Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa - hiện đại hóa Nông nghiệp, nông thôn huyện Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An

135 394 2
Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa - hiện đại hóa Nông nghiệp, nông thôn huyện Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN SỸ TUẤN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THÔN HUYỆN NGHI LỘC - TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Khánh Hòa - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN SỸ TUẤN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN HUYỆN NGHI LỘC - TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành Mã số : Quản trị kinh doanh : 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM XUÂN THỦY ThS PHẠM THẾ ANH Chủ tịch hội đồng Nguyễn Thị Kim Anh Khánh Hòa - 2014 Khoa sau đại học i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế: “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, thông tin sử dụng luận văn trung thực Nghệ An, tháng 07 năm 2014 Tác giả Nguyễn Sỹ Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình Q thầy trường Đại học Nha Trang Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu, Quý thầy cô trường Đại học Nha Trang, Quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp cao học Quản trị kinh doanh tâm huyết, nhiệt tình truyền đạt kiến thức, hỗ trợ cho suốt thời gian theo học trường Xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Xuân Thủy, ThS Phạm Thế Anh ủng hộ, nhiệt tình hướng dẫn tơi thực hồn thành luận văn cao học Tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp ban ngành huyện Nghi Lộc, thầy cô bạn bè đồng nghiệp Nghệ An,, ngày 19 tháng 07 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Sỹ Tuấn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THÔN 1.1 Lý luận chung CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn 1.1.1 Quan điểm cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nông thôn 1.1.2 Nội dung q trình CNH – HĐH nơng nghiệp nơng thơn 1.2 Lý luận chung nhân lực, yêu cầu nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực q trình CNH – HĐH nơng nghiệp nơng thôn 11 1.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực 11 1.2.2 Nguồn nhân lực nông nghiệp nơng thơn q trình CNH - HĐH 13 1.2.3 Vai trò nguồn nhân lực nơng nghiệp nơng thơn q trình CNH – HĐH 15 1.2.4 Yêu cầu nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp nông thôn 18 1.2.5 Hệ thống tiêu đánh giá phát triển nguồn nhân lực q trình CNH –HĐH nơng nghiệp nơng thơn 19 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác phát triển nguồn nhân lực q trình CNH – HĐH nơng nghiệp nơng thơn 26 1.3.1 Nhóm nhân tố tác động mặt tự nhiên 27 1.3.2 Nhóm nhân tố kinh tế xã hội .29 1.3.3 Các nhân tố chế sách 29 1.4 Một số kinh nghiệm phát triển sử dụng nguồn nhân lực q trình CNH - HĐH nơng nghiệp nơng thơn nước 30 1.4.1 Kinh nghiệm nước 30 1.4.2 Kinh nghiệm nước 31 iv CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG Q TRÌNH CNH – HĐH NƠNG NGHIỆP NÔNG THÔN HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN 37 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế xã hội huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 37 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 2.1.3 Về phát triển làng nghề 39 2.1.4 Về hoạt động xuất lao động 42 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực công tác phát triển nguồn nhân lực q trình CNH – HĐH nơng nghiệp nông thôn huyện Nghi Lộc 43 2.2.1 Hệ thống tiêu đánh giá phát triển nguồn nhân lực q trình CNH –HĐH nơng nghiệp nơng thơn Huyện Nghi Lộc 43 2.3 Các nhân tố tác động tới công tác phát triển nguồn nhân lực huyện Nghi Lộc 64 2.3.1 Chính sách Nhà nước 64 2.3.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 65 2.3.3 Sự chuyển dịch cấu ngành nghề 65 2.3.4 Nhận thức người lao động công tác đào tạo - phát triển 66 2.3.5 Khoa học công nghệ 66 2.4 Đánh giá chung công tác phát triển nguồn nhân lực trình CNH - HĐH nơng nghiệp nơng thơn huyện Nghi Lộc 67 2.4.1 Thành tựu đạt công tác phát triển nguồn nhân lực huyện Nghi Lộc 67 2.4.2 Một số tồn công tác phát triển nguồn nhân lực huyện Nghi Lộc 69 2.4.3 Nguyên nhân 70 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CNH – HĐH NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HUYỆN NGHI LỘC 74 3.1 Mục tiêu quan điểm phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2010 – 2015 tầm nhìn đến năm 2020 huyện Nghi Lộc 74 3.1.1 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực 74 3.2 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn huyện Nghi Lộc 76 3.2.1 Đẩy mạnh công tác đào tạo – phát triển nâng cao chất lượng nguồn lao động, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động q trình CNH – HĐH nơng nghiệp nơng thơn 76 v 3.2.2 Tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền, tạo chuyển biến nhận thức cho người lao động, doanh nghiệp, cấp, ngành công tác phát triển nguồn nhân lực 81 3.2.3 Phát triển mạnh kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại nông thôn phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn địa bàn Huyện Nghi Lộc 82 3.2.4 Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách khuyến khích, thúc đẩy phát triển nhân lực q trình CNH – HĐH nơng nghiệp nơng thôn 85 3.2.5 Đổi phương thức, chương trình, nội dung phương pháp phát triển nguồn nhân lực q trình CNH – HĐH nơng nghiệp nông thôn 87 3.3 Kiến nghị Nhà nước Tỉnh Nghệ An 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng việt CNH - HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa NN - NT: Nơng nghiệp – nơng thơn NXB CTQG: Nhà xuất trị quốc gia NLNN: Nông lâm ngư nghiệp NSLĐ: Năng suất lao động CN - XD: Công nghiệp – xây dựng DV: Dịch vụ SX: Sản xuất TTCN: Tiểu thủ công nghiệp CĐ - ĐH: Cao đẳng, Đại học KCN: Khu công nghiệp UBND: Ủy ban nhân dân GD-ĐT: Giáo dục – đào tạo KT-XH: Kinh tế - Xã hội Tiếng anh WTO: (World trade Organization) Tổ chức thương mại giới ILO: (International Labour Organization) Tổ chức lao động giới vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế huyện Nghi Lộc, giai đoạn 2010 – 2013 .39 Bảng 2.2: Cơ cấu làng nghề Huyện Nghi Lộc 40 Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo độ tuổi huyện Nghi Lộc .44 Bảng 2.4: Cơ cấu lao động theo giới tính huyện Nghi Lộc năm 2013 45 Bảng 2.5: Trình độ học vấn người lao động Huyện Nghi Lộc huyện Nghi Lộc 47 Bảng 2.6: Cơ cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật người lao động huyện Nghi Lộc 44 Bảng 2.7: Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế Huyện Nghi Lộc, năm 2013 50 Bảng 2.8: Các khóa đào tạo ngắn hạn kỹ thuật nông nghiệp Nghi Lộc, 52 năm 2013 52 Bảng 2.9: Thu nhập bình quân người lao động ngành nông lâm ngư nghiệp huyện Nghi Lộc, năm 2011 – 2013 53 Bảng 2.10: Nhu cầu đào tạo phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực TM – DV huyện Nghi Lộc, năm 2013 56 Bảng 2.11: Tiền lương, thưởng doanh nghiệp năm 2013 58 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Khu du lịch Bãi Lữ (Nghi Lộc) - điểm nhấn du lịch sinh thái Nghệ An 38 Hình 2.2 Làng nghề đóng tàu thuyền Trung Kiên, Xã Nghi Thiết, Nghi Lộc 41 Hình 2.3: Làng nghề mây tre đan – Xã Nghi Thái, Huyện Nghi Lộc 41 3.2 Ngoài việc tổ chức đào tạo địa bàn huyện năm qua, có hàng ngàn lao động đào tạo qua trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, Trung tâm dạy nghề huyện lao động tự đào tạo, ước tính bình qn năm gần 1500 người đào tạo Đến số lao động qua đào tạo tồn huyện có: 26.367/88481 người, chiếm tỷ lệ 29,8% lực lượng lao động 3/ Công tác giải việc làm có nhiều chuyển biến tích cực - năm qua với hình thành phát triển khu công nghiệp, khu du lịch, thị trấn, thị tứ, hệ thống chợ nông thôn tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, thu hút 92 doanh nghiệp đầu tư địa bàn nâng số doanh nghiệp từ 72 (năm 2005) lên 164 (năm 2011), có 38 doanh nghiệp sản xuất CNTTCN với gần 2900 lao động, 12 doanh nghiệp xây dựng gần 500 lao động, 114 doanh nghiệp thương mại dịch vụ với gần 2300 lao động; Thực đẩy mạnh phát triển ngành nghề truyền thống như: đóng tàu thuyền, mộc dân dụng, mộc cao cấp, sản xuất vật liệu xây dựng, mây tre đan xuất khẩu, chế biến nông, lâm, thuỷ sản, góp phần giải việc làm chỗ chuyển dịch nhanh lao động Nông - Lâm - Ngư nghiệp sang lĩnh vực CN - TTCN XD TM - DV giải việc làm cho gần 30 000 lao động, bình quân năm giải 5.500 - 6000 lao động có việc làm - Công tác xuất lao động nhiều địa phương quan tâm Năm năm qua Huyện tổ chức phối hợp với 18 đơn vị làm công tác xuất lao động địa bàn, tạo điều kiện thuận lợi để đơn vị tiếp cận địa phương, thực việc tư vấn trực tiếp cho người lao động chọn thị trường, thủ tục hồ sơ xuất cảnh, vay vốn chấp, xuất gần 4500 lao động, bình qn năm có 850 - 900 lao động làm việc có thời hạn nước Một số doanh nghiệp đưa nhiều lao động làm việc nước ngồi như: Cơng ty CP Nhân lực Sông Đà, Công ty CP Việt Hà, Công ty CP 19/5, Công ty CP dịch vụ dầu khí,… Nhiều địa phương làm tốt cơng tác xuất lao động xã Nghi Tiến , Nghi Xuân, Nghi Thái, Nghi Thiết, … - Công tác giới thiệu đưa lao động làm việc ngồi địa bàn: Phịng Lao động - TB&XH, Trường Trung cấp nghề KT-KT huyện hàng năm phối hợp với cán số Cơng ty, Xí nghiệp nhà máy tổ chức giới thiệu tuyển 800 lao động làm việc nhà máy xí nghiệp ngồi huyện, như: Xí nghiệp sản xuất gấu bơng, Xí nghiệp may khu cơng nghiệp bắc Vinh 300 lao động; Nhà máy Canon, nhà máy Sony Hà Nội gần 250 lao động, xí nghiệp may xuất Hải Phòng gần 200 lao động v.v Kết công tác GQVL - chuyển đổi ngành nghề: giai đoạn 2006 - 2010, có gần 30000 lao động giải việc làm, bình quân năm từ 5.500 - 6.000 lao động, gần 2170 lao động Nông - Lâm - Ngư chuyển đổi sang ngành Công nghiệp - TTCN - XDCB Thương mại - Dịch vụ; 4/ Công tác hỗ trợ Đào tạo nghề - GQVL quan tâm nhiều trước năm qua chế sách đào tạo nghề GQVL Tỉnh Trung ương, huyện triển khai thực đầy đủ ngồi huyện cịn xây dựng chế hỗ trợ thêm cho công tác đào tạo nghề giải việc làm, nhằm động viên khuyến khích đồng thời góp phần giải khó khăn trước mắt cho người lao động - Hỗ trợ đào tạo nghề cho học viên thông qua trường trung cấp nghề: 1.349 triệu đồng nguồn huyện có 521 triệu đồng, nguồn tỉnh 828 triệu đồng - Hỗ trợ đào tạo nghề cho học viên từ nguồn khuyến công tỉnh thông qua tổ chức liên kết giữ hội Nông dân, hội Phụ nữ UBND xã với doanh nghiệp, trung tâm dạy nghề Huyện: 730 triệu đồng - Hỗ trợ xây dưng trường trung cấp nghề: 3.260 triệu đồng, nguồn huyện: 1.520 triệu đồng, nguồn tỉnh: 1.440 triệu đồng, nguồn chương trình mục tiêu quốc gia: 300 triệu đồng - Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho lao động bị thu hồi đất thực thông qua bồi thường giải phóng mặt nguồn tỉnh trung ương cấp 40.733 triệu đồng Hỗ trợ thông qua chương trình vay vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội 115.768 triệu đồng giải việc làm 5.011 triệu đồng vay XKLĐ 7.717 triệu đồng, vay HSSV 103.040 triệu đồng Nhờ làm tốt công tác đào tạo nghề, giải việc làm nên cấu lao động có bước chuyển dịch hướng lao động ngành Nông - Lâm - Ngư giảm, lao động ngành Công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp, Thương mại Dịch vụ tăng lên hàng năm Năm 2011 lực lượng lao động có 88.481 người cấu sau: - Các ngành Nông - Lâm - Ngư có 53.974 người chiếm 61% LLLĐ (Năm 2005 chiếm 73,4 % LLLĐ) - Các ngành Cơng nghiệp-Xây dựng có 13.803 người chiếm 15,6% LLLĐ (Năm 2005 chiếm 9,9% LLLĐ) - Các ngành Thương mại-Dịch vụ có 20.393 người chiếm 23,05%, LLLĐ (Năm 2005 chiếm 9,9% LLLĐ) Lao động thất nghiệp có 309 người chiếm 0,35% Mặc dù tỷ lệ thất nghiệp thấp, lao động thiếu việc làm chiếm tỷ lệ lớn, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn xấp xỉ đạt 80% (năm 2005 79,2%) II/ NHỮNG HẠN CHẾ, YẾU KÉM VÀ NGUYÊN NHÂN Những hạn chế, yếu kém: - Việc tổ chức triển khai thực Đề án Đào tạo nghề - Giải việc làm số xã Thị trấn hiệu chưa cao số nghề đào tạo khơng phát huy tác dụng nghề móc sợi, nghề thêu ren tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp - Hệ thống dạy nghề thiếu yếu kém, chưa đáp ứng mục tiêu yêu cầu đào tạo, tỷ lệ LĐ qua đào tạo thấp, chất lượng đào tạo nghề hạn chế nên người lao động khó khăn tìm kiếm việc làm, tự tạo việc làm chuyển đổi ngành nghề - Công tác giải việc làm chưa quan tâm mức, tỷ lệ lao động nơng nghiệp cịn cao, lực lượng lao động chưa qua đào tạo lớn Cơ cấu lao động chuyển dịch chậm, - Công tác phối kết hợp với doanh nghiệp địa bàn việc đào tạo tuyển dụng lao động nhiều hạn chế, đào tạo chưa gắn với tuyển dụng dẫn đến tình trạng doanh nghiệp cần lao động khơng có, có lao động doanh nghiệp khơng cần Ngun nhân: - Cấp ủy, quyền số sở chưa quan tâm đến công tác đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động, việc tuyên truyền quảng bá đào tạo nghề, giải việc làm cịn - Hệ thống tổ chức làm công tác đào tạo nghề GQVL cho lao động từ huyện xuống sở bất cập, chưa đồng bộ, nhiều sở chưa bố trí cán chun trách làm cơng tác lao động-Thương binh xã hội công tác tham mưu cho cấp ủy, quyền lĩnh vực đến hạn chế - Người lao động cịn coi nhẹ việc học tập để có nghề, cịn mang nặng tư tưởng học để làm "thầy" khơng thích học làm "thợ", chưa thực tha thiết học nghề để tìm kiếm việc làm có điều kiện để tự tạo việc làm cho thân - Nhiều doanh nghiệp, sản xuất kinh doanh địa bàn huyện chưa quan tâm đến việc đào tạo nghề để nâng cao trình độ cho người lao động Việc sử dụng lao động chưa tính đến lợi ích lâu dài, chưa khuyến khích người lao động phấn đấu học tập để cao tay nghề PHẦN THỨ HAI NHIỆM VỤ GIẢI PHÁP CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ - GQVL GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 I/ Các tiêu từ đến năm 2015: - Tạo việc làm cho 25.000 - 30.000 lao động, bình quân năm giải việc làm cho 5.000 - 6.000 lao động; xuất lao động từ 800 - 1.000 người/năm - Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt từ 45- 47% - Cơ cấu lao động: Nông - Lâm - Ngư nghiệp: 51%, Thương mại - Dịch vụ: 27%, Công nghiệp - Xây dựng 22% II/ Nhiệm vụ giải pháp đào tạo nghề - GQVL giai đoạn 2011-2015 Tập trung công tác tuyên truyền sâu rộng để nâng cao nhận thức cho tồn dân chủ trương sách đào tạo nghề - giải việc làm cho người lao động; Phát huy vai trò trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức đồn thể quần chúng cơng tác tuyên truyền, giáo dục cho cán đảng viên, đoàn viên, hội viên nhân dân nâng cao nhận thức vị trí tầm quan trọng việc học nghề, chuyển đổi nghề nghiệp phát triển kinh tế xã hội huyện giai đoạn Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố đào tạo nghề GQVL, đa dạng hố loại hình đào tạo nghề, tạo điều kiện thuận lợi chế sách, đất đai để đơn vị, cá nhân mở sở dạy nghề, thực liên doanh liên kết công tác đào tạo nghề gắn với giải việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu lao động sở sản xuất kinh doanh địa bàn Tập trung kiện toàn tổ chức hệ thống máy quản lý lao động, đào tạo nghề, giải việc làm địa bàn huyện - Củng cố, kiện toàn, bổ sung cán làm công tác lao động thương binh xã hội cấp huyện, xã đảm bảo đủ số lượng, chất lượng theo quy định - Nâng cao lực dạy nghề cho Trường Trung cấp nghề huyện, xây dựng kế hoạch chủ động liên kết với trường nghề tỉnh, trung ương để nâng cao chất lượng đào tạo + Củng cố máy quản lý, giáo viên, CNV, đủ số lượng, đảm bảo chất lương đạt yêu cầu theo quy định, thu hút giáo viên dạy giỏi, thợ lành nghề, nghệ nhân tham gia dạy nghề + Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học cho nhà trường đủ khả thực tốt nhiệm vụ đào tạo nghề có mở rộng, phát triển thêm nghề - Tăng cường hoạt động liên doanh liên kết cơng tác đào tạo nghề, đa dạng hóa loại hình đào tạo, phát huy tốt vai trị tổ chức đồn thể cơng tác đào tạo nghề, giải việc làm Tiếp tục triển khai thực có hiệu chương trình, dự án xố đói giảm nghèo, giải việc làm chỗ cho người lao động như: Chương trình tín dụng ưu đãi người nghèo; Chương trình hỗ trợ người nghèo y tế; Chương trình hỗ trợ đào tạo nghề, hướng dẫn cách làm ăn Đẩy mạnh công tác xuất lao động tư vấn việc làm, tích cực thực liên kết với doanh nghiệp tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tổ chức tuyển dụng lao động xuất giới thiệu việc làm cho người lao động Tập trung đạo phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế tạo chuyển dịch hợp lý cung cầu lao động theo hướng CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn - Trong nội ngành nông nghiệp: tập trung chuyển đổi cấu trồng mùa vụ áp dụng hình thức sản xuất thâm canh, tăng vụ, đa dạng loại giống có suất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Đối với ngành công nghiệp - TTCN- XD Thương mại - Dịch vụ: quy hoạch định hướng cách tồn diện, cụ thể để phát triển ngành cơng nghiệp - TTCN-XD Thương mại - Dịch vụ địa bàn huyện đủ khả năng, tầm cỡ để hội nhập vào đô thị loại I Củng cố phát triển làng nghề truyền thống như: đóng tàu thuyền, mộc dân dụng, mộc cao cấp, sản xuất vật liệu xây dựng, mây tre đan xuất khẩu, chế biến nông, thuỷ sản Tiếp tục quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, tiểu khu công nghiệp huyện quản lý Củng cố, mở rộng phát triển trung tâm Thương mại - Dịch vụ như: Thị trấn Quán Hành, chợ Mai Trang - Nghi Xuân, khu vực chợ Thượng chợ nông thôn địa bàn Đẩy mạnh phát triển kinh doanh Thương mại - Dịch vụ - Du lịch vùng bãi biển Yên, Tiến, Thiết cách, gắn việc quảng bá khu du lịch Bãi Lữ thu hút khách du lịch với việc kêu gọi đầu tư Thực tốt chế sách tỉnh trung ương, tranh thủ tối đa nguồn vốn phục vụ cho công tác đào tạo nghề vốn khuyến cơng, vốn chương trình mục tiêu quốc gia cho xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, vốn đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đồng thời nghiên cứu ban hành số chế nhằm hỗ trợ khuyến khích dạy nghề, học nghề giải việc làm cho người lao động TM/UBND HUYỆN CHỦ TỊCH Lê Văn Khang UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN NGHI LỘC Số: /BC-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc Nghi Lộc, ngày tháng 04 năm 2014 (Dự thảo) BÁO CÁO Sơ kết năm Thực Quyết định số 2655/QĐ-UBND việc ban hành Kế hoạch Đào tạo nghề - Giải việc làm (Giai đoạn 2011-2015) Nghi Lộc huyện có lực lượng lao động dồi dào, lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, lao động chưa qua đào tạo nhiều, diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi lớn, lực lượng lao động dôi dư ngày nhiều, sức ép đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động nông nghiệp ngày lớn Năm 2011 UBND huyện Nghi Lộc ban hành Kế hoạch Đào tạo nghề - Giải việc làm giai đoạn 2011-2015, (theo Quyết định số 2655/QĐ-UBND ngày 01/12/2011) ba năm qua lãnh đạo, điều hành Đảng, quyền cấp công tác Đào tạo nghề - Giải việc làm địa bàn huyện có nhiều chuyển biến tích cực, nhiều chủ trương sách Đảng Nhà nước ban hành tổ chức triển khai thực có hiệu quả, chất lượng nguồn nhân lực nâng cao, bước giải tốt việc làm cho người lao động góp phần khơng nhỏ vào việc thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển nâng cao đời sống nhân dân địa bàn I NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Công tác lãnh đạo, đạo, triển khai thực Xuất phát từ tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo việc làm, nâng cao thu nhập người lao động, Công tác đào tạo nghề - GQVL nhận quan tâm lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền, tham gia tích cực tổ chức đoàn thể cấp; Trên sở tiêu kế hoạch đề UBND huyện đạo phịng ban ngành chun mơn tập trung tổ chức xây dựng ban hành kế hoạch hàng năm, tiến hành tổ chức hội nghị, giao tiêu kế hoạch đào tạo nghề, giải việc làm cho ngành xã thị trấn; - Xây dựng kế hoạch thành lập ban đạo triển khai thực Quyết định số 1956/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 20112020” địa bàn; - Hàng năm tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ quản lý, điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề, thu thập thông tin cung cầu lao động; tiền lương nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp địa bàn; - Đảng ủy xã thị trấn sở tiêu kế hoach giao xác định tiêu đào tạo nghề - giải việc làm, xuất lao động cấp đưa vào nghị cấp ủy; UBND xã xây dựng chương trình công tác, kế hoạch thực Nhiều xã xây dựng kế hoạch chuyên đề GQVL, xuất lao động triển khai thực có hiệu xã Nghi Lâm, Nghi Văn, Nghi Công Nam, Nghi Kiều, Nghi Long Phúc Thọ, Đẩy mạnh công tác tuyên truyền: Thơng qua hệ thống, phát truyền hình huyện, đài truyền xã thị trấn, tập trung tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho toàn dân chủ trương, chế sách đào tạo nghề - giải việc làm cho người lao động; xây dựng phóng chuyên đề gương điển hình tiên tiến giải việc làm có hiệu địa bàn Phát huy vai trị trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức đồn thể quần chúng thơng qua hội nghị, sinh hoạt để tuyên truyền, giáo dục cho cán đảng viên, đồn viên, hội viên nhân dân vị trí tầm quan trọng việc học nghề, chuyển đổi nghề nghiệp phát triển kinh tế - xã hội huyện nhà giai đoạn Tiến hành tổ chức hội nghị, diễn đàn đối thoại pháp luật lao động, đào tạo nghề, tư vấn giải việc làm, XKLĐ; kết công tác tuyên truyên ĐTN-GQVL nâng cao nhận thức cho cấp ngành toàn dân, tư định hướng nghề nghiệp quan tâm xu hướng học sinh chuyển sang thi vào trường nghề nhiều hơn, học nghề vấn đề nhiều cấp nhiều ngành quan tâm Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố đào tạo nghề GQVL; Đa dạng hố loại hình đào tạo nghề, tạo điều kiện thuận lợi chế sách, thực liên doanh, liên kết cơng tác đào tạo nghề gắn với giải việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu lao động sở sản xuất kinh doanh địa bàn - Tăng cường hoạt động liên doanh liên kết công tác đào tạo nghề, phát huy tốt vai trị tổ chức, đồn thể Liên kết với Trung tâm dạy nghề Đồng Tâm, Trung tâm dạy nghề giới nông nghiệp, Trạm khuyến nông, Trung tâm tin học Phương Đông, Trường Trung cấp nghề Việt úc, Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên Hội cựu chiến binh…đã tích cực, chủ động tranh thủ nguồn theo định 1956 Thủ tướng Chính phủ, nguồn dự án, nguồn chương trình mục tiêu kinh phí dạy nghề, vốn vay GQVL phối hợp tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho hội viên, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động Trong năm mở 67 lớp học nghề Thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm" giai đoạn 2011-2015 trình lãnh đạo, đạo triển khai thực Hội phụ nữ tổ chức phối hợp, lồng ghép mở nhiều lớp đào tạo nghề sản xuất hương thẻ, mây tre dan xuất cho hội viên - Dạy nghề cho lao động thực nhiều hình thức: dạy nghề quy sở dạy nghề; dạy nghề lưu động (tại xã, thôn); dạy nghề doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh - dịch vụ; dạy nghề gắn với làng nghề; dạy nghề theo hợp đồng đào tạo với doanh nghiệp, dạy nghề phục vụ cho xuất lao động Công tác kiện toàn tổ chức hệ thống máy quản lý lao động, đào tạo nghề, giải việc làm địa bàn huyện - UBND huyện tập trung củng cố, kiện tồn, bổ sung cán làm cơng tác lao động thương binh xã hội: Cấp huyện bố trí đảm bảo đủ số lượng định biên (100% đại học trở lên), cấp xã cán làm công tác LĐTBXH củng cố kiện tồn: năm 2010 có 30/30 xã sử dụng cán hợp đồng, năm 2011 đến 26 xã bố trí cơng chức cịn đơn vị sử dụng LĐ hợp đồng, chất lượng: 24/30 cao đẳng, đại học (chiếm 80%) - Về xây dựng, phát triển sở dạy nghề: UBND huyện tiếp tục triển khai đề án nâng cấp Trung tâm Hướng nghiệp - Dạy nghề thành Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật, theo Quyết định số 3227/QĐ.UBND việc thành lập Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật huyện Nghi Lộc UBND Tỉnh; Từng bước đầu tư sở vật chất trang thiết bị, phương tiện dạy học cho nhà trường đủ khả thực tốt nhiệm vụ đào tạo nghề có mở rộng, phát triển thêm nghề mới; Công tác đầu tư xây dưng sở vật chất phục vụ công tác đào tạo nghề quan tâm năm đầu tư gần 17 tỷ đồng thực đền bù GPMB, xây dựng phòng học, nhà xưởng, mua sắm trang thiết bị dạy học phụ vụ công tác đào tạo nghề cho lao động - Củng cố máy quản lý, giáo viên, CNV, đủ số lượng, đảm bảo chất lượng đạt yêu cầu theo quy định, thu hút giáo viên dạy giỏi, thợ lành nghề, nghệ nhân tham gia dạy nghề, tạo điều kiện để anh chị em tham gia lớp học bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, nâng cao chất lượng việc quản lý giảng dạy, đảm bảo theo yêu cầu chuẩn hóa chất lượng cán công chức, giáo viên Năm 2010, tổng số cán bộ, giáo viên, công nhân viên chức Trung tâm hướng nghiệp - Dạy nghề huyện có 16 người (8 biên chế hợp đồng), trình độ chuyên môn: Đại học người, chiếm 37,5%; Cao đẳng: người, chiếm 50%; Trung cấp: người, chiếm 12,5% Cuối năm 2013 tổng số cán bộ, giáo viên, công nhân viên chức Trường có 25 người, (Biên chế 18 hợp đồng 7) trình độ chun mơn: thạc sỹ chiếm 20 % (3 hoc), Đại học 20 người, chiếm 80 % Ngồi ra, cịn có lực lượng lớn cán kỹ thuật, nghệ nhân, nơng dân sản xuất giỏi, người có tay nghề cao ký hợp đồng tham gia giảng dạy trường - Chương trình đào tạo nghề biên soạn, chỉnh sửa sở chương trình khung Bộ Lao động - TB&XH ban hành Nhiều chương trình đào tạo nhà trường xây dựng thẩm định cho phép áp dụng phổ biến, rộng rãi, chương trình đào tạo trung cấp nghề, nghề thuộc lĩnh vực phi nơng nghiệp, nghề thuộc lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp Nhiều nội dung chương trình đào tạo trình độ sơ cấp nghề dạy nghề thường xuyên thuộc lĩnh vực chế biến nông, lâm, thủy sản, tiểu thủ công nghiệp; điện; khí; dịch vụ; tiếp tục nghiên cứu bổ sung, bước đổi phù hợp với thay đổi tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất Cơng tác triển khai thực chương trình, dự án đào tạo nghề, giải việc làm, giảm nghèo cho người lao động quan tâm - Bên cạnh việc tổ chức thực đầy đủ sách Trung ương, tỉnh hỗ trợ người học nghề như: sách ưu đãi miễn giảm học phí người có cơng với cách mạng, hỗ trợ học nghề người nghèo, cận nghèo Lao động nông thôn sau học nghề vay vốn từ Quỹ quốc gia việc làm thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm để tự tạo việc làm Trong năm qua, huyện ban hành nhiều sách hỗ trợ thiết thực cho người học nghề như: + Chính sách hỗ trợ học nghề, chuyển đổi việc làm lao động thuộc diện thu hồi đất sản xuất nơng nghiệp; + Chính sách hỗ trợ lao động học nghề qua doanh nghiệp tuyển dụng lao động; hỗ trợ bồi dưỡng tay nghề, giáo dục định hướng cho lao động xuất + Chỉ đạo ngân hàng sách xã hội tổ chức tín dụng khác địa bàn tạo điều kiện thuận lợi để người lao động vay vốn học nghề giải việc làm sau học nghề + Tổ chức tập huấn nghề, dạy nghề ngắn hạn thơng qua chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến cơng, sách dạy nghề phục vụ phát triển làng nghề * Kết đầu tư nguồn lực cho dạy học nghề giai đoạn 2011-2013: + Nguồn 1956 tỉnh cấp: 1.520 triệu đồng; + Nguồn hoạt động liên doanh, liên kết từ dự án chương trình mục tiêu: 1.250 triệu đồng; + Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị: 16.474 triệu đồng; - Thực Quyết định số 71/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ chế quản lý, điều hành vốn vay Quỹ Giải việc làm địa phương chế, sách khác tỉnh, huyện Hàng năm, nguồn vốn từ Quỹ giải việc làm địa phương nguồn vốn thu hồi dự án hết hạn, Ngân hàng sách xã hội huyện cho vay hàng chục dự án nhỏ nhằm hỗ trợ phát triển sản xuất, tạo việc làm Trong năm, cho vay 319 dự án, với doanh số đạt 6.724 triệu đồng (nâng tổng số dư nợ lên 17.422 triệu đồng), tạo việc làm cho 500 lao động - Thu hút đầu tư doanh nghiệp, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tạo thêm nhiều hội việc làm cho người lao động, như: Bia Hà Nội Điện tử BSE Việt Nam; Nhựa Tiền phong .đã thu hút 2.007; (Bia hà nội 122 người; Điện tử BSE 1.799 người, Nhựa tiền phong 86 người) (Tổng số lao động làm việc KCN Nam Cấm đến 31/12/2013 3.180 người) Công tác xuất lao động - Việc hỗ trợ đưa người lao động làm việc có thời hạn nước xem giải pháp quan trọng chương trình giải việc làm, xóa đói giảm nghèo Thời gian qua, huyện làm tốt công tác tuyên truyền để người dân thấy lợi ích nhiều mặt xuất lao động: vừa tạo việc làm, giúp giảm nghèo nhanh, vừa có làm giàu đáng Vì vậy, xuất lao động trở thành phong trào phát triển mạnh, nhân dân người lao động tham gia tích cực - Nhằm đẩy mạnh công tác xuất lao động, huyện ban hành nhiều văn đạo công tác quản lý tổ chức triển khai thực hiện, đồng thời động viên, khen thưởng xã, thị trấn đơn vị làm tốt công tác tuyển lao động xuất Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tuyển lao động địa bàn, phối hợp tổ chức tư vấn trực tiếp cho người lao động thị trường, thủ tục hồ sơ xuất cảnh, vay vốn… Trong năm từ 2011-2013 huyện tập trung làm tốt công tác xuất LĐ, Giải ngân từ Ngân hàng CSXH hỗ trợ cho vay XKLĐ cho 183 hộ, doanh số đạt 4.570 triệu đồng, nâng tổng số dư nợ vay lên 9.372 triệu đồng; Tạo điều kiện để doanh nghiệp tuyển lao đông địa bàn vừa thực xuất LĐ vừa đưa lao đông động di làm việc người địa bàn, đưa 3.861 người lao động làm việc theo hợp đồng có thời hạn nước ngồi (bình quân năm gần 1300 lao động) gần 1400 lao động làm việc ngồi địa bàn (bình quân năm giải việc làm cho gần 500 lao động) huyện nằm tốp đầu tỉnh xuất lao động Hiện tại, số lao động huyện làm việc nước ngồi có gần 5.000 người, tập trung chủ yếu thị trường như: Đài Loan, Malaysia, Nhật Bản, Hàn Quốc nước Trung Đông,… Đẩy mạnh phát triển sản xuất, thực chuyển dịch cấu kinh tế tạo chuyển dịch hợp lý cấu lao động theo hướng tăng tỷ lệ lao đông ngành CN-XD, TMDV, giảm tỷ lệ lao đông ngành nông nghiệp - Trong năm qua huyện tích cực việc thực chuyển dịch cấu kinh tế, ngành nông nghiệp: tập trung chuyển đổi ruộng đất, chuyển đổi cấu trồng mùa vụ, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo hướng chăn nuôi tập trung, phát triển kinh tế trang trại, gia trại, thu hút dự án đầu tư lĩnh vực nông nghiệp, tạo thêm việc làm cho lao động, đồng thời bước thực chuyển dịch lao động sang ngành khác - Đối với ngành công nghiệp - TTCN- XD Thương mại - Dịch vụ: thực định hướng quy hoạch mở rộng nâng cao chất lượng; Tiếp tục quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, tiểu khu công nghiệp huyện quản lý Đơn giản hóa thủ tục hành chính, xây dựng chế hỗ trợ nhà đầu tư, doanh nghiệp, làm tốt công tác BTGPMB tạo điều kiện thuận lợi để thu hút dự án đầu tư vào địa bàn Công ty Điện tử BSE, nhà máy nhựa Tiền phong, dự án Nam Đàn - Vạn An, nhà máy gạch Hoàng nguyên, ) Đẩy mạnh phát triển kinh doanh Thương mại - Dịch vụ - Du lịch Củng cố phát triển làng nghề truyền thống trung tâm Thương mại - Dịch vụ như: mộc tàu thuyền, mộc dân dụng, sản xuất vật liệu xây dựng, mây tre đan xuất khẩu, chế biến nông, lâm, thuỷ sản, - đầu tư mở rômg khu thương mại Thị trấn Quán Hành, chợ Mai Trang, chợ Thượng, chợ nông thôn địa bàn chợ Nghi Văn, chợ Nghi công Chợ Nghi Lâm kết tạo việc làm cho hàng ngàn lao động thực tốt việc chuyển dịch cấu lao đông sang lĩnh vực công nghiệp xây dựng thương mại dich vụ Kết giai đoạn 2011-2013 Về đào tạo nghề: Trong năm (2011 - 2013), tồn huyện có 6.500 lao động đào tạo nghề Trong đó: đào tạo huyện có 2.008 lao động (bao gồm 52 lớp sơ cấp đào tạo 1.597 người, 15 lớp trung cấp đào tạo 411 người); Góp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 29,8% cuối năm 2010 lên 39,6% cuối năm 2013 (Năm 2010 lực lượng lao động có 88.481 người, lao động qua đào tạo có 26.367, đạt tỷ lệ 29,8% ; Năm 2011 lực lương lao động 89.026 người, lao động qua đào tạo có 28.755 đạt tỷ lệ 32,3%, tăng 2,5%; Năm 2012 lực lượng lao động có 89.723 người, lao động qua đào tạo có 32.748 đạt tỷ lệ 36,5%, tăng 4,2%; Năm 2013 lực lượng lao động có 90.210 người, lao động qua đào tạo có 35.723 người đạt tỷ lệ 39,6%, tăng 3,1%;Chỉ tiêu Nghị đến năm 2015 đạt từ 45-47 % Bảng Kết đào tạo nghề giai đoạn 2011 - 2013(*): Năm Số nghề đào tạo Số lớp dạy nghề Số học sinh 2011 11 20 622 2012 10 23 654 2013 12 24 732 67 2.008 Tổng * Kết đào tạo nghề có phụ lục 1, 2, đính kèm Về giải việc làm: Tạo việc làm cho 15.000 lao động, đó: làm việc nội kinh tế huyện 6.000 người, làm việc địa phương khác 5.500 người xuất lao động 3.500 người Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tăng lao động ngành CN-DV, giảm dần LĐ ngành nông nghiệp; Năm 2010, Lao động ngành Nông - Lâm - Ngư có 53.974 người chiếm 61%); Lao động ngành CN-XD có 13.803 người, chiếm 15,6%); Lao động ngành TM-DV có 20.393 người, chiếm 23,05%); Năm 2013 lao động ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp có 49.325 người, chiếm 54,68%; Lao động ngành CN-XD: 17.894 người, chiếm 19,84%; Lao động ngành TM-DV có 22.991 người, chiếm 25,49% II - NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN Tồn tại, hạn chế - Việc tổ chức triển khai thực Chương trình Đào tạo nghề - Giải việc làm số địa phương hiệu chưa cao, số xã chưa xây dựng, ban hành kế hoạch triển khai - Công tác tuyển sinh, tổ chức đào tạo nghề cịn gặp nhiều khó khăn; đặc biệt nghề phi nơng nghiệp tỷ trọng lao động làm việc ngành nông nghiệp mức cao Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp - Hệ thống dạy nghề quan tâm đầu tư thiếu chưa đáp ứng yêu cầu; Chất lượng đào tạo nghề hạn chế nên người lao động sau đào tạo gặp khó khăn tìm kiếm việc làm chuyển đổi nghề - Số lao động giải việc làm hàng năm hạn chế, chưa tương xứng với tiềm nhu cầu thực tế - Lượng lao động thất nghiệp ít, việc làm cho lao động chưa ổn định đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp; Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn đạt 85% - Công tác liên doanh, liên kết với doanh nghiệp để gắn đào tạo nghề tạo việc làm cho người lao động gặp nhiều khó khăn Nguyên nhân 2.1 Về khách quan: - Do xuất phát điểm kinh tế mức thấp, khả tích lũy nội kinh tế không nhiều, khả đầu tư thu hút đầu tư cho công tác đào tạo nghề phát triển sản xuất kinh doanh hạn chế - Hệ thống sở dạy nghề chưa đầu tư mức, trang thiết bị dạy và học lạc hậu so với công nghệ sản xuất tiên tiến; đội ngũ cán chuyên trách công tác dạy nghề giải việc làm chưa ổn định (đội ngũ cán công chức cấp xã tuyển dụng từ năm 2012) nên công tác tham mưu cho cấp ủy, quyền gặp nhiều khó khăn - Tác động khủng hoảng suy thoái kinh tế, thiên tai, dịch bệnh làm ảnh hưởng đến đời sống nhân dân việc làm người lao động địa bàn 2.2 Về chủ quan: - Cấp ủy, quyền số sở chưa quan tâm mức đến công tác Đào tạo nghề - Giải việc làm cho người lao động; công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người lao động dạy nghề, việc làm hạn chế - Nhận thức học nghề, việc làm phận không nhỏ người lao động chưa đầy đủ toàn diện, tư tưởng chờ vào hỗ trợ nhà nước, thích học để làm “thầy” khơng thích học để làm “thợ”, chưa có ý thức học tập để nâng cao tay nghề tự tạo việc làm cho - Cơng tác đào tạo nghề chưa gắn với giải việc làm sau đào tạo cho người lao động, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu tuyển dụng người lao động trình độ lẫn khả thích nghi, phù hợp với công việc - Nhiều doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh chưa quan tâm đến việc đào tạo nghề để nâng cao trình độ cho người lao động; nhu cầu tuyển dụng lao động thấp chủ yếu lao động phổ thông III - MỘT SỐ NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ - GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRONG THỜI GIAN TỚI Tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền, tạo chuyển biến nhận thức cho người lao động, doanh nghiệp, cấp, ngành - Chủ động học tập nâng cao trình độ, trang bị kiến thức nghề giải việc làm, tự tạo việc làm để có thu nhập, ổn định sống trước hết trách nhiệm thân người lao động Người lao động phải có nhận thức đầy đủ học nghề việc làm; loại bỏ dần ý thức “thích làm thầy, khơng thích làm thợ”, hạn chế tâm lý trơng chờ vào Nhà nước,… - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động, tạo điều kiện cho người lao động tiếp thu sách pháp luật lao động hành, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, rèn luyện phẩm chất, kỷ luật lao động thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh xây dựng công nghiệp hóa, đại hóa - Tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền, ban ngành, tổ chức trị - xã hội nhân dân đào tạo nghề - giải việc làm Đào tạo nghề - Giải việc làm nhiệm vụ có tính chiến lược, gắn liền với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, trách nhiệm toàn xã hội Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn lao động, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động - Quan tâm, đầu tư mức sở vật chất, đội ngũ giáo viên, kinh phí chế sách cho việc phát triển Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật huyện sở đào tạo ngồi cơng lập địa bàn + Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề, nâng cao lực đào tạo sở dạy nghề để thực mục tiêu dạy nghề nói chung nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật; phục vụ phát triển nghề mới, công nghệ đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng + Củng cố máy, giáo viên đủ số lượng, đảm bảo chất lượng theo quy định, thu hút giáo viên dạy giỏi, thợ lành nghề, nghệ nhân tham gia dạy nghề Bồi dưỡng, nâng cao chất lượng mặt đội ngũ giáo viên, khả hướng dẫn thực hành kỹ lao động, tiếp cận công nghệ cho người lao động - Đẩy mạnh công tác xã hội hóa dạy nghề giải việc làm, đa dạng hóa loại hình đào tạo nghề; Tạo điều kiện thuận lợi chế, sách đất đai, thuế, huy động vốn sở dạy nghề; Mở rộng hình thức liên kết đào tạo nghề gắn với giải việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu người lao động doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh Phấn đấu năm đào tạo nghề cho 1.000 - 1.200 lao động, trọng đào tạo nghề cho lao động khu vực nông thôn, lao động thuộc diện sách, nghèo, cận nghèo, bị thu hồi đất sản xuất nơng nghiệp, Thực có hiệu chương trình, dự án phát triển kinh tế, giải nhiều việc làm chuyển dịch cấu lao động phù hợp Phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế sở để giải việc làm chuyển dịch cấu lao động Đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp tồn diện, gắn với cơng nghiệp chế biến; Tiếp tục hoàn thiện, củng cố sở hạ tầng khu công nghiệp để thu hút dự án đầu tư, củng cố phát triển làng nghề; mở rộng loại hình dịch vụ để thu hút nhiều lao động - Đối với ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp: + Quy hoạch ổn định vùng sản xuất nông nghiệp, tập trung đầu tư phát triển sản phẩm có giá trị cao; lồng ghép, sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư từ chương trình, sách giảm nghèo, khuyến nơng, xây dựng nông thôn mới, nhằm giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động + Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, phổ biến kiến thức, phương thức làm ăn cho lao động khu vực nơng thơn Phối hợp rà sốt, lựa chọn ngành, nghề phù hợp với thực trạng địa phương để nâng cao chất lượng công tác đào tạo + Phát triển bền vững làng nghề truyền thống, ưu tiên cho đối tượng lao động phải chuyển đổi nghề chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp - Đối với ngành Công nghiệp - Xây dựng: Làm tốt công tác GPMB để thu hút dự án lớn, đồng thời tiếp tục đầu tư phát triển cụm cơng nghiệp, chương trình, dự án trọng điểm phù hợp với quy hoạch, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2015, có tính đến năm 2020 như: Dự án sản xuất giày da Nam Đàn - Vạn An, dự án đầu tư KCN Nam Cấm, KCN Trường Thạch, KCN Đồng Trộ,… - Đối với ngành Thương mại - Dịch vụ: Thực đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, bước trọng phát triển dịch vụ chất lượng cao Tiếp tục mở rộng quy hoạch phát triển khu thương mại như: thị trấn Quán Hành, Chợ Mai Trang, chợ Thượng, chợ nông thôn khác địa bàn Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch địa bàn, gắn việc đầu tư phát triển bãi biển Nghi Yên, Nghi Thiết với vùng quy hoạch du lịch tỉnh tạo thành tuor khép kín để thu hút khách tham quan Đẩy mạnh công tác xuất lao động thực có hiệu dự án giải việc làm - Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước xuất lao động; cung cấp kịp thời, đẩy đủ thông tin doanh nghiệp làm công tác xuất lao động, thị trường lao động tiền năng, ổn định để người lao động có lựa chọn phù hợp - Tăng cường chức quản lý nhà nước công tác xuất lao động, nâng cao trách nhiệm cấp quyền địa phương, cấp xã việc phối hợp với doanh nghiệp tuyển lao động xuất Nhân rộng mơ hình liên kết xã, thị trấn với đơn vị làm tốt công tác xuất lao động - Thực tốt sách hỗ trợ, khuyến khích xuất lao động: Hỗ trợ vay vốn, hỗ trợ thủ tục pháp lý, hỗ trợ đào tạo nghề để tạo nguồn lao động xuất chất lượng cao - Tổ chức rà soát, đánh giá hiệu quả, đúc rút kinh nghiệm việc triển khai dự án cho vay giải việc làm Chấn chỉnh việc cho vay vốn hỗ trợ việc làm theo hướng tập trung, có hiệu quả, vững chắc, khắc phục tình trạng chia bình qn, dàn trải - Động viên, khuyến khích doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân người lao động thực hành tiết kiệm, đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Đẩy mạnh phong trào xây dựng Quỹ giải việc làm - Giảm nghèo tổ chức trị - xã hội như: Quỹ tiết kiệm phụ nữ nghèo, vốn hội viên giúp Hội nông dân, Quỹ niên lập nghiệp Đồn niên, Xây dựng hệ thống thơng tin thị trường lao động Cần xây dựng củng cố hệ thống thông tin thị trường lao động Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật huyện để cung cấp thơng tin xác, kịp thời Khai thác có hiệu Website thị trường lao động Đồng thời tổ chức đợt khảo sát, nắm tình hình khai thác thị trường lao động số tỉnh nước để đàm phán, ký kết hợp đồng cung ứng lao động huyện cho đối tác Hệ thống thông tin thị trường lao động cập nhật, xử lý thường xuyên có hệ thống với số thống nhất, có độ tin cậy cao điều kiện quan trọng để nâng cao tính thích ứng cơng tác đào tạo nghề với thị trường lao động Nghệ An nói chung huyện Nghi Lộc nói riêng thời gian tới./ Nơi nhận: - TT Huyện ủy (BC); - TT HĐND huyện (BC); - Chủ tịch, PCT UBND huyện; - Các ngành liên quan; - UBND xã, thị trấn: - Lưu VT, LĐTBXH./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH ... nghi? ??p hóa - đại hóa nơng nghi? ??p nông thôn Huyện Nghi Lộc - Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghi? ??p hóa - đại hóa nông nghi? ??p nông thôn Huyện Nghi Lộc. .. nghi? ??p hóa - đại hóa nơng nghi? ??p nơng thôn Huyện Nghi Lộc Đối tượng phạm vi nghi? ?n cứu Đối tượng nghi? ?n cứu Nguồn nhân lực phục vụ cơng nghi? ??p hóa - đại hóa nơng nghi? ??p nông thôn Huyện Nghi Lộc Phạm... lập cấu kinh tế nông nghi? ??p - công nghi? ??p - dịch vụ địa bàn nông thôn 10 Phát triển công nghi? ??p, tiểu thủ công nghi? ??p nông thôn như: công nghi? ??p chế biến nông, lâm, thủy sản; công nghi? ??p dệt may,

Ngày đăng: 26/03/2015, 09:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan