Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An

57 381 0
Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH TOUR VÀ GIÁ TOUR I CHƯƠNG TRÌNH TOUR VÀ CẤU TẠO GIÁ TOUR II CẤU TẠO GIÁ TOUR CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH I KHÁI QUÁT TÀI NGUYÊN DU LỊCH CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG ĐI QUA .7 II GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TẠI ĐIỂM THAM QUAN Ninh Bình 1.1 Sơ lược về tỉnh Ninh Bình 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Giao thông 1.1.3 Tiềm phát triển du lịch 1.2 Giá trị tài nguyên du lịch tại điểm tham quan .10 1.2.1 Tràng An 10 1.2.2 Bái Đính .14 1.2.3 Nhà thờ đá Phát Diệm 24 Thanh Hóa 27 2.1 Sơ lược về tỉnh Thanh Hóa 27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 2.1.2 Giao thông 28 2.1.3 Tiềm phát triển du lịch .28 2.1.4 Các di tích lịch sử và danh thắng tiếng tỉnh: 28 2.1.5 Thực trạng về tỉnh Thanh Hóa 29 2.2 Giá trị tiềm du lịch tại điểm tham quan .30 2.2.1 Sầm Sơn .30 2.2.2 Hòn Trống Mái 33 2.2.3 Đền Độc Cước 35 2.2.4 Thành Nhà Hồ 36 Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An 2.2.5 Đền Bà Triệu 39 Nghệ An .40 3.1 Sơ lược tỉnh Nghệ An 40 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 40 3.1.2 Giao thông 41 3.1.3 Tiềm phát triển du lịch .41 3.2 Các giá trị tài nguyên du lịch tại điểm tham quan 42 3.2.1 Mộ bà Hoàng Thị Loan 42 3.2.2 Quê Ngoại Bác Hồ (làng Hoàng Trù) 43 3.2.3 Ngôi nhà thờ chi nhánh họ Hoàng Xuân 43 3.2.4 Ngôi nhà cụ Hoàng Đường 44 3.2.5 Ngôi nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh đời 45 3.2.6 Quê nội Bác Hồ (làng Sen) 45 3.2.7 Khu nhà bảo tàng trưng bày .46 3.2.8 Bãi biển Cửa Lò 47 3.2.9 Đền Cuông 47 CHƯƠNG NHẬN XÉT, ĐỀ NGHỊ VỀ VIỆC TỔ CHỨC TOUR .49 3.1 Nhận xét tổng quát tuyến du lịch 49 3.1.1 Ưu điểm: 49 3.1.2 Tồn tại: .49 3.2 Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng tuyến điểm du lịch 50 3.3 Nhận xét về tổ chức tour 50 3.3.1 Dịch vụ vận chuyển 50 3.3.2 Dịch vụ lưu trú 51 3.3.3 Dịch vụ ăn uống 51 3.3.4 Dịch vụ hướng dẫn du lịch 52 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 55 Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An LỜI MỞ ĐẦU Để có được bài báo cáo thực tập lữ hành tổng hợp tốt, trước tiên cho em được gửi tới thầy cô Khoa Du lịch trường ĐHDL Đông Đô lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn sâu sắc Được quan tâm ban Giám hiệu nhà trường, giúp đỡ chỉ bảo tận tình thầy cô khoa, cùng công ty Du lịch Nam Việt đã tổ chức cho chúng em chuyến khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Ninh Bình – Thanh Hóa – Nghệ An, chuyến khảo sát ngày, đêm Được tận mắt ngắm nhìn mảnh đất, người miền Trung Được tiếp xúc, tìm hiểu về phong tục, tập quán, truyền thống và bản sắc nghệ thuật mảnh đất miền Trung.Một chặng đường dài với bao gian nan, vất vả đầy lý thú Chúng em được ngắm nhìn cảnh núi rừng bao la, phong cảnh đẹp môt làng quê, cùng bãi cát trắng trải dài Để có được chuyến đầy bổ ích và lý thú đó, em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy chủ nhiệm khoa: TS-Vũ Đình Thụy, Phùng Thanh Hiền cùng giáo chủ nhiệm Trần Minh Hằng Mặc dù bận nhiều công việc thầy cô vẫn cố gắng dành thời gian đưa chúng em đi, hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để chúng em hoàn thành tốt chuyến và học tập được nhiều kiến thức bổ ích Do kiến thức và thời gian có hạn nên tránh khỏi sai sót, mong thầy cô hướng dẫn, chỉ bảo để bài báo cáo em được hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 10 tháng năm 2012 Sinh viên Liên Nguyễn Thị Bích Liên Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An Tính cấp thiết đề tài: Du lịch là hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế, bước thưc công nghiệp hóa – hiên đại hóa đất nước Trong đó tuyến điểm du lịch là thành phần quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh, phát triển du lịch cả nước Câu hỏi đặt là: “ Làm để hiểu rõ tuyến điểm du lịch? Tìm mạnh tiềm tuyến điểm du lịch? Xây dựng du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm đất nước” Đi thực tế để khảo sát tour du lịch giúp chúng ta có thể nghiên cứu thực tiễn việc xây dựng tuyến, điểm du lịch Tìm hiểu giá trị tài nguyên, từ đó thấy được tiềm mạnh tuyến điểm và đề phương hướng, dự án phát triển tuyến điểm đó, để ngành Du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng góp phần làm giàu cho đất nước Mục đích ý nghĩa:  Mục đích: - Xác định rõ phạm vi, vai trò tuyến điểm Hà Nội – Ninh Bình – Thanh Hóa – Nghệ An công phát triển du lịch cả nước - Chỉ nguồn tiềm du lịch trội tuyến điểm đã qua để ưu tiên phát triển thời gian tới - Báo cáo giá trị tài nguyên du lịch tại điểm tham quan và điểm đã qua - Xác định chính xác về thời gian di chuyển, đường đi, quốc lộ, tỉnh lộ, mốc đánh dấu đường và khoảng cách điểm tham quan - Báo cáo chất lượng dịch vụ du lịch  Ý nghĩa: - Qua chuyến thực tế sinh viên bước đầu định hướng và nắm bắt được công việc mình tương lai và khám phá được kinh nghiệm chương trình du lịch Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An - Sinh viên có thể tận mắt tham quan danh lam, thắng cảnh tuyến điểm tham quan Có thể đánh giá, nhận xét về khu du lịch, địa điểm tham quan, giúp sinh viên nắm bắt được tuyến điểm, tiềm du lịch địa phương - Từ thực trạng tuyến điểm du lịch, sinh viên nhà làm du lịch tương lai có thể đưa ý kiến, nhận xét đánh giá về điểm mạnh và yếu du lịch địa phương Đưa định hướng và giải pháp để phát triển du lịch tương lai Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu về giá trị tiềm năng, tài nguyên tuyến điểm đã qua - Nghiên cứu về trạng khai thác, tài nguyên phục vụ Du lịch - Nghiên cứu về lịch trình đường đi, quốc lộ và khoảng cách tuyến điểm tham quan - Tìm hiểu về công tác quản lý bảo tồn di sản tại điểm tham quan - Nghiên cứu về chất lượng phục vụ du lịch Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu thực tế thông qua chuyến - Phương pháp thu thập và xử lý thông tin - Phương pháp vấn - Phương pháp thực địa Bố cục báo cáo: - Chương 1: Chương trình tour và giá tour - Chương 2: Nội dung khảo sát tour – tuyến - Chương 3: Định hướng và giải pháp - Chương 4: Kết luận Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An CHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH TOUR VÀ GIÁ TOUR I CHƯƠNG TRÌNH TOUR VÀ CẤU TẠO GIÁ TOUR Ngày 1: Hà Nội – Cửa Lò (ăn trưa, tối) 7h hướng dẫn viên cùng xe đón đoàn tại 20A Tôn Thất Tùng khởi hành Sáng Nghệ An Ăn sáng tại Phủ Lý (ăn sáng tự túc) Trên đường ghé thăm đền Bà Triệu Trưa 12h30’ ăn trưa tại Cầu Giát Chiều 13h30’ khởi hành Cửa Lò, tới Cửa Lò nghỉ ngơi và nhận phòng Ăn tối tại khách sạn, tự dạo chơi biển, xem câu mực đêm đạp Tối xe đạp đôi Ngày 2: Cửa Lò – Quê Bác (ăn trưa, tối) Tự ăn sáng 7h30’ xe đưa đoàn thăm quê Bác (quê Nội, quê Ngoại, Sáng mộ bà Hoàng Thị Loan.) Trưa Ăn trưa tại Cửa Lò Chiều Tham dự chương trình Team Building công ty du lịch tổ chức Tối Ăn tối tại khách sạn Ngày 3: Cửa Lò – Sầm Sơn (ăn trưa, tối) 7h tự ăn sáng, trả phòng Khởi hành về Sầm Sơn Trên đường ghé Sáng thăm đền Cuông Trưa 12h nhận phòng và ăn trưa tại khách sạn Chiều 14h xe đưa đoàn thăm Hòn Trống Mái, chùa Cô Tiên, núi Trường Lệ Tối 19h ăn tối và tham dự chương trình Gala Dinner công ty du lịch tổ chức Ngày 4: Sầm Sơn – Thành nhà Hờ – Nhà thờ đá Phát Diệm – Ninh Bình (ăn trưa, tối) Sáng 7h tự ăn sáng, trả phòng xe đưa đoàn thăm thành nhà Hồ Trưa 12h ăn trưa tại Thành phố Ninh Bình Chiều 14h thăm nhà thờ đá Phát Diệm Tối 19h ăn tối, tự thăm quan Thành phố Ninh Bình về đêm Ngày 5: Ninh Bình – Tràng An – chùa Bái Đính – Hà Nội (ăn trưa, tối) 6h30’ tự ăn sáng, trả phòng 7h30’ xe đưa đoàn thăm khu du lịch sinh Sáng thái Tràng An Trưa 12h ăn trưa tại chùa Bái Đính Chiều 13h30’ tham quan chùa Bái Đính 16h xe khởi hành về Hà Nội Tối 19h xe đưa đoàn về tới 20A Tôn Thất Tùng Bao gồm: - Xe ô tô điều hòa đời mới, có nước uống xe - Vé tham quan du lịch lần tại điểm tham quan theo chương Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An trình - Thuyền du lịch tham quan khu du lịch sinh thái Tràng An - Phòng nghỉ tiện nghi: điều hòa, quạt, tivi, vệ sinh khép kín, có khóa an toàn (ở từ 4-6 sinh viên/phòng, giường to ngủ 3, giường bé ngủ 2) - Mức ăn 120.000/ ngày (bao gồm bữa chính – bữa sáng tự túc) - Tiền lễ dâng hương tại quê Bác - Hướng dẫn viên nhiệt tình suốt tuyến - Xe ô tô trung chuyển đưa đoàn vào Suối Cá Thần Không bao gồm: Chi phí cá nhân, đồ uống tại bữa ăn, điện thoại, thuế VAT… II CẤU TẠO GIÁ TOUR Chi phí cố định tồn đồn Đơn vị tính: VND Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An TT Loại chi phí Ơ tơ Số lượng xe 45 chỗ xe 35 chỗ người HDV suốt tuyến Thuyền Tràng An 25 HDV tại điểm người Hương , hoa, đồ lễ Tởng chi phí cố định cho tồn đồn Đơn giá Chi phí cả đoàn 22.500.000/ xe 45.000.000 18.000.000/ xe 18.000.000 400.000/ ngày (5 6.000.000 ngày) 500.000/ thuyền 50.000/ người Tởng chi phí cố định cho khách 12.500.000 200.000 800.000 82.500.000 693.000 Chi phí biến đởi cho khách Đơn vị tính: VND TT Loại chi phí Khách sạn Cửa Lò (2 đêm) Khách sạn Thanh Hóa Khách sạn Ninh Bình Tiền ăn bữa Phí bảo hiểm Chi phí thầy cô cùng Trích vào quỹ lớp, khoa Chi phí tổ chức Tởng cho khách Tởng chi phí cho khách Chi phí cho khách 100.000 60.000 50.000 540.000 22.000 150.000 50.000 185.000 1.157.000 1.850.000 CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH I KHÁI QUÁT TÀI NGUYÊN DU LỊCH CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG ĐI QUA Hà Nam Diện tích: 823,1 km² Dân số: 785.057 người (01/04/2009) Tỉnh lỵ: Thành phố Phủ Lý Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An a Điều kiện tự nhiên Hà Nam là tỉnh nằm vùng đồng sông Hồng Việt Nam Phía bắc tiếp giáp với Hà Nội, phía đông giáp với tỉnh Hưng Yên và Thái Bình, phía nam giáp tỉnh Ninh Bình, đông nam giáp tỉnh Nam Định và phía tây giáp tỉnh Hịa Bình b Giao thơng Đường bộ: Quốc lộ 1A, quốc lộ 21, quốc lộ 21A, quốc lộ 21B, quốc lộ 38, quốc lộ 38B Đường sắt Bắc – Nam c Tiềm phát triển du lịch Hà Nam có nhiều điểm sinh thái hấp dẫn khu du lịch Ngũ Động Sơn có Đền Trúc thờ Lý Thường Kiệt, vị anh hùng dân tộc thời Lý Đền Trần Thương huyện Lý Nhân, thờ Quốc công Tiết Chế Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn Hồ Tam Trúc xã Ba Soa, huyện Kim Bảng, diện tích mặt nước hồ 585 ha, diện tích phụ cận và khu du lịch sinh thái là 600 Chùa Long Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, thường tổ chức lễ hội vào ngày 19 đến ngày 21 tháng hàng năm Khu trung tâm du lịch thị xã Phủ Lý được xây dựng bên cạnh dịng sơng Đáy, giáp cửa sông Châu Tại có khách sạn sao, 11 tầng, có khu bến thuỷ phục vụ du thuyền chùa Hương, Ngũ Động Sơn, chùa Bà Đanh, hang Luồn Ngoài cịn có động Cơ Đơi (thiên cung đệ động) Ba Sao, Ba Tiên, đầm Tiểu Lục Nhạc, sông Đáy, song Châu… II GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TẠI ĐIỂM THAM QUAN Ninh Bình 1.1 Sơ lược về tỉnh Ninh Bình Diện tích: 1.400 km2 Dân số: 898.459 người (điều tra dân số 01/04/2009) Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An Tỉnh lỵ: Thành phố Ninh Bình 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Ninh Bình là tỉnh phía nam vùng đồng Bắc bộ, nơi tiếp giáp và ngăn cách miền Bắc với miền Trung dãy núi Tam Điệp hùng vĩ Phía bắc và đông bắc giáp tỉnh Hòa Bình và Hà Nam, phía nam giáp tỉnh Thanh Hố và biển Đơng, phía đơng giáp tỉnh Nam Định, phía tây giáp Thanh Hóa Địa hình phân bố phức tạp Vùng đồi núi, vùng nửa đồi núi phân bố rải rác theo vùng đồng xen kẽ, Ninh Bình có 18km bờ biển Khí hậu tỉnh thuộc vùng tiểu khí hậu đồng sông Hồng Nhiệt độ trung bình năm là 23,4ºC Thời tiết năm chia làm mùa rõ rệt; mùa khô và mùa mưa 1.1.2 Giao thông Ninh Bình là điểm nút giao thông quan quan trọng từ miền Bắc vào miền Trung và miền Nam - Đường bộ: Địa bàn tỉnh có Quốc lộ: Địa bàn tỉnh có Quốc lộ 1A, quốc lộ 10, quốc lộ 12B, quốc lộ 38B, quốc lộ 45 - Đường sắt: Tuyến đường sắt Băc – Nam chạy qua tỉnh Ninh Bình với ga: Ga Ninh Bình, Ga Cầu Yên, Ga Ghềnh, Ga Đồng Giao - Đường thủy: Hệ thống sơng ngịi Ninh Bình bao gồm hệ thống sông Đáy, sông Hoàng Long, sông Bôi, sông Ân, sông Vạc, sông Lạng, sông Vân Sàng, với tổng chiều dài 496km, phân bố rộng khắp toàn tỉnh Mật độ sông suối bình quân 0,5km/km2, sông thường chảy theo hướng Tây BắcĐông Nam để đổ biển Đông 1.1.3 Tiềm phát triển du lịch Ninh Bình cùng với Hạ Long là đỉnh cạnh đáy tam giác châu thổ sông Hồng, với địa hình karst được biến đổi địa chất theo thời gian và phù sa bồi đắp tạo cho Ninh Bình được ví "Hạ Long cạn" với vô số hang động, đầm hồ, núi ngập nước có giá trị phát triển du lịch Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Bích Liên –k15VH2 ... Thị Bích Liên –k15VH2 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An Tỉnh lỵ: Thành phố Ninh Bình 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Ninh Bình là tỉnh... Liên –k15VH2 13 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An Lối vào Hang Địa Linh Lối vào Hang Sính Du thuyền qua hang động Lối vào Hang Ba... Liên –k15VH2 Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch: Hà Nội – Thanh Hóa – Ninh Bình – Nghệ An khu du lịch Tràng An, Tam Cốc - Bích Động, Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long Ninh Bình

Ngày đăng: 27/03/2015, 08:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Diện tích: 823,1 km².

  • Dân số: 785.057 người (01/04/2009)

  • Tỉnh lỵ: Thành phố Phủ Lý.

  • a. Điều kiện tự nhiên.

  • b. Giao thông.

  • Đường bộ: Quốc lộ 1A, quốc lộ 21, quốc lộ 21A, quốc lộ 21B, quốc lộ 38, quốc lộ 38B.

  • Đường sắt Bắc – Nam.

  • c. Tiềm năng phát triển du lịch.

  • II. GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TẠI ĐIỂM THAM QUAN.

  • 1. Ninh Bình.

  • 1.1 Sơ lược về tỉnh Ninh Bình.

  • Diện tích: 1.400 km2.

  • Dân số: 898.459 người (điều tra dân số 01/04/2009)

  • Tỉnh lỵ: Thành phố Ninh Bình.

  • 1.1.1. Điều kiện tự nhiên.

  • 1.1.2. Giao thông.

  • 1.1.3. Tiềm năng phát triển du lịch.

  • 1.2.1. Tràng An.

    • Hang động

    • Giá trị lịch sử

    • Tràng An gắn liền với những giá trị lịch sử, văn hóa của vùng đất cố đô Hoa Lư. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh thống nhất giang sơn, lập ra nhà nước Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư. Kinh đô Hoa Lư gồm 3 vòng thành liền nhau.: thành Đông, thành Tây và thành Nam. Thành Đông nằm ở phía đông, giáp với vùng đồng bằng, là nơi bố trí cung điện nên được gọi là thành ngoại; thành Tây nằm ở bên trong giáp với vùng núi non, là nơi ở của quan lại và khu vực hậu cần nên được gọi là thành nội. Thành Nam rộng hơn, là vùng núi cao hiểm trở để phòng thủ, che chở kinh thành hiện được gọi là Tràng An. Với đặc thù địa hình như vậy, kinh đô Hoa Lư được ví như kinh đô đá với đặc điểm: núi là thành, sông là đường, hang động là cung điện.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan