Nghiên cứu vai trò của du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng trong quản lí theo định hướng, phát triển bền vững khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm - Hội An

126 990 1
Nghiên cứu vai trò của du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng trong quản lí theo định hướng, phát triển bền vững khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm - Hội An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - LÊ TRẦN ANH VÂN NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÙ LAO CHÀM – HỘI AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội – Năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - LÊ TRẦN ANH VÂN NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÙ LAO CHÀM – HỘI AN Chuyên ngành: Mơi trường Phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS LÊ TRỌNG CÚC Hà Nội – Năm 2011 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khu Dự trữ sinh 1.1.1 Khái niệm khu DTSQ 1.1.2 Cấu trúc chức khu DTSQ 1.1.3 Cơng tác quản lí khu DTSQ 1.1.4 Các yếu tố để quản lí thành cơng khu DTSQ 13 1.2 Mối quan hệ Phát triển bền vững khu DTSQ 14 1.2.1 Các vấn đề chung Phát triển bền vững 14 1.2.2 Khu DTSQ "Phịng thí nghiệm học tập cho PTBV 16 1.3 Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng (CBET) 19 1.3.1 Du lịch sinh thái 20 1.3.2 Cộng đồng 21 1.3.3 Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 22 Chƣơng 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Địa điểm nghiên cứu 33 2.2 Thời gian nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Phương pháp luận 33 2.3.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 35 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 40 i 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 40 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 43 3.3 Khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An 47 3.2.1 Khái quát chung 47 3.1.2 Cơng tác quản lí khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An 50 3.1.3 Cơng tác quản lí khu BTB Cù Lao Chàm 50 3.3 Thực trạng tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn vùng lõi khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An 54 3.3.1 Tài nguyên thiên nhiên 54 3.3.2 Tài nguyên nhân văn 66 3.4 Thực trạng CBET vùng lõi khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An 73 3.4.1 Công tác quản lí dự án du lịch thực Cù Lao Chàm 73 3.3.2 Hiện trạng DLST du lịch cộng đồng Cù Lao Chàm 74 3.5 Kết phân tích SWOT cho CBET Cù Lao Chàm cơng tác quản lí theo định hướng PTBV khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An 77 3.5.1 Những mạnh 78 3.3.2 Những điểm yếu 79 3.5.3 Các hội 80 3.3.2 Các mối đe dọa 81 3.6 Đề xuất mơ hình CBET định hướng phát triển CBET quản lí theo định hướng PTBV khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An 83 3.5.1 Mơ hình CBET đề xuất 84 3.5.2 Các định hướng phát triển CBET 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 105 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lí BTB Bảo tồn biển BTB CLC Bảo tồn biển Cù Lao Chàm CBCRM Bảo tồn tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng CBET Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng (Community-based tourism) CBNRM Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng CRES Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng DLST Du lịch sinh thái DTSQ Dự trữ sinh ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái Homestay Dịch vụ lƣu trú nhà dân MAB Chƣơng trình Con ngƣời Sinh NN&PTNT Nơng nghiệp Phát triển nông thôn PTBV Phát triển bền vững SWOT Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Đe dọa TNTN Tài nguyên thiên nhiên TNNV Tài nguyên nhân văn TN&MT Tài nguyên Môi trƣờng TMDL&DV Thƣơng mại Du lịch Dịch vụ iii VHTT&DL Văn hóa, thể thao du lịch VQG Vƣờn quốc gia UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Văn hóa Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống tổ chức quản lí khu DTSQ số nƣớc giới 10 Bảng 1.2 Diện tích dân số khu DTSQ Việt Nam 12 Bảng 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thành cơngm thất bại quản lí khu DTSQ Error! Bookmark not defined.3 Bảng 1.4 Mối liên quan phân đới chức khu DTSQ với mục tiêu quốc gia PTBV 17 Bảng 2.1 Ma trận phân tích SWOT 36 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc hệ thống MAB khu DTSQ Việt Nam 12 Hình 1.2 Ba khía cạnh CBET 25 Hình 2.1 Hệ thống sinh thái nhân văn quản lý tài nguyên 35 Hình 3.1 Quần đảo Cù Lao Chàm 44 Hình 3.2 Một số sinh kế ngƣời dân Cù Lao Chàm 45 Hình 3.3 Khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An 46 Hình 3.4 Bản đồ quy hoạch chức khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm 53 Hình 3.5 Nghệ nhân làm võng Cù Lao Chàm 56 Hình 3.6 Ốc vú nàng Cù Lao Chàm 60 Hình 3.7 Cua đá Cù Lao Chàm 60 Hình 3.8 Hịn Chồng Bãi Chồng 65 Hình 3.9 Hang Yến Cù Lao Chàm 65 Hình 3.10 Chùa Hải Tạng 69 Hình 3.11 Miếu tổ Nghề Yến 69 Hình 3.12 Tour leo núi Bãi Hƣơng 74 Hình 3.13 Du khách tắm biển bãi Chồng 74 Hình 3.14 Dịch vụ lƣu trú nhà dân bãi Hƣơng 76 Hình 3.15 Dịch vụ ăn uống bãi Làng 76 Hình 3.16 Mơ hình CBET đề xuất Cù Lao Chàm 84 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khu DTSQ giới đƣợc thành lập với mục đích nghiên cứu tìm giải pháp sử dụng đất để vừa nâng cao mức sống ngƣời dân mà không gây hại đến mơi trƣờng Các khu DTSQ cịn địa điểm lí tƣởng để nhà khoa học, cá nhân, tổ chức tiến hành nghiên cứu khoa học nhƣ trao đổi kinh nghiệm chia sẻ kiến thức TNTN PTBV Cho đến thời điểm tại, Việt Nam quốc gia có số lƣợng khu DTSQ nhiều Đơng Nam Á, gồm có 500 khu DTSQ giới đƣợc UNESCO công nhận 100 quốc gia Bộ máy quản lí yếu tố quan trọng tạo nên hiệu việc xây dựng, điều hành kế hoạch quản lí nhƣ hoạt động khác khu DTSQ Thơng thƣờng, khu DTSQ có Ban quản lí Hội đồng tƣ vấn nghiên cứu bảo tồn thiên nhiên, phát triển kinh tế nhƣ vấn đề văn hóa, giáo dục, xã hội … Thành phần cách thực khác tùy thuộc vào tình hình cụ thể quốc gia, địa phƣơng Chƣơng trình Con ngƣời Sinh phối hợp với Văn phịng Chƣơng trình nghị 21 quốc gia để đạt đƣợc mục đích sử dụng khu DTSQ nhƣ phƣơng thức PTBV, đặc biệt tập trung mục tiêu vào tìm hiểu vấn đề ĐDSH khía cạnh sinh thái, xã hội, kinh tế giảm mát cách sử dụng mạng lƣới khu DTSQ quốc gia nhƣ công cụ cho việc chia sẻ kiến thức, nghiên cứu giám sát, giáo dục đào tạo, thực định có tham gia (Batisse, 1986; Ishwaran et al.2008) Quản lí theo định hƣớng PTBV đƣợc áp dụng cho khu DTSQ Việt Nam Tuy nhiên, khu DTSQ giới vấn đề mẻ tỉnh nói riêng Việt Nam nói chung Chính quyền cấp địa phƣơng nhƣ BQL khu bảo tồn, VQG (là vùng lõi khu DTSQ) chƣa có nhiều kinh nghiệm cơng tác quản lí Bên cạnh việc nhận đƣợc quan tâm đầu tƣ sở hạ tầng, dự án nghiên cứu, số lƣợng khách đến thăm quan tăng lên chồng chéo cơng tác quản lí, khó khăn thực kế hoạch hoạt động, bảo tồn tài nguyên bảo vệ môi trƣờng thách thức khơng nhỏ địa phƣơng có khu DTSQ Việc tìm giải pháp để hồn thiện kế hoạch quản lí nhƣ thực có hiệu việc quản lí khu DTSQ Việt Nam vấn đề cần đƣợc quan tâm nghiên cứu Du lịch ngày thể rõ vai trò mũi nhọn q trình phát triển, ngành cơng nghiệp khơng khói mang lại hiệu kinh tế cao, trở thành trọng tâm chiến lƣợc phát triển kinh tế tỉnh, thành phố đặc biệt vùng biển Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng (CBET) trở thành xu phát triển ngày chiếm đƣợc quan tâm nhiều ngƣời CBET mở triển vọng việc nâng cao công tác bảo tồn TNTN, môi trƣờng phát triển kinh tế bền vững cho cộng đồng địa phƣơng Các khu bảo tồn VQG nhƣ khu DTSQ giới Việt Nam bắt đầu đầu tƣ phát triển mạnh mẽ loại hình Chuyển từ khai thác để phát triển sang chiến lƣợc bảo tồn để phát triển tiêu chí PTBV tạo nên thành cơng vai trò định địa phƣơng tham gia tích cực cộng đồng Việc đƣa cộng đồng địa phƣơng trở thành yếu tố trực tiếp tham gia vào hoạt động quản lí khu DTSQ dƣới nhiều hình thức khác bƣớc khẳng định hiệu không việc nâng cao mức sống tạo sinh kế bền vững cho cƣ dân đây, mà cịn mang lại hiệu cơng tác bảo tồn TNTN nguồn TNNV q giá Vì nói CBET hƣớng thực lồng ghép đƣợc vấn đề PTBV: kinh tế, xã hội môi trƣờng Ngày 26/05/2009, Cù Lao Chàm với Mũi Cà Mau thức đƣợc UNESCO cơng nhận khu DTSQ giới Diện tích khu DTSQ Cù Lao Chàm – Hội An khu Di sản văn hóa giới chiếm 40km2 tổng diện tích 60km2 thành phố Hội An, nên nhiều nhà khoa học nhận định “Hội An vùng đất giới” Đƣợc sở hữu Di sản văn hóa giới phố cổ Hội An khu DTSQ giới vinh dự nhƣng thách thức tỉnh Quảng Nam thành phố Hội An cơng tác quản lí để vừa bảo tồn vừa phát triển đảm bảo mục tiêu PTBV ... TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - LÊ TRẦN ANH VÂN NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU. .. trò Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng quản lí theo định hướng phát triển bền vững khu Dự trữ sinh Cù Lao Chàm – Hội An? ?? để thực luận văn tốt nghiệp khóa học thạc sỹ chuyên ngành Môi trƣờng Phát. .. tác quản lí dự án du lịch thực Cù Lao Chàm 73 3.3.2 Hiện trạng DLST du lịch cộng đồng Cù Lao Chàm 74 3.5 Kết phân tích SWOT cho CBET Cù Lao Chàm cơng tác quản lí theo định hướng PTBV khu DTSQ

Ngày đăng: 26/03/2015, 08:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ẢNH, BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Khu dự trữ sinh quyển

  • 1.1.1. Khái niệm khu DTSQ

  • 1.1.2. Cấu trúc và chức năng của khu DTSQ

  • 1.1.3. Công tác quản lí khu DTSQ

  • 1.1.4 Các yếu tố để quản lí thành công khu DTSQ [48]

  • 1.2. Mối quan hệ giữa PTBV và Khu DTSQ

  • 1.2.1. Các vấn đề chung của Phát triển bền vững

  • 1.2.2 Khu DTSQ là “Phòng thí nghiệm học tập cho PTBV”

  • 1.3. Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng

  • 1.3.1. Du lịch sinh thái (Ecotourism)

  • 1.3.2. Cộng đồng

  • 1.3.3. DLST dựa vào cộng đồng (Community-based ecotourism_CBET

  • Chương 2 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Địa điểm nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan