Đặc điểm mới trong hoạt động đầu tư quốc tế của các công ty xuyên quốc gia và gợi ý chính sách cho Việt Nam

160 833 1
Đặc điểm mới trong hoạt động đầu tư quốc tế của các công ty xuyên quốc gia và gợi ý chính sách cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đ i h ọ c q u ố c g ia h n ộ i KHOA KINH TÊ * * PHẠM HỔNG TIÊN ĐẶC ĐIỂM MỞI TRONG HOẠT ĐỘNG DẤU Tư QUỐC TÊ CỦA CÁC CỔNG TY XUYÊN QUỐC GIA VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT N A M Chu,'én ngành Mã số : Kinh tê Chính trị XHCN : 5.02.01 LUẬN V Ă \ T H Ạ C S Ỹ K I M I tê' Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN ĐÌNH THIÊN VHÀ NỘI - 2004 L o i SO I.S Ill MỤC LỤC Trang Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục bảng, biểu đồ phụ lục vjj MỞ ĐẦU J Sự cần thiết để tài Ị Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kién đóng góp luận vãn Bỏ cục nội dung luận văn Chưoìig 1: T ổN G QUAN CHƯNG VỀ CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 1.1 Cịng ty xun quốc gia gì? g 1.1.1 Nguồn gốc g 1.1.2 Khái niệm ỊQ 1.1.3 Đặc điểm Ị3 1.1.3.1 Về sở hữu Ị5 1.1.3.2 Về quản lý 15 1.1.3.3 Về phương thức hoạt độns 19 1.2 Hoạt động đầu tư quốc té TNC 22 1.2.1 Động thúc đẩy hoạt động đẩu tư quốc tế TNC 22 V 2.4.2 Các hình thức lĩnh vực đầu tư 89 2.4.3 Nguồn địa bàn đầu tư 91 Chương III HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯCỦA CÁC TNC Ở VIỆT 95 N AM VÀ MỘT SỐ GỢI Ý ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH 3.1 Hoạt động đầu tư TNC Việt Nam 95 3.1.1 Khái quát chung 95 3.1.2 Tác động từ hoạt động đầu tư TNC kinh tế 101 3.1.3 Một số vấn đề đặt Ị 09 3.2 Một sỏ gợi V nhằm náng cao hiệu thu hút sử dụng 114 vốn đầu tư TNC Việt Nam thời gian tới 3.2.1 Một số nhân tố tác động Ị 14 3.2.1.1 Mơi trường kinh doanh quốc tế 114 3.2.1.2 Môi trường kinh doanh nước 18 3.2.2 Một số vấn đề nhận thức cần thay đổi 123 3.2.3 Một số hướng giải pháp nâng cao hiệu thu hút 128 sử dụng vốn đầu tư TNC 3.2.3.1 Một số hướng giải pháp liên quan đến xu phát triển 128 mỏi trường kinh doanh quốc tế 3.2.3.2 Một số hướng giải pháp liên quan đến môi trườns kinh 133 doanh nước 3.2.3.3 Một số hướng giải pháp nâng cao hiệu hoạt độns đầu tư 138 TNC KẾT LUẬN 142 Phụ Ịục 146 Tài liệu tham khảo 150 VI DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC C H Ữ VIẾT TẮT Viết tát Tiếng Việt Tiêng Anh AFTA Khu vực Tự thương mại ASEAN ASEAN Free Trade Area APEC Hợp lác kinh tê châu Á - Thái Binh Duơng Asia - Pacific Economic Gxjperadon A SE AN Hiệp hội quốc gia Đỏng Nam Á Association of Southeast Asian Nations CNH Công nghiệp hóa Industrialization CNTB Chủ nghĩa tư bán Capitalism DPT Các nước phát triển Developing Countries EU Liên minhchâu Âu European Union FDI Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment FPI Đầu tư gián tiếp nước Foreign Poforlio Investment GDP Tống san phẩm quốc nội Gross Domestic Product HĐH Hiện đại hóa Modernization IMF Quỷ Tiền tệ quốc tế International Monetary Fund LHQ Liên hợp quốc United Nations M&A Thơn tính sáp nhập Merger and Acquisition MFN Quy chế tối huệ quốc Most Favored Nation Status NICs Các nước cong nghiệp hoá Newly Industrialized Countries OECD Tô chức Hợp tác Phát triển kinh tê Organization of Economic Cooperation Development R& D Nghiên cứu triển khai Research and Development TI Tổ chức minh bạch quốc tế Transparency International TNC Công ty xuyên quốc gia Transnational Corporation ƯNCTAD Hội nghị Liên hợp quốc thương United Nations Conference mại phát triển Trade and Development WB Ngân hàng giới World Bank WTO Tổ chức thương mai giới World Trade Organization on Bảng 3.3 Chênh lệch xuất nhập khu vực FDI giai đoạn 1995 - 9/2004 Bảng 3.4 Phụ lục 111 Xép hạng số cạnh tranh tăng trưởng Việt Nam so với nước khu vưc 121 Thời gian mở cửa ngành dành đối xử tối huê 146 quốc cho nhà đầu tư ASEAN Phụ lục Báo cáo đánh giá môi trường kinh doanh 2005 \VB liên quan đến số nển kinh tế Đông Á Phụ lục 10 địa đầu tư ưa thích TNC ngành chế tạo Nhật Bản Phụ lục 148 Các số khả đổi tiếp nhận chuyển giao công nghệ khả côns nshệ tổng hơp Phụ lục 147 148 10 TNC lớn nhât thê giới trons ngành dich vu năm 2003 149 MỞ ĐẦU A Sự CẨN THIẾT CỦA ĐỂ TÀI Những thành tựu cách mạng khoa học công nghệ với chấm dứt chiến tranh lạnh vào đầu năm 1990 làm bộc lộ mạnh mẽ xu thê tồn cầu hố mà trước hết tồn cầu hố vể kinh tế Đây hệ tất yếu tiên trình hội nhập quốc tế liên tục chủ thể kinh tế lớn nhỏ VỚI vật dân q trình chun mơn hố phân cổng lao động sâu rộng tronơ khâu nhỏ hoạt động tái sản xuất Quá trình dẫn đến phụ thuộc lẫn ngày sâu sắc nước quan hệ kinh tế quốc tế tác động thời tác nhân: quốc gia khu vực, tổ chức kinh tế quốc tế tập đoàn xuyên quốc gia (TNC) Cũng q trình này, TNC khơng ngừng biến đổi để thích ứng với trật tự kinh tế quốc tế Với tư cách chủ thể, kết cấu tổ chức nén sản xuất giới đại, TNC trở thành lực lượng đóng vai trị chủ đạo việc hình thành kết cấu mạng kinh tế toàn cầu, kênh chủ yêu để thực trao đổi ihương mại đầu tư quốc tế, lực lượng nòng cốt việc phân phối nguồn lực, chuyển giao khoa học cống nghệ nước Ngày nay, phát triển quốc gia chịu chi phối mức độ khác TNC Trong đó, xâm nhập cua TNC vào nước phát triển (DPT), thơng qua hoạt động đầu tư, thương mại chuyển giao công nghệ, đặc biệt đầu tư trực tiep nươc (FDI), khơng góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế theo hương tích cực, mà cịn chât xúc tác đê đẩy nhanh tiến trình hội nhập quốc tế nước nói Ngày TNC khơng bao gồm tập đồn cơng ty lớn đến từ nước công nghiệp phát triển, mà bao gồm TNC có nguồn gốc từ nước DPT tham gia tích cực vào hoạt động kinh doanh quốc tế Nó khắng định thêm mối gắn kết kinh tế trào lưu thể hố kinh tế giới Trong đó, TNC vừa tác nhân, vừa hệ trực tiếp trình Tại Việt Nam sau gần 20 năm đổi mới, với việc thực thi sách mở cửa, khuyến khích đầu tư nước ngồi, thừa nhận vai trò thành phần kinh tê phát triển, tạo lập môi trườns kinh tế vĩ mó thuận lợi để thu hút hoạt động TNC Với 80 TNC thuộc nhóm 500 cong t> hang đâu thê giới hoạt động miền đất nước c h ú n ta thu hút lượng FDI lớn tạo đà cho trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố (CNH), đại hố (HĐH), kênh quan trọng để hàng hoá Việt Nam tiếp cận VỚI thị trường giới Tuy nhiên, trình tiếp nhận triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, hạn chê hiểu biết kinh nghiệm nên sách bên cạnh ưu điểm đáng kể, bộc lộ nhiều bất cập, gây lãng phí vôn làm cho hiệu đầu tư không cao, chí số trường hợp cịn ốy ánh hưởng xâu tới môi trường đầu tư Do vậy, việc lựa chọn để tài: “Đặc điểm hoạt động đầu tư quốc té công tv xuyên quốc gia gợi V sách cho Việt N am ” cần thiết Việc nghiên cứu để tài ý nghĩa khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn, giúp chúns ta hiểu rõ xu hướng vận động, vai trò quan trọng đặc biệt tronơ hoạt động đầu tư TNC phát triển kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng, giúp đề xuất gợi ý định hướng sách phù hợp, góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn quan trọng công CNH, HĐH đất nước B„ TỈNH HỈNH NGHIÊN u Từ trước đẻn có nhiểu học giả nước ngồi Việt Nam nghiên cứu công ty xuyên quốc gia giác độ khác Về đại thể, chia nghiên cứu thành loại chính: 1) Các cơng trình lấy TNC đối tượna nghiên cứu chính; 2) Các cơng trình nghiên cứu gắn TNC với hay số lĩnh vực hoạt động kinh tế hay quốc gia khu vực định; 3) Các cơn* trình nghiên cứu chủ nghĩa tư (CNTB), TNC xem cơn" cụ đê CNTB điểu chỉnh chiên lược hoạt động sản xuất kinh doanh Trong cơng trình thuộc nhóm thứ nhất, trước hết phải kể đến tác phấm Lê Vãn Sang - Trần Quang Lâm (1996): Các công ty xuyên quốc gia trước ngưỡng cửa th ể kỷ XXI; Mikhaili Simai (2000): Vai trò ảnh hưởng công ty xuyên quốc gia bước chuyển dịch toàn cấu cuối th ế kỷ AX Nguyễn Thiết San (2004): Các cơng ty xun quốc gia Nhìn chung, nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ nguồn góc hình thành, hình thức tồn phổ biến, mơ hình tổ chức chiến lược thị trường TNC vai trò chúng tiến trình phát triển chung kinh tế giới Tuy nhiên, hầu hết công trình nghiên cứu thuộc nhóm chưa lưu ý thoả đáng tới ảnh hưởng TNC môi trường xã hội Nhom cơng trình thứ hai phải kể đèn nghiên cứu Robert E Lipsey (2001): Đầu tư trực tiếp nước hoạt động hãng đa quốc gia khái niệm, lịch sử liệu; Axèle Giroud (2002): Các công ty xuyên quốc gia, công nghệ phát triển kinh t ế - mối liên kết ngược chuyển giao công nghệ Đỏng N am Á; báo cáo hàng năm về' tình hình đầu tư th ế giới Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD) năm từ 2000 - 2003 Các nghiên cứu mang khuynh hướng kinh tẽ học, chủ yêu tập trung vào khía cạnh lợi nhuận, hiệu kinh tế nhữno thay đỏi cáu tổ chức TNC, chưa làm rõ vai trị TNC đối vói q trình tồn cầu hoá tư tác động chúng đen thay đôi vê kinh tê - xã hội diễn giới Một sô nghien cưu dựa cách tiép cận khác nguồn gốc sở hữu lĩnh vạrc sản xuât, kinh doanh quy mồ hoạt động nên sử dụng thuật nơữ khác như: công ty quốc tế, công ty đa quốc gia, công ty đa nội địa, công ty tồn cầu, cơng ty xun quốc gia doanh nghiệp quốc tế, doanh nghiệp toan cau (corporation/enterprise/íĩrm) để loại hình cồng ty có hoạt độnơ kinh doanh quy mồ giới Nhóm thứ ba, gồm cơng trình nghiên cứu Lê Văn Sang - Đào Lẻ Minh - Trần Quang Lâm (1995): Chủ nghĩa tư đại: Lê Văn Sans (2000): Vê mâu thuẫn thống nước rư bàn lớìì th ế gỉơỉ xà xu hướng phát triển quan hệ đó, sách chúng ta' Đỗ Lộc Diệp (2003): Chủ nghĩa tư ngày - M áu thuẫn nội tại, xu thế, triển vọng Các công trình thừa nhận vị trí trung tâm TNC viẹc phan tích hệ thơng tư toàn cầu, coi TNC đẻ nển sản xuất tư chủ nghĩa công cụ để nước tư phát triển kiểm soat nen kinh tê thê giới thúc đẩy toàn cầu hố tư độc quyền lại bỏ qua xuất TNC đến từ nước DPT, khơng lột tả đay đu ban chát cua TNC, mối quan hộ tuỳ thuộc quốc gia tronơ boi canh toan câu hoá kinh tê bùng nổ cuôc cách m ạn khoa hoc công nghệ Trong kê thừa cách có hệ thống lơgíc kết nghiên cứu có từ trước, luận văn đề tài: "'Đặc điểm hoạt động đầu tư quốc t ế công ty xuyên quốc gia gợi ý sách cho Việt N a m ”, phân tích hoạt động đẩu tư TNC “bức tranh” tổng thể kinh tế toàn câu, tác động - thuận chiểu trái chiểu (có thể có) từ hoạt động TNC đến kinh tế giới Luận vãn cố gắng khắc phục hạn chê nghiên cứu trước qua việc thống tên gọi làm rõ đặc trưng động dẫn đến hoạt động đầu tư chung TNC áp dụng két hợp nhiều phương pháp nghiên cứu nhận định TNC cung cấp thơng tin c MỤC ĐÍCH NGHIÊN u Luạn văn se tập trung làm sáng tỏ ván đề sau: Thứ nhất, phân tích làm rõ đặc điểm trons hoạt độno đầu tư quốc tê TNC từ 1990 đên hết 2003: hướng chuyển dịch, lĩnh vực đầu tư quan tâm, hình thức đẩu tư chủ yếu' hú hen, thông qua việc đánh giá tác động hoạt độn đẩu tư quốc tế TNC nển kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng để nêu số gợi ý định hướng sách cho việc tiếp nhận sử đụnơ hiệu nguồn vốn quan trọng cho công xây dựng đất nước ; D ĐỒI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN u Hoạt đọng đâu tư quôc tê TNC thường thể hai hình thức đầu tư trực tiếp nước (FDI) đầu tư gián tiếp nước (FPI) Nhưng hạn chế thời gian nghiên cứu xuất phát từ thực tế tiếp nhận vốn nước nước DPT có Việt Nam, phần lớn hình thức FDI Nên đối tượng nghiên cứu hoạt động đầu tư quốc tế TNC mà luận văn đề cập chủ yếu FDI Do chi tập trung nghiên cứu phân tích nhữns đặc điểm hoạt động đầu tư quốc tế TNC, nên phạm vi nshiên cứu luận vãn giới hạn thời gian từ 1990 đến hết 2003 ... 1.2 Hoạt động đầu tư quốc té TNC 22 1.2.1 Động thúc đẩy hoạt động đẩu tư quốc tế TNC 22 V 2.4.2 Các hình thức lĩnh vực đầu tư 89 2.4.3 Nguồn địa bàn đầu tư 91 Chương III HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯCỦA CÁC... đầu tư quốc t ế công ty xuyên quốc gia gợi ý sách cho Việt N a m ”, phân tích hoạt động đẩu tư TNC “bức tranh” tổng thể kinh tế toàn câu, tác động - thuận chiểu trái chiểu (có thể có) từ hoạt động. .. vê công ĩx xuxẻn quốc gia C hương 2: Đ ặc điểm hoạt động đầu tư quốc t ế TN C C hương 3: Hoạt động đáu tư T N C \ lệt Nam sơ qợị định hướng sách V Chương TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC

Ngày đăng: 27/03/2015, 11:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA LÀ GÌ?

  • 1.1.1. Nguồn gốc

  • 1.1.2. Khái niệm

  • 1.1.3. Đặc điểm

  • 1.2. HOẠT ĐỘNG ĐẨU TƯ QUỐC TÊ CỦA CÁC TNC

  • 1.2.1. Động cơ thúc đẩy hoạt động đầu tư quốc tế của các TNC

  • 1.2.2. Các hình thức hoạt động đầu tư quốc tế của các TNC

  • 1.2.3. Tác động từ hoạt động đáu tư quốc tế của các TNC đối với nền kinh tế thế giới

  • 2.1. BỐI CẢNH KINH TẾ QUỐC TẾ

  • 2.2. HOẠT ĐỘNG ĐẨU TƯ QUỐC TẾ CỦA CÁC TNC

  • 2.2.1. Hoạt động đầu tư quốc tế của các TNC giai đoạn trước 1990

  • 2.2.2. Hoạt động đầu tư của các TNC trong những năm 1990

  • 2.2.3. Hoạt động đầu tư của các TNC từ 2001 đến 2003

  • 23. ĐẶC ĐIỂM MỚI TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA CÁC TNC

  • 2.4.1. Nhận định chung

  • 2.4.2. Các hình thức và lĩnh vực đầu tư

  • 2.4.3. Nguồn và địa bàn đầu tư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan