Mô hình tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân theo khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam

105 604 0
Mô hình tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân theo khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ THỊ HẰNG MƠ HÌNH TỔ CHỨC VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THEO KHU VỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ THỊ HẰNG MƠ HÌNH TỔ CHỨC VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THEO KHU VỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Minh Tuấn HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: YÊU CẦU ĐỔI MỚI MƠ HÌNH VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THEO KHU VỰC TRONG BỐI CẢNH CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát cải cách tư pháp 1.1.1 Bối cảnh cải cách tư pháp 1.1.2 Các quan điểm cải cách tư pháp 12 1.1.3 Những nội dung cải cách tư pháp 15 1.2 19 Đổi hệ thống Viện kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Viện kiểm sát nhân dân 19 1.2.2 Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân theo pháp luật hành 34 1.2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân 39 1.3 Cơ sở thiết lập viện kiểm sát nhân dân khu vực hệ thống Viện kiểm sát nhân dân 46 Chương 2: 56 XÂY DỰNG MƠ HÌNH VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN KHU VỰC 2.1 Những thuận lợi việc xây dựng Viện kiểm sát nhân dân khu vực 56 2.1.1 Sự quan tâm đạo kịp thời Đảng 56 2.1.2 Phù hợp với bối cảnh đẩy mạnh tồn diện cơng đổi đất nước 57 2.1.3 Phù hợp với chủ trương tăng thẩm quyền cho Tòa án nhân dân 58 cấp huyện Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện 2.1.4 Tiếp thu kinh nghiệm tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam kinh nghiệm số nước giới 59 2.2 Khó khăn, thách thức việc xây dựng mơ hình Viện kiểm sát nhân dân khu vực 63 2.2.1 Những bất cập việc đảm bảo lãnh đạo Đảng giám sát Hội đồng nhân dân 63 2.2.2 Sự thiếu đồng việc đổi hệ thống quan tư pháp 66 2.2.3 Sự thiếu thống việc xây dựng số lượng địa hạt tư pháp Viện kiểm sát khu vực số địa phương 68 2.2.4 Chưa đảm bảo sở pháp lý cho việc thành lập Viện kiểm sát nhân dân khu vực 71 2.2.5 Những bất cập tổ chức cán 72 2.2.6 Những bất cập sở vật chất 73 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MƠ 75 HÌNH VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN KHU VỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP 3.1 Phương hướng xây dựng Viện kiểm sát nhân dân khu vực 75 3.1.1 Đảm bảo lãnh đạo Đảng 75 3.1.2 Đảm bảo giám sát Hội đồng nhân dân 78 3.1.3 Đảm bảo quyền người dân việc tiếp cận Viện kiểm sát nhân dân khu vực 80 3.1.4 Đảm bảo đồng quan tư pháp 81 3.2 83 Các giải pháp xây dựng Viện kiểm sát nhân dân khu vực 3.2.1 Về sở pháp lý 83 3.2.2 Về tổ chức máy 86 3.2.3 Về đội ngũ cán 86 3.2.4 Về sở vật chất 88 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cải cách Viện kiểm sát nội dung quan trọng cải cách máy nhà nước nói chung cải cách tư pháp nói riêng nhằm mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong năm qua, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị Đảng ta có số nghị quyết, thị xây dựng, hồn thiện Nhà nước pháp luật, có nhấn mạnh đến nội dung đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát Nghị Trung ương (Khóa VII); Nghị Trung ương (Khóa VIII), Nghị Trung ương (Khóa VIII); Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX; Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị "về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới" Đặc biệt, ngày 02/6/2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 49-NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong đó, Bộ Chính trị rõ phải: Tổ chức hệ thống Tòa án theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính, gồm: Tịa án nhân dân sơ thẩm khu vực tổ chức đơn vị hành cấp huyện; Tịa án phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu xét xử phúc thẩm xét xử sơ thẩm số vụ án; Tòa thượng thẩm tổ chức theo khu vực có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm; Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm… Trước mắt, Viện kiểm sát nhân dân giữ nguyên chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức Tòa án Nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố, tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra [16] Trên sở đạo Nghị số 49-NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, ngày 28/7/2010 Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Kết luận số 79-KL/TW Đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát Cơ quan điều tra Theo đó, Ban Chấp hành Trung ương khẳng định: Viện kiểm sát nhân dân có chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Tổ chức hệ thống Viện kiểm sát nhân dân thành cấp, phù hợp với hệ thống tổ chức Tòa án nhân dân, gồm Viện kiểm sát nhân dân khu vực (số lượng địa hạt tư pháp tương ứng với số lượng địa hạt tư pháp Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực); Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Viện kiểm sát nhân dân cấp cao; Viện kiểm sát nhân dân tối cao [18] Sự cần thiết phải thành lập Viện kiểm sát nhân dân cấp làm rõ thông qua Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Trong đó, việc thành lập Viện kiểm sát nhân dân khu vực nội dung quan trọng phương hướng đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát cấp trực tiếp giải số lượng chủ yếu vụ việc theo thủ tục tư pháp vấn đề phức tạp, có tác động lớn đến hiệu cải cách tư pháp thời gian tới Thành lập Viện kiểm sát nhân dân khu vực thực chủ trương lớn Đảng tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân giai đoạn nay, đòi hỏi phải quan tâm, tập trung đạo, lãnh đạo kịp thời Vấn đề cấp thiết đặt tổ chức Viện kiểm sát nhân dân khu vực phải đáp ứng mục tiêu chung việc đổi quan tư pháp, đảm bảo tính khoa học, đồng bộ, đề cao tính độc lập, khách quan, tuân thủ pháp luật quan chức danh tư pháp q trình tiến hành tố tụng; góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân; đồng thời phải đảm bảo nguyên tắc tập trung, thống lãnh đạo ngành, nguyên tắc tổ chức hoạt động đặc thù Viện kiểm sát nhân dân Với lý nêu trên, học viên chọn đề tài "Mơ hình tổ chức Viện kiểm sát nhân dân theo khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Đây vấn đề có tính thời sự, cần thiết cấp bách Tình hình nghiên cứu Nhằm góp phần hoàn thiện vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động quan tư pháp, thời gian qua Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp có nhiều chương trình trao đổi hợp tác với quan nước Pháp, Đức, Thụy Điển, Nhật Bản, Trung Quốc, Canada tổ chức quốc tế SIDA, JICA, UNDP hoạt động tư pháp Trong có nhiều Hội nghị, Hội thảo, Tọa đàm nước cho tranh nhiều màu sắc tổ chức hoạt động hệ thống quan tư pháp nước Đây kinh nghiệm q giúp có nhìn bao qt hệ thống tư pháp nước giới để từ lựa chọn mơ hình tổ chức hoạt động quan tư pháp phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Những định hướng lớn cải cách tư pháp nói riêng cải cách máy nhà nước nói chung liên tục đề cập qua kỳ Đại hội Đảng VI, VII, VIII IX tảng tư tưởng vững cho công đổi tổ chức hoạt động hệ thống quan tư pháp nước ta Trong năm gần có số cơng trình khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ, Luận văn thạc sĩ, sách chuyên khảo nghiên cứu hệ thống tư pháp Việt Nam có liên quan đến Viện kiểm sát nhân dân Đề tài khoa học cấp Bộ "Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng mô hình tổ chức hoạt động Viện Cơng tố Việt Nam theo yêu cầu cải cách tư pháp" năm 2006, "Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu hiệu lực xét xử tòa án nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân" năm 2006, "Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo theo yêu cầu cải cách tư pháp" năm 2009; Luận văn Thạc sĩ luật học: "Viện kiểm sát nhân dân điều kiện cải cách tư pháp", Phạm Thị Đào, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2011; sách chun khảo: "Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam", GS.TSKH Đào Trí Úc, Nxb Tư pháp, 2006; "Một số vấn đề Hiến pháp máy nhà nước", GS.TS Nguyễn Đăng Dung, Nxb Giao thông vận tải, 2002; "Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam nay", tập thể tác giả GS.TS Đào Trí Úc chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 2002 Bên cạnh cịn có viết liên quan đến nội dung đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân đăng tạp chí như: "Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền", TSKH Lê Cảm, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4, 2002; "Yêu cầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp", Nguyễn Mạnh Cường, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10, 2002; "Đổi tổ chức hoạt động quan thực chức thực hành quyền công tố đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp", Phạm Hồng Hải, Tạp chí Kiểm sát, số 14, 2007; "Một vài ý kiến việc tổ chức hệ thống Viện kiểm sát nhân dân theo mơ hình khu vực" Hồ Đức Anh, website http://www.vksndtc.gov.vn/theloai/tuphap/66.aspx Các cơng trình khoa học nêu góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn mơ hình tổ chức hoạt động hệ thống quan tư pháp nước ta, phúc đáp yêu cầu xúc sống Tuy nhiên, lý khác nên cơng trình nghiên cứu chưa giải cách đầy đủ, toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động quan tư pháp nói chung Viện kiểm sát nhân dân nói riêng điều kiện cải cách tư pháp Vấn đề tổ chức Viện kiểm sát nhân dân cấp có việc xây dựng Viện kiểm sát nhân dân khu vực đặt Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/07/2010 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Vì vậy, có nhiều viết vấn đề chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu đầy đủ, tồn diện có hệ thống thức cơng bố Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài bao gồm: - Làm rõ bối cảnh, quan điểm nội dung cải cách tư pháp - Hiểu rõ thực trạng hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy, cán Viện kiểm sát nhân dân thời gian qua - Xác định sở thiết lập Viện kiểm sát nhân dân khu vực hệ thống Viện kiểm sát nhân dân tính ưu việt mơ hình so với Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện - Chỉ thuận lợi khó khăn, thách thức ngành kiểm sát việc xây dựng mơ hình Viện kiểm sát nhân dân khu vực; - Đưa phương hướng giải pháp xây dựng mơ hình Viện kiểm sát nhân dân khu vực nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam Để thực mục tiêu nói trên, luận văn có nhiệm vụ: - Nghiên cứu cải cách tư pháp Việt Nam yêu cầu cải cách Viện kiểm sát nhân dân - Nghiên cứu thực trạng hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy, cán Viện kiểm sát nhân dân thời gian qua 10 ... mơ hình Viện kiểm sát nhân dân khu vực Chương 3: Phương hướng giải pháp xây dựng mơ hình Viện kiểm sát nhân dân khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp 12 Chương YÊU CẦU ĐỔI MỚI MƠ HÌNH VIỆN KIỂM... nhân dân cấp theo yêu cầu cải cách tư pháp bao gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Viện kiểm sát nhân. .. nguyên tắc tổ chức hoạt động đặc thù Viện kiểm sát nhân dân Với lý nêu trên, học viên chọn đề tài "Mơ hình tổ chức Viện kiểm sát nhân dân theo khu vực đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam" làm

Ngày đăng: 25/03/2015, 15:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • YÊU CẦU ĐỔI MỚI MÔ HÌNH VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THEO KHU VỰC TRONG BỐI CẢNH CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM

    • 1.1. KHÁI QUÁT VỀ CẢI CÁCH TƯ PHÁP

      • 1.1.1. Bối cảnh cải cách tư pháp

      • 1.1.2. Các quan điểm cải cách tư pháp

      • 1.1.3. Những nội dung của cải cách tư pháp

      • 1.2. ĐỔI MỚI HỆ THỐNG VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP

        • 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Viện kiểm sát nhân dân

        • 1.2.2. Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân theo pháp luật hiện hành

        • 1.2.3. Thực trạng tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân

        • 1.3. CƠ SỞ THIẾT LẬP VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN KHU VỰC TRONG HỆ THỐNG VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN

        • Chương 2

        • XÂY DỰNG MÔ HÌNH VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN KHU VỰC

          • 2.1. NHỮNG THUẬN LỢI CỦA VIỆC XÂY DỰNG VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN KHU VỰC

            • 2.1.1. Sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của Đảng

            • 2.1.2. Phù hợp với bối cảnh đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới đất nước

            • 2.1.3. Phù hợp với chủ trương tăng thẩm quyền cho Tòa án nhân dân cấp huyện và Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện

            • 2.1.4. Tiếp thu kinh nghiệm tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân ở Việt Nam và kinh nghiệm của một số nước trên thế giới

            • 2.2. KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC CỦA VIỆC XÂY DỰNG MÔ HÌNH VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN KHU VỰC

              • 2.2.1. Những bất cập trong việc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng và sự giám sát của Hội đồng nhân dân

              • 2.2.2. Sự thiếu đồng bộ trong việc đổi mới hệ thống các cơ quan tư pháp

              • 2.2.3. Sự thiếu thống nhất trong việc xây dựng số lượng và địa hạt tư pháp của Viện kiểm sát khu vực ở một số địa phương

              • 2.2.4. Chưa đảm bảo cơ sở pháp lý cho việc thành lập Viện kiểm sát nhân dân khu vực

              • 2.2.5. Những bất cập về tổ chức cán bộ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan