Vai trò của Tây Ninh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ và chế độ tay sai ở Miền Nam Việt Nam

123 1.9K 4
Vai trò của Tây Ninh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ và chế độ tay sai ở Miền Nam Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò của Tây Ninh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ và chế độ tay sai ở Miền Nam Việt Nam

Bộ Giáo Dục Đào Tạo Trờng Đại Học S Phạm TP. Hồ Chí Minh Quách Văn Dũng Vai Trò Của Tây Ninh trong cuộc KHáNG chiến chống Mỹ chế độ tay sai miền Nam Việt Nam (1954-1975) Luận văn thạc sĩ Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh- 2007 Bộ Giáo Dục Đào Tạo Trờng Đại Học S Phạm TP. Hồ Chí Minh Quách Văn Dũng Vai Trò Của Tây Ninh trong cuộc KHáNG chiến chống Mỹ chế độ tay sai miền Nam Việt Nam (1954-1975) Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 Luận văn thạc sĩ Lịch sử Ngời hớng dẫn khoa Học TS. Lê Phụng Hoàng Thành phố Hồ Chí Minh- 2007 Lời cảm ơn Trớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trờng Đại học S phạm Thành phố Hồ Chí Minh, phòng Khoa học Công nghệ - Sau đại học, Th viện Trờng. Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Khoa Sử trờng Đại học s phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp tôi lĩnh hội kiến thức khoa học hoàn tất các học phần sau đại học. Đặc biệt, tôi xin dành phần trang trọng để bày tỏ lòng kính trọng biết ơn của tôi đối với TS. Lê Phụng Hoàng, PGS-TS. Ngô Minh Oanh-Khoa Sử trờng trờng Đại học s phạm thành phố Hồ Chí Minh- những ngời đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn ông Lê Minh Trọng- Trởng ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Tây Ninh; Thợng tá Hà Duy Cờng - Ban khoa học Lịch sử quân sự Tỉnh đội Tây Ninh đã giúp tôi nguồn tài liệu góp ý cho luận văn. Tôi xin cảm ơn các bạn cùng học- các đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập thực hiện luận văn. Tôi cũng xin cảm ơn Ban giám hiệu Th viện trờng Cao đẳng s phạm Tây Ninh, Th viện khoa học tổng hợp tỉnh Tây Ninh các cơ quan đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn. Quách Văn Dũng 1 Mục lục Trang Lời cảm ơn Mục lục Mở Đầu 1 Chơng 1: tình hình Tây Ninh đến trớc năm 1960 . 11 1.1. Sơ lợc quá trình thành lập tỉnh Tây Ninh . 11 1.2. Vị trí chiến lợc của Tây Ninh . 14 1.3. Truyền thống yêu nớc chống ngoại xâm của quân dân Tây Ninh 19 1.4. Tây Ninh chống trả Chiến tranh một phía (1954-1960) 22 1.5. Chiến thắng Tua Hai (26-1-1960) 27 Chơng 2: Vai trò của Tây Ninh trong giai đoạn chiến tranh đặc biệt (1961-1965) . 34 2.1. Tây Ninh đẩy mạnh xây dựng lực lợng kháng chiến . 34 2.2. Tây Ninh là căn cứ của các cơ quan đầu não lãnh đạo cuộc kháng chiến miền Nam . 38 2.3 Quân dân Tây Ninh chống Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) . 53 2.3.1. Mỹ- Diệm thực hiện Chiến tranh đặc biệt Tây Ninh 53 2.3.2. Quân dân Tây Ninh chống Chiến tranh đặc biệt . 58 Chơng 3: Vai trò của Tây Ninh trong giai đoạn chiến tranh cục bộ của Mỹ (1965-1968) 62 3.1. Chiến tranh cục bộ của Mỹ tiến hành trên đất Tây Ninh 62 3.1.1. Mỹ triển khai Chiến tranh cục bộ . 62 3.1.2. Khó khăn của ta khi Mỹ triển khai Chiến tranh cục bộ . 64 3.2. Tây Ninh củng cố phát triển vùng kháng chiến . 65 3.3. Quân dân Tây Ninh góp phần đánh bại Chiến tranh cục bộ của Mỹ . 70 3.3.1. Quân dân Tây Ninh góp phần đánh bại cuộc phản công mủa khô 1965-1966 70 3.3.2. Quân dân Tây Ninh góp phần đánh bại cuộc phản công mủa khô 1966-1967 75 3.3.3. Quân dân Tây Ninh góp phần đánh bại các cuộc hành quân lớn . 78 3.4. Tây Ninh trong Tổng tiến công nổi dậy năm Mậu Thân 1968 . 89 Chơng 4: Vai trò của Tây Ninh trong giai đoạn việt nam hoá chiến tranh sau hiệp định paris (1969-1975) 96 4.1. Tây Ninh chống trả chiến lợc Việt Nam hoá chiến tranh 96 4.1.1. Chiến lợc Việt Nam hoá chiến tranh . 96 4.1.2. Tây Ninh đẩy mạnh phát triển lực lợng kháng chiến 98 4.1.3. Tây Ninh đánh bại Việt Nam hoá chiến tranh . 103 4.2 Tây Ninh chống trả kế hoạch tràn ngập lãnh thổ của chính quyền Sài Gòn . 105 4.2.1. Kế hoạch Tràn ngập lãnh thổ . 105 4.2.2. Xây dựng vùng giải phóng 106 4.2.3. Quân dân Tây Ninhliên tục tấn công nổi dậy tự lực giải phóng . 110 kết luận . 118 Tài liệu tham khảo 129 Phụ lục 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chän ®Ị tµi Trong cc chiÕn tranh x©m l−ỵc nh»m biÕn miỊn Nam ViƯt Nam thµnh thc ®Þa kiĨu míi, c¨n cø qu©n sù ®Ĩ ®¸nh ph¸ miỊn B¾c x· héi chđ nghÜa, ng¨n chỈn phong trµo c¸ch m¹ng ph¸t triĨn xng vïng §«ng Nam ¸ vµ uy hiÕp hƯ thèng x· héi chđ nghÜa, ®Õ qc Mü ®· x©y dùng mét chÝnh qun tay sai ë miỊn Nam vµ ®−a vµo ®©y mét ®éi qu©n viƠn chinh h¬n 60 v¹n ®Ĩ lµm nßng cèt cho h¬n mét triƯu qu©n ngơy. Riªng vỊ qu©n ®éi, Mü ®· huy ®éng cho cc chiÕn lóc cao nhÊt tíi 68% lùc l−ỵng bé binh, 60% lÝnh thđy ®¸nh bé, 32% lùc l−ỵng kh«ng qu©n chiÕn tht, 50% lùc l−ỵng kh«ng qu©n chiÕn l−ỵc. NÕu tÝnh c¶ sè qu©n ®ãng ë n−íc ngoµi tham chiÕn ë ViƯt Nam th× Mü ®· sư dơng h¬n 80 v¹n qu©n Mü vµ ®· ®éng viªn tíi 6 triƯu l−ỵt binh sÜ trong c¶ cc chiÕn tranh. Ngoµi ra, Mü cßn dïng nh÷ng ph¸t minh khoa häc kü tht míi nhÊt ®Ĩ g©y v« vµn téi ¸c hđy diƯt ®èi víi nh©n d©n ViƯt Nam; Mü ®· nÐm xng ®Êt n−íc ViƯt Nam h¬n 7.850.000 tÊn bom vµ chi phÝ h¬n ba tr¨m tû ®«la cho cc chiÕn. Khi Mü triĨn khai c¸c chiÕn l−ỵc chiÕn tranh x©m l−ỵc th× träng ®iĨm thÝ ®iĨm cđa chóng lµ vïng §«ng Nam bé- nhÊt lµ T©y Ninhvai trß quan träng cđa khu vùc nµy ®èi víi sù tån t¹i cđa chÝnh qun Sµi Gßn th©n Mü. §«ng Nam bé bao gåm Sµi Gßn- Gia §Þnh lµ chiÕn tr−êng cã ý nghÜa chiÕn l−ỵc quan träng ®Ỉc biƯt c¶ vỊ qu©n sù lÉn chÝnh trÞ. Th¾ng lỵi cđa hai bªn trªn vïng nµy cã ¶nh h−ëng trùc tiÕp vỊ mäi mỈt ®Õn t×nh h×nh ë vïng ®ång b»ng s«ng Cưu Long, Sµi Gßn, nh÷ng ®« thÞ kh¸c ë miỊn Nam vµ cã tiÕng vang lín ra thÕ giíi. T©y Ninh lµ tØnh cã vÞ trÝ chiÕn l−ỵc quan träng: cưa ngâ T©y B¾c cđa thđ ®« Sµi Gßn; cã biªn giíi víi n−íc Campuchia dµi 232km; cã rõng rËm vµ réng lín liªn hoµn víi tØnh Svayriªng, K«ngp«ngchµm cđa Campuchia; cã ®−êng s«ng ®−êng bé thn tiƯn liªn l¹c víi c¸c n¬i kh¸c; ngoµi ra, T©y Ninh cßn cã chiÕn khu D−¬ng Minh Ch©u- B¾c T©y Ninh thêi chèng Ph¸p vµ nh©n d©n cã trun thèng yªu n −íc. Khu c¨n cø D−¬ng Minh Ch©u- B¾c T©y Ninh më réng lªn s¸t vïng biªn giíi Campuchia, cßn cßn ®−ỵc gäi lµ c¨n cø khu B. Khu c¨n cø lµ mét vïng rõng rËm, b»ng ph¼ng, cã chiỊu s©u tiƯn lỵi ®Ĩ x©y dùng c¸c c¨n cø lín. ViƯc khu c¨n cø dùa l−ng vµo biªn giíi Campuchia còng cã nhiỊu thn lỵi v× thêi gian nµy ChÝnh phđ Sihanuc ®ang thùc hiƯn chÝnh s¸ch ngo¹i giao “èc ®¶o hoµ b×nh”, chđ tr−¬ng quan hƯ h÷u h¶o víi c¸c n−íc l¸ng giỊng mµ kh«ng ph©n biƯt chÕ ®é chÝnh trÞ nh»m duy tr× mét ®Êt n−íc hoµ b×nh gi÷a mét b¸n ®¶o chiÕn tranh. Ngoµi ra, ®ång bµo ViƯt kiỊu ë Campuchia ®ang sinh sèng s¸t biªn giíi- n¬i Xø ủ th−êng xuyªn qua l¹i ho¹t ®éng, hä rÊt tÝch cùc đng 3 hộ cách mạng; trong khi vùng ruột Bắc Tây Ninh hầu nh không có dân thì có một số ít xóm dân vùng ven nh Lò Gò, Xóm Giữa, Tà Păngđã theo cách mạng thời kháng chiến chống Pháp nên là chỗ dựa quan trọng cho việc tiếp tế bảo vệ căn cứ. Do vị trí, điều kiện tự nhiên, dân c quan trọng thuận lợi nên chúng ta đã xây dựng Tây Ninh những cơ sở chính trị, những căn cứ vững chắc nhằm tạo nên thế đứng chân lợi hại để ta có thể thờng xuyên tiến công trực tiếp trung tâm đầu não của địch tại Sài Gòn hỗ trợ đắc lực cho phong trào đấu tranh của nhân dân trên khắp các đô thị miền Nam. Vì thế, Khu căn cứ Dơng Minh Châu tỉnh Tây Ninh đợc chọn làm căn cứ Quân uỷ Bộ Chỉ huy Miền, căn cứ Trung ơng Cục miền Nam, căn cứ Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, căn cứ Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam để trực tiếp lãnh đạo cách mạng miền Nam trong cuộc chiến tranh cách mạng giải phóng dân tộc. Khu B tuy xa Trung bộ hơn khu A (chiến khu Đ) nhng rất thuận tiện trong liên lạc ra Bắc, xuống khu VII (Sài Gòn- Gia Định), khu VIII khu IX (đồng bằng sông Cửu Long); thuận lợi trong công tác hậu cần. Vị trí chiến lợc quan trọng của Tây Ninh còn đợc chính quyền Diệm- Nhu xác nhận bằng sự kiện: ngày 15-10-1963, nguỵ quyền Sài Gòn cắt huyện Trảng Bàng của Tây Ninh, huyện Đức Hoà Đức Huệ của Long An, huyện Củ Chi của tỉnh Gia Định thành lập tỉnh mới lấy tên là tỉnh Hậu Nghĩa để củng cố tuyến phòng thủ Tây Bắc Sài Gòn, đối phó với khả năng chủ lực Bắc Việt Việt cộng có thể uy hiếp Thủ đô. Từ đây, Tây Ninh phải đơng đầu với cả hai tiểu khu: tiểu khu Tây Ninh tiểu khu Hậu Nghĩa trong suốt cuộc kháng chiến. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Việt Nam nói chung nhân dân miền Nam nói riêng dới sự lãnh đạo của Đảng, trên cơ sở những kinh nghiệm kháng chiến chống Pháp (1945-1954), nghệ thuật quân sự Việt Nam đã không ngừng phát triển trong lịch sử dân tộc góp phần làm cho Mỹ tay sai thất bại hoàn toàn, đa nhân dân Việt Nam đến thắng lợi trọn vẹn. Tại miền Nam, quân dân miền Nam đã tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân từng bớc đánh thắng Chiến tranh đặc biệt, Chiến tranh cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh âm mu tràn ngập lãnh thổ của Mỹ-ngụy sau hiệp định Paris, đỉnh cao của thắng lợi là cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân 1975 đã giải phóng hoàn toàn miền Nam, kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Việt Nam. Qua hơn hai mơi năm chiến đấu, nhân dân Việt Nam đã đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lợc thực dân mới với quy mô lớn nhất, dài ngày nhất, ác liệt dã man nhất mà Mỹ tiến hành Việt Nam kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai cho đến nay. 4 Trong thắng lợi của quân dân miền Nam đánh bại cuộc chiến tranh xâm lợc của Mỹ, quân dân Tây Ninh đã có những đóng góp khá quan trọng của mình. Với một vị trí chiến lợc quan trọng, là địa bàn đóng quân của các cơ quan đầu não lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ miền Nam là vùng trọng điểm đánh phá của Mỹ-ngụy trong suốt cuộc chiến tranh; do đó, Tây Ninh có điều kiện thể hiện vai trò của mình là góp phần làm thất bại các chiến lợc chiến tranh của Mỹ triển khai miền Nam Việt Nam nên Tây Ninh đợc mệnh danh quê hơng trung dũng kiên cờng. Chiến tranh đã đi qua nhng hậu quả của nó vẫn còn, lịch sử là hiện thực khách quan nên một sự nhận thức, đánh giá khách quan về nó là cần thiết. Trong công cuộc xây dựng quê hơng Tây Ninh hôm nay, việc nhận thức giáo dục thế hệ trẻ về sự đóng góp của địa phơng vào thắng lợi của cuộc chiến tranh chống Mỹ miền Nam là việc nên làm. Từ chỗ hiểu tự hào về quê hơng, thế hệ trẻ Tây Ninh sẽ thấy trách nhiệm của mình là phải ra sức giữ gìn, xây dựng, phát triển quê hơng Tây Ninh cùng sánh vai với các địa phơng trong cả nớc thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Với lý do trên bản thân là ngời đợc sinh ra, lớn lên trên đất Tây Ninh giàu truyền thống nên tôi chọn đề tài Vai trò của Tây Ninh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ chế độ tay sai miền Nam Việt Nam (1954-1975) để nghiên cứu. Đề tài hy vọng góp phần nhỏ vào hiểu thêm lịch sử Tây Ninh, đồng thời nó là nguồn t liệu giáo dục của địa phơng. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu *Cuộc chiến tranh xâm lợc của Mỹ Việt Nam cuộc chiến tranh cách mạng mà nhân dân Việt Nam tiến hành chống Mỹ thực chất là một cuộc đụng đầu lịch sử. Vì thế, khi Mỹ thất bại tại Việt Nam, giới nghiên cứu trong ngoài nớc- kể cả nớc Mỹ- đã quan tâm nghiên cứu về cuộc chiến tranh này đã cho ra đời nhiều công trình, nhiều tác phẩm với những cái nhìn từ nhiều góc độ khác nhau của cuộc chiến nh : Giáo s Trần Nhâm với Cuộc đấu trí tầm cao của trí tuệ Việt Nam. Tác phẩm phân tích về cuộc chiến tranh chống MỹViệt Nam giành thắng lợi cuối cùng là một cuộc đấu về trí của Việt Nam về mọi mặt với đế quốc Mỹ để từng bớc đánh bại các âm mu chiến lợc của Mỹ. Đại tớng Văn Tiến Dũng với Về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. Tác phẩm này là sự bổ sung, hoàn chỉnh của hai cuốn sách mà tác giả viết trớc đó: Bớc ngoặt lớn của cuộc kháng chiến chống Mỹ, viết năm 1989; Cuộc kháng chiến chống Mỹ- Toàn thắng, viết năm 1991. Nội dung chủ yếu của tác phẩm là: thứ nhất, nói về nhiệm vụ đánh thắng quân viễn chinh Mỹ đánh bại chiến lợc Chiến tranh cục bộ của chúng đã tạo ra 5 bớc ngoặt có tính chiến lợc của cuộc kháng chiến chống Mỹ; thứ hai, nói về việc đánh bại chiến lợc Việt Nam hoá chiến tranh của Mỹ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, làm thất bại hoàn toàn âm mu xâm lợc của Mỹ đối với Việt Nam. Viện lịch sử quân sự với Đại thắng mùa Xuân 1975 nguyên nhân bài học; Nguyễn Huy Toàn với 30 năm chiến tranh cách mạng Việt nam 1945-1975; Đại tớng Lê Trọng Tấn với Đại thắng mùa Xuân 1975; Gabriel Kolko với Giải phẩu một cuộc chiến tranhNhững tác phẩm này đi vào nghiên cứu, phân tích sâu sắc về cuộc chiến tranh của Mỹ với dân tộc Việt Nam mà cuối cùng là sự thất bại thảm hại của Mỹ trên dất nớc Việt Nam khi phải đối đầu với một cuộc chiến tranh nhân dân dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đặc biệt, nhân dịp kỷ niệm 30 năm giải phóng miền Nam, nhiều hồi ký, nhiều công trình t liệu nghiên cứu về cuộc chiến tranh chống Mỹ đợc công bố giúp hiểu rõ hơn cuộc chiến tranh này. Các công trình nghiên cứu nêu trên những hồi ký của những ngời trực tiếp tham gia chỉ đạo, lãnh đạo cuộc chiến hoặc từng chiến dịch hay trận đánh đã cung cấp cho ngời nghiên cứu đề tài này nguồn t liệu quý. Tuy nhiên, tất cả những công trình nghiên cứu trên chỉ dừng lại việc nghiên cứu một cách tổng thể về cuộc chiến tranh, cha đi vào nghiên cứu cụ thể về vai trò sự đóng góp của các địa phơng vào thắng lợi chung của dân tộc trong cuộc chiến tranh cách mạng chống Mỹ xâm lợc. *Việc nghiên cứu cụ thể về địa phơng Tây Ninh cuộc kháng chiến chống Mỹ Tây Ninh đã có một số công trình đợc công bố nh : Ban tổng kết chiến tranh tỉnh Tây Ninh với Lợc sử Tây Ninh. Tài liệu này nêu lên một cách sơ lợc quá trình hình thành- phát triển của vùng đất Tây Ninh: đất đai, con ngời, truyền thống, ánh sáng của Đảng vào Tây Ninh quá trình nhân dân chống kẻ thù xâm lợc, xây dựng quê h ơng Tây Ninh dới sự lãnh đạo của Đảng. Ban tổng kết chiến tranh tỉnh Tây Ninh với Tây Ninh 30 năm trung dũng kiên cờng. Tác phẩm này đã trình bày khái quát về địa lý, con ngời, truyền thống của Tây Ninh; đặc biệt là trình bày quá trình 30 năm (1945-1975) quân dân cả nớc nói chung Tây Ninh nói riêng đã tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp Mỹ dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, của Tỉnh uỷ Tây Ninh đã đi đến thắng lợi hoàn toàn. Trong 30 năm chiến đấu, quân dân Tây Ninh đã ra sức xây dựng lực lợng, xây dựng căn cứ ngày càng vững mạnh để đảm bảo nhiệm vụ trên giao, góp phần cùng toàn Miền đánh bại các chiến lợc chiến tranh Mỹ thực hiện miền NamTây Ninh là nơi chúng chọn làm thí 6 điểm thực hiện. Quá trình đó còn là những chiến công oanh liệt, là những trang sử hào hùng trong lịch sử dân tộc lịch sử địa phơng Tây Ninh. Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ninh với Ba thế hệ xanh- Một chặng đờng. Đây là một ký sự lịch sử ghi lại quá trình chiến đấu đầy khó khăn gian khổ nhng rất anh hùng của tuổi trẻ nhân dân Tây Ninh để Tây Ninh có đợc một lịch sử trung dũng kiên cờng. Công trình là một tập hợp những hồi ký của những ngời đã từng trực tiếp tham gia chiến đấu trong chiến tranh là cán bộ lãnh đạo của Tỉnh khi chiến tranh kết thúc. Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây Ninh với công trình Địa chí Tây Ninh. Công trình này do Sở Văn hoá- Thông tin Tây Ninh kết hợp Viện khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh thực hiên dới dạng tỉnh chí. Nội dung chủ yếu của công trình là ghi chép, miêu tả, giới thiệu những hình ảnh- sự kiện cơ bản nhng khá toàn diện về vùng đất Tây Ninh xa nay. Đó là: giới thiệu về đặc điểm của tự nhiên; các cộng đồng c dân đã từng có mặt, sinh sống trên đất Tây Ninh; ghi lại quá trình hình thành, thay đổi địa giới hành chính của tỉnh các địa phơng trong tỉnh qua từng thời kỳ lịch sử; hệ thống lại truyền thống kiên cờng bất khuất, sự hy sinh anh dũng của quân dân trong tỉnh qua các thời kỳ lịch sử chống ngoại xâm; giới thiệu về quá trình hình thành phát triển về kinh tế, đời sống, văn hoá, xã hội, những con ngời di tích lịch sửcủa Tây Ninh. Ban khoa học lịch sử quân sự Tỉnh đội Tây Ninh với Lịch sử lực lợng võ trang tỉnh Tây Ninh (1945-1975) (2 tập). Công trình nghiên cứu đã phát hoạ lại bức tranh quá trình hình thành, phát triển, chiến đấu trởng thành của lực lợng võ trang Tây Ninh đới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Tây Ninh. Đặc biệt, Tập 2 của công trình đã nghiên cứu rất chi tiết, cụ thể về cuộc chiến đấu của lực lợng vũ trang Tây Ninh chống lại các chiến lợc chiến tranh xâm l ợc của Mỹ, lập nên những chiến thắng trên đất Tây Ninh. Ban Tuyên huấn của Huyện uỷ các huyện- thị xã trong tỉnh đều nghiên cứu biên soạn về Lịch sử cách mạng của địa phơng mình. Nội dung các công trình này chủ yếu là nói về quá trình xây dựng chiến đấu của địa phơng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ dới sự lãnh đạo của Đảng bộ địa phơng. Sở Văn hoá-Thông tin Bảo tàng Tây Ninh với tài liệu Di tích lịch sử- văn hoá danh lam thắng cảnh tỉnh Tây Ninh. Tài liệu giới thiệu hệ thống Di tích căn cứ địa các huyện- thị một số đơn vị tiêu biểu trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp Mỹ với tinh thần Quyết tử giữ quê hơng; ngoài ra, tài liệu còn đề cập đến một số công trình kiến trúc địa danh đã đi vào lịch sử. 7 Sở Giáo dục- Đào tạo Tây Ninh với công trình Lịch sử địa phơng Tây Ninh giảng dạy trong trờng phổ thông của tập thể giáo viên giảng dạy môn lịch sử. Nội dung của tài liệu là dựa trên cơ sở Lịch sử địa phơng để biên soạn thành các bài học lịch sử theo các giai đoạn lịch sử tơng ứng với Lịch sử dân tộc. Hội đồng chỉ đạo biên soạn lịch sử Đảng bộ miền Đông Nam Bộ với Lịch sử Đảng bộ miền Đông Nam bộ lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945-1975), đây là một công trình nghiên cứu lớn của Đảng bộ miền Đông Nam bộ. Nội dung của tài liệu xác định vị trí chiến lợc quan trọng của khu vực này trong cuộc chiến tranh quá trình lãnh đạo cuộc chiến tranh cách mạng của Đảng bộ miền Đông Nam bộ nhằm tạo thế lực để lần lợt đánh bại các chiến lợc chiến tranh của Mỹ, góp phần quyết định vào thắng lợi chung cho cách mạng miền Nam. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Tây Ninh, Bộ t lệnh Quân khu 7 với Chiến thắng Tua Hai phong trào Đồng khởi miền Đông Nam bộ. Đây là tập hợp những tham luận của các nhà nghiên cứu, của những nhân vật đã từng tham gia lãnh đạo, thực hiện cuộc tập kích thành Tua Hai năm 1960 trong Hội thảo Kỷ niệm 40 năm chiến thắng Tua Hai do Đảng bộ tỉnh Tây Ninh phối hợp với Bộ T lệnh quân khu 7 tổ chức. Những công trình nghiên cứu kể trên giúp hiểu về Tây Ninh trong chiến tranh chống Mỹ. Thế nhng, việc đi sâu nghiên cứu để thấy đợc vai trò, sự đóng góp của Tây Ninh vào thắng lợi của cuộc chiến tranh chống Mỹ miền Nam thì còn là vấn đề bỏ ngõ; là vấn đề cần đợc đi sâu nghiên cứu. 3. Đối tợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đợc xác định là tìm hiểu vai trò của Tây Ninh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lợc chế độ tay sai của Mỹ miền Nam từ năm 1954 đến năm 1975. Không gian nghiên cứu đợc xác định là địa bàn tỉnh Tây Ninh theo sự phân chia ranh giới của chính quyền Sài Gòn. Phạm vi nghiên cứu tập trung vào các vấn đề: -Vị trí chiến lợc của Tây Ninh trong cuộc kháng chiến những thắng lợi của quân dân Tây Ninh đánh bại cuộc chiến tranh mà Mỹ tiến hành trên đất Tây Ninh. -Những đóng góp của Tây Ninh trên các lĩnh vực để tạo thế lực cho cách mạng giành thắng lợi. -Phân tích khái quát mối liên hệ giữa địa phơng (Tây Ninh) với miền Nam trong chiến tranh để xác định sự đóng góp của địa phơng vào thắng lợi chung. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu [...]... hành miền Nam từ năm 1954 đến năm 1975 -Những thắng lợi của quân dân miền Nam đánh bại cuộc chiến tranh xâm lợc của Mỹ dới sự lãnh đạo của Đảng từ năm 1954 đến năm 1975 -Vai trò của Tây Ninh những thắng lợi của quân dân Tây Ninh trong cuộc chiến tranh chống Mỹ tay sai miền Nam từ 1954 đến 1975 dới sự lãnh đạo của Đảng bộ Tây Ninh -Phân tích, khái quát để thấy đợc những đóng góp của Tây Ninh vào... trò chuyện trực tiếp với những nhà nghiên cứu lịch sử Tây Ninh để có nguồn t liệu tin cậy đợc sự giúp đỡ trong khi thực hiện đề tài 6 ý nghĩa đề tài: Tiến hành nghiên cứu đề tài Vai trò của Tây Ninh trong cuộc kháng chiến chống Mỹchế độ tay sai miền Nam Việt Nam (1954-1975) nhằm: -Hiểu rõ hơn về cuộc chiến tranh xâm lợc của Mỹ tiến hành miền Nam -Thấy đợc Quân dân miền Nam nói chung Tây. .. tài Vai trò của Tây Ninh trong cuộc kháng chiến chống Mỹchế độ tay sai miền Nam Việt Nam (1954-1975), tác giả xác định những nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản sau: -Nghiên cứu lý luận liên quan đến chiến tranh; những văn bản chỉ đạo, lãnh đạo tiến hành cuộc chiến tranh chống Mỹ của Đảng; mối quan hệ lịch sử địa phơng- lịch sử dân tộc trong tiến trình phát triển lịch sử -Nghiên cứu cuộc chiến tranh Mỹ. .. nói chung Tây Ninh nói riêng đã tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống lại chiến tranh xâm lợc của Mỹ chế độ tay sai đi đến thắng lợi nh thế nào? -Thấy đợc những đóng góp của Tây Ninh vào thắng lợi của cuộc chiến tranh chống Mỹ chế độ tay sai miền Nam, góp phần đa lịch sử dân tộc sang trang mới -Góp phần làm sáng tỏ về lịch sử địa phơng sử dụng nó làm t liệu giáo dục của địa phơng 7... trở của Tây ninh đã trở thành những căn cứ kháng chiến chống ngoại xâm của ông cha ta ngay từ buổi đầu đặt chân đến vùng đất này cho đến hai cuộc kháng chiến chống Pháp Mỹ thành công Vị trí chiến lợc quan trọng của Tây Ninh đều đợc phía cách mạng Mỹ- nguỵ đánh giá cao Do đó, khi nhảy vào miền Nam thực hiện Chiến tranh một phía thì Tây Ninh là địa bàn trọng điểm triển khai chiến lợc này của. .. dân chiến đấu bảo vệ các cơ quan đầu não lãnh đạo cách mạng miền Nam Tây Ninh 2.2 Tây Ninh là căn cứ của các cơ quan đầu não lãnh đạo cuộc kháng chiến miền Nam Do thực tế lịch sử, do địa hình- địa thế nên nhiều lãnh tụ kháng chiến chống thực dân đã chọn đất Tây Ninh làm căn cứ của nghĩa quân, khi cuộc kháng chiến đợc Đảng ta lãnh đạo, Tây Ninh cũng là mảnh đất căn cứ lãnh đạo kháng chiến Nam. .. chiến lợc quan trọng có đợc cái mà ông cha chúng ta gọi là thiên thời- địa lợi- nhân hoà nên vùng đất Tây Ninh đợc chọn làm nơi xây dựng căn cứ của các cơ quan đầu não lãnh đạo cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lợc tay sai miền Nam 2.2.1 Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Cuộc đấu tranh của các tầng lớp nhân dân, của các dân tộc miền Nam chống âm mu xâm lợc của đế quốc Mỹ và. .. của hai dân tộc Việt Nam- Campuchia Sài Gòn- miền Đông Nam bộ là nơi mở đầu kết thúc cuộc kháng chiến chống xâm lợc thời kỳ 1945-1975 Miền Đông Nam bộ có một miền đất làm lá chắn giữ gìn an ninh phía Tây của Tổ quốc là nơi tiếp giáp đồng bằng sông Cửu Long bát ngát ruộng vờn với cây trái bốn mùa xanh tốt sum sê, đó là tỉnh Tây Ninh Trong cuộc chiến tranh chống Mỹ tay sai, Tây Ninh là một tỉnh... Ngời Tây Ninh tự hào ghi vào truyền thống của mình: chiến thắng Tua Hai (26-01-1960) Đó là trận chiến đấu diễn ra đầu tiên miền Nam, đánh vào căn cứ hậu cần của S đoàn 21 nguỵ, mở màn cho Đồng khởi võ trang toàn miền, tạo thế vững chắc để quần chúng vùng lên đập tan bộ máy nguỵ quyền cơ sở nhằm giành quyền làm chủ về tay nhân dân Trong suốt cuộc kháng chiến chống Mỹ và bọn tay sai, ngời Tây Ninh đã... cuộc kháng chiến chống Pháp Mỹ 1.4 Tây Ninh chống trả Chiến tranh một phía (1954-1960) 1.4.1 Chiến tranh một phía Tây Ninh Khi chiếm đợc Miền Nam, Mỹ- Diệm cho rằng các cuộc nổi dậy quy mô chống lại ách đô hộ của chúng có thể cũng xuất phát từ Tây Ninh Trong một bản phúc trình của Lê Văn Tỵ - Đại tớng nguỵ quyền Diệm gởi đại sứ Mỹ là tớng Collins, có viết: Những cuộc phiến loạn xảy ra nhiều nơi . cứu đề tài Vai trò của Tây Ninh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ và chế độ tay sai ở miền Nam Việt Nam (1954-1975) nhằm: -Hiểu rõ hơn về cuộc chiến tranh. -Vai trò của Tây Ninh và những thắng lợi của quân dân Tây Ninh trong cuộc chiến tranh chống Mỹ và tay sai ở miền Nam từ 1954 đến 1975 dới sự lãnh đạo của

Ngày đăng: 02/04/2013, 16:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan