Một số vấn đề lý luận về tiểu thuyết lịch sử thông qua tác phẩm Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh và Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác

132 789 2
Một số vấn đề lý luận về tiểu thuyết lịch sử   thông qua tác phẩm  Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh và  Sông Côn mùa lũ  của Nguyễn Mộng Giác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ọ u ổ c GIA HÀ NÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHẢN VAN ca NGUYỀN THI LIÊN M ỘT SỐ VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ T lẾ TH U Y ẾT LỊCH s (THÔNG QUA TÁC PHAM h ổ q u ý l y c ủ a NGU YEN X I â n k h n h VÀ SÔNG CÔN MỦA LĨI C ÚA N GUY ẺN MỎNG GIÁC ) CHUYÊN NGÀNH : VÃN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ 5.04.33 LUẬN VĂN TH ẠC s ĩ KHOA HỌC N G Ữ VẪN • • É Nguời hướng dẫn khoa học : GS.VS Phan Cự Đẹ Hà N oi - 2004 Ể e ù í Nhân dịp hồn thành luận văn thạc sĩ, cho phép tác gia gửi lời cám ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo khoa Văn học lận lình giúp đỡ tác giả trình học tập Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đặc biệt tác giả xin bầy tồ lòng biết ơn sâu sắc Irân trọng nhâì tới thầy giao GS vs Phan Cự Đệ - người định hướng đề tài ân cần hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình thực đề tài luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn Hà nội ngày oỏ tháng 12 năm 2004 H ọ c viên N g u y ê n T h ị L iên fH if it if h i J i n ủ n OÚỈI -Jiitte i t L it o a h o e iH Ị Ũ v a t t j t i t M i (it PH Ầ N M Ở ĐẦU Lý chọn đề tài ^ ^ ũ n g giới, Việt Nam, tiếu thuyết đời muộn có tốc độ phát triển mạnh sớm đạt thành lựu đáng kế Trong trình cách tân đại hóa văn học nước nhà năm đầu kỷ XX, tiểu thuyết đóng vai trị vơ quan trọne Nhưng O ' giai đoạn này, thể tiểu thuyết có điều kiện phái triến giống Hầu từ đầu kỷ XX đến 1945 tiểu thuyết Việt Nam kél linh vào số tác giả tầm cỡ dòng văn học Ihực phê phán Vũ Trọnsi Phụng, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nguyên Hổng, Nam Cao hay nhà văn dòng văn học lãng mạn Mảng tiểu thuyết lịch sử với nét đặc trưng khai thác đc tài lừ khứ siai đoạn chưa có nhiều người viết, nhà văn có tài chưa đầu tư nhiều vào lĩnh vực Thậm chí, viết đề tài lịch sử có người chưa xem nha văn Vì thế, tác phẩm khơng mặt nghệ thuật chưa có thành tựu bật Tiểu thuyết lịch sử 45 năm đầu kỷ XX nước ta thường có khuvnh hướng dùng lịch sử để soi sáng Do hồn cảnh đất nước cịn chịu ách đị hộ cua thực dân Pháp, khơng thể nói trực tiếp phong trào chống Pháp thời kỳ đương đại Cho nên, tiểu thuyết lịch sử thông qua đề tài khứ kín đáo ca neợi kháng chiến chống xâm lược, tôn vinh nhữns vị anh hùng cứu quốc, đánh thức dậy tinh thần dân tộc cảnh cáo bè lũ bán nước cướp nước Trừ Trùng Quang tâm sử Phan Bội Châu tiểu thuyết luận đề cách mans Việt Nam, kêu gọi đồng bào nước dậy làm cách mạng, đại phận tiếu thuyết lịch sử nửa đầu kỷ xếp vào dịng văn học u nước Nsuyễn Tử Siêu, Đinh Gia Thuyết, Trần Trung Viên, Tân Dân Tử, Phạm Minh Kiên Đào Trinh Nhất, Chu Thiên, Ngô Tất Tố Nguyễn Huy Tưởng thỏnc qua tác phẩm khêu gợi lịng u nước, tình đơng bào, niềm tự hào khứ chói lọi cha ông I Jit lậ n v ă n ^ Into s ĩ UInìu hf)e nt/ti o n {Jtijnt/iii / h i Jlii'H Khơng khí cách mạng tháng Tám kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mỹ luồng nóng phả vào đời sống văn hóa, văn học dan tộc ta Tiểu thuyết lịch sử dường vắng bóng, nhường chỗ cho tác pliám viêt ve thực hào hùng nóng bóng hậu phương, tiền tuyến Những người Việi Nam bình thường làm nên chiến cơng kỳ vĩ, trở thành nguón cam hứng lớn cho văn học giai đoạn Gần ba mươi năm sau ngày đất nước hồn tồn giải phóng, khơng khí chiến tranh dường lắng lại Nhất gần đất nước đa phát triển, văn học đại mảng tiểu thuyết lịch sử thiếu Hơn nữa, sau chiến tranh nhà văn có điều kiện nghiên cứu sách vở, xem lại cac cơng trình lịch sử cách có hệ thống, thăm di tích lịch sử khắp miền đất nước Các vùng miền có điều kiện đế khơi phục đền thờ, gia phá, lẻ hội Các bảo tàng lịch sử, bảo tàng dân tộc học ngày phong phú đa dạng thêm nhiều tài liệu Đó chưa kể nhiều khán giả Việt Nam say mê với thé loại phim lịch sử dã sử truyền hình Trung Quốc So với nhiều nước giới, lịch sử văn xuôi đại cịn nự lớn q khứ: dựng lại thời kỳ lịch sử hào hùng dân tộc, làm bật truyền thống dựng nước giữ nước nhân dân ta Mặt khác ánh sáns thời kỳ đổi tư duy, cần đánh giá lại cách khoa học, khách quan nhiều nhân vật lịch sử: Trần Thủ Độ, Hổ Quý Ly, Nguyễn Trường Tộ V.V Tất ca điều thúc đẩy tiểu thuyết lịch sử tiến bước với nhiỏu phong cách ngày đại Những thập niên cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI có mùa tiểu thuyết lịch sử nở rộ với nhiều mrơns mặt Vũ Ngọc Đĩnh, Chu Thiên, Thái Vũ, Nguyễn Xuân Khánh Nsuven Mộng Giác, Nam Dao, Trần Bá Chí, Hàn Thế Dung, Nguyễn Khắc Phục Đặc biệt từ sau thời kỳ Đổi mới, tiểu thuyết lịch sử dần bộc lộ the mạnh thể loại văn học khai thác đề tài từ lịch sử Sự phát triển mạnh mẽ của tiểu thuyết lịch sử giai đoạn nhiều gây ý độc giả giới nghiên cứu Bởi thế, việc tìm hiếu vé tiêu thuyẽt lịch sử phát triển chung văn học việc làm có ỷ nslYĩa ()(qnụễu Jhi ẤLièit M iiậ ễ i o t j iiit e i t k h o a /ỉ ru•iiế/à o ù ii thời Chính tính chất thời thúc đẩy chúng tỏi hướng tìm hiéu vấn đễ Trong luận văn, chúng tơi muốn tìm hiểu vé giai đoạn, nhân vật lịch sử nhà văn chọn làm đề tài, thời kỳ nhiều biên động, nhân vật gây nhiều tranh luận Cũng từ đề tài thấy mối tương khứ tại, dự báo cho tương lai Qua việc nghiên cứu hai tác phám Hổ Quỷ Ly Nguyễn Xuân Khánh Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác, hai thành tựu tiểu thuyết lịch sứ năm cuối kỷ XX nói riêng kỷ XX nói chung, chúng tỏi muốn góp thêm tiếng nói để khẳng định vị trí quan trọng cua tiểu thuyết lịch sứ văn học Từ tác động đến phát triển thể loại Irong ký XXI Việt Nam với kế thừa phát huy thành công nội dung nghệ thuặl Giới hạn đề tài Để tìm hiểu cách có hệ thống, đối tượng nghiên cứu chúno tói hai tác phẩm: * Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuân Khánh) * Sông Côn mùa lũ (Nguyễn Mộng Giác) Bên cạnh có tham khảo số tác phẩm tiểu thuyết lịch sử khác Mục đích ý nghĩa đề tài Trên sở nghiên cứu hai tác phẩm Hồ Quý Ly Sông Côn mùa lù, góc độ văn học sử, luận văn hướng tới đánh giá hai lác phẩm thành tựu lớn cua tiếu thuyết lịch sử từ sau năm 1975 trở lại khẳng định vị trí quan trọng cua thể loại văn học nói chung, v ề phương diện lý luận, chúng tơi nhằm mục đích góp tiếng nói vào việc xác định đặc trưng thể loại Từ đó, góp phán nho để tạo nên bước tiến cho việc phát triển tiểu thuyết lịch sử tiến trình đổi văn học, đổi đất nước (H tỊtttỊiU M i U i ti tù íii ^ ĩiiạ e ũ U i» tin h o e iitfit ồỉề 7hĩ Mi í'ti Phương pháp nghiên cứu Phương pháp loại hình - Loại hình thể loại: Tiểu thuyết lịch sử - Loại hình phong cách: Tác giả Thi pháp học: - Thi pháp tác phẩm, thi pháp thể loại Lịch sử vấn đề Năm 1942 Vũ Ngọc Phan ‘W/|À ván đại” đề cập đến tác giả Phan Trần Chúc, Đào Trinh Nhất, Nguyễn Triệu Luật, Trần Thanh Mại tác phẩm họ Qua phân biệt rõ ràng lịch sử, ký lịch sứ tiểu thuyết lịch sử Ông cho rằng: “Viết tiểu thuyết lịch sử, nhà văn phải cãn vào vài việc cỏn qua vẽ vời cho chuyên lớn, cốt giữ cho việc đừng trái với thời đại mà khơng cần phải tồn thật” Dường đâv mội cơng trình ỏi trước cách mạng tháng Tám bàn vấn đổ the tiểu thuyết lịch sử Sau 1954 miền Bắc cơng trình nghiên cứu văn học sử Việt Nam lập III nhóm Lê Quý Đơn có giới thiệu phần Nguyễn Tử Siêu với lư cách nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử Cịn miền Nam có "Văn học thời Pháp thuộc” “Vổ/Ỉ học Việt Nam giản ước tán biên ” Phạm Thê Nsữ có đề cập đến tiểu thuyết lịch sử Việt Nam trước cách mạng tháng Tám sons dừng lại mức độ giới thiệu sơ lược Năm 1957 có tranh luận Tiêu Sơn tráng sĩ Phan Cự Đệ, Trương Chính, Văn Tân với Trần Thanh Mại tranh luận cũne nêu lên nét đặc trưng tiểu thuyết lịch sử nhà văn lãng mạn nhân vậi thường mang tâm trạng tác giả thời đại Năm 1961 “Ngô Tất Tô tác phẩm" tập ] Phan Cự Đệ sưu biên soạn, Lời giới thiệu nhà nghiên cứu khắng định: Những tiếu thuvêt Miiậti tuttt ^ ltạe St Uỉioa ỉuư* ttí/ũ ồn C)(íỊỊUỊỈtt jit i ẤLìêu truyện lịch sử viết vào năm 1935 Ngô Tất Tố (Lịch sử Đ ể Thám, Vua Ham Nghi với việc kinh thành thất thủ) kế tục truyổn thống cua dòng vãn học yêu nước Năm 1966, Phan Cự Đệ “Nguyẻn H uy Tưởng' (Viết chung với Hà Minh Đức) đề cập đến tính chân thực lịch sử tiếu thuyết kịch lịch sử Nguyễn Huy Tưởng trước cách mạng tháng Tám: “Riêng Nguyễn Huy Tưởng tác phẩm tỏ Irung Ihành với tinh thần thời đại khứ xa xưa Để xây dựng kịch tiểu thuyết lịch sử mình, Nguyễn Huy Tưởng ý tìm tịi, nghiên cứu tài liệu lịch sử, tác phẩm nhà văn khứ” Trong Lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng Hà Minh Đức đề cập đến tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Huy Tưởng qua số truyện ""Đém hội Long T rì” Tư” với nhận định khái quát: “Những kiện lịch sứ lớn lao làm sống dậy chân thực hào hùng tác phẩm cua Nguyễn Huy Tưởns Có thể nói chất sử thi náy nở cảm hứng lịch sử sâu sắc đất nước irong phút trọng đại với trang viết nhiều khói lứa dân tộc anh hùng” Cuốn “Tiểu thuyết Việt Nam đại” Phan Cự Đệ khái quát vá tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu kỷ XX: “Trong thời kỳ 1900 - 1930 liêu thuyết lịch sử hình thái văn học yêu nước cách mạng Tiếu thuyết lịch sử viết khứ lại mang ý nghĩa đại Chính nhiệm vụ nhà văn họ khai thác đề tài lịch sử” Trước sau 1975, mảng tiểu thuyết lịch sử đề cập đến tron« nhiều cơng trình nghiên cứu mức điểm xuyết vài néi đặc trưng thể loại Trùng Quang tâm sử Phan Bội Châu tác phẩm nhà nghiên cứu lun tâm nhiều mảng tiểu thuyết lịch sử đầu kỷ XX, Phan Cự Đệ nhận định tác phẩm “Tiểu thuyết Việt Nam đ i” lập 1: “Đây truyện khởi nghĩa chông quân Minh (đầu kỷ XV) sị anh QíiỊiiíỊỈiỉ jiii Jiit u Ẩíitảti iùiềi tfh a e it Id if) a họe iiiffi vảti hùng hào kiệt miền Nghệ All, lấy danh nghĩa nhà Trần để mưu khôi phục đal nước Nhưng tác phẩm lại tiểu thuyết lịch sử có luận đê, luận đê Y C cách mạng Việt Nam Người viết hướng đại, kêu gọi bào nước dậy làm cách mạng” Trong Tạp chí văn học sơ 4/1980 viết: “Tit tiểu thuyết Trùng Quang tàm sử nghĩ đê tài lịch sử chổtìíỊ Trunẹ Quốc xâm ỉưực qua mọt sỏ sán" lác nay" Nguyễn Phương Chi nghiên cứu Trùng Quang tâm sử lừ góc nhìn thể loại - thể loại tiểu thuyết lịch sử từ đề tài lịch sử Đây hướng nghiên cứu tiểu thuyết luận đề Phan Bội Châu Nhà văn Nguyễn Tử Siêu tác phẩm tiểu thuyết lịch sứ ông đối tượng giới nghiên cứu để tâm nhiều Nguyễn Đình Chú vici “ C /Í* Y thê hệ nhà văn ngót trăm năm nơi tiếp soi lại lịch sử" niu lên đóng góp Nguyễn Tử Siêu qua tiểu thuyết lịch sứ viết vé đê tài chống phong kiến phương Bắc ý thức cảm hứng dân tộc sâu nặng Hai tác giả Trần Đình Hượu Lê Trí Dũng “Ván học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930” chương viết truyện ngắn tiểu thuyết có nói đến tiểu thuyết lịch sử hai tác giả: Đinh Gia Thuyết với tác phẩm “Ngọn cờ vàng” Nguyễn Tử Siêu với tác phẩm ‘7/«í bà đánh giặc”\ Họ khantz định rằng: hai tác giả tiểu thuyết lịch sử có ý thức dùng lịch sứ đế kêu gọi lịng you nước, tình đồng bào” Nguyễn Huệ Chi - Lê Chí Dũng “Từ điển văn học” tập 2; Nguyen Thị Phin luận văn sau đại học ‘'Bước đầu tìm hiểu thơ văn Nguyẻn Tứ Siêu: Nguyễn Huệ Chi - Vũ Thanh ‘ Những đóng góp Nguyễn Tử Sieu cho loại hình tiêu thuyết lịch sử giai đoạn đầu th ế kỷ" (Tạp chí văn học sơ 5/1996) khẳng định tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Tử Siêu có giá trị làm sốim lại trang sử chống xâm lược vẻ vang dân tộc, khơi gợi lòng tự hào truyền thống hào hùng cha ông filtfittftti 7/if Jit i'll JJjiitH tùtiề CJiute it L iitu t it oe tn ậữ o a n Gần đây, luận án tiến sĩ Bùi Văn Lợi nghiên cứu Tiểu thuyết lịch sứ Việt Nam từ năm đầu thê kỷ XX đến 1945 với mục đích khỏi phục diện mạo tìm hiểu đặc điểm dòng tiểu thuyết lịch sử giai đoạn Luận án khơng nhằm mục đích nghiên cứu lí luận có lì nhiều đóng góp ve mặt lý thuyết, xung quanh vấn đề tiểu thuyết lịch sử Như nói nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử góc độ lý luận chưa có tác phẩm chuyên sâu Qua việc đề cập đến số tác giá, tác phấm tiểu thuyết lịch sử, nhà nghiên cứu có đưa số nhận định cũne chưa tập trung Chỉ đến viết “Tiểu thuyết lịch sử” Phan Cự Đệ đăng Irên Tạp chí Nhà ván tháng năm 2003 có nhìn khái qt tiểu thuyết lịch sử từ trước đến nay, chặng đường dài từ Trùng Quang tâm sử (1921 - 1925) đến Gió Lửa (1999) Cũng viết tác giả đề cập cụ thể lý luận tiểu thuyết lịch sử với nét đặc trưng thê’ loại như: vấn đề hư cấu lác phẩm tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết gia dùng lịch sử soi sáng lại dự báo mùa tiểu thuyết lịch sử nở rộ năm đầu cua kỷ XXI Về hai tác phẩm Hồ Quý Ly Sơng Cơn mùa lũ có sơ viết chủ yếu mang tính chất giới thiệu khẳng định vị trí cua nén văn học nói chung Nghiên cứu hai tác phẩm góc độ đặc trưng thê loại tiếu thuyết lịch sử chưa có cơng trình cụ thể Trong viêt “Tiếu thuyết, dòng chảy liên tục với thời gian" (Báo cáo Hội đồng chung khảo Cuộc thi Tiểu thuyết Hội Nhà văn Việt Nam 1998 2000) đăng Văn Nghệ Quân Đội tháng 10/2001 có đánh giá thành cỏim tác phẩm Hồ Quý Ly Hội đống chung khảo khẳng định với tác phẩm nha văn Nguyễn Xuân Khánh tạo nên nhìn mới, đa chiều vê nhan vậi lịch sử Tác phẩm ơng góp phần nâng vị tiểu thuyết lịch sứ lên tầm cao Báo Người Hà Nội số 40 (Ra ngày 30-9-2000) có đăng “Tiểu llìiiyci Hổ Q Ly chũm trái chín muộn” nhà văn Vũ Bão Ở tác gia nhận định Q (ijitụ ê tt M iiâ t i í)/t»i (Jliite s ĩ U iitm h o e ÍÌÍỊU O iiíi ỉ h i ẨU ĩ'ít lối cảm nhận độc đáo nhà văn Nguyễn Xuân Khánh dành cho nhãn vậi lịch sử đặc biệt Cảm nhận ây tạo khác biệt với lối chung nhà văn khai thác đề tài Hổ Quý Ly từ trước đến Riêng Sơng Cơn mùa lũ in nước ngồi, sau Trung tám nghiên cứu Quốc học cho tái Vì việc đọc phê bình tác phẩm háu nhu vắng vẻ Bài viết Mai Quốc Liên: ‘'Sóng Cơn mùa lũ - Con sơng s ố phận đời thường vù s ố phận lịch sir đăng Tạp Nhtì vãn số - 2003 ca ngợi thành công tác phẩm dài Sự thành cong áy thể việc xây dựng nhân vật lịch sử Nguyễn Huệ nhán vật hư cáu: An (con gái thầy giáo Hiến) Nhìn chung, góc độ lý luận nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử đề cập đến nhiều cơng trình chưa có chun sâu Riêng hai tác phẩm chọn nghiên cứu đề tài chưa thẩm định Ư góc độ đặc trưng thể loại M iiậ t i tùíiđ Ọ /íự Ể ẳt U I tí) a í Ị o e h íịC ì o QCqiiiỊêtt r l i ỉ Ẩlìêtt ơng phai sơng day dứt Tác giả thể day dứt nhân vật băng cách đê cho Quý Ly sống tâm trạng lúc mộng du, lúc đời thực, nói với người sống chuyển sang tâm với người Những lời tâm giải tỏa cảm giác tội lỗi Quý Ly Tiểu thuyẽt H Quý Ly tương đối thành công việc khắc họa tâm lý nhân vật hư cấu Thanh Mai minh chứng tiêu biểu Cô đại diện cho sống người bình thường chịu bao đau khố thời loạn lạc Nhân vật Thanh Mai đại diện cho hình ảnh nhân dân bị vùi dập chiến tranh Cô hình ảnh tiếp nối nói đến nhiều văn học truyền thống: người phụ nữ tài hoa, bạc mệnh Cuộc đời cô nơi tập trung bất hạnh Cả thời thơ ấu phải nhiều phen chui nhủi trốn giặc Cha bị giết vào năm mười ba tuổi Chiến tranh loạn lạc khiến gia đình phải lang thang phiêu bạt Cha cô mất, mẹ cô bị bắt vào Chiêm Thành Người mẹ thương bé bóng nên cắn sống nhục nhã với viên tì tướng Cơ bị xung vào đội ca múa vua Chiêm Thanh Mai có tiếng hát hay lại tinh thơng đàn ca nên trở thành tiếng Tiếng hát nàng nỗi nhớ sơng Hổng, héo hon nỗi sầu nhục thân phận làm thị tì, phải đội đèn bị sung vào đội ca múa vua Chiêm Thanh Mai phép khóc lịng có lúc tìm đến chết Nhưng số phận bắt cô phải sống, sống kẻ chết tâm hồn Chiến tranh Chiêm - Việt kết thúc giải phóng đời đau đớn thể xác lẫn tinh thần Thanh Mai Chấm dứt sống thấp hèn vật, kiếp người đàn bà nô lệ, chung quanh lúc ngút trời thù hận, nơm nớp cá nằm thớt Cô trở lại làm người vết thương lịng khơng phai nhạt Thanh Mai gặp thượng tướng Trần Khát Chân, vị tướng chiến thắng giặc Chiêm Thành, người hiểu nỗi đau đời cô, tái sinh đời cô Cô không dám nghĩ đến hạnh phúc bình thường người Sự cưỡng đoạt thô bạo vua Chiêm tạo nên vết hăn sâu tâm khảm Nhưng Trần Khát Chân nói “sao lại vấy bùn? Con đừng nghĩ sai 116 Mm ìíịh O íiỉt J / I t i t o i t h o t ' t i i j i t O il i t Q l t f t ti j e t i r j h i M ỉê ti lệch Con người trắng mà ta gặp” Cả lời an ủi không làm tan nỗi khiếp sợ lịng gái Vậy mà Ngun Trừng tình u ơng xóa nhịa tất Trong buôi gặp gỡ định mệnh ấy, tiếng đàn Ngun Trừng, giọng hát hịa quyện với nhau, tạo nên đôi tri âm, tri kỷ Dường họ gặp từ tiền kiếp Nhưng gặp làm cho Thanh Mai sông day dứt, trăn trở: liệu cô gái truân chuyên, chịu bao va đập sóng gió đời yêu người quý tộc quyền cao chức trọng Nguyên Trừng? Thêm nữa, cô chịu ơn sâu thượng tướng Thanh Mai nhận lời gặp gỡ Nguyên Trừng để theo dõi Hồ Q Ly Cơ đấu tranh dội tình u lịng biết ơn Cơ phải lựa chọn người mà kính trọng, u thương Nhưng cuối tình u Ngun Trừng hóa giải hận thù Tinh yêu Nguyên Trừng làm hồi sinh tâm hồn cô Cảm động trước tình yêu ấy, Trần Khát Chân giải lời nguyền cho cô Tất điều Nguyên Trừng Nhưng trước Yên Tử cô thổ lộ hết Cơ muốn lịng khơng bị vướng bụi trở vùng đất cõi Phật Cuối cùng, n Tử nóng lịng muốn biết tin tức Đốn Sơn “Lòng Thanh Mai bấn lên mớ rối Ngun Trừng có khơng? Thượng tướng Trần Khát Chân có khơng? Trong đại biến này, dù thắng, nàng người đau khổ Mà họ toàn người trọng yếu Chắc chắn phe thắng tha”(56/ 826) Và tin đến với cô thượng tướng bị chặt đầu Mặc dù bị tố cáo, có tên hịm đen Q Ly khơng bắt vào tội chết Vì mối quan hệ với Ngun Trừng, tha mạng bắt buộc cô phải rời bỏ Nguyên Trừng theo lời Quý Ly: người vừa kẻ trượng phu mưu việc lớn đồng thời lại kẻ si tình đèo bịng với mĩ nhân? Trước rời xa Đốn Sơn cô day dứt, băn khoăn lòng: “hàng cọc đầu lâu có ma lực gì, tịa thành đá cao ngất ấy, lúc đầy rẫy âm mun q báu mà níu giữ Ngun Trừng?” Thanh Mai muốn kéo Nguyên Trừng khỏi guồng máy quyền “Mình cịn tiếc vinh hoa phú q hay sao? Chẳng lễ em lại khơng đáng qn tất gian độc ác 117 M tiậ n l ù m Q /iíií s ĩ U h tìu h ọ e II ế / l ĩ o n ( ỉlụ n ụ ĩn h i M ÌỈII tội lơi ây? (56/834) Nhưng tình u họ mạnh ràng buộc cua xã hội Thanh Mai phải rời Đốn Sơn Hình ảnh Thanh Mai nước măt mưa, chân bước xuống thuyền, đầu cịn ngối lại trang cuối tác phâm mãi gieo nỗi đau vào lòng độc giả Ngun Trừng khơng thể lịng ơng lời nguyền từ thưở biẽt nghĩ “ví dụ trời phật cho ta hàng nghìn kiếp người, ví dụ ta có may mắn dự vào cõi cực lạc, ta sẵn sàng từ bỏ tất, sẩn sàng dâng ngàn kiếp để lăn lộn chốn trần ai, gánh chịu vui buồn với gian Ta rời bỏ, không muốn trốn chạy trước mắt bão Người xưa nói người vốn độc hành, độc bộ” (56/834) Nhân vật Thanh Mai nơi tập trung hình ảnh người phụ nữ tác giả gặp đời Cô nhân vật hư cấu nhà văn xây dựng mối quan hệ với nhân vật có thật lịch sử: với Nguyên Trừng, với Trần Khát Chân Cơ hình ảnh tiẽu biểu cho người phụ nữ chiến tranh, muốn khỏi bi kịch mà khơng thể Số phận cô chịu chi phối bước thăng trầm lịch sử Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác tập trung làm bật tâm lý nhân vật, bên cạnh việc tái biến cố, kiện lịch sử Viết lịch sử khởi nghĩa Tây Sơn, nhà văn đầu tư việc khơi phục lại trận đánh phía Nam mà từ trước sử học miêu tả điểm xuyết, cịn nhà văn đề cập đến Sự sáng tạo nhà văn khai thác tâm lý, tâm trạng người tham gia chiến trận Trong trận chiến Gia Định, uẩn khúc lịch sử chi phôi đến số phận cá nhân Vì bảo thủ hậu duệ nhà Nguyễn, Nguyễn Huệ phải tiẽu diệt họ Nhưng Tây Sơn danh mà gả Thọ Hương cho Đơng cung Bởi thẽ mà có mối ràng buộc hành động Huệ: Ta nói với Thọ Hương? Việc ta làm có phải đẩy thêm đứa cháu gái vào vịng đau khổ khơng? Người chiến thắng khơng phải khơng có trăn trở Một vị tướng tránh khỏi mối quan hệ thường tình gia đinh 18 Ẩ U iậ ii o n '~ ĩh e iĩ l í h t ì u ỉiị)ừ t u / l ĩ ồn Q O ịìh ịìh T h ì JLLiit! Khơng nói đến tâm trạng người cầm qn, nhà văn tâm khai thác đến tâm lý người lính Lịch sử ln ngợi ca họ người chân đất, áo vải góp phần làm nên chiến công rạng rỡ Sông Cỡn mua lũ cho người đọc tiêp xúc với họ góc độ khác Nhũng người lính quen nếp sinh hoạt thô sơ đơn giản, kẻ chiến thắng giữ nguyên thói quen ăn sâu vào tiềm thức: cảm giác lạc hậu quê mùa trước vùng đất giàu có Họ sinh lớn lên vùng đất khô cằn, đứng trước giàu sang Sài Cơn, lịng tức, giận dữ, xấu hổ Không thể tránh khỏi giây phút bi quan, thèm muốn thất vọng Họ giấu nán lịng Cái giầu có vật chất Sài Cơn khuấy động bình n tâm hồn họ: “cử họ dã dượi, họ làm trễ tràng chút Nét mặt họ mơ mộng đăm chiêu, lầm lì cau có” (51/642) Đó biểu nhỏ nhoi, tầm thường cá nhân nhân lên tạo trì trệ kéo trăm voi lại Thế mạnh ngòi bút Nguyễn Mộng Giác dường tập trung cho việc lái kiện phía Nam Cịn viết Nguyễn Huệ Bắc, đại phá quân Thanh ông lại phụ thuộc nhiều vào Hồng Lê thơng chí, khơng có sáng tạo nhiều Đây lúc kiện dồn dập nhất, thử thách tài tác giả (vì thời điểm lịch sử chứng minh danh khởi nghĩa Tây Sơn) khơng tìm thấy điểm bật so với số tác phẩm viết lịch sử giai đoạn Thành công Sông Côn mùa lũ nhà văn xây dựng trọn vẹn nhân vật An Cũng Thanh Mai Hố Quỷ Ly, nhân vật An tác phám Sông Côn mùa lũ nhà văn lấy nguyên mẫu từ người phụ nữ Việt Nam, đặc biệt người phụ nữ thời chiến tranh Hình ảnh An kết hợp mơ tip người phụ nữ truyền thống “ba chìm bảy nổi” với hình ảnh người phụ nữ đại Số phận cô nằm bất ổn thời tao loạn, bắt phải long đong, chìm Nhưng khác với mô tip phụ nữ quen thuộc văn học trước cách mạng tháng Tám chấp nhận sống, cam chịu Cô người phụ nữ J ill ụ n t u ì t i ợ /(« c l ĩ li/itìa h tìc tií/ã ' o tt QO ị i h / ỉ i i ' l ỉ t ì M i ỉ II ln ln hành động, ln muốn khỏi hồn cảnh Là người vừa lãng mạn, vừa thực tiễn Khi bé, An phải đối mặt với bao gian nan cực khổ Bất hạnh liên tiếp giáng xuống gia đình cố: phải rời bỏ Phú Xuân sống nơi xa lạ, mẹ mất, em trai mất, anh trai bị bắt giam Cô sớm trở thành người nội trợ đảm thu vén lo toan cho cha anh Gia đình gắn với phong trào Tây Sơn, di chuyển hết nơi đến nơi khác, sống giây phút bình yên Số phận nhỏ bé người bình thường bị ràng buộc bới toan tính trị Cơ tay kẻ giàu tham vọng quyén lực Cô nạn nhân xã hội chiến tranh Có thể nói đời cô gắn với thăng trầm lịch sử Khác với người dân đất núi, cô người gái có học Đã sống kinh thành, giáo dục gia đình gia giáo nề nếp Cha cô mơ ước nhân tốt đẹp người học trị cưng đứa gái yêu Đó ước vọng cao đẹp mà cô nâng niu ấp ủ Cả Huệ giữ tình u thương sâu thẳm lịng Trong trái tim Huệ, người gái đánh thức rung cảm, xao xuyến tâm hồn trẻ Tinh yêu họ ẩn ước mơ thầm kín Huệ vượt lệnh anh kéo quân An Thái, An địi trở lại đó, nơi lưu giữ bao kỷ niệm đẹp thời thơ ấu Tinh yêu cao chưa nói thành lời, biểu qua càu chuyện bâng quơ, qua cử đẹp nhã gửi biếu tập thơ Đường Cho đến ngày họ phải ngỡ ngàng khơng thể chống đỡ lại số phận Tình yêu đẹp họ khơng cịn hội để trở thành thực Giải pháp Đông cung thất bại, ông giáo trở thành người hết thời Cùng với cha, cô phải sống xa lánh, nghi ngờ người “An chợ phủ sáng sớm, thấy vẻ lạnh nhạt xa lánh người quen, tủi thân nghĩ trở thành tai họa cho kẻ khác, tự nhiên lấm lét người phạm tội Trong nhà kín cửa tối tăm đó, già, trẻ lắng nghe tiêng thở dài nhau, hãi hùng nghĩ tới bi kịch kéo dài thật dài sau đến lúc chấm dứt”(51/484) 120 Jltn'f n u/ĩfi 'TJhtic it Itíitìa hue IH ỊĨÍ' ồn Q lyiitfvit '1h i Jit in Cuộc hôn nhân cô Nguyễn Nhạc đặt Không yêu Lợi tình băt buộc đành chấp nhận Nhạc đứng mai mối Nhưng nghe ơng giáo ấp úng nói điều ấy, khơng thể dấu chua xót “cơ cảm thấy tiêc nuối, vừa đánh thứ quý báu mà khơng có thê tìm lại được”(51/508) Trong tiệc cưới mà Nhạc dùng làm địn phép trị, thấm thìa hẽt nỗi đau thân phận bé nhỏ, khơng có quyền làm chủ đời Nhưng đau đớn cô phải đối mặt với Huệ tiệc cưới Mặc dầu vậy, nhanh chấp nhận hồn cảnh, nhìn thẳng có thái độ bất cần Trong ánh mắt cô, Nguyễn Huệ nhìn thấycả căm hận, ốn trách Tuy đời cay đắng An cắn chịu đựng, vượt qua tất cả, vun vén cho gia đình Cáng đáng cha già ốm đau, buồn phiền Phải đối mặt với thực tế: chồng người có tính tham lam, trục lợi thường làm điều khuất tất Và điều An lo ngại xảy ra: Lợi bị bỏ ngục Là người vợ xông pha, cô dũng cảm vượt lên số phận tìm cách để cứu chồng khỏi tù ngục Suốt đời mình, An chứng kiến tất đau thương chua xót gia đình: ơng giáo cuối đời trở thành lẩm cẩm, khơng thể thích nghi với việc trở thành người thừa An đau đớn chết tủi nhục Chinh Rồi An gặp Kiên, chứng kiến anh trở thành người dửng dưng với sống, dùng lời vô nghĩa để an ủi người Hi vọng lớn Lãng, cuối bị xem du thủ, du thực, lạc lõng bơ vơ trước đời Chồng An đẩy gia đình vào chỗ bế tắc “đốt kho thóc, có ý định theo Nguyễn Ánh” An hai phải rời bỏ kinh thành, đến nơi giáp ranh bên Ván để sinh sống Phải khăng định điều, chị người phụ nữ vô can đảm.(Q[)thời điếm ấy, bên Ván xem “đất trắng”, nơi trú nhiều thành phấn sống ngồi vịng pháp luật bọn vơ lại Đó mảnh đất giáp ranh Quy Nhơn Thuận Hóa, nơi thích nghi cho bọn buôn lậu, trộm cướp kẻ quen sống lưu tán Vậy mà người phụ nữ chân yếu tay mềm An dám trụ lại nơi Thực tình quyẽt tâm bỏ đất Thuận Hóa, chị nghĩ đến An Thái “ An biẽt rõ An Thái thuộc hẳn giới khác, v ề khó ngược từ tuổi già cỗi chán chường lại tuổi thơ”(51/1395) Với chị, bến Ván mảnh đất 121 J lu iitt tùíễi ^ĩhite s ĩ U iio u h o e ttếỊÙ o it QttỊitiỊvn '~jitì ẤLiên đương can đam nghị lực giúp chị đứng vững Chị thật người sông vượt lên hồn cảnh, khơng chấp nhận cam chịu người phụ nữ xưa Các thẽ lực nâng lên đặt xuống đời chị chị vươn lên bàng ý chí mạnh mẽ Cuộc đời chị tập trung hình ảnh người phụ nữ chịu nhiều nỗi đau khứ Cũng Thúy Kiều (Truyện Kiều) hay người cung nữ (Cung ốn ngâm), chị nạn nhân xã hội phong kiến Chị nạn nhân chiẽn tranh người chinh phụ Chinh phụ ngâm, chị Tư Hậu M ột truyện chép bệnh viện, chị nạn nhân mưu toan trị thù nghịch, sống loạn lạc đầy bất trắc Nhưng chị hình ảnh người phụ nữ có sức mạnh tiềm ẩn, không chịu gục ngã trước số phận Chị tìm cách chống chọi với đời Lợi bị bỏ ngục, tài sản gia đình bị tịch thu hết, chị quay lại nghề hàng xáo công việc vô vất vả, nặng nhọc Hay tin Nguyễn Nhạc định bắt thân nhân người Nguyễn Huệ lại Thuận Hóa, chị đem vượt biển trốn khỏi Quy Nhơn Và cuối cùng, chồng chị làm điều ô nhục định theo Nguyễn Ánh chị khơng muốn phải sống hắt hủi người Chị tâm rời bỏ kinh thành đêm Thuận Hóa rộn ràng cho lễ đăng quang Bươn chải với sống có làm cho An có già dặn tận sâu thẳm tâm hồn chị trân trọng điều cao quý, người tình nghĩa, nhân hậu Trong lam lũ bần hàn trân trọng giá trị tinh thần, đặt cao giá trị nhân phẩm Tinh yêu chị Huệ khỗng đến tận cùng, sõng họ hướng nhau, ln lo lắng cho Có thể nói chị người phụ nữ phân thân, vừa xơng pha vun vén cho đời sống gia đình, vừa sâu nặng tình u với người mà chị tơn thờ Chị vui với chiến công Huệ, âm thầm theo dõi bước ông Độc giả hậu the chia sẻ với chị cảm xúc đau xót tiếc nuối thấy giọt nước mắt chị rỏ áo cổn chị thêu mà Nguyễn Huệ mặc ngày lẽn ngơi 122 M ỉíậ n o n l~ĩltạe i ĩ Ulttìa Into tu fit l ìă ii t ụ u t / r i t ' h ì ẤLìên Cuộc sống trớ trêu đẩy chị đứng trước bi kịch VI lỗi lầm Lợi, thương An vô Huệ cứu V I Cái chết cúa Lợi Ớ đẩy mẹ chị đến bước đường Nhưng khơng mà chị đầu hàng số phận Chị vươn lên để sống Và điều kỳ lạ từ đầu đến cuối tác phẩm, chị người phụ nữ nhỏ bé - lại chỗ dựa cho người: “An người phụ nữ Việt Nam thời biến động, nhẫn nại, yêu thương, hết số phận phong phú đẹp đẽ nội tâm Có thể nói tác giả gởi vào An nhiều thể nghiệm, suy tưởng người phụ nữ Việt Nam - người gánh lịch sử, đất nước, chồng đôi vai nhỏ bé, yếu đuối mình”(31/95) Những nhân vật hư cấu tác phẩm Hồ Quý Ly, Sông Côn mùa lủ số tiểu thuyết lịch sử khác góp tạo nên sức hấp dãn tác phẩm Tuyên nhân vật thật sáng tạo nhà văn góp phần khẳng định vị trí cua tiểu thuyết lịch sử Việt Nam cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI 123 J ill if n o n CJhaf, s ĩ ít/if)a ittìt' nt/ii vù n 'M y n ụ ỉiÊ 'Thi MÌĨII KẾT LUẬN Ngay thẽ loại tiếu thuyẽt đời xuất thể tiểu thuyết lịch sử Nhưng thân lại có chu trình phát triển khơng đặn Sợi đỏ xuyên suốt chiêu dài tiếu thuyẽt lịch sử từ đời đến đề tài chống ngoại xâm, tập trung nêu gương anh hùng qua thời đại, ca ngợi tinh thần yêu nước truyền thống tự hào, tự cường dân tộc ta Nếu tiểu thuyết lịch sử từ cuối thẽ kỷ XIX trở trước giai đoạn 1900 - 1945 sử dụng mô tip quen thuộc tiêu thuyẽt truyền thống với lối kết cấu chương hổi (ảnh hưởng tiểu thuyết chương hổi Trung Quốc) thời gian đơn tuyến cuối kỷ nhà văn bước vươn tới hình thức kết cấu theo quy luật tâm lý, theo thời gian nhiều chiều đan xen Những năm cuối kỷ XX đầu ký XXI tiểu thuyết gia không kế thừa mà phát huy thành tựu nghệ thuật nội dung tiểu thuyết lịch sử trước Tiểu thuyết lịch sử ngày mớ nhiều vấn đề hơn, mang tính xã hội thời đại sâu sắc Có thể góp thêm nhìn hồn thiện hơn, đa chiều vào nhân vật lịch sử gây nhiều tranh luận (như tiểu thuyết Hồ Quý Ly) Tiểu thuyết lịch sử ngày nơi gửi gắm tình cảm, thơi thúc nội tâm, suy tưởng mối quan hệ người với người qua biến cố lịch sử lớn lao (như Sông Côn mùa lũ) Trong phát triển mạnh mẽ thể loại từ 1975 trở lại đây, hai tác phẩm có vị trí vơ quan trọng Sự thành công Hồ Quý Ly, Sông Côn mùa lũ hàng loạt tác phẩm khác khẳng định tầm quan trọng tiểu thuyết lịch sử văn học Từ việc tìm hiểu vấn đề lý luận tiểu thuyết lịch sử thông qua hai tác phẩm này, luận văn tập trung xác định đặc trưng thể loại, nhằm góp phần nhỏ bé việc phát triển thê loại tiểu thuyêt lịch sử nước ta Nhất kiện Cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống Pháp theo độ lùi thời gian trở thành mảng đề tài hấp dẫn Hy vọng rằng, tiểu thuyết lịch sử tiểu loại giàu tính gợi mở, xa mà gần, phận có vai trị quan trọng văn học kỷ XXI 124 M u ậ ti o n CJtttut l ĩ Ithou họe Hi/ử O/ÌH ^ĩhì M iên TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH LÝ LUẬN PHÊ BÌNH, BÁO VÀ TẠP CHÍ M Bakhtin - Lý luận tác phẩm tiểu thuyết - Phạm Vĩnh Cư dịch - Trường viết văn Nguyễn Du, HN - 1992 Vũ Bão - Tiểu thuyết “Hồ Quý Ly ” chùm trái chín muộn - Báo Người Hà Nội số 40 (ngày 30/ 9/ 2000) B áo cáo Hội đồng chung khảo thi tiểu thuyết Hội nhà văn Việt Nam 1998 - 2000 - Tiêu thuyết dòng chảy liên tục với thời gian - Văn nghệ quân đội tháng 10/ 2001 Nguyễn Phương Chi - Từ tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử nghĩ đề tài chống Trưng Quốc xâm lược qua sơ'sánạtác lìiệiì my - Tạp chí văn học sô 4/1980 Nguyễn Huệ Chi - Vũ Thanh - Những đóng góp Nguyền Tử Siêu cho loại hình tiểu thuyết lịch sử giai đoạn đầu kỷ - Tạp chí văn học sơ 5/ 1996 Nguyễn Huệ Chi - Lê Chí Dũng - Từ điển văn học ịTập 2) - NXB Khoa học xã hội, HN 1984 N guyễn Đình Chú - C c t h ế hệ nhà văn ngót m ột trăm năm nối tiếp soi lại lịch sử, in Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược - NXB Khoa học xã hội, HN 1981 Trương Chính - P h óng truyện lịch sử N gô Tất T ổ - In N gô Tất Tô vê tác gia tác phẩm - NXB Giáo dục - 2003 Nam Dao - Nguyễn Mộng Giác - Thảo luận vé tiểu thuyết lịch sử - Trích theo E - mail nhà văn Nam Dao gửi cho giáo sư Phan Cự Đệ 10 Trương Đăng Dung - Từ văn đến tác phẩm văn học - NXB Khoa học xã hội, HN 1998 11 Trương Đăng Dung - Tiểu thuyết lịch sử quan niệm mỹ học G Lukács - Tạp chí văn học số 5/ 1994 12 Triêu Dương - Mấy ý kiến vê tiểu thuyết lịch sử nhân đọc “Quận He khởi nghĩa ” - Tạp chí văn học số 4/ 1964 13 Triêu Dương - Bàn cách hư cấu sô truyện lịch sử gần đáy Tạp chí văn học số 5/1978 14 Đại Việt sử ký toàn thư (tập 2) - NXB Khoa học xã hội, HN 1985 125 M i lậ u o n 15 i t lift flit hoe n g ữ IU ÌII QO/mjvtt 'J h i J l iin N guyen Đức Đàn - C ngh ĩa B a Đ ình - Cuốn tiểu thuyết licit sử CƠHÍỊ pint nghiêm túc - Lời giới thiệu Cờ nghĩa Ba Đình - NXB Thanh Hóa 2000 16 N guyên Đức Đàn- Phan Cự Đệ —Tiểu thuyết lịch sử ký lịc h sứ Ngó Tất Tơ, in Ngô Tất Tô vê tác gia tác phẩm - NXB Giáo dục 2003 17 Phan Cự Đệ - Tiêu thuyết Việt Nam đại (hai tập) - NXB Đại học trung học chuyên nghiệp 1974 - 1975 18 Phan Cự Đệ - Lời giới thiệu Ngô Tất Tô tác phẩm - NXB Văn học 1977 (tái bản) 19 Phan Cự Đệ - Tuyển tập Phan Cự Đệ ị Tập 3) - NXB Văn học, HN 2000 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Phan Cự Đệ - Những ông vua chè tiểu thuyết lịch sử H ella H aasse - Lời giới thiện Những ông vua chè - NXB Văn học, HN 2002 Phan Cự Đệ - Tiểu thuyết lịch s - Tạp chí Nhà văn sơ 1/ 2003 Phan Cự Đệ - Tiểu thuyết sử thi - Tạp chí Nhà văn số /2003 Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức - Nguyễn Huy Tưởng - NXB Văn học, HN 1966 Hà Minh Đức - Nhà văn tác phẩm văn học - NXB Văn học, HN 1971 Hà Minh Đức - Lời giới thiệu Tuyên tập Nguyễn Huy Tưởng - NXB văn học, HN 1984 Nguyễn Mộng Giác - Tôi viết Sông Côn mùa lũ -T rả lời vấn - Sông Côn mùa lũ - NXB Văn học 2002 Trần Đình Hượu - Lê Chí Dũng - Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930 - NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, HN 1983 Nguyễn Xuân Khánh - Vé nghệ thuật viết tiểu thuyết - Báo văn nghệ sô ĩ 38 (Ra ngày 22/ 2001) 29 Nguyễn Xuân Khánh - Vài suy ngẫm nghé vãn - Văn nghệ sô 39 (Ra ngày 29/ 9/ 2001) 30 Nguyễn Trường Lịch - Thi pháp tự môi quan hệ lịch sử hư cấu tiểu thuyết lịch sửL.Tolstoi - Tạp chí văn học tháng 10/ 1996 31 Mai Quốc Liên - Sông Côn mùa lũ - Con sông cua sô phận đời thường số phận lịch sử - Tạp chí Nhà văn số 4/ 2003 32 Mai Quốc Liên - Lời giới thiệu Sông Côn mùa lũ - Sông Côn mùa lũ - NXB Văn học 2002 33 Nguyễn Văn Lợi - Mối quan hệ tính chân thực lịch sử hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sửViệt Nam nửa đầu thê kỷ XX - Tạp chí văn học sô 9/ 126 Ấ U iậ n tu ĩt i ( J h u e i ĩ I th tìn /ifU ' n ị Ị Ĩ i iMÌtt fX < Ịtu i rJ h ì M iên 1999 34 Nguyen Văn Lợi - Tiêu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm đầu kỷ XX đến 1945 - Luận án tiến sĩ 35 Trần Nghĩa - Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam - Tạp chí Hán Nơm sô 3, sô 4/ 1997 36 Nhiều tác giả - Hồ Quý Ly nhà Hồ - Viện khoa học xã hội Việt Nam Viện Sử học 1992 37 Vũ Ngọc Phan - Nhà văn đại (2 tập) - NXB Văn học tái 38 Nguyễn Danh Phiệt - Hồ Quý Ly - HN 1997 39 Lưu Quỳnh (sưu tẩm biên soạn) — tay người viết văn - NXB Văn Sô học 1961 40 Văn Tân - Cách mạng Tây Sơn - NXB Văn Sử Địa, HN 1958 41 Nguyễn Tuân - Lời bạt “Sống với Thử Đô ” - NXB Văn học 1972 42 Vương Anh Tuấn - Lịch sử quan niệm Nguyễn Huy Thiệp - Tạp chí văn học số 3/1989 43 Nguyễn Đình Thi - Cơng việc người viết tiểu thuyết - NXB Văn học, HN 1964 44 Việt sử thông giám cương mục - NXB Sử học, HN 1960 II 45 46 47 48 TÁC PHẨM VĂN HỌC 49 50 51 52 Phan Bội Châu - Trùng Quang tâm sử - NXB Văn học 1971 Nam Dao - Gió Lửa - NXB ThiVăn - Quebec, Canada 1999 Nguyễn Du —Truyện Kiêu - NXB Văn hóa - Thơng tin, HN 1995 Nguyễn Dữ - Truyền kỳ mạn lục - NXB Văn nghệ - Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh 1988 Vũ Ngọc Đĩnh - Bắn rụng mặt trời - NXB Tré 2000 Vũ Ngọc Đĩnh - Mười hai sứ quân - NXB Trẻ, Tái 1999 Nguyễn Mộng Giác - Sông Côn mùa lũ - NXB Văn học 2002 Hella Haasse - Những ông vua chè - NXB Văn học 2002 53 54 55 56 57 V.Hugo - Nhà thờ Đức bà Pari - NXB Văn học, HN 2002 V.Hugo - Những người khốn khổ - NXB Văn học 2001 Khái Hưng - Tiêu Sơn tráng s ĩ - NXB Văn học 1997 Nguyẻn Xuân Khánh - Hồ Quý Ly - NXB Phụ nữ, HN 2001 Nguyễn Triệu Luật - Bà chúa chè - Hoa Tiên 1938 127 J ill tin 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 m in C7/fí/í' s ĩ Ulttìa h ọ c IU/Ũ' o n QOflUfVtl "hi MSĩh Nguyễn Triệu Luật - Chúa Trịnh Khải - NXB Tân Dân, Hà Nội 1939 Ngơ gia văn phái - Hồng Lê thơng chí - NXB Văn học 2001 Nguyễn Tử Siêu - Tiếng sấm đêm đông - Thi Quán, Hà Nội 1928 Nguyễn Tử Siêu - Vua Bố Cái - Nhà in Nguyễn Kinh, Hải Phòng 1929 Stendhal - Tu viện thành Parme - NXB Văn học 2003 Stendhal - Đỏ đen - NXB Văn học Hà Nội 1998 L Tolstoi - Chiến tranh hịa bình - NXB Văn học HN 2001 Ngô Tất Tỏ - Lịch sửĐ é Thám - HN 1935 Ngô Tất Tố - Vua Hàm Nghi việc kinh thành thất thủ - HN 1935 Nguyễn Huy Tưởng - Đêm hội Long Trì - Tri Tân 1942 Nguyễn Huy Tưởng -Tuyên tập Nguyễn Huy Tưởng - NXB Văn học 1984 Đinh Gia Thuyết - Ngọn cờ vàng - Nhà in Thực nghiệp 1934 Thái Vũ - Cờ nghĩa Ba Đình — NXB Thanh Hóa 2000 128 ílitậ n a im rJ!tạ c it k h o a họe tu/if lù m (jiụụt*ỉn '7 h i ẤLìvn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẨU .1 Lý chọn đề tài Giới hạn đề tài 3 Mục đích ý nghĩa đề tài Phương pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề Chương I HƯ CẤU V À S ự THỰC LỊCH s TRONG T lỂ U TH U Y ẾT LỊCH s Tiểu thuyết lịch sử .9 1.1 Sơ lược tiểu thuyết 1.2 K hái niệm tiểu thuyết lịch Mt 1 Sự giống khác nhà sử học người viết tiểu thuyếi lịch sư ] 3 Phạm vi hư cấu tiểu thuyết lịch sử 18 3.1 H cấu kiện 19 3.2 H cấu nhân v ậ t 32 Chương I I TIỂU T H U Y Ế T LỊC H s SOI SÁNG N H ŨN G VẤN Đ Ể HIỆN T Ạ I 53 Lịch sử tái thông qua lăng kính cảm nhận người đương đại khó có xác lịch sử đến mức tuyệt đối 54 7.7 Điểm qua sô tác phẩm thê giới 54 1.2 Một sô'tác phẩm Việt Nam H Dùng khứ lịch sử để soi sáng 64 2.1 Sự đ n g cảm CHƠ tác giả với nhân vật thời đụi lịch sử dược plỉíiiì tinh tiểu thuyết 64 2.2 M ố i quan hệ khứ tiểu íỉuiyết lu ll sử 71 Chủ trương nối liền khứ 81 Tránh đại hoá lịch sử .90 129 Ẩittậtt tùm Cĩltạt' s ĩ UI ta a ỉtt)e ttt/iĩ t)ăti (H q ttụ ỉn '7 h i Miên Chương I I I S ự KẾT HỢP GIỮA TUYẾN s ụ KIỆN VÀ TUYẾN NHÂN VẬT, GIỮA YẾU TỐ SỬ THI VÀ YẾU T ố TÂM LÝ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ 92 Sự kết hợp tuyến kiện tuyến nhân vật 92 Sự kết hợp yếu tố sử thi yếu tố tâm lý 107 KẾT LUẬN .124 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 125 MỤC L Ụ C 129 130 ... mặt lý thuyết, xung quanh vấn đề tiểu thuyết lịch sử Như nói nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử góc độ lý luận chưa có tác phẩm chuyên sâu Qua việc đề cập đến số tác giá, tác phấm tiểu thuyết lịch sử, ... hai tác phẩm: * Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuân Khánh) * Sông Côn mùa lũ (Nguyễn Mộng Giác) Bên cạnh có tham khảo số tác phẩm tiểu thuyết lịch sử khác Mục đích ý nghĩa đề tài Trên sở nghiên cứu hai tác phẩm. .. iê n phù hợp ta nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác Đây hai tác phám đạt thành tựu lổm thể tiểu thuyết lịch sử kỷ XX nói chung năm cuối

Ngày đăng: 27/03/2015, 11:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương I . HƯ CẤU VÀ SỰ THỰC LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ

  • 1. Tiểu thuyết lịch sử.

  • 1.1. Sơ lược vê tiểu thuyết.

  • 1.2. Khái niệm tiểu thuyết lịch sử.

  • 1.2.1. Thế nào là tiểu thuyết lịch sử.

  • 1.2.2. Công việc của người viết tiểu thuyết nói chung và người viết tiểu thuyết lịch sử.

  • 2. Sự giống nhau và khác nhau giữa nhà sử học và người viết tiểu thuyết lịch sử

  • 3. Phạm vi hư cấu của tiểu thuyết lịch sử.

  • 3.1. Hư cấu sự kiện.

  • 3.1.1. Hư cấu sự kiện lịclỉ sử.

  • 3.1.2. Hư cấu sự kiện không cố trong lịch sử.

  • 3.2. Hư cấu nhân vật.

  • 3.2.1. Hư cấu nhân vật lịch sử.

  • 3.2.2. Hư cấu nhân vật không cố trong lịch sử.

  • Chương II TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ SOI SÁNG NHỮNG VẤN ĐỀ HIỆN TẠI

  • 1. Lịch sử được tái hiện thông qua lăng kính và cảm nhận của người đương đại, khó có thể có sự chính xác đến mức tuyệt đối

  • 1.1. Điểm qua một sô tác phẩm trên thế giới

  • 1.2. Một sô tác phẩm của Việt Nam

  • 1.2.1. Tác phẩm của các nhà văn lãng mạn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan