lý luận chung cạnh tranh, vai trò cạnh tranh, hình thái cạnh tranh hoạt động cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng; m ột sổ vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế cần thiết phải điều chỉnh pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Thứ hai: Luận văn đưa quy định điều chỉnh hoạt động cạnh tranh văn pháp luật V iệt N am , cam kết quốc tế có liên quan W TO , BTA , A FTA đánh giá thực trạng áp dụng quy định thực tiễn V iệt Nam B ên cạnh luận văn nghiên cứu, phân tích quy định EU, H ungary, T rung Q u ố c (n h ữ n g quốc gia có khả nhiều nét tư ng đồng với V iệt N am ) đánh giá thực tiễn áp dụng quy định quốc gia để rút học kinh nghiệm cho V iệt Nam Thứ ba: L uận văn đưa m ột số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng V iệt N am điều kiện cần phải đáp ứng yêu cầu cam kết quốc tế m V iệt N am tham gia, ký kết C ụ thể, m ột số ỷ kiến nghị là: - X ác định vấn đề pháp lý cốt lõi thực cam kết vấn đề pháp lý cần cải cách cho phù hợp với cam kết cần phải cỏ cải cách m ặt thể chế N gân hàng nhà nước, tổ chức tín dụng, - Đ ưa phư ng hướng xây dựng quy định cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng m hành vi cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng vừa điều chỉnh Luật cạnh tranh L uật ngân hàng 120 - M ột số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng như: H ướng dẫn chi tiết cạnh tranh Luật tổ chức tín dụng văn luật, cụ thể làm rõ m ột số khái niệm , thuật ngữ, cách xác định m ột hành vi cạnh tranh có lành m ạnh hay không;quy định cụ thể hành vi vi phạm chế tài xử phạt cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng; xem xét thấm quyền điều tra thực thi N gân hàng N hà nước đổi với hành chống cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng; xác định rõ ranh giới cạnh tranh hợp tác; khuyến khích ngân hàng hợp tác phát triển cạnh tranh biện pháp kinh tế phải quy định luật Với nội dung trên, luận văn hoàn thành m ục tiêu nghiên cứu đề Tuy nhiên, đề tài phức tạp, lại có phạm vi nghiên cứu rộng trình nghiên cứu, với hạn chế thời gian trình độ nên khơng thể tránh khỏi cịn thiếu sót Tác giả m ong đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè để luận văn hoàn thiện tốt 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C Á C VĂ N BẢ N P H Á P L U Ậ T C Ủ A N H À N Ư Ớ C Chính phủ (2000), Nghị đ ịn h sổ 20/2000/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngàn hàng , Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định 116/2005/ NĐ-CP ngày ì 5/9 quy định chi tiết việc thi hành Luật cạnh tranh, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị đ ịn h s ổ 22/2006/NĐ-CP ngày 28/2 to chức hoạt động chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, Hà Nội Chính phủ (2008), Chỉ thị số 14/2008/CT-TTg ngày 22/4 Thủ tướng Chính phủ biện pháp tăng cường kiểm tra, đôn đốc thực điều ước quốc tế lĩnh vực kinh tể - thương mại, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2000), Chi thị sổ 13/2000/CT-NHNN Thống đốc Ngân hàng nhà nước tăng cường chắt lượng an tồn tín dụng hoạt động cua to chức tín dụng, Hà Nội Quốc hội (2001 ), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội Quốc hội (2003), Luật ngân hàng nhà nước (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội Quốc hội (2004), Luật tổ chức tín dụng (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội Ọuốc hội (2005), Luật Cạnh tranh , Hà Nội 10.Quốc hội (2005), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 11 Quốc hội (2005), Luật sở hữu trí tuệ , Hà Nội 12.Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 13.Quốc hội (2005), Luật đầu tư, Hà Nội 14.ủ y ban Thường vụ Quốc hội (2001 ), Pháp lệnh quàng cáo , Hà Nội 15.ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh giả, Hà Nội 122 CÁC VĂN BẢN Q U Ố C TÉ 16 Cam kết dịch vụ tài chỉnh ngân hàng AFTA 11 Cam kết dịch vụ tài ngân hàng WTO 18.Luật cạnh tranh Canada - số hướng dẫn thi hành (2006), N xb Giao thông vận tải, Hà Nội 19 Luật cạnh tranh cua Pháp liên minh cháu Ầu 20.Luật cạnh tranh Trung Quốc 1.Luật cạnh tranh mẫu Liên hợp quốc 22.Luật chống cạnh tranh không lành mạnh Trung Quốc 23 Thông báo sổ 66/1996 cùa Ngán hàng Trung ương Trung Quốc vé cam thu hút tiền gửi thông qua mức lãi suất cao không hợp lý biện pháp cạnh tranh không lành mạnh 24 Thông báo số 35/2000 Ngân hàng Trung ương Trung Quốc cấm cạnh tranh không lành mạnh huy động tiền gửi tố chức tài 25 Thơng bảo sổ 253/2000 Ngân hàng Trung ương Trung Quốc nguyên tắc nghiêm cẩm cạnh tranh không lành mạnh huy động tiền gửi 26 Thông tư số 354/2002 Ngân hàng Trung ương Trung Quốc quy định cạnh tranh thị trường ngân hàng C Á C TÀI LIỆU TH A M K H Ả O KHÁC 27.Hoàng Xuân Bắc, Lê Danh Vĩnh, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, (Sách tham khảo), Hà Nội 28.Bộ Kế hoạch Đ ầ u tư (2006), Nghiên cứu khả cạnh tranh tác động tự hóa dịch vụ tài chính: trường hợp ngành ngân hàng , Hà Nội 29.Bộ Tài - Vụ Quan hệ quốc tế (2000), Chiến lược hội nhập quốc tể mặt tài giai đoạn 200Ị -2010 , Hà Nội 123 30.Bộ Thương mại (2004), Luật cạnh tranh Canada bình luận , (Tài liệu tham khảo), Hà Nội 31 Bộ Thương mại (2004), Các văn quy phạm pháp luật thương mại lành mạnh Hàn Quốc, Hà Nội 32 Bộ Thương mại (2006), Bảo cảo quy định Hên quan đến cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng, Hà Nội 33.Cục Quản lý cạnh tranh (2007), Chính sách pháp luật cạnh tranh thời đại toàn cầu hóa , Hà Nội 34.Cục Quản lý cạnh tranh (2007), Hội thảo sách luật cạnh tranh khu vực Đông Nam Ả , Hà Nội 35.Viên Thế Giang (2006), "Tác động Luật cạnh tranh đến hoạt động ngân hàng Việt Nam giai đoạn nay", Ngân hàng, (3) 36.Viên Thế Giang (2006), "Xây dựng sách cạnh tranh hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng giai đoạn nay", Ngân hàng , (51) 37.Lê Đình Hạc (2005), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngán hàng thương mại điều kiện hội nhập kinh tể, Luận án tiến sĩ kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh 38.Nguyễn Thị Hiền (2001), Hội nhập kinh tế sổ nước ASEAN, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Kinh tế giới, Hà Nội 39.Tạ Thanh Huyền (2008), "Thỏa thuận trần lãi suất góc nhìn Luật cạnh tranh", Khoa học đào tạo ngân hàng , (5) 40.Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Thương mại quốc tể, Hà Nội 41.Ngơ Quốc Kỳ (2002), "Điều chỉnh cạnh tranh ngân hàng cung ứng vốn cho kinh tế", Nghiên cứu lập pháp , (8) 42 Ngô Quốc Kỳ (2002), "Tác động Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỷ hệ thống pháp luật ngân hàng Việt Nam", Trong sách: v ề việc thực thi Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 124 (2005), Hoàn thiện pháp luật hoạt động ngân hàng thương mại kinh tể thị trường Việt Nam , N xb Tư pháp, Hà Nội N gô Q uốc Kỳ 44.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Quản lý cạnh tranh tự hóa dịch vụ ngân hàng Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quổc tế, Dự án hợp tác với Mutrap, Hà Nội 45.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Kinh nghiệm EU việc xây dựng văn quản lý hoạt động cạnh tranh không lành mạnh cản trở cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng , Dự án hợp tác với Mutrap, Hà Nội 46.Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh gia, Hà Nội tế , Nxb Đại học Quốc 47.Đặng Thị Nhàn (2005), Phát triển thị trường tài Việt Nam xu thê hội nhập thị trường tài thể giới, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngoại thương, Hà Nội 48.Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại xu hội nhập , Nxb Lý luận trị, Hà Nội 49.Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam , Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50.Phan Nữ Thanh Thủy (2007), Hồn thiện sách tiền tệ Việt Nam trình hội nhập quốc tể, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí minh 51 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giảo trình Luật quốc tế, Hà Nội 52.Trịnh Quốc Trung (2005), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hội nhập ngân hàng thương mại đến năm 2010, Luận án tiến sĩ kinh tế 53 Viện Nghiên cứu Kinh tế Quản lý Trung ương (2002), Các vắn để pháp lý vờ thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh , (Dự án hồn thiện mơi trường kinh doanh VIE/97/016), Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 125 TIÉN G ANH A licia G arcia (2005), "C hina’s b anking reform : an assessm ent o f its evolution and possible im pact, C hina 5 C harles M arquand - EU expert (2006), "To the state bank o f V iet Nam concering com petition in the banking sector and on a regulation concerning com petitiong in the banking sector", R eport and recom m endation, Ha Noi N guyễn T hanh H à, Thái Bảo A nh, N guyễn Vân Anh (2006), "A report on the regulation concerning com petition in the banking sector in V ietnam ", Hà Nội C Á C BÀI BÁO TỪ C Á C TRANG W EB 57 "Áp dụng luật cạnh tranh tro n g lĩnh vực ngân hàng" (2008), thongtinphapluatdamu.com.vn, ngày 14/ 03 "Cuộc đua lãi suất ngân hàng, đâu vấn đề?" (2007), vỉetnamnet.vn, ngày 4/5 "Cạnh tranh lãi suất ngân hàng tiếp tục" (2008) vietnamnet.vn, ngày 20/02 "Hội nhập quốc tế: Băn khoăn chuyện làm luật" (2003), vietnamnet.vn, ngày 18/7 61 "Mở cửa dịch vụ ngân hàng: nhận diện bất cập" (2006), Vietnam.net, ngày 31/7 "N gân hàng lại tăng lãi suất" (2008), vỉetnamnet.vn, ngày 11/06 "N gân hàng N hà nước V iệt N am - Sự cần th iết phải xây dựng L uật T ổ chức tín dụng m ới" (2007), Vietnam.net, ngày 7/5 "N gười ký điều ước quốc tế cũ n g phải chịu trách nhiệm " (2004), vietnamnet.vn , ngày 19/8 "Q uản lý cạnh tranh ngành ngân hàng nào" (2006), vietnamnet.vn , ngày 21/7 66 "T hỏa thuận thống lãi suất huy động vốn - H iệp hội ngân hàng có phạm luật?" (2008), Vietnamnet.vn , ngày 22/04 126 ... ích tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế? ?ối với cạnh 12 16 tranh lĩnh vực ngân hàng 1.2.1.3 Sức ép cùa tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế cạnh 19 tranh lĩnh vực ngân hàng 1.2.2 Pháp luật cạnh tranh. .. vấn đề lý luận cạnh tranh pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Chương 2: Thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Một... trạng áp dụng pháp luật cạnh tranh lĩnh vực 68 ngân hàng 2.3.1 Thực trạng cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 2.3.2 Thực trạng áp dụng pháp luật cạnh tranh lĩnhvực 68 76 ngân hàng EU 2.3.3 Thực trạng áp

Ngày đăng: 27/03/2015, 13:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH

  • 1.1.1. Khái niệm và vai trò của cạnh tranh

  • 1.1.2. Nhận dạng cạnh tranh

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • 2.1.1. Pháp luật của EU

  • 2.1.2. Pháp luật của Ba Lan, Hungary và Cộng hòa Séc

  • 2.1.3. Pháp luật của Trung Quốc

  • 2.2.1. Các quy định chung

  • 2.2.2. Các quy định cụ thể trong lĩnh vực ngân hàng

  • 2.3.1. Thực trạng cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • 3.1.1. Những kết quả đạt được và những hạn chế, bất cập

  • 3.2.1 Cải cách pháp lý để thực hiện các cam kết (BTA, AFTA, WTO)

  • 3.2.3. Một số giải pháp cụ thể

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan