TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ ĐOẠN TỪ: NHỔN – CỬA NAM

65 1.2K 8
TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ  ĐOẠN TỪ: NHỔN – CỬA NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ ĐOẠN TỪ: NHỔN – CỬA NAM

MỞ ĐẦU Tên đề tài: “ TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ ĐOẠN TỪ: NHỔN CỬA NAM” 1. Đặt vấn đề Hệ thống giao thông đô thị là tập hợp các công trình, các con đường và cơ sở hạ tầng khác nhằm phục vụ nhu cầu di chuyển của hành khách, hàng hóa trong đô thị được an toàn, thông suốt, thuận tiện, nhanh chóng và đạt hiệu quả cao. Một bộ phận quan trọng của hệ thống giao thông đô thị là các đường trục chính đô thị. Đây là những con đường có năng lực thông hành lớn; tốc độ phương tiện trên đường tương đối cao; nối liền các đô thị với nhau, đô thị với các khu công nghiệp tập trung hoặc nối liền các khu vực lớn trong một đô thị. Với những đặc điểm về giao thông của mình, đường trục chính đô thị đóng một vai trò rất quan trọng đối với giao thông đô thị. Giải quyết tốt vấn đề giao thông trên đường trục chính; đảm bảo được các mục tiêu: giao thông thuận tiện, an toàn, hiệu quả kinh tế, thân thiện với môi trường chính là góp phần lớn trong việc hoàn thiện hệ thống giao thông toàn đô thị. Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp trình bày dưới đây, tác giả tập trung nghiên cứu một trục đường rất quan trọng đối với thủ đô Hà Nội là đoạn tuyến từ Nhổn Cửa Nam. Đoạn tuyến này có thể được chia ra thành 2 phần chính là:  Đoạn từ Cầu Diễn NhổnĐoạn bao gồm các phố Xuân Thủy Cầu Giấy Kim Mã Nguyễn Thái Học Đoạn tuyến từ Cầu Diễn Nhổn có chiều dài trên 4 km, thuộc địa phận huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Đây là tuyến quốc lộ quan trọng nối Hà Nội với các tỉnh Tây Bắc. Từ lâu, đoạn đường này đã trong tình trạng xuống cấp nghiêm trọng. Lưu lượng phương tiện tham gia giao thông trên tuyến ngày càng tăng nên thường xuyên xảy ra ùn tắc và tai nạn giao thông. Bắt đầu từ tháng 10/2008, dự án cải tạo, nâng cấp, mở rộng đoạn tuyến này đã bắt đầu được triển khai. Hiện tại dự án vẫn chưa hoàn thành (lý do về giải phóng mặt bằng) nên năng lực thông hành trên tuyến vẫn chưa đồng đều, thường xảy ra ùn tắc giao thông cục bộ. Đoạn tuyến bao gồm các phố Xuân Thủy Cầu Giấy Kim Mã Nguyễn Thái Học có chiều dài 6,4 km, nằm trong địa phận hai quận Cầu Giấy và Ba Đình, thành phố Hà Nội. Đây được coi là một trục đường chính trong đô thị, nối cửa ngõ phía Tây với trung tâm thủ đô. Trục có chiều rộng lòng đường tương đối lớn, chất lượng mặt đường khá tốt, hầu hết các ngã tư đều được điều khiển bằng đèn tín hiệu giao thông, thường xuyên có sự quản lý của lực lượng cảnh sát giao thông tại nút và dọc tuyến. Lưu lượng phương tiện tham gia giao thông trên trục đường này lớn, đặc biệt là vào giờ cao điểm. Đoạn tuyến này còn giao cắt với nhiều tuyến phố lớn khác của thành phố như: Láng, Liễu Giai, Nguyễn Chí Thanh, Tôn Đức Thắng, Lê Duẩn,… Điều này gây cản trở rất nhiều đến vận tốc của dòng xe đi thẳng theo hướng từ ngoại thành vào trung tâm Hà Nội và ngược lại. Hiện tại, trục đường này thường xuyên ùn tắc vào giờ cao điểm. Để cải thiện tình hình giao thông trên trục đường từ Nhổn Cửa Nam, ngoài biện pháp nâng cấp toàn diện cơ sở hạ tầng đang được thực hiện trên đoạn Cầu Diễn Nhổn, cần thiết phải có các phương án tổ chức giao thông mới để thay thế hoặc bổ trợ cho các biện pháp tổ chức giao thông đang tồn tại. Các phương án tổ chức giao thông hợp lý thường sẽ mang lại hiệu quả cao và tiết kiệm chi phí hơn rất nhiều so với việc nâng cấp cơ sở hạ tầng. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu:  Cơ sở lý luận về tổ chức giao thông trên đường trục chính đô thị  Hiện trạng về giao thông của tuyến nghiên cứu: Nhổn Cửa Nam  Các yếu tố ảnh hưởng đến giao thông trên tuyến  Các biện pháp tổ chức giao thông để khắc phục các yếu tố ảnh hưởng này Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu là các biện pháp tổ chức giao thông trên trục Quốc lộ 32 bao gồm:  Quốc lộ 32 đoạn từ Cầu Diễn Nhổn (trục chính ngoài đô thị)  Đường Xuân Thủy Cầu Giấy Kim Mã Nguyễn Thái Học (trục chính trong đô thị) Phạm vi về thời gian của các biện pháp tổ chức giao thông: tùy từng biện pháp cụ thể 3. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: lập phương án tổ chức giao thông trên trục chính đô thị: Nhổn Cửa Nam. Mục tiêu nghiên cứu: lập phương án tổ chức giao thông để đảm bảo: giao thông thông suốt, an toàn, hiệu quả kinh tế và thân thiện với môi trường. 4. Phương pháp nghiên cứu a. Các chỉ tiêu nghiên cứu cơ bản Nghiên cứu về cơ sở lý luận: - Những đặc điểm về giao thông trên đường trục chính đô thị - Những đặc điểm về tổ chức giao thông trên đường trục chính đô thị - Những chỉ tiêu đánh giá tác động của phương án tổ chức giao. Cụ thể trong đồ án là: thông suốt, an toàn, kinh tế, thân thiện môi trường. - Những chỉ tiêu đánh giá tính khả thi của phương án tổ chức giao thông: chi phí, kỹ thuật, sự tham gia của các cơ quan, sự chấp nhận của cộng đồng. Với mục tiêu giao thông thông suốt, cần nghiên cứu: - Lưu lượng giao thông trên tuyến nghiên cứu và tại một số nút điển hình. Vd: vị trí giao với đường Phạm Văn Đồng, đường Láng, đường Nguyễn Chí Thanh hoặc phố Tôn Đức Thắng. - Vận tốc dòng phương tiện - Hiện trạng cơ sở hạ tầng trên tuyến nghiên cứu - Khoảng thời gian trung bình ùn tắc giao thông trong ngày - Số lượng phương tiện trung bình lâm vào tình trạng ùn tắc trong giờ cao điểm Với mục tiêu giao thông an toàn, cần nghiên cứu: - Các loại xung đột tại nút - Chất lượng (sự đầy đủ và hợp lý) của hệ thống biển báo và tín hiệu chỉ dẫn giao thông - Hành vi tham gia giao thông động và tĩnh - Số lượng và mức độ nghiêm trọng của tai nạn giao thông trên tuyến Với mục tiêu hiệu quả kinh tế, cần nghiên cứu: - Thiệt hại về kinh tế do ùn tắc giao thông đối với người sử dụng các loại phương tiện Với mục tiêu thân thiện môi trường, cần nghiên cứu: - Ô nhiễm khói bụi và tiếng ồn do giao thông gây ra tại giờ bình thường và giờ cao điểm - Ảnh hưởng của các phương án đến quỹ đất b. Phương pháp thu thập số liệu - Đối với cơ sở lý luận: phương pháp nghiên cứu là tìm hiểu giáo trình, bài giảng các môn học: tổ chức giao thông, quy hoạch giao thông vận tải, quy hoạch giao thông đô thị, điều tra dự báo - Điều tra tại hiện trường: + Phương pháp quay phim và xử lý trên máy tính để điều tra về lưu lượng giao thông, xung đột tại nút. + Phương pháp đo đạc dùng để điều tra về hiện trạng cơ sở hạ tầng. + Phương pháp quan sát điều tra về hành vi tham gia giao thông, hệ thống biển báo và tín hiệu chỉ dẫn giao thông, thời gian ùn tắc trung bình. + Phương pháp chuyển động cùng dòng xe điều tra về vận tốc dòng phương tiện. - Đối với các chỉ tiêu định tính, chỉ tiêu định lượng nằm ngoài khả năng nghiên cứu như: ô nhiễm khói bụi và tiếng ồn do giao thông gây ra tại giờ bình thường và giờ cao điểm, ảnh hưởng của các phương án đến quỹ đất, thiệt hại về kinh tế do ùn tắc giao thông đối với người sử dụng các loại phương tiện,… phương pháp nghiên cứu là tìm kiếm kết quả từ tài liệu nghiên cứu sẵn có. - Các tiêu chuẩn thiết kế, tiêu chuẩn ngành dự kiến áp dụng trong nghiên cứu: + TCVN Đường đô thị 104 2007 +TCVN 4054 2005 + 22 TCN 237 Điều lệ báo hiệu đường bộ 5. Nội dung của đồ án Mở đầu Chương I: Tổng quan về tổ chức giao thông trên đường trục chính đô thị Chương II: Đánh giá hiện trạng tổ chức giao thông trên đoạn truyến Chương III: Đề xuất phương án tổ chức giao thông Kết luận và kiến nghị CHNG I TNG QUAN V T CHC GIAO THễNG TRấN NG TRC CHNH ễ TH 1.1. Khỏi nim chung v t chc giao thụng trờn ng ụ th 1.1.1. Khỏi nim chung H thng giao thụng: l tp hp cỏc cụng trỡnh, cỏc con ng v c s h tng khỏc nhm phc v nhu cu di chuyn ca hnh khỏch, hng húa trong ụ th c an ton, thụng sut, thun tin, nhanh chúng v t hiu qu cao. (Ngun: V Anh Tun _ T chc giao thụng ụ th, 2008) ng ụ th (hay ng ph): l ng b trong ụ th gm ph, ng ụ tụ thụng thng v cỏc ng chuyờn dng khỏc (Ngun: TCXDVN 104:2007). ng ụ th cú 3 chc nng chớnh l: - Kt ni: l chc nng tha món nhu cu giao thụng vn ti gia cỏc vựng, cỏc ụ th hay gia cỏc b phn ca ụ th. - Tip cn: l chc nng m bo kh nng tip cn bng cỏc phng tin giao thụng ng b ti cỏc cụng trỡnh hoc khu vc s dng t (nh , cụng s, trng hc, bnh vin, nh mỏy, ca hng, khu canh tỏc nụng lõm ng nghip) - Phc v sinh hot: trong nhiu trng hp, ng cũn l ni phc v cỏc nhu cu sinh hot (phi giao thụng) ca ngi dõn trong khu vc lõn cn. (Ngun: FORSCHUNGSGESELLSCHAFT FĩR STRASSEN-UND VERKEHRSWESEN (FGSV): Empfehlungen fỹr die Anlage von Hauptverkehrsstraòen (EAHV), Kửln 1993, berichtigter Nachdruck 1998) ng trc chớnh ụ th: l mt b phn ca ng ụ th vi cỏc c im l nng lc thụng hnh ln, cú tc tng i cao, cú chc nng ch yu l kt ni cỏc trung tõm hot ng (dõn c, cụng nghip, thng mi, vn húa,) trong khụng gian ụ th, l ca ngừ kt ni ụ th vi cỏc ụ th lõn cn. Bờn cnh ú, ng trc chớnh ụ th cng m bo cỏc chc nng th yu khỏc nh tip cn, sinh hot Qun lý giao thụng ụ th: l tỏc ng ti h thng giao thụng vn ti vi mt tp hp cỏc gii phỏp a cung ng v nhu cu giao thụng vn ti ti trng thỏi cõn bng ti u. Qun lý giao thụng ụ th bao gm cỏc nhúm gii phỏp ch yu l: iu tit mc tham gia giao thụng, iu chnh c tớnh tham gia giao thụng v T chc giao thụng. T chc giao thụng trờn ng ụ th: l vic s dng cỏc cụng c iu khin giao thụng (nh bin bỏo, ký hiu, hỡnh v, ốn tớn hiu, chiu sỏng,) sp xp, b trớ, phi hp cỏc b phn ca ng ụ th nhm ti u húa s dng nng lc sn cú ca cụng trỡnh h tng ng b, nhm m bo cõn bng gia nng lc cung ng vi nhu cu s dng h tng ng b. 1.1.2. Yêu cầu và nguyên tắc tổ chức giao thông trên đường trục chính đô thị a. Yêu cầu chung tổ chức giao thông trên đường trục chính đô thị Tổ chức quản lý giao thông trên đường trục chính đô thị có vai trò rất quan trọng để đảm bảo chức năng chủ yếu của đường trục chính trong đô thị. Với vai trò như vậy việc tổ chức giao thông cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Đảm bảo chức năng kết nối các trung tâm hoạt động đô thị, cũng như là cửa ngõ kết nối đô thị với các đô thị lận. - Hoạt động sử dụng đất trên tuyến cần phải được quy hoạch và quản lý phù hợp với chức năng chủ yếu của đường trục chính đô thị. - Có điều kiện thuận lợi cho vận tải hành khách công cộng đặc biệt là xe buýt, bao gồm hệ thống các điểm dừng có chất lượng tốt phát triển bền vững cùng chất lượng giao thông trục đường. b. Nguyên tắc chung tổ chức giao thông trên đường trục chính đô thị Tổ chức giao thông trên trên trục đường chính đô thị phải tuân theo nguyên tắc chung quản đường đô thị (thông tư 04/2008/TT-BXD) : - Đảm bảo chức năng chủ yếu của đường trục chính, ưu tiên các phương tiện giao thông kết nối giữa các trung tâm hoạt động, hạn chế xung đột giữa hoạt động tham gia giao thông của các phương tiện giao thông tiếp cận với các phương tiện giao thông kết nối. - Bảo đảm hè dành cho người đi bộ, lòng đường thông suốt cho các loại phương tiện giao thông cơ giới và thô sơ. - Khi sử dụng hoặc tạm thời sử dụng một phần đường đô thị vào mục đích khác phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đồng thời có giải pháp để bảo đảm không ảnh hưởng đến trật tự an toàn giao thông, vệ sinh môi trường và mỹ quan đô thị. 1.2. Tổ chức giao thông trên đường đô thị Những công cụ điều khiển giao thông thường dùng để sắp xếp, bố trí, phối hợp các bộ phận của đường đô thị bao gồm các loại sau: 1.2.1. Tổ chức giao thông bằng ký hiệu và biển báo a. Ký hiệu trong giao thông Vạch sơn kẻ đường: Ý nghĩa, tác dụng của vạch sơn kẻ đường - Vạch kẻ đường là một dạng báo hiệu để hướng dẫn, điều khiển giao thông nhằm nâng cao an toàn và khả năng thông xe. - Vạch kẻ đường có thể dùng độc lập và có thể kết hợp với các loại biển báo hiệu đường bộ hoặc đèn tín hiệu chỉ huy giao thông. - Vạch kẻ đường bao gồm các loại vạch, chữ viết ở trên mặt đường xe chạy, trên thành vỉa hè, trên các công trình giao thông và một số bộ phận khác của đường để quy định trật tự giao thông, chỉ rõ sự hạn chế kích thước của các công trình giao thông, chỉ hướng đi của các đường của làn đường chạy. Phân loại vạch sơn kẻ đường Vạch sơn kẻ đường chia làm ba loại: vạch dọc đường, vạch ngang đường và vạch đứng. + Vạch dọc đường: là các ký hiệu nằm dọc theo hướng xe chạy trên đường, bao gồm các loại: đường tim của đường có hai làn xe chạy ngược chiều, đường phân chia các làn xe, đường viền mép của mặt đường. Hình 1.3. Đường tim trên mặt đường 2 làn xe ngược chiều + Vạch ngang đường: là các ký hiệu cắt ngang các làn đường, bao gồm: vạch dừng xe, dải sang đường và vạch đỗ xe. Hình 1.4. Vạch sang đường cho người đi bộ + Vạch đứng: là vạch kẻ trên thành vỉa hè, các công trình giao thông hoặc một số bộ phận khác của đường. Hình 1.5. Vạch cấm đỗ hay dừng xe trên đường (vàng) Hình 1.6. Vạch phản quang kết hợp giữa sọc vàng và sọc đen Ký hiệu hình vẽ và chữ: Ký hiệu hình vẽ và chữ có tác dụng dẫn hướng hoặc hạn chế người tham gia giao thông, giúp họ thực hiện tốt các tín hiệu và biển báo khác. b. Biển báo giao thông Biển báo hiệu đường bộ được chia thành 5 nhóm. Nhóm biển báo cấm: có dạng hình tròn (trừ kiểu biển số 122 "Dừng lại" có hình 8 cạnh đều) nhằm báo điều cấm hoặc hạn chế mà người sử dụng đường phải tuyệt đối tuân theo. Hầu hết các biển đều có viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen đặc trưng cho điều cấm hoặc hạn chế sự đi lại của các phương tiện cơ giới, thô sơ và người đi bộ. Nhóm biển báo cấm gồm có 39 kiểu biển được đánh số thứ tự từ biển số 101 đến số 139. Nhóm biển báo nguy hiểm: Biển báo nguy hiểm được dùng để báo cho người sử dụng đường, chủ yếu là người lái xe cơ giới, biết trước tính chất của sự nguy hiểm trên tuyến đường để phòng ngừa. Có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên có hình vẽ màu đen mô tả sự việc báo hiệu. Nhóm biển báo nguy hiểm gồm có 46 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 201 đến biển số 246. Nhóm biển hiệu lệnh: Biển hiệu lệnh được dùng để báo cho người sử dụng đường phải tuân theo sự chỉ định về hướng xe đi, về loại xe hoặc người đi bộ được đi qua và về tốc độ xe tối thiểu. Có dạng hình tròn, nền màu xanh lam, trên nền có hình vẽ màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh nhằm báo cho người sử dụng đường biết điều lệnh phải thi hành. Nhóm biển hiệu lệnh gồm có 9 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 301 đến biển số 309. Nhóm biển chỉ dẫn: Báo cho người sử dụng đường biết những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích khác trong hành trình.Có dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông nền màu xanh lam. Nhóm biển chỉ dẫn gồm có 47 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 401 đến biển số 447. Nhóm biển phụ: Biển phụ thường được đặt kết hợp với các biển báo nguy hiểm, biển báo cấm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn nhằm thuyết minh bổ xung để hiểu rõ các biển đó.Có dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông. Nhóm biển phụ gồm có 9 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 501 đến biển số 509. (Nguồn: Điều lệ biển báo giao thông 22 TCN 237 01) 1.2.2. Tổ chức giao thông bằng đèn tín hiệu Tổ chức giao thông bằng đèn tín hiệu tức là phân chia thời gian cho các luồng xe qua một nút giao thông để giảm bớt hoặc triệt tiêu các xung đột (giao cắt). Có thể điều khiển đèn theo chu kỳ 2 pha hoặc 3 pha, 4 pha. Nếu để triệt tiêu xung đột giữa hai luồng xe chính (vuông góc) ta điều khiển theo chu kỳ 2 pha. Nếu hướng nào có luồng xe rẽ trái lớn thì thêm một pha rẽ trái theo hướng đó và điều khiển đèn theo chu kỳ 3 pha. Có thể điều khiển theo chu kỳ 4 pha nếu có hai hướng rẽ trái với lưu lượng xe rẽ trái cao hay khi tổ chức lần lượt cho từng hướng thoát xe ở ngã tư. Ý nghĩa các màu đèn trong tổ chức giao thông bằng đèn tín hiệu: - Đèn xanh: phương tiện và người đi bộ được phép đi khi gặp tín hiệu xanh. - Đèn đỏ: tất cả các phương tiện phải dừng lại trước vạch dừng xe, người đi bộ phải dừng trước vạch đi bộ. Dòng xe rẽ phải có thể được phép rẽ khi có tín hiệu đỏ, trong trường hợp này sẽ có tín hiệu phụ cho dòng xe rẽ phải. - Đèn vàng (hoặc đỏ - vàng): báo hiệu kết thúc thời gian tín hiệu xanh và chuẩn bị đến thời gian đèn đỏ. Những phương tiện nhận đèn xanh trước đó được tiếp tục qua nút. Thời gian đèn vàng không nên quá 4 giây vì sẽ tăng thêm tổn thất và làm cho lái xe sốt ruột dễ vi phạm luật giao thông. Mỗi cột đèn giao thông thường có 3 khoang. Mỗi khoang chứa một đèn dạng hình tròn thể hiện một trong ba loại tín hiệu xanh, đỏ, vàng. Hiện nay, trong tổ chức giao thông, đèn tín hiệu còn có thêm một số dạng khác như: - Đèn dạng mũi tên, có màu đỏ hoặc xanh, thể hiện hiệu lệnh dừng lại hoặc được phép tiếp tục đi đối với luồng xe chuyển động theo hướng mũi tên. - Đèn hình người đứng màu đỏ để cấm người đi bộ qua đường và đèn hình người đi màu xanh để cho phép người đi bộ qua đường. - Đèn có thời gian đếm ngược, chữ số màu xanh hoặc đỏ thể hiện thời gian còn lại của các tín hiệu này. Loại đèn này dùng để phụ trợ cho đèn tín hiệu thông thường, giúp cho người điều khiển phương tiện chủ động trong việc ra quyết định dừng lại hoặc vượt nút. Hình 1.10. Hình ảnh minh họa một số dạng đèn giao thông 1.2.3. Tổ chức giao thông bằng tuyên truyền và cưỡng chế a. Khái niệm chung Tuyên truyền và cưỡng chế là các biện pháp không thể thiếu khi thực hiện tổ chức quản lý giao thông. Tuyên truyền được hiểu là sử dụng các phương pháp, phương tiện thông tin đại chúng để chuyển tải thông tin được nhà quản lý đưa ra tới người tham gia giao thông, sử dụng các công trình giao thông, giúp họ nắm bắt thông tin và thực hiện hành vi tham gia giao thông đúng theo quy định, sử dụng các công trình giao thông đúng quy định và có hiệu quả cao. Cưỡng chế được hiểu là dùng quyền lực nhà nước (công cụ thực hiện quyền lực này là cảnh sát giao thông, thanh tra giao thông và các lực lượng khác) ép người dân phải tuân theo những quy định có lợi cho giao thông, cho xã hội nói chung và cho người tham gia giao thông nói riêng. b. Tuyên truyền Để tuyên truyền có hiệu quả cần lên kế hoạch tổ chức thực hiện tuyên truyền, tiến hành tuyên truyền cần phải đặt mục tiêu theo tổ chức giao thông lên hàng đầu, vừa thực hiện vừa đánh giá, bổ sung. c. Tổ chức cưỡng chế Hiện nay tại nước ta các cơ quan chức năng trực tiếp tổ chức cưỡng chế bao gồm cảnh sát giao thông, thanh tra giao thông và các lực lượng khác. Tiến hành cưỡng chế người dân tham gia giao thông và người dân sử dụng đường giao thông theo nhiều hình thức khác nhau: - Phạt tiền người vi phạm giao thông - Tạm giữ giấy phép lái xe - Tạm giữ phương tiện giao thông - Truy tố trách nhiệm trước pháp luật - Các hình thức kết hợp [...]... cơ sở hạ tầng của trục đường từ Nhổn Cửa Nam 2.1.1 Đặc điểm hình học của trục đường từ Nhổn Cửa Nam Phạm vi nghiên cứu của đồ án là trục đường từ Nhổn Cửa Nam Trục đường này được chia ra thành 02 phần chính là:  Đoạn từ Cầu Diễn Nhổn: được coi là trục chính ngoài đô thị Đoạn bao gồm các phố Xuân Thủy Cầu Giấy Kim Mã Nguyễn Thái Học: được coi là trục chính trong đô thị Hình 2.4 Hình... XH của dự án đầu tư phát triển giao thông vận tải Đây là căn cứ quan trọng để đánh giá những giải pháp tổ chức giao thông được đề xuất cho trục Nhổn Cửa Nam trong chương III Chương II ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG GIAO THÔNGTỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN TRỤC ĐƯỜNG TỪ NHỔN CỬA NAM 2.1 Tổng quan về hệ thống đường bộ của thành phố Hà Nội 2.1.1 Tổng quan về hệ thống đường bộ Hệ thống giao thông vận tải đô thị. .. thống giao thông, đường trục chính đô thị; những yêu cầu và nguyên tắc tổ chức giao thông trên đường trục chính; những công cụ điều khiển giao thông Bộ “khái niệm nguyên tắc công cụ” sẽ là những tiêu chuẩn rất quan trọng dùng để đánh giá hiện trạng giao thông và hiện trạng tổ chức giao thông của trục đường Nhổn Cửa Nam Cuối chương I, đồ án mở rộng nghiên cứu về phương pháp AHP (Hệ thống cấp bậc –. .. đảm bảo vận tốc trên đường trục chính là cao và rất cao, tính chất dòng giao thông trên các trục này thường là không giao cắt, không gián đoạn Tuy nhiên, trong điều kiện ở Việt Nam, mới chỉ đảm bảo được tính chất dòng trên ở một số đoạn ngoài đô thị Trong khu vực đô thị, các trục chính vẫn giao cắt với nhiều con đường khác nhưng tại vị trí các nút giao đều bố trí đèn tín hiệu giao thông để điều khiển... đường chính yếu trong vùng như: QL32, QL6, QL1, đường cao tốc Láng Hòa Lạc Ba đường vành đai được đề xuất là:  Đường vành đai 1: Nguyễn Khoái Trần Khát Chân Đại Cồ Việt Kim Liên La Thành Ô Chợ Dừa Giảng Võ Ngọc Khánh Liễu Giai Hoàng Hoa Thám  Đường vành đai 2: Vĩnh Tuy Minh Khai Đại La Trường Chinh Láng Cầu Giấy Bưởi  Đường vành đai 3: Sài Đồng Cầu Thanh Trì Pháp... từ Nhổn Cửa Nam tổ chức giao thông một chiều Chiều rộng lòng đường khoảng 12 m Kết cấu mặt đường là bê tông nhựa cứng Chất lượng mặt đường tương đối tốt Vỉa hè hai bên rộng từ 4 5 m 2.1.2 Hiện trạng tổ chức giao thông dọc tuyến a Hiện trạng phân làn phương tiện Đoạn từ Cầu Diễn Nhổn Phố Hồ Tùng Mậu, bắt đầu từ chỗ giao với đường Phạm Hùng Phạm Văn Đồng đến trước cầu Diễn, là đường giao thông. .. Diễn Nhổn Hình 2.4 Giao thông người đi bộ và điểm dừng xe bus trên lề đường đoạn Cầu Diễn Nhổn b Đoạn bao gồm các phố Xuân Thủy Cầu Giấy Kim Mã Nguyễn Thái Học Đoạn tuyến bao gồm các phố Xuân Thủy Cầu Giấy Kim Mã Nguyễn Thái Học có chiều dài 6,4 km, nằm trong địa phận hai quận Cầu Giấy và Ba Đình, thành phố Hà Nội Đây được coi là một trục đường chính trong đô thị, nối cửa ngõ phía Tây với... là 12 m (4) Vận tốc dòng giao thông cho phép trên các đường trục chính thường là cao và rất cao (>50 km/h) Vận tốc này thường lớn hơn ở những đoạn trục chính ngoài đô thị và nhỏ hơn khi vào trong phạm vi thành phố (5) Đáp ứng lưu lượng giao thông và năng lực thông hành lớn, thường phục vụ nối liền các đô thị lớn, giữa đô thị trung tâm với các trung tâm công nghiệp, các đô thị vệ tinh, nối liền các... lòng đường quá hẹp gây rất nhiều khó khăn cho tổ chức giao thông trên tuyến Các biện pháp tổ chức giao thông chỉ có tác dụng nhất thời, không đáng kể trong tình trạng hiện nay Đoạn bao gồm các phố Xuân Thủy Cầu Giấy Kim Mã Nguyễn Thái Học Các phố Xuân Thủy Cầu Giấy Kim Mã là đường hai chiều Đây là tuyến đã được xây dựng hoàn thiện nên hiện trạng phân làn phương tiện khá tốt Hai chiều giao thông. .. Đường vành đai 3: Sài Đồng Cầu Thanh Trì Pháp Vân Hồ Linh Đàm Kim Giang Đường Nguyễn Trãi Đường 32 Đường cao tốc Thăng Long Cầu Thăng Long Đường cao tốc bắc Thăng Long Nội Bài Mặc dù một số đoạn tuyến này đã được mở rộng hoặc xây dựng, nhưng cho đến nay, các đường vành đai này vẫn chưa hoàn thành Hình 2.2 Mạng lưới đường hướng tâm và đường vành đai của Hà Nội (Nguồn: Cơ quan Hợp tác

Ngày đăng: 02/04/2013, 16:43

Hình ảnh liên quan

Hình 1.10. Hình ảnh minh họa một số dạng đèn giao thông - TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ  ĐOẠN TỪ: NHỔN – CỬA NAM

Hình 1.10..

Hình ảnh minh họa một số dạng đèn giao thông Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 1.1. Yêu cầu sử dụng không gian đường phố của các loại phương tiện - TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ  ĐOẠN TỪ: NHỔN – CỬA NAM

Bảng 1.1..

Yêu cầu sử dụng không gian đường phố của các loại phương tiện Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.10. Không gian chuyển động của phương tiện cơ giới trong dòng giao thông - TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ  ĐOẠN TỪ: NHỔN – CỬA NAM

Hình 1.10..

Không gian chuyển động của phương tiện cơ giới trong dòng giao thông Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.11. Không gian chuyển động của phương tiện phi cơ giới trong dòng giao thông - TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ  ĐOẠN TỪ: NHỔN – CỬA NAM

Hình 1.11..

Không gian chuyển động của phương tiện phi cơ giới trong dòng giao thông Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.12. Không gian chuyển động cho người đi bộ - TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ  ĐOẠN TỪ: NHỔN – CỬA NAM

Hình 1.12..

Không gian chuyển động cho người đi bộ Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1.3. Chiều rộng tối thiểu và kiểu dải phân cách - TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ  ĐOẠN TỪ: NHỔN – CỬA NAM

Bảng 1.3..

Chiều rộng tối thiểu và kiểu dải phân cách Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.18. Minh họa hướng dẫn sử dụng một số loại đảo dẫn hướng - TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ  ĐOẠN TỪ: NHỔN – CỬA NAM

Hình 1.18..

Minh họa hướng dẫn sử dụng một số loại đảo dẫn hướng Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.20. Minh họa sử dụng một số loại đảo phân cách - TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ  ĐOẠN TỪ: NHỔN – CỬA NAM

Hình 1.20..

Minh họa sử dụng một số loại đảo phân cách Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.2. Các mô hình mạng lưới đường phụ trong một số quận được chọn - TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ  ĐOẠN TỪ: NHỔN – CỬA NAM

Hình 2.2..

Các mô hình mạng lưới đường phụ trong một số quận được chọn Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.2. Mạng lưới đường hướng tâm và đường vành đai của Hà Nội - TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ  ĐOẠN TỪ: NHỔN – CỬA NAM

Hình 2.2..

Mạng lưới đường hướng tâm và đường vành đai của Hà Nội Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.3. Tình trạng vỉa hè - TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ  ĐOẠN TỪ: NHỔN – CỬA NAM

Hình 2.3..

Tình trạng vỉa hè Xem tại trang 28 của tài liệu.
2.1.1. Đặc điểm hình học của trục đường từ Nhổn – Cửa Nam - TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ  ĐOẠN TỪ: NHỔN – CỬA NAM

2.1.1..

Đặc điểm hình học của trục đường từ Nhổn – Cửa Nam Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.1. Hình ảnh một số đoạn của dải phân cách trên phố Hồ Tùng Mậu chưa hoàn thiện - TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ  ĐOẠN TỪ: NHỔN – CỬA NAM

Hình 2.1..

Hình ảnh một số đoạn của dải phân cách trên phố Hồ Tùng Mậu chưa hoàn thiện Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.4. Giao thông người đi bộ và điểm dừng xe bus trên lề đường đoạn Cầu Diễn – Nhổn - TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ  ĐOẠN TỪ: NHỔN – CỬA NAM

Hình 2.4..

Giao thông người đi bộ và điểm dừng xe bus trên lề đường đoạn Cầu Diễn – Nhổn Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.6. Dải phân cách cứng trên phố Xuân Thủy – Cầu Giấy - TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ  ĐOẠN TỪ: NHỔN – CỬA NAM

Hình 2.6..

Dải phân cách cứng trên phố Xuân Thủy – Cầu Giấy Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.5. Mặt cắt ngang phố Xuân Thủy – Cầu Giấy - TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ  ĐOẠN TỪ: NHỔN – CỬA NAM

Hình 2.5..

Mặt cắt ngang phố Xuân Thủy – Cầu Giấy Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.7. Một phần đoạn tuyến từ Núi Trúc – Nguyễn Chí Thanh - TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ  ĐOẠN TỪ: NHỔN – CỬA NAM

Hình 2.7..

Một phần đoạn tuyến từ Núi Trúc – Nguyễn Chí Thanh Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.7. Ví trí không có dải phân cách trên phố Hồ Tùng Mậu - TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ  ĐOẠN TỪ: NHỔN – CỬA NAM

Hình 2.7..

Ví trí không có dải phân cách trên phố Hồ Tùng Mậu Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.7. Hình ảnh những cột điện nằm trong phần đường xe chạy trên phố Hồ Tùng Mậu - TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ  ĐOẠN TỪ: NHỔN – CỬA NAM

Hình 2.7..

Hình ảnh những cột điện nằm trong phần đường xe chạy trên phố Hồ Tùng Mậu Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.10. Nút giao tại vị trí cầu Diễn - TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ  ĐOẠN TỪ: NHỔN – CỬA NAM

Hình 2.10..

Nút giao tại vị trí cầu Diễn Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.9. Nút giao tại vị trí cầu vượt - TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ  ĐOẠN TỪ: NHỔN – CỬA NAM

Hình 2.9..

Nút giao tại vị trí cầu vượt Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.10. Mặt bằng nút Cầu Giấy - TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ  ĐOẠN TỪ: NHỔN – CỬA NAM

Hình 2.10..

Mặt bằng nút Cầu Giấy Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.12. Hình ảnh điểm trung chuyển xe bus Cầu Giấy - TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ  ĐOẠN TỪ: NHỔN – CỬA NAM

Hình 2.12..

Hình ảnh điểm trung chuyển xe bus Cầu Giấy Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.13. Chiều giao thông trong công trình đỗ xe Ngọc Khánh - TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ  ĐOẠN TỪ: NHỔN – CỬA NAM

Hình 2.13..

Chiều giao thông trong công trình đỗ xe Ngọc Khánh Xem tại trang 42 của tài liệu.
*ghi chú: lưu lượng nút Kim Mã – Liễu Giai trên hình là vào cao điểm chiều. - TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ  ĐOẠN TỪ: NHỔN – CỬA NAM

ghi.

chú: lưu lượng nút Kim Mã – Liễu Giai trên hình là vào cao điểm chiều Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.1. Tính toán năng lực thông hành của một số đoạn trên trục Nhổn – Cửa Nam - TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ  ĐOẠN TỪ: NHỔN – CỬA NAM

Bảng 2.1..

Tính toán năng lực thông hành của một số đoạn trên trục Nhổn – Cửa Nam Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.1. Tổng hợp những phương án tổ chức giao thông dự kiến áp dụng trên trục đường Nhổn – Cửa Nam - TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ  ĐOẠN TỪ: NHỔN – CỬA NAM

Bảng 3.1..

Tổng hợp những phương án tổ chức giao thông dự kiến áp dụng trên trục đường Nhổn – Cửa Nam Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.1. Hiện trạng trước khi có phương án 2 - TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ  ĐOẠN TỪ: NHỔN – CỬA NAM

Hình 3.1..

Hiện trạng trước khi có phương án 2 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 3.2. Thiết kế của phương án 2 - TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ  ĐOẠN TỪ: NHỔN – CỬA NAM

Hình 3.2..

Thiết kế của phương án 2 Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan