Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng Nhà nước Pháp quyền XHCN Việt Nam hiện nay

122 979 2
Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng Nhà nước Pháp quyền XHCN Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƯƠNG THỊ MAI HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 Cơng trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Đức Chính Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2012 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.3.1 1.3.2 1.4 1.4.1 1.4.2 1.4.3 1.4.4 1.4.5 1.4.6 2.1 2.1.1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN Khái niệm đặc điểm nhà nước pháp quyền Khái niệm Những đặc điểm nhà nước pháp quyền Khái niệm đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khái niệm Xây dựng Nhà nước pháp quyền tất yếu, bắt nguồn từ lịch sử xây dựng phát triển nước ta Những đặc trưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hệ thống pháp luật, vai trị vị trí hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền Khái niệm hệ thống pháp luật Vị trí, vai trị hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền Những yêu cầu hệ thống pháp luật trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam u cầu tính tồn diện hệ thống pháp luật Yêu cầu tính thống đồng hệ thống pháp luật Yêu cầu tính ổn định (tính phù hợp) hệ thống pháp luật Yêu cầu ngôn ngữ kỹ thuật lập pháp Yêu cầu tính áp dụng hệ thống pháp luật Một số yêu cầu khác Chương 2: THỰC TIỄN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Hệ thống pháp luật Việt Nam Ngành Luật nhà nước (còn gọi luật Hiến pháp) 6 6 9 11 12 24 24 27 28 28 29 32 33 34 36 38 38 38 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.1.6 2.1.7 2.1.8 2.1.9 2.1.10 2.1.11 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.2.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 Ngành Luật Hành Ngành Luật Tài Ngành Luật Đất đai Ngành Luật Dân Ngành Luật lao động Ngành Luật hôn nhân gia đình Ngành Luật hình Ngành Luật tố tụng hình Ngành Luật Tố tụng dân Ngành Luật kinh tế Hệ thống pháp luật quốc tế Thực trạng hệ thống pháp luật việt nam giai đoạn Thực trạng tính tồn diện hệ thống pháp luật Thực trạng tính thống đồng hệ thống pháp luật Văn pháp luật có nội dung mâu thuẫn, không thống nhất, thiếu đồng Về hình thức văn pháp luật chưa thống đồng Thực trạng tính phù hợp (ổn định) hệ thống pháp luật Thực trạng tính áp dụng pháp luật Nguyên nhân thực trạng Chương 3: ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ HOÀN THIỆN HỆ 39 39 40 40 40 41 41 41 42 42 42 43 43 48 49 62 63 68 72 78 THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.1 Một số dự báo tình hình kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật giai đoạn 2011 - 2020 Tình hình giới Tình hình nước Một số định hướng giải pháp tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền giai đoạn Định hướng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Một số giải pháp xây dựng hồn thiện pháp luật đáp ứng u cầu tính tồn diện, tính đồng thống nhất, tính phù hợp pháp luật 78 78 78 81 81 81 3.2.1 3.2.2 3.2.2 3.2.2 3.2.2 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu xây dựng pháp luật Định hướng giải pháp nâng cao chất lượng công tác tổ chức thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu tính áp dụng hệ thống pháp luật Nâng cao chất lượng trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước trình áp dụng pháp luật Tiếp tục triển khai mạnh mẽ thường xuyên công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, tăng cường lực tiếp cận nhân dân hệ thống pháp luật Tăng cường công tác theo dõi thi hành pháp luật; đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát việc thực áp dụng pháp luật, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật Củng cố công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội khác để hỗ trợ cho pháp luật KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 103 103 106 108 110 112 115 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài - Về mặt lý luận: Vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX khẳng định: Nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp [9] Theo tinh thần đó, Điều Hiến pháp Việt Nam năm 1992 sửa đổi năm 2001 quy định: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp [27] Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam q trình lâu dài, khó khăn, phức tạp xuất phát từ yêu cầu, đòi hỏi đất nước, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, trị truyền thống dân chủ nước ta Đồng thời, phải đảm bảo tuân thủ ngun tắc, giá trị có tính phổ biến, thừa nhận chung tất nhà nước pháp quyền; đảm bảo Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng gắn với xã hội công dân, xã hội dân sự, thừa nhận vị trí tối thượng Hiến pháp pháp luật đời sống xã hội Do đó, vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn đề quan trọng, bản, góp phần xây dựng thành cơng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Về mặt thực tiễn: Trong năm qua, có nhiều cố gắng, song nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan nên hệ thống pháp luật bước đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hệ thống pháp luật nhiều bất cập, hạn chế công tác xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật; hoạt động kiểm tra, giám sát, rà sốt hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật; công tác tổ chức thực pháp luật trình độ chun mơn nghiệp vụ cán làm công tác ban hành văn pháp luật cịn hạn chế Vì vậy, chất lượng hiệu hệ thống pháp luật nói chung trình điều tiết xã hội chưa cao Mặt khác, nước ta bước hoàn thiện xây dựng mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đặt yêu cầu phải hoàn thiện hệ thống pháp luật tất yếu khách quan Từ vấn đề lý luận thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài: "Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay" để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Trong nhiều năm qua, tư tưởng nhà nước pháp quyền, xây dựng nhà nước pháp quyền nói chung Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu, bật như: - "Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới" tác giả Đào Trí Úc, NXB Khoa học xã hội - năm 1997; - "Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", đề tài khoa học cấp Nhà nước Viện Nhà nước Pháp luật chủ trì nghiên cứu (2001 - 2005); - "Áp dụng pháp luật Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" tác giả Nguyễn Thị Hồi, NXB Tư pháp - năm 2009; - "Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa" tác giả Nguyễn Minh Đoan, NXB Chính trị quốc gia - năm 2011 Tuy nhiên, việc nghiên cứu sâu vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam cịn ít, chưa nghiên cứu kỹ, cụ thể giai đoạn phát triển Do đó, việc nghiên cứu đề tài cần thiết, hy vọng góp phần đưa giải pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luật xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn xây dựng hệ thống pháp luật trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời gian qua để đề xuất số giải pháp chủ yếu mang tính hệ thống, đồng góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ: Với mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận nhà nước pháp quyền nói chung Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng, hệ thống pháp luật yêu cầu hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật nước ta nay, nguyên nhân thực trạng Xác định rõ xu hướng xây dựng pháp luật thời gian tới nhằm hoàn thiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ ba, đề xuất số giải pháp chủ yếu đề hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu sở lý luận nhà nước pháp quyền hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền, yêu cầu hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền, Từ đó, xác định rõ yêu cầu hệ thống pháp luật xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam đưa số giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn tư tưởng nhà nước pháp quyền nhà nước pháp quyền nói chung giới; dựa hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Cơ sở thực tiễn luận văn báo cáo đánh giá chất lượng hiệu hệ thống pháp luật, thực tiễn công tác xây dựng thi hành pháp luật nước ta Phương pháp luận luận văn chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trong thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp: lịch sử, lơgíc, hệ thống, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh pháp luật, điều tra xã hội Ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu đề xuất nêu luận văn, có ý nghĩa lý luận thực tiễn, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán làm công tác nghiên cứu, giảng dạy công tác pháp luật cán thực tiễn công tác quan bảo vệ pháp luật Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận Chương 2: Thực tiễn hệ thống pháp luật Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam ... lý luận nhà nước pháp quyền hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền, yêu cầu hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền, Từ đó, xác định rõ yêu cầu hệ thống pháp luật xây dựng Nhà nước pháp quyền xã... trò hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền Những yêu cầu hệ thống pháp luật trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Yêu cầu tính toàn diện hệ thống pháp luật Yêu cầu tính thống. .. yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật giai đoạn 2011 - 2020 Tình hình giới Tình hình nước Một số định hướng giải pháp tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp

Ngày đăng: 25/03/2015, 15:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN

  • 1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.2. Những đặc điểm cơ bản của nhà nƣớc pháp quyền

  • 1.2.1. Khái niệm

  • 1.3.2. Vị trí, vai trò của hệ thống pháp luật trong nhà nƣớc pháp quyền

  • 1.4.1. Yêu cầu về tính toàn diện của hệ thống pháp luật

  • 1.4.3. Yêu cầu về tính ổn định (tính phù hợp) của hệ thống pháp luật

  • 1.4.4. Yêu cầu về ngôn ngữ và kỹ thuật lập pháp

  • 1.4.5. Yêu cầu về tính áp dụng của hệ thống pháp luật

  • 1.4.6. Một số yêu cầu khác

  • KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

  • 2.1. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

  • 2.1.1. Ngành Luật nhà nƣớc (còn gọi là luật hiến pháp)

  • 2.1.2. Ngành Luật Hành chính

  • 2.1.3. Ngành Luật Tài chính

  • 2.1.4. Ngành Luật Đất đai

  • 2.1.5. Ngành Luật Dân sự

  • 2.1.6. Ngành Luật lao động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan