Bình đẳng giới trong pháp luật hôn nhân - gia đình Việt Nam

120 2.1K 5
Bình đẳng giới trong pháp luật hôn nhân - gia đình Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HỒNG GIANG BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG PHÁP LUẬT HƠN NHÂN - GIA ĐÌNH VIỆT NAM Chuyên ngành: Pháp luật Quyền người Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN DUY SƠN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn bảo đảm tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Hồng Giang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1.1 Các khái niệm công cụ 1.1.1 Giới, giới tính 1.1.2 Bình đẳng giới 12 1.1.3 Khái niệm Hơn nhân gia đình 15 1.2 Pháp luật quốc tế bình đẳng giới nhân gia đình 17 1.2.1 Vai trò pháp luật việc thúc đẩy bình đẳng giới 17 1.2.2 Khái quát quy định pháp luật quốc tế bình đẳng giới 19 1.3 Một số yếu tố tác động, ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật HN&GĐ Việt Nam 25 1.3.1 Những yếu tố tích cực 25 1.3.2 Những yếu tố gây cản trở đến việc thực thi pháp luật HN&GĐ Việt Nam 26 1.4 Các điều kiện bảo đảm thực thi pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam 26 1.4.1 Điều kiện thể chế 26 1.4.2 Điều kiện tổ chức máy nguồn nhân lực 27 1.4.3 Điều kiện nguồn lực tài 27 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM 28 2.1 Quá trình phát triển pháp luật Hơn nhân gia đình Việt Nam từ lăng kính bình đẳng giới 28 2.2 Thực trạng bảo đảm bình đẳng giới pháp luật HN&GĐ Việt Nam 30 2.2.1 Bình đẳng giới thể nguyên tắc chế độ Hơn nhân gia đình Việt Nam 30 2.2.2 Bình đẳng giới kết 35 2.2.3 Bình đẳng giới quan hệ vợ chồng 43 2.2.4 Bình đẳng giới quan hệ cha mẹ 60 2.2.5 Bình đẳng giới việc xác định cha, mẹ, 67 2.2.6 Bình đẳng giới chế định ly hôn 77 2.3 Những giá trị tiến vấn đề chưa giải (bỏ ngỏ) pháp luật Hơn nhân gia đình hành 85 2.3.1 Về giá trị tiến 85 2.3.2 Một số hạn chế pháp luật Hôn nhân gia đình 87 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU LỰC THI HÀNH PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM 92 3.1 Giải pháp hồn thiện pháp luật Hơn nhân gia đình thời gian 92 3.1.1 Về quyền kết hôn cộng đồng LGBT 93 3.1.2 Về độ tuổi kết hôn 93 3.1.3 Về chế độ tài sản vợ chồng 94 3.1.4 Quy định quyền giám hộ, đại diện vợ chồng 95 3.1.5 Về vấn đề ly thân 96 3.1.6 Các quy định cấp dưỡng 98 3.2 Đề xuất, kiến nghị bảo đảm thi hành pháp luật Hơn nhân gia đình 101 3.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật, trợ giúp pháp lý nhân gia đình đến tầng lớp nhân dân xã hội 101 3.2.2 Nâng cao nhận thức cấp quyền địa phương việc bảo đảm quyền phụ nữ trẻ em quan hệ HN&GĐ 102 3.2.3 Bảo đảm tham gia tổ chức, cá nhân phiên tòa giải quyết, xét xử việc, vụ án nhân gia đình 103 3.2.4 Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện tổ chức máy nhà nước quản lý nhà nước bình đẳng giới gia đình 104 3.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm bình đẳng giới lĩnh vực Hơn nhân gia đình 104 3.2.6 Tăng cường dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ cho nạn nhân bạo lực gia đình 105 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân CEDAW : Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ CRC : Công ước quốc tế quyền trẻ em HN&GĐ : Hôn nhân gia đình ICCPR : Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị ICESCR : Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa LGBT : Nhóm người đồng tính, song tính chuyển giới UDHR : Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 1.1 Phân biệt Giới Giới tính Trang Bảng 2.1: Người đứng tên giấy tờ sở hữu/quyền sử dụng số tài sản phân theo thành thị - nông thôn 58 Bảng 3.1 Kết hoạt động “Ngơi nhà bình n” từ năm 2007 đến 15/8/2014 106 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền khẳng định: Mọi người hưởng tất quyền tự nêu Tun ngơn mà khơng có phân biệt đối xử chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc xã hội, tài sản, thành phần xuất thân hay địa vị khác…[18, Điều 2] Quy định khẳng định tính phổ quát (universal) quyền người người sinh bình đẳng quyền mà không bị phân biệt đối xử yếu tố có yếu tố giới tính Trong lĩnh vực nhân gia đình (HN&GĐ), giới, giới tính vấn đề nhạy cảm, liên quan đến quyền chủ thể tham gia quan hệ HN&GĐ Nhà nước với tư cách chủ thể có nghĩa vụ bảo vệ thúc đẩy nhân quyền lĩnh vực đời sống xã hội có trách nhiệm thể chế hóa bình đẳng giới (BĐG) hệ thống pháp luật Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước khơng ngừng quan tâm hồn thiện pháp luật HN&GĐ nhằm xây dựng gia đình - tảng, tế bào xã hội “ấm no, tiến bộ, hạnh phúc, thực tế bào lành mạnh xã hội” [13] phù hợp với truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp dân tộc Việt Nam Thông qua việc thực thi quy định pháp luật HN&GĐ, quyền người, quyền bình đẳng nam giới nữ giới bước bảo đảm thực chất hơn, phụ nữ trẻ em ngày bảo đảm tốt quyền thay việc bị hạn chế định kiến giới xã hội Bên cạnh kết đạt nêu trên, pháp luật HN&GĐ đứng trước thách thức phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, độ tuổi kết hôn nam nữ; quyền hôn nhân nhóm người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT) cộng đồng thu hút quan tâm, ý lớn cộng đồng quốc tế; vấn đề mang thai hộ; quan hệ tài sản vợ chồng; vấn đề lựa chọn giới tính trước sinh… Xuất phát từ yêu cầu nêu thực tiễn xã hội, ngày 19/6/2014, Quốc hội thông qua Luật HN&GĐ 2014 thay Luật HN&GĐ năm 2000 Đây dịp quan trọng để đánh giá giá trị tiến Luật HN&GĐ năm 2014 so với Luật HN&GĐ năm 2000 vấn đề chưa giải Luật nhằm định hướng tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật HN&GĐ Việt Nam thời gian kiến nghị, đề xuất việc quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật HN&GĐ năm 2014 Do đó, việc nghiên cứu đề tài: “Bình đẳng giới pháp luật nhân - gia đình Việt Nam” cần thiết có ý nghĩa lý luận, thực tiễn quan trọng thời điểm Tình hình nghiên cứu Vấn đề hoàn thiện pháp luật HN&GĐ để bảo vệ quyền chủ thể tham gia quan hệ HN&GĐ có khơng cơng trình nghiên cứu dạng đề tài khoa học, viết, tham luận vấn đề này, cụ thể như: - Xác định cha, mẹ, góc độ BĐG – Ths Nguyễn Thị Lan đăng địa chỉ: http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/01/06/8353-2/ - Bài viết: Về quyền nghĩa vụ thành viên gia đình tác giả Hoa Hữu Vân đăng tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề sửa đổi, bổ sung Luật HN&GĐ năm 2000; - Bài viết: Sửa đổi Luật Hơn nhân gia đình, số vấn đề cần giải tác giả Nguyễn Mạnh Hà, trường Đại học Luật Hà Nội đăng trang web: http://www.moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=5929; - Bài viết: Hôn nhân giới - Xu hướng giới kinh nghiệm cho Việt Nam, tác giả Nguyễn Thu Nam đăng tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề sửa đổi, bổ sung Luật HN&GĐ năm 2000; - Bài viết: Vấn đề cấm kết hôn người giới tính tác giả Bùi Thị Mừng, đăng tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề sửa đổi, bổ sung Luật HN&GĐ năm 2000; - Bài viết: Sửa đổi, bổ sung Luật HN&GĐ - Chú trọng quyền lợi phụ nữ tác giả Phạm Mạnh Hà đăng địa trang web: congly.com.vn/phap-luat/dien-dan-cong-ly; Những cơng trình nghiên cứu cung cấp, bổ sung, hoàn thiện luận quan trọng đưa đề xuất, kiến nghị xác đáng cho việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật HN&GĐ, bảo vệ quyền người thành viên tham gia quan hệ HN&GĐ Tuy nhiên, Luật HN&GĐ Quốc hội thông qua ngày 19/6/2014, đó, chưa có nhiều các nghiên cứu chuyên sâu giá trị tiến bộ/những vấn đề chưa giải Luật này, chưa có viết liên quan nhằm đề xuất, kiến nghị xây dựng, hoàn thiện quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật HN&GĐ năm 2014 Do đó, tác giả nghiên cứu luận văn mong muốn nghiên cứu vấn đề BĐG pháp luật HN&GĐ vào thời điểm Luật HN&GĐ vừa Quốc hội nước Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua với mục đích đánh giá giá trị tiến đạt thúc đẩy bảo vệ nhân quyền mà trực tiếp quyền BĐG cá nhân lĩnh vực HN&GĐ, vấn đề bị bỏ ngỏ sở đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật HN&GĐ vào thực tiễn sống thời gian tới Mục đích, phạm vi nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu thực trạng quy định pháp dưỡng mà có lý đáng bên có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả mình” [36, Điều 115] Như vậy, cấp dưỡng vợ chồng thực vợ chồng ly hôn Về mức cấp dưỡng, Điều 116 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: Mức cấp dưỡng người có nghĩa vụ cấp dưỡng người cấp dưỡng người giám hộ người thỏa thuận vào thu nhập, khả thực tế người có nghĩa vụ cấp dưỡng nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng; khơng thỏa thuận u cầu Tịa án giải [36, Điều 116] Nhu cầu thiết yếu theo quy định Luật HN&GĐ năm 2014 “nhu cầu sinh hoạt thông thường ăn, mặc, ở, học tập, khám bệnh, chữa bệnh nhu cầu sinh hoạt thông thường khác thiếu cho sống người, gia đình” [36, Điều 2] Với quy định nêu trên, câu hỏi đặt liệu người phụ nữ trẻ em thật bảo vệ từ quy định cấp dưỡng theo quy định Luật HN&GĐ năm 2014 Cụ thể: - Về nhu cầu thiết yếu để xác định mức cấp dưỡng, quy định pháp luật dừng lại nhu cầu ăn, mặc, ở, học tập, khám bệnh, chữa bệnh nhu cầu sinh hoạt thông thường khác thiếu Vậy câu hỏi đặt là, nhu cầu sinh hoạt thơng thường khác có hiểu bao gồm nhu cầu trông nom trẻ em hay khơng? Vì thực tế cho thấy, nhu cầu thuê người giúp việc để chăm sóc trẻ em gia đình Việt Nam lớn, nguyên nhân mơ hình gia đình đại mơ hình hệ, lập gia đình khơng cịn sống chung với bố mẹ ông bà, khu vực thành thị Do đó, nhu cầu thuê người giúp việc để chăm sóc cho trẻ em lớn Nếu pháp luật không định nghĩa rõ nhu cầu thiết yếu cá nhân bao gồm nhu cầu trông nom trẻ em 99 người già, quy định cấp dưỡng, mức cấp dưỡng chưa thể bảo vệ phụ nữ trẻ em trường hợp vợ chồng ly hôn, ly thân người với mẹ người chồng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng Và vậy, gánh nặng thực đè nặng lên đôi vai người phụ nữ, người mẹ - Về cấp dưỡng vợ chồng, Luật HN&GĐ năm 2014 đặt quy định cấp dưỡng vợ chồng ly hôn [36, Điều 115] Theo tác giả luận văn, quy định chưa thực bảo vệ người phụ nữ với vai trò người mẹ Thực tế cho thấy, người vợ thường gắn liền với vai trị chăm sóc cái, tình mẫu tử thiêng liêng lý khiến cho người phụ nữ ln nhận trách nhiệm ni hồn cảnh Và quy định khơng có vấn đề người chồng, người cha người có trách nhiệm với gia đình, với vợ Tuy nhiên, thực tế khơng cặp vợ chồng tình trạng “cơm khơng lành canh không ngọt”, người chồng rũ bỏ trách nhiệm chu cấp tiền để trì sống chung gia đình, người vợ khơng thể làm phải nhà chăm người chồng khơng đồng ý bỏ tiền thuê người giúp việc Trường hợp này, người vợ nộp đơn đến Tịa án để yêu cầu người chồng thực nghĩa vụ cấp dưỡng có xem xét, giải hay khơng? Rõ ràng theo quy định Luật HN&GĐ năm 2014 Tịa án xem xét u cầu cấp dưỡng vợ chồng ly hôn Như vậy, rõ ràng quy định hành chưa tạo sở pháp lý để bảo vệ người phụ nữ trường hợp đặc biệt nêu Từ bất cập nêu trên, quy định cấp dưỡng Luật HN&GĐ năm 2014 cần nghiên cứu, hướng dẫn thực sửa đổi theo hướng: - Mức cấp dưỡng dựa nhu cầu tối thiểu người cấp dưỡng phải bảo gồm chi phí trơng nom, chăm sóc đối tượng cấp dưỡng chưa thành niên 06 tuổi thành niên bị bị hạn chế lực hành vi dân sự; 100 - Cấp dưỡng vợ chồng thực bên vợ, chồng vi phạm nghĩa vụ đáp ứng nhu cầu thiết yếu chung gia đình quy định Điều 30 Luật HN&GĐ năm 2014 thay quy định cấp dưỡng vợ chồng ly hôn quy định Điều 115 Luật HN&GĐ năm 2014 3.2 Đề xuất, kiến nghị bảo đảm thi hành pháp luật Hơn nhân gia đình Như đề cập luận văn này, khẳng định pháp luật HN&GĐ Việt Nam thể rõ nét quan điểm bảo vệ phụ nữ trẻ em - đối tượng dễ bị tổn thương xã hội nói chung quan hệ HN&GĐ nói riêng Pháp luật thể tiến bộ, tương thích với chuẩn mực quốc tế nhân quyền, thơng qua góp phần bảo vệ, thúc đẩy quyền người, quyền bình đẳng khơng bị phân biệt đối xử lý giới tính cá nhân, đời sống HN&GĐ Mặc dù vậy, thực tế quyền BĐG thực chất nam giới nữ giới Việt Nam cịn khơng hạn chế, tình trạng bất bình đẳng lý giới tính tồn đời sống xã hội quan hệ HN&GĐ Nguyên nhân nhiều quy định pháp luật HN&GĐ chưa thực vào sống Do đó, số đề xuất, kiến nghị sau nhằm bảo đảm thực thi tốt quy định pháp luật HN&GĐ thực tế, cụ thể: 3.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật, trợ giúp pháp lý hôn nhân gia đình đến tầng lớp nhân dân xã hội Giải pháp nhằm giúp cho cá nhân thực hiểu rõ quyền nghĩa vụ thành viên quan hệ HN&GĐ chế để tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý thông qua góp phần làm thay đổi tư mang tính tập quán, truyền thống số đông người dân vị trí, vai trị nam giới, nữ giới quan hệ HN&GĐ, khu vực vùng 101 sâu, vùng xa, khu vực nông thôn Việt Nam - nơi mà tư tưởng “trọng nam khinh nữ” cịn mang dấu ấn nặng nề Có vậy, “bức trần kính” đường tiến tới BĐG thực chất nam giới nữ giới lĩnh vực đời sống xã hội có lĩnh vực HN&GĐ bước bị gỡ bỏ Đây công việc làm hay hai ngày, hay hai tháng hay hai năm mà địi hỏi thực cách thường xuyên, trường kỳ đối tượng hướng tới tư tưởng “ăn sâu, bám rễ” trong nếp nghĩ, nếp sống người Hình thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý phù hợp yếu tố định đến thành công hoạt động Xây dựng tiểu phẩm tình để thu thanh, phát sóng loa đài thơn, xóm, tổ dân phố, bn, làng, sóc, hình thức hiệu cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật thay hình thức tuyên truyền Hội nghị truyền thống Đặc biệt khu vực dân tộc thiểu số, người làm công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật HN&GĐ cần dựa vào già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng để tuyên truyền, giải thích cho người dân hiểu pháp luật HN&GĐ, pháp luật BĐG, phòng, chống bạo lực gia đình, qua giúp cho người dân nhận thức đúng, tin thực theo 3.2.2 Nâng cao nhận thức cấp quyền địa phương việc bảo đảm quyền phụ nữ trẻ em quan hệ HN&GĐ Với vai trò quan tổ chức thực pháp luật, trực tiếp giải quyền lợi ích người dân sở quy định pháp luật, cấp quyền địa phương đặc biệt quan có thẩm quyền đăng ký quản lý hộ tịch cấp (công chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã, Phòng Tư pháp cấp huyện Sở Tư pháp cấp tỉnh), quan đăng ký quản lý tài sản hệ thống quan, người làm công tác tài 102 nguyên môi trường từ cấp xã đến cấp tỉnh (công chức địa xã, phường, thị trấn; Phịng Tài ngun Mơi trường, Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện, Sở Tài nguyên Môi trường cấp tỉnh); quan đăng ký phương tiện giao thơng ; Tịa án nhân dân có thẩm quyền giải yêu cầu, tranh chấp phát sinh lĩnh vực HN&GĐ theo quy định pháp luật tố tụng dân đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ thực thi quy định pháp luật HN&GĐ đời sống xã hội Do đó, nâng cao nhận thức quan người làm việc quan điều kiện cần thiết bảo đảm thực thi quy định pháp luật HN&GĐ thực tiễn sống, qua đó, góp phần bảo vệ quyền người, quyền không bị phân biệt đối xử giới tính quan hệ HN&GĐ 3.2.3 Bảo đảm tham gia tổ chức, cá nhân phiên tòa giải quyết, xét xử việc, vụ án nhân gia đình Hiện Bộ luật Tố tụng dân có quy định quyền khởi kiện quan dân số, gia đình trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ có quyền khởi kiện vụ án nhân gia đình trường hợp Luật nhân gia đình quy định [30, Điều 162] mà chưa có quy định tham gia xét xử thành phần Hội thẩm nhân dân tham gia giám sát phiên tòa vụ án xét xử nhân gia đình Do đó, để bảo vệ quyền lợi ích người phụ nữ phiên tịa xét xử nhân gia đình, pháp luật tố tụng dân cần quy định chế bảo đảm tham gia, giám sát tổ chức Hội phụ nữ, Ban Vì tiến phụ nữ cấp, chí tham gia chuyên gia giới phiên tòa giải quyết, xét xử việc, tranh chấp lĩnh vực HN&GĐ Đây coi chế giám sát bổ sung, bảo đảm tốt quyền lợi ích phụ nữ trẻ em phiên tòa HN&GĐ 103 3.2.4 Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện tổ chức máy nhà nước quản lý nhà nước bình đẳng giới gia đình Nhà nước cần nghiên cứu để tiếp tục kiện tồn tổ chức máy nhà nước, tập trung đầu mối quản lý nhà nước BĐG Vì nay, liên quan đến quản lý nhà nước BĐG, tổ chức máy nhà nước phân tán nhiều quan, cụ thể: - Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam - tổ chức phối hợp liên ngành, có chức giúp Thủ tướng Chính phủ nghiên cứu, phối hợp giải vấn đề liên ngành liên quan đến tiến phụ nữ phạm vi nước [38] Ủy ban đặt Bộ Lao động, Thương binh Xã hội; - Bộ Lao động, Thương binh Xã hội quan Chính phủ chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước BĐG phạm vi nước [8]; - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan Chính phủ, chịu trách nhiệm giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước gia đình [11]; - Bộ Y tế quan Chính phủ giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước sức khỏe sinh sản, dân số - kế hoạch hóa gia đình [9]; - Bộ Tư pháp lại quan Chính phủ giao chủ trì xây dựng Luật HN&GĐ (sửa đổi) năm 2014 Quốc hội thông qua Với thực trạng phân tán quan tham mưu quản lý Nhà nước gia đình, phụ nữ trẻ em làm cho sách bảo vệ thúc đẩy quyền người phụ nữ trẻ em góc độ thiếu tính đồng bộ, thống tồn diện, điều khó tạo hệ thống giải pháp tổng thể để thúc đẩy BĐG lĩnh vực xã hội nói chung có BĐG lĩnh vực HN&GĐ nói riêng 3.2.5 Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm bình đẳng giới lĩnh vực Hơn nhân gia đình Có thể nói coi khâu mờ nhạt quản lý 104 nhà nước HN&GĐ từ góc độ BĐG Điều xuất phát từ nguyên nhân quan niệm xã hội Việt Nam có quan quản lý nhà nước coi việc HN&GĐ công việc cá nhân gia đình xã hội Nhà nước can thiệp có yêu cầu bên có liên quan Từ thực tế dẫn đến thực trạng, khơng vụ việc vi phạm pháp luật HN&GĐ, pháp luật BĐG chưa phát xử lý Nhiều hành vi vi phạm lặp lặp lại kéo dài vụ việc phát hậu nghiêm trọng xảy Và vậy, vai trò Nhà nước việc bảo vệ thúc đẩy nhân quyền nói chung có quyền bảo vệ phụ nữ trẻ em khỏi bất bình đẳng giới chưa kịp thời Do đó, tăng cường tra, kiểm tra, xử lý vi phạm BĐG lĩnh vực HN&GĐ cần thiết, thông qua bảo vệ kịp thời quyền bình đẳng thực chất nam giới nữ giới quan hệ gia đình; hạn chế, phịng ngừa tối đa vi phạm tiếp tục xảy ra, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ HN&GĐ vi phạm nguyên tắc quy định pháp luật Nhà nước đặt 3.2.6 Tăng cường dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ cho nạn nhân bạo lực gia đình Nhà nước tổ chức xã hội cần tăng cường, đầu tư mở rộng loại hình dịch vụ tư vấn, hỗ trợ miễn phí cho phụ nữ, trẻ em nạn nhân bạo lực gia đình, giúp cho họ có chỗ dựa tinh thần, vật chất định để bảo vệ thân Hiện Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam xây dựng trì hiệu mơ hình “Ngơi nhà bình n” thuộc Trung tâm Phụ nữ Phát triển, Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Đây địa điểm cung cấp dịch vụ hỗ trợ tồn diện, an tồn tơn trọng phụ nữ trẻ em nạn nhân bạo lực gia đình thời gian tạm trú “Ngơi nhà Bình n” Đồng thời hỗ trợ gói hồi gia giúp phụ 105 nữ bị bạo lực gia đình trở gia đình họ người thân bền vững với giúp đỡ quyền, ban ngành đoàn thể địa phương Đi vào hoạt động từ năm 2007, sau 08 năm hoạt động, “Ngôi nhà bình n” góp phần quan trọng vào việc bảo vệ quyền phụ nữ, phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình Cụ thể, tính đến 15/8/2014, kết hoạt động “Ngơi nhà bình yên” sau: Bảng 3.1 Kết hoạt động “Ngơi nhà bình n” từ năm 2007 đến 15/8/2014 [42] Đơn vị: Ca/trường hợp Số ca tham vấn 3.223 Số người tham vấn 3.754 Số lượt người tham vấn 5.456 Số người vào tạm trú 717 Số người hồi gia 675 Nguồn: Trung tâm phụ nữ Phát triển (2014), Thống kê số lượng khách hành Ngơi nhà bình n, http://www.ngoinhabinhyen.com Tuy nhiên, Trung tâm tổ chức Hà Nội, đó, cịn nhiều phụ nữ khắp vùng, miền nước cần hỗ trợ từ phía xã hội mơ hình Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Do đó, tiếp tục nhân rộng mơ hình “Ngơi nhà bình n” mơ hình hỗ trợ khác cho phụ nữ cần thiết, thơng qua góp phần thúc đẩy bảo vệ quyền người, quyền bình đẳng thực chất phụ nữ đời sống HN&GĐ 106 KẾT LUẬN HN&GĐ quan hệ mang tính phổ biến gắn liền với cá nhân xã hội, lĩnh vực chứa đựng nguy bất bình đẳng giới xâm phạm đến số quyền người pháp luật nhân quyền quốc tế ghi nhận bảo vệ trước tiên quyền bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử cá nhân xã hội lý khác biệt giới tính Và vậy, với vai trị chủ thể có trách nhiệm bảo vệ thúc đẩy nhân quyền, Nhà nước ban hành pháp luật thơng qua pháp luật nói chung có pháp luật HN&GĐ nói riêng để bảo vệ thúc đẩy nhân quyền, bảo đảm quyền bình đẳng thực chất nam giới nữ giới quan hệ HN&GĐ Nghiên cứu quy định pháp luật HN&GĐ Việt Nam mà trực tiếp Luật HN&GĐ năm 2014 Quốc hội thông qua ngày 19/6/2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 (thay Luật HN&GĐ năm 2000), thấy: Kế thừa quy định pháp luật HN&GĐ trước đó, sở cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013 quyền người quyền cơng dân, tương thích với quy định pháp luật nhân quyền quốc tế, pháp luật HN&GĐ Việt Nam thể rõ nét quan điểm bảo vệ thúc đẩy quyền người, bảo vệ thúc đẩy quyền bình đẳng phụ nữ mối quan hệ với nam giới lĩnh vực HN&GĐ - lĩnh vực vốn bị ảnh hưởng sâu sắc định kiến giới gây bất bình đẳng phụ nữ thực tế Nhiều giá trị tiến tinh thần bảo vệ quyền người, bảo vệ quyền phụ nữ Luật HN&GĐ quy định như: pháp luật khơng cấm người đồng tính kết hơn, quy định chế độ tài sản chung vợ chồng theo thỏa thuận bên cạnh chế độ tài sản vợ chồng theo luật định; quy định vấn đề mang thai hộ, qua giúp cho người phụ nữ lý đặc biệt 107 mà khơng tự sinh thực thiên chức làm mẹ, gìn giữ hạnh phúc gia đình Đây kỳ vọng bảo đảm pháp lý quan trọng cho quyền người phụ nữ Bên cạnh giá trị tiến từ góc độ BĐG, Luận văn số hạn chế, bất cập pháp luật HN&GĐ Việt Nam, hạn chế, bất cập hạn chế đến quyền người nhóm người dễ bị tổn thương quyền kết nhóm LGBT, quyền bảo vệ người phụ nữ quan hệ HN&GĐ từ quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản quan hệ khác quan hệ cấp dưỡng, đại diện vợ chồng Trên sở giá trị đạt được, bất cập, hạn chế pháp luật HN&GĐ từ góc độ BĐG, Luận văn đưa giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật HN&GĐ Việt Nam nhằm bảo đảm bình đẳng thực chất nam giới nữ giới, tương thích với chuẩn mực quốc tế nhân quyền phù hợp với truyền thống, đạo đức tốt đẹp dân tộc Việt Nam Cùng với giải pháp hoàn thiện pháp luật HN&GĐ, Luận văn đề giải pháp nhằm bảo đảm thực thi quy định pháp luật HN&GĐ thực tế sống, thông qua bảo vệ tốt quyền người, quyền BĐG thực chất cá nhân quan hệ HN&GĐ Trong giới hạn hiểu biết mình, tác giả luận văn cố gắng để xem xét, đánh giá cách toàn diện quy định pháp luật HN&GĐ Việt Nam từ góc độ BĐG, sở đề đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật HN&GĐ bảo đảm thực tốt pháp luật HN&GĐ thực tế Tác giả hy vọng kết nghiên cứu Luận văn góp phần dù nhỏ bé vào trình thực mục tiêu BĐG tiến phụ nữ Việt Nam 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban tiến Phụ nữ ngành Tư pháp (2013), Tài liệu tập huấn công ước CEDAW điều ước quốc tế có liên quan, Hà Nội Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo Tổng kết Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội Bộ Tư pháp (2013), Tờ trình dự án Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội Phương Bối (2006), Tư tác phong Nam-Nữ: Dị biệt hay đồng điệu? http://www.baoanhdatmui.vn/vcms/html/news_detail.php?nid=796 Lê Đình Chân, Vũ Văn Mẫu (1968), Danh từ tài liệu Dân luật Hiến luật, Sài Gịn Chính phủ (2001), Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12/2/2003 Chính phủ quy định sinh theo phương pháp khoa học, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 04/6/2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bình đẳng giới, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31/8/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế, Hà Nội 10 Chính phủ (2013), Báo cáo việc lồng ghép bình đẳng giới dự án Luật Hơn nhân gia đình (sửa đổi), Hà Nội 11 Chính phủ (2013), Nghị định số 76/2013/NĐ-CP ngày 16/7/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Hà Nội 12 Chính quyền Sài Gịn cũ (1972), Bộ dân luật, Sài Gòn 109 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội 14 Trần Việt Hưng (2010), Nâng cao chất lượng, hiệu công tác đăng ký quản lý hộ tịch địa bàn tỉnh Hịa Bình, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Tư pháp 15 Lan Hương (2013), Giải pháp dung hịa cho nhân đồng tính, http://www.moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx? ItemID=5916 16 Trần Mai Hương, Nguyễn Thị Thúy, Kristen Pratt Nguyễn Thu Hằng (2004), Hướng dẫn lồng ghép Giới hoạch định thực thi sách, Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam, http://www.un.org.vn/undp/undp/docs/2004/gmsg/gmsgv.pdf 17 Nguyễn Thị Nghĩa, Bùi Thị An (2002), Tài liệu tập huấn phương pháp phân tích giới kế hoạch hành động giới Dự án Sử dụng bền vững nguồn lâm sản gỗ http://www.mekonginfo.org/mrc_en/contact.nsf/0/ ABB6ECC3F00D510E8025686A00805DAD/$FILE/section3_6_vn.htm 18 Liên Hợp quốc (1948), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 19 Liên Hợp quốc (1964), Công ước kết hôn tự nguyện, tuổi kết hôn tối thiểu việc đăng ký kết hôn 20 Liên Hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa 21 Liên Hợp quốc (1979), Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ 22 Liên Hợp quốc (1989), Công ước quốc tế quyền trẻ em 23 Bình Minh (2013), Cho phép mang thai hộ: nên hay không? http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Cho-phep-mang-thai-ho-Nenhay-khong/186865.vgp 24 Nhà xuất Đà Nẵng (1998), Từ điển tiếng Việt, Đà Nẵng 110 25 Trần Hồng Nhung (2013), Thực tế đăng ký quyền sở hữu tài sản vợ chồng, http://www.moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemId=5947 26 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Dân số, Hà Nội 27 UNDP (2002), Khác biệt giới kinh tế chuyển đổi Việt Nam, http://www.un.org.vn/undp/undp/docs/2002/gendif/gendifv.pdf 28 Nguyễn Quang Quýnh (1968), Dân luật, Quyển 1, Viện đại học Cần thơ, Cần Thơ 29 Trương Hồng Quang (2013), Nhận diện vấn đề pháp lý người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Tư pháp 30 Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 31 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, Hà Nội 32 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân năm 2005, Hà Nội 33 Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới năm 2006, Hà Nội 34 Quốc hội (2010), Luật Nuôi nuôi năm 2010, Hà Nội 35 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội 36 Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Hà Nội 37 Nam Sơn (2013), 63% người đồng giới bị kỳ thị, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130515/63-nguoi-dong-gioi-tungbi-ky-thi.aspx 38 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 114/2008/QĐ-TTg 22 tháng 08 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ kiện tồn Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ 39 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết thực tiễn thi hành Luật HN&GĐ năm 2000 công tác xét xử vụ việc HN&GĐ, Hà Nội 40 Tổng cục thống kê (2014), Dân số trung bình phân theo giới tính, thành thị nông thôn, http://www.gso.gov.vn/default.aspx? tabid=387&idmid =3&ItemID=14631 111 41 Tổng cục thống kê (2014), Thơng cáo báo chí nghiên cứu Quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, https://gso.gov.vn/default aspx?tabid=418&ItemID=10692 42 Trung tâm phụ nữ Phát triển (2014), Thống kê số lượng khách hành Ngơi nhà bình n, http://www.ngoinhabinhyen.com/ 43 Đặng Thị Ánh Tuyết, Lê Thị Bích Tuyền, Bình đẳng giới tham tham gia phụ nữ Việt Nam, http://www.gopfp.gov.vn/ c/journal_articles/view_article_content?groupId=18&articleId=857413& version=1.0 44 Nguyễn Đức Truyến, Nguyễn Thị Nguyệt Minh (2000), Những vấn đề giới phương pháp quy hoạch sử dụng đất giao đất giao rừng có người dân tham gia dự án phát triển lâm nghiệp xã hội sông Đà, http://www.sfdp.net/docs/V_pdf/B_3_2_11.pdf 45 Nguyễn Trịnh (2014), Bình đẳng giới: tham phụ nữ, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/tin-tuc/item/779-binh-dang-gioisu-tham-chinh-cua-phu-nu.html 46 Từ điển bách khoa toàn thư, http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/ noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/view_Detail.aspx?TuKhoa=&ChuyenNg anh=0&DiaLy=0&ItemID=1734 47 Ủy ban CEDAW (1994), Khuyến nghị chung số 19 bạo lực với phụ nữ, Hà Nội 48 Ủy ban CEDAW (1994), Khuyến nghị chung số 21 bình đẳng quan hệ nhân gia đình, Hà Nội 49 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2012), Cổ luật Việt Nam, Quốc triều hình Luật Hoàng Việt Luật lệ, Nhà Xuất Giáo dục Việt Nam 50 Phương Yến (2007), Giới bình đẳng giới Bến Tre, Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre http://www.bentre.gov.vn/index.php?option=com_ content&task=view&id=770&Itemid=36 112 Tiếng Anh 51 Leonard & Elias Berkely (1990), Family law Dictionary Cali Nolo 1990 52 P M Promley Family law 5th edition London Butterworth 1976 Tr 15 53 Petter collin publishing (2000), Dictionary of law - Third edition 54 What is the accepted Age of Marriage in International Conventions?, http://www.law-lib.utoronto.ca/diana/age.htm 113 ... ĐẢM BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM 2.1 Q trình phát triển pháp luật Hơn nhân gia đình Việt Nam từ lăng kính bình đẳng giới Pháp luật HN&GĐ hệ thống quy phạm pháp luật. .. gồm chương sau: - Chương Khái quát chung pháp luật quốc tế bình đẳng giới Hơn nhân gia đình - Chương Bình đẳng giới pháp luật Hơn nhân gia đình Việt Nam - Chương Một số giải pháp nhằm hoàn thiện... ĐẢM BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM 28 2.1 Quá trình phát triển pháp luật Hơn nhân gia đình Việt Nam từ lăng kính bình đẳng giới 28 2.2 Thực trạng bảo đảm bình

Ngày đăng: 25/03/2015, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan