Tìm hiểu thực trạng công tác đổi mới của hiệu trưởng phó hiệu trưởng trường THCS Vụ bản, Nam định

34 595 2
Tìm hiểu thực trạng công tác đổi mới của hiệu trưởng phó hiệu trưởng trường THCS Vụ bản, Nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu, thực trạng, công tác ,đổi mới, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng ,trường THCS Vụ bản, Nam định

Lời tựa Trong thời gian học tập khoa Cán quản lý giáo dục, trờng CĐSP Nam Định thực tế số trờng tiên tiến tỉnh, đà đợc trang bị nhiều kiến thức lý luận quản lý giáo dục đồng thời hoàn thành tiểu luận khoa học: Tìm hiểu thực trạng công tác đạo hoạt động đổi PPDH cđa hiƯu trëng, phã hiƯu trëng c¸c trêng THCS hun Vụ Bản- Tỉnh Nam Định Với tất tình cảm chân thành, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo khoa Cán quản lý trờng CĐSP Nam Định đặc biệt cảm ơn cô Nguyễn Thị Mơ đà quan tâm hớng dẫn, giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành đề tài Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể s phạm trờng THCS huyện Vụ Bản đà giúp có thêm t liệu thực tế để hoàn thành tiểu luận Trong trình nghiên cứu hoàn thành đề tài tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đợc bảo, đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày 10 tháng 12 năm 2006 Ngời viết: Nguyễn Văn Nhân Mục lục Trang Phần mở đầu Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu: .3 Khách thể đối tợng nghiên cứu: NhiƯm vơ nghiªn cøu Ph¹m vi nghiªn cøu Các phơng pháp nghiên cứu PhÇn néi dung .6 Chơng Lịch sử sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chơng Thực trạng công tác đạo hoạt động đổi míi PPDH cđa hiƯu trëng, phã hiƯu trëng c¸c trêng THCS huyện Vụ Bản - tỉnh Nam định 12 Chơng Một số giải pháp nâng cao hiệu 25 công tác đạo hoạt động đổi PPDH THCS 25 Phần kết luận khuyến nghị 30 Tài liệu tham khảo 33 Phô lôc 34 Phần mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Những năm đầu kỷ XXI, đất nớc thời kỳ tiến hành nghiệp công nghiệp hoá đại hoá hội nhập với giới, Đảng ta đà khẳng định nghị VI khoá VII "Muốn tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá thắng lợi phải phát triển giáo dục đào tạo, phát huy nguồn nhân lực ngời, yếu tố nghiệp phát truyển nhanh bền vững"[ ;4] Với t tởng đạo mục tiêu đào tạo nhà trờng phải ®iỊu chØnh, kÐo theo sù thay ®ỉi tÊt u cđa nội dung phơng pháp dạy học Hiện nay, đổi phơng pháp dạy học chủ trơng lớn Đảng Nhà nớc Trong văn kiện Đại hội VIII Đảng nêu rõ phơng hớng phát triển giáo dục đào tạo năm tới "Tiếp tục nâng cao chất lợng toàn diện, đổi nội dung, phơng pháp dạy học ""[ ;5] 1.2 Phơng pháp dạy học cách thức diễn hoạt động dạy hoạt động học Trong thành tố cấu trúc hoạt động dạy học phơng pháp dạy học thành tố quan trọng, thể rõ nét sáng tạo ngời giáo viên việc tổ chức hoạt động học tập học sinh Vì vậy, đổi phơng pháp dạy học đợc xác định nhiệm vụ trọng tâm chủ yếu tiến trình đổi nội dung chơng trình sách giáo khoa Việc quản lý hoạt động đổi phơng pháp dạy học ngời cán quản lý nội dung quản lý trờng trung học sở có tính chất định đến việc nâng cao chất lợng hiệu dạy học Phơng pháp thành tố trình dạy học nhờ mà nội dung dạy học đợc thực hoá, định đến hiệu nh chất lợng dạy học Bởi việc đổi phuơng pháp dạy học cần thiết cần đợc quan tâm thích ®¸ng cđa mäi ngêi mäi cÊp cã tr¸ch nhiƯm 1.3 Bậc học trung học sở bậc học nhằm hình thành cho học sinh kiến thức móng ban đầu mặt nh khoa học, xà hội phong cách sống, phong cách làm việc Vì nhà trờng THCS cần rèn luyện cho học sinh tính động sáng tạo, phát huy lùc vµ së trêng cđa tõng häc sinh, lµm cho em chủ động sẵn sàng tiếp thu kiến thức rèn luyện ngời tạo tiền đề cho ®Êt níc hoµ nhËp víi céng ®ång Qc tÕ 1.4 Nhận định thức thực trạng phơng pháp dạy học đợc nêu nghị ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ khoá VIII: " Cách dạy cách học mang dấu hiệu nhồi nhét thụ động cân đối hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh, cách dạy nặng vỊ trun thơ kiÕn thøc nhĐ vỊ viƯc h×nh thành kỹ học kỹ vận dụng Dạy mang tính đồng loạt ý tới cá thể hoá Quá trình dạy học tạo điều kiện để học sinh bộc lộ phát triển khả có mình"[ ;5] Từ năm 1996 việc đổi phơng pháp dạy học đà tạo dựng nên phong trào, không khí cách tân phơng pháp dạy học đà mang lại kết đáng kể Năm học 2002 - 2003 với việc tiến hành thay sách giáo khoa lớp 6, việc đổi phơng pháp dạy học diễn có sắc thái với quan niệm cách dạy, cách học Nút thắt nội dung chơng trình đà phần đợc giải toả, đặc biệt việc trình bày sách giáo khoa đà đợc đánh giá cao, đà tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đổi phơng pháp dạy học trình giảng dạy Tới đà qua năm trình đổi phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hóa hoạt động học sinh, điều đặt với ngành, cấp lÃnh đạo giáo dục, đặc biệt ngời quản lý trờng THCS cần nhìn nhận lại thực trạng đạo trình đổi dạy học để từ có đánh giá nh ®iỊu chØnh cho viƯc tiÕp tơc c«ng cc ®ỉi míi ngành, nh đất nớc nhằm tạo đà ®a ®Êt níc nhanh chãng hoµ nhËp cïng thÕ giíi Với lý đà trình bày trên, đặc biệt sau đà đợc trang bị lý luận quản lý nhận thức đợc nhiều điều bình diện lý luận thực tiễn Tôi mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài điều tra thực trạng đạo hoạt động đổi phơng pháp dạy học ngời quản lý trờng THCS địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài nhằm điều tra đánh giá thực trạng công tác đạo hoạt động đổi phơng pháp dạy học hiệu trởng nh hiệu phó trờng trung học địa bàn huyện Vụ Bản Mặt khác, việc nghiên cứu đề tài nhằm bồi dỡng lực đúc rút kinh nghiệm cho thân qua góp phần nâng cao chất lợng, hiệu công tác đạo đổi phơng pháp dạy học thời gian tới Khách thể đối tợng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình đạo hoạt động đổi phơng pháp dạy học cán quản lý (Hiệu trởng, Phó hiệu trởng) trờng trung học sở địa bàn huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định 3.2 Đối tợng nghiên cứu Thực trạng công tác đạo đổi phơng pháp dạy học hiệu trởng phó hiệu trởng trờng THCS địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài vào giải nhiệm vụ sau: 4.1 Nghiên cứu sở lý luận việc đạo đổi phơng pháp dạy học 4.2 Điều tra, đánh giá thực trạng việc đạo đổi phơng pháp dạy học trờng THCS, qua tổng hợp phân tích, hệ thống hoá để rút kết luận thực trạng công tác đạo đổi phơng pháp dạy học 4.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hiệu công tác đạo hoạt động đổi phơng pháp dạy học trờng trung học sở Phạm vi nghiên cứu 5.1 Giới hạn quy mô nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng công tác đạo đổi phơng pháp dạy học vấn đề rộng tập trung nghiên cứu vấn đề chủ yếu nh sau: - Nghiên cứu thực trạng đạo đổi phơng pháp dạy học phơng pháp điều tra giáo dục - Xem xét đánh giá thực trạng công tác đạo đổi phơng pháp dạy học bình diện nhận thức cán quản lý nội dung, biện pháp đạo, u điểm hạn chế, yếu tố ảnh hởng đến việc đạo công tác đổi phơng pháp dạy học 5.2 Giới hạn không gian Đề tài đợc triển khai điều tra trờng THCS địa bàn huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định có tham khảo kết điều tra tơng tự địa bàn hai huyện Mỹ Lộc ý Yên 5.3 Giới hạn thời gian Nghiên cứu vấn đề thực trạng đạo đổi phơng pháp dạy học thời điểm năm học 2006 2007 thời điểm mà công đổi nội dung phơng pháp dạy học trờng THCS đà diễn đợc năm Các phơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu điều tra đà sử dụng phơng pháp sau: 6.1 Nghiên cứu lý luận: Tìm đọc sách báo, tạp trí có liên quan đến vấn đề đổi phơng pháp dạy học Mục đích phơng pháp tìm hiểu mặt lý luận, tìm liệu có liên quan tới vấn đề đạo công tác đổi phơng pháp dạy học 6.2 Phơng pháp chủ yếu đợc sử dụng phơng pháp điều tra giáo dục Mục đích phơng pháp để điều tra thực trạng việc đạo công tác đổi phơng pháp dạy học cách khách quan + Lập phiếu điều tra dới dạng câu hỏi Mỗi phiếu gồm câu hỏi thăm dò câu hỏi có câu hỏi mở để thu thập thêm ý kiến đóng góp khác thực trạng công tác quản lý hoạt động đổi phơng pháp dạy học + Tiến hành ®iỊu tra, ph¸t phiÕu, híng dÉn, thu håi xư lý kết 6.3 Phỏng vấn đối tợng điều tra hiệu trởng, hiệu phó tổ trởng giáo viên trực tiếp giảng dạy nhằm thu thập thêm thông tin việc quản lý đổi phơng pháp dạy học hiệu việc đổi phơng pháp dạy học 6.4 Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm dạy học mục đích có thêm cứ, số liệu Các sản phẩm giáo dục nghiên cứu học sinh, soạn giáo án, sổ điểm, loại kế hoạch " Phần nội dung Chơng 1: lịch sử sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong phong trào đổi giáo dục nhà trờng vấn đề đổi PPDH luôn đợc ngời bàn luận sôi Thực vấn đề mẻ mà có t tởng, quan điểm số nhà giáo dục tiến từ ngàn xa nớc ta năm 1960 đà có t tởng tôn trọng ngời học, đề cao vai trò lợi ích ngời học, PPDH để phát huy t sáng tạo học sinh Tuy nhiên t tởng đợc triển khai dạy mẫu hay tiết hội giảng Nh đổi PPDH nhằm nâng cao chất lợng giáo dục cha đợc đạo cách thờng xuyên Năm 1998 Viện Khoa học Giáo dục đà tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học cho sách: Đổi PPDH trờng THCS chủ biên tác giả Trần Kiều Từ vấn đề đổi phơng pháp dạy học đà đợc quan tâm nghiên cứu bình diện lý luận thực tiễn Gần đây, tháng năm 2002, Giáo s Tiến sỹ Trần Bá Hoành đà cho đời cuốn: Đổi PPDH THCS (Tài liệu bồi dỡng giáo viên-Dự án phát triển giáo dục THCS) Đặc biệt Luật Giáo dục Quốc hội nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua kỳ họp thứ khoá X đà nhấn mạnh: Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú häc tËp cho häc sinh” [ ; ] V× vËy, ngời làm công tác quản lý giáo dục đà quan tâm tích cực đạo hoạt động đổi PPDH nhà trờng nói chung trờng THCS nói riêng Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu công tác đạo hoạt động đổi PPDH trờng THCS Sở Giáo dục- Đào tạo Nam Định, phòng Giáo dục- Đào tạo Vụ Bản đà tổ chức nhiều hội thảo, tập huấn công tác đạo hoạt động đổi PPDH THCS Học viên lớp cán quản lý giáo dục năm gần ý nghiên cứu vấn đề xong nghiên cứu bình diện tổng kết kinh nghiệm quản lý hoạt động đổi PPDH Bản thân tâm đắc nghiên cứu đạo hoạt ®éng ®ỉi míi PPDH vµ mn tiÕp cËn vÊn ®Ị theo khía cạnh khác nghiên cứu thực trạng vấn đề phơng pháp điều tra giáo dục Tôi hy vọng kết nghiên cứu đề tài góp phần cao chất lợng, hiệu dạy học nhà trờng THCS 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu: 1.2.1 Một sè vÊn ®Ị vỊ ®ỉi míi PPDH ë THCS: a Định hớng đổi PPDH: Nghị Trung ơng 2- khoá VII nhận định: Đổi mạnh mẽ phơng pháp giáo dục- đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp t sáng tạo ngời học Từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến phơng tiện đại vào trình dạy học [ ; ] Luật Giáo dục- Điều 24.2 có nêu: Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thó häc tËp cho häc sinh” [ ; ] b Quan niệm đổi PPDH: - Đổi PPDH theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh - Là áp dụng PPDH tích cực, PPDH đại vào qúa trình dạy học - Là ứng dụng thành tụ KHKT, công nghệ tiên tiến vào trình dạy học - Là kế thừa, sử dụng có chọn lọc sáng tạo PPDH truyền thống - Là tạo điều kiện cho ngời học hoạt động sử dụng kinh nghiệm - Đổi cách tổ chức, quản lý để tối u hoá trình dạy học - Đổi phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết dạy học việc thực kế hoạch dạy học Nh vậy, quan điểm định hớng đổi PPDH THCS tích cực hoá hoạt động học tập học sinh, dạy học hớng vào việc phát huy tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo ngời học c Dạy học tích cực: - Dạy học tích cực quan điểm dạy học với luận điểm bao trùm dạy học phải phát huy đợc tính tự giác, tích cực, sáng tạo ngời học - Phơng pháp tích cực (PPTC): + PPTC khái niệm làm việc, nhằm hớng vào việc tích cực hoá hoạt động học tập phát huy tính sáng tạo ngời học Trong hoạt động học tập đợc thực điều khiển, ngời học không thụ động mà tự lực lĩnh hội nội dung học tập + Hoạt động học tập đợc thực sở hợp tác giao tiếp học tập mức độ cao + PPTC PPDH cụ thể mà khái niệm rộng, bao gồm nhiều phơng pháp, hình thức,kỹ thuật cụ thể khác - Đặc trng dạy học tích cực là: + Chuyển tõ d¹y häc trun thơ mét chiỊu sang viƯc tỉ chức cho học sinh học hành động hành động tích cực, chủ động sáng tạo trọng hình thành lực, phơng pháp tự học + Chuyển từ dạy học đồng loạt, đơn phơng sang việc tổ chức dạy học theo hình thức tơng tác xà hội, đảm bảo phân hoá mặt nội dung cá thể hoá mặt tổ chức + Đổi hình thức tổ chức dạy học theo hớng đa dạng hoá đổi cách học học sinh - Có dấu hiệu để phân biệt PPTC với phơng pháp thụ động Đó là: + Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập cuả học sinh + Dạy học chủ động rèn luyện phơng pháp tự học + Tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác + Kết hợp đánh giá thầy tự đánh giá trò + Học sinh tự giác, thích thú víi viƯc häc d Mét sè PPDH tÝch cùc ë trờng THCS Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Rõ ràng, cách dạy đạo cách học nhng ngợc lại, thói quen học tập trò ảnh hởng đến cách dạy thầy Có trờng hợp học sinh đòi hỏi cách dạy tích cực hoạt động nhng giáo viên cha đáp ứng đợc Cũng có trờng hợp, giáo viên hăng hái áp dụng PPDH tích cực nhng thất bại học sinh cha thích ứng, quen lối học tập thụ động Vì giáo viên phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để dần xây dựng cho học sinh phơng pháp học tập chủ động cách vừa sức từ thấp đến cao Do đổi PPDH phải có hợp tác thầy trò, phối hợp hoạt động dạy hoạt động học thành công * Nhóm phơng pháp thực hành: Là phơng pháp tổ chức cho học sinh vận dụng quy tắc, công thức lý thuyết để làm tâp * Phơng pháp thảo luận nhóm: Là phơng pháp giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ Các thành viên nhóm trao đổi tự vấn đề giáo viên yêu cầu nhằm tạo ®iỊu kiƯn cho häc sinh béc lé quan ®iĨm vµ ý kiến riêng, đồng thời lắng nghe ý kiến, quan điểm bạn học khác * Phơng pháp động nÃo: Là phơng pháp tạo số lợng lớn ý tởng sáng tạo theo quy tắc là: + Mọi ý tởng đợc hoan nghênh + Chỉ quan tâm đến số lợng, không cần chất lợng + Không cho phép đánh giá ý tởng + ý tởng tài sản * PPDH đặt giải vấn đề: Là PPDH đa học sinh vào tìm tòi có hiệu nhà khoa học, tức chuyển hoá tìm tòi thành phẩm chất cá thể học sinh theo đờng tựa nh đờng mà loài ngời đà theo để khám phá, tìm kiếm đà vật chất hoá thành phát minh, phát kiến Đặc trng dạy học nêu giải vấn đề thể hai yếu tố thành phần: Tình có vấn đề giả thuyết để giải vấn đề * Nhóm phơng pháp trò chơi: Là dạng trò chơi đợc tổ chức dới dạng tranh tài nhóm cá nhân 1.2.2 Hiệu trởng quản lý đổi PPDH Dạy học hoạt động chủ yếu đặc trng nhà trờng Do đó, chất lợng giáo dục phụ thuộc trớc hết vào chất lợng dạy học Trong hoạt động dạy học PPDH có tầm quan trọng đặc biệt, nhân tố nhất, động, sáng tạo trình dạy học nhờ nội dung dạy học đợc thực Nó định trực tiếp đến chất lợng hiệu giáo dục Những năm gần đây, việc đổi PPDH đợc đặt thành nhiệm vụ trọng tâm hoạt động giáo dục Các nhà khoa học quản lý giáo dục thống việc đổi theo hai hớng dạy học phải phát huy tính tích cực cuả học sinh tổ chức trình dạy học phải lấy học sinh làm trung tâm Đánh giá hai hớng này, giáo s Trần Hồng Quân đà khẳng định: Cần phải đổi mạnh mẽ PPDH theo hớng dạy học tích cực, lấy ngời học làm trung tâm Dạy học hớng vào học sinh, thực chất tổ chức trình dạy thầy trình học trò theo hớng thầy hớng dẫn cho cá nhân, nhóm học sinh tình huống, vấn đề cần giải Học sinh tự nghiên cứu, tìm tòi cách xử lý tình huống, giải vấn đề, tự tìm kiến thức Ngày trớc bùng nổ thông tin khoa học nh yêu cầu cấp thiết nghiệp CNH - HĐH đất nớc, phải tiến hành đổi giáo dục, tức phải đổi mục tiêu, nội dung, phơng pháp, phơng tiện, tổ chức quản lý kiểm tra đánh giá Bởi việc đổi PPDH nói chung đổi PPDH THCS nói riêng vừa kế thừa có chọn lọc, sáng tạo thành tựu phơng pháp truyền thống vừa tiếp nhận mức PPDH mới, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin vào trình dạy học phải đợc trì thờng xuyên để nâng cao chất lợng, hiệu dạy học Để công đổi PPDH đợc tiến hành rộng khắp mang lại hiệu cao công tác đạo hoạt động đổi PPDH nhà trờng ng- 19 để phấn đấu đạt kết công tác tốt nhng có số CBQL (6,3%) cho không đợc sử dụng thờng xuyên Trong hoạt động khâu tổng kết đánh giá đợc coi trọng Nó giúp ta nhìn nhận lại trình thực hiện, kết đạt đợc nh nào, hạn chế để từ triển khai tiếp hoạt động Có biện pháp nhóm biện pháp Tổng kết đánh giá đợc lựa chọn để điều tra Các biện pháp kết thể hiện: Bảng 3e: Biện pháp tổng kết ®¸nh gi¸: Møc ®é sư dơng STT BiƯn ph¸p TX TT HiƯu qu¶ KTX SYK % SYK % RTD KTD SYK % SYK % SYK % SYK % S¬ kết thi đua, khen thởng, trách phạt 28 87,5 12,5 0 24 Tæng kÕt theo häc kú, năm học 30 93,7 6,3 0 Viết s¸ng kiÕn kinh nghiƯm 24 25 Héi thảo trao đổi kinh nghiệm 26 81,2 28,8 75 CTD 75 25 0 20 62,5 12 37,5 0 0 28 87,5 0 12,5 28 87,5 12,5 Chóng t«i thÊy r»ng 100% sè ý kiÕn cho r»ng c¶ biƯn pháp đợc sử dụng có tác dụng việc đạo hoạt động đổi PPDH Trong biện pháp Sơ kết thi đua, khen thởng trách phạt Hội thảo trao đổi kinh nghiệm đợc sử dụng thờng xuyên hơn, có hiệu biện pháp Viết sáng kiến kinh nghiệm đợc sử dụng tơng đối thờng xuyên song tác dụng cha cao (chỉ 12,5% cho tác dụng) Để đánh giá thực trạng công tác đạo hoạt động ®ỉi míi PPDH cđa hiƯu trëng, phã hiƯu trëng c¸c trờngTHCS huyện Vụ Bản cách khái quát đợc mặt mạnh, hạn chế công tác từ tìm kiếm biện pháp để nâng cao hiệu công tác đạo hoạt động ®ỉi míi PPDH ë THCS , chóng t«i ®a u điểm chính, hạn chế đạo dổi PPDH THCS tiến hành điều tra theo bảng sau: Bảng 4a: Những u điểm công tác đạo hoạt động đổi PPDH ë THCS: ... bàn huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định 3.2 Đối tợng nghiên cứu 4 Thực trạng công tác đạo đổi phơng pháp dạy học hiệu trởng phó hiệu trởng trờng THCS địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Nhiệm vụ nghiên... Chơng Thực trạng công tác đạo hoạt động đổi PPDH hiệu trởng, phó hiệu trởng trờng THCS huyện Vụ Bản - tỉnh Nam định 12 Chơng Một số giải pháp nâng cao hiệu 25 công tác đạo hoạt động đổi PPDH... động đổi PPDH THCS trờng THCS huyện Vụ Bản: Tìm hiểu biện pháp đạo hoạt động đổi PPDH cđa hiƯu trëng, phã hiƯu trëng c¸c trêng THCS hun Vụ Bản, xác định nội dung việc tìm hiểu, đánh giá thực trạng

Ngày đăng: 02/04/2013, 17:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan