ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC Ở BẬC TRUNG HỌC VÀ TĂNG CƯỜNG KỸ NĂNG NGHIỆP VỤ ĐỐI VỚI SINH VIÊN SƯ PHẠM

5 1.4K 9
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC Ở BẬC TRUNG HỌC VÀ   TĂNG CƯỜNG KỸ NĂNG NGHIỆP VỤ ĐỐI VỚI SINH VIÊN SƯ PHẠM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC Ở BẬC TRUNG HỌC VÀ TĂNG CƯỜNG KỸ NĂNG NGHIỆP VỤ ĐỐI VỚI SINH VIÊN SƯ PHẠM

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC BẬC TRUNG HỌC TĂNG CƯỜNG KỸ NĂNG NGHIỆP VỤ ĐỐI VỚI SINH VIÊN PHẠM. NGƯT. Trần Dư Sinh (Khoá 1974) Việc đổi mới nội dung phương pháp dạy học nói chung môn Toán nói riêng bậc học phổ thông là việc cấp thiết, không thể chần chừ. Các nước tiên tiến ngay cả các nước vùng Đông Nam Á gần ta, họ đã làm từ lâu. Bộ Giáo dục Đào tạo cũng đã khởi xướng mạnh kể từ đợt thay sách giáo khoa cấp Tiểu học (TH) cấp trung học cơ sở (THCS) đối với trung học phổ thông (THPT) mới bắt đầu từ năm học 2006-2007, qua đợt thay sách lớp 10 phân ban. Rõ ràng, trong thời đại ngày nay - thời đại của bùng nỗ thông tin, việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào các lĩnh vực đời sống trong đó có lĩnh vực giáo dục là điều không thể thiếu, giới trẻ ngày nay được tiếp cận với nhiều công nghệ mới tiếp nhận hàng ngày một lượng thông tin lớn luôn luôn thay đổi, cập nhật, vì vậy không thể áp dụng cách dạy cách học theo lối truyền thống cũ, nhà trường cần đào tạo cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu, để các em có khả năng tự học suốt đời, rèn luyện cho các em đức tính tự tin trong học tập, kỹ năng làm việc hợp tác theo nhóm. Việc thực hiện đổi mới nội dung phương pháp phải làm đồng bộ, từ nội dung sách giáo khoa, đến việc đổi mới cách đào tạo kỹ năng phạm cho sinh viên trường phạm, đào tạo lại nghiệp vụ cho giáo viên một cách thiết thực có hiệu quả không nặng về hình thức, hành chính như các đợt bồi dưỡng thường xuyên hiện nay, đồng thời phải thay đổi phương thức kiểm tra đánh giá học sinh phù hợp. Hiện nay, sách giáo khoa bậc TH, THCS lớp 10 THPT đã có chuyển biến theo hướng tích cực, giúp học sinh có thể tự học, gợi ý cho giáo viên tổ chức các hoạt động tự học của học sinh trên lớp, sách giáo viên cũng đã gợi ý giúp giáo viên các tình huống phạm có vấn đề. Tuy nhiên, theo đánh giá chung so với nội dung chương trình của nhiều nước, kể cả các nước tiên tiến vẫn còn quá nặng, nhất là chương trình SGK lớp 10 nâng cao dành cho ban KHTN còn nặng, khiến giáo viên lúng túng khi dạy theo hướng đổi mới phương pháp. Mặc dù sinh viên phạm, GV THCS THPT đã được bồi dưỡng các nội dung về đổi mới phương pháp, ví dụ phương pháp dạy học nêu vấn đề, dạy học tích cực hóa qua việc học tập hợp tác theo nhóm, tuy nhiên vẫn đang còn dừng lại mức lý thuyết, chưa vận dụng được vào thực tế nhiều. Chúng tôi đã dự được rất nhiều giờ dạy của giáo viên THCS THPT trong các đợt thay sách vừa qua, đã hướng dẫn rất nhiều sinh viên phạm về kiến tập thực tập trường phổ thông, nhận thấy rằng SV phạm GV của chúng ta còn hạn chế về nghiệp vụ, kỹ năng phạm, kỹ năng tạo các tình huống phạm có vấn đề, việc tổ chức học hợp tác theo nhóm đang còn bỡ ngỡ lúng túng, đang còn mang tính hình thức; kỹ năng đặt câu hỏi phát vấn của GV còn hạn chế, đang còn có tính vụn vặt, quá sát với nội dung cần hỏi, chưa biết cách đặt câu hỏi mang tính tổng hợp tạo tình huống có vấn đề yêu cầu học sinh phải suy nghĩ, thảo luận để giải quyết vấn đề; nhiều GV chưa nắm được ý đồ của sách GK, nên việc thực hiện các hoạt động gợi ý trong SGK thể hiện một cách hình thức, có GV nêu nội dung hoạt động gợi ý xong do sợ hết giờ nên GV đã làm thay học sinh. Nhìn chung, do hạn chế về nghiệp vụ, nên phần lớn GV đã phạm vào điều cấm là thực hiện dạy theo kiểu cũ là thuyết giảng thầy đọc, trò chép - đây là cách dạy dễ nhất khỏi phải đầu tư suy nghĩ nhiều! Chúng ta cũng thông cảm cho GV vì do nhiều điều kiện khách quan tác động như nội dung chương trình khá nặng, phân phối chương trình chưa hợp lý, lớp học còn quá đông học sinh (45 đến 50 học sinh/lớp), đổi mới SGK đổi mới kiểm tra đánh giá chưa đồng bộ, ý thức học tập của học sinh còn yếu, nhiều HS đang còn ngồi nhầm chỗ. Hiện nay, SV các trường phạm đã được học sử dụng các phần mềm dạy học Toán, nhiều GV toán trường phổ thông đã sử dung thành thạo các phần mềm này, tuy nhiên do hạn chế về nghiệp vụ, kỹ năng phạm, nên việc áp dụng còn nặng về trình diễn chưa thực sự vận dụng làm phương tiện hỗ trợ việc dạy học tích cực. Qua nhận định tình hình thực tiễn có phần chủ quan của người viết nói trên, xin nêu lên sau đây một số vấn đề trao đổi về đổi mới nội dung phương pháp dạy học toán: 1. Trước hết, cần cải cách phương pháp đào tạo GV toán cho trường phổ thông các trường phạm, tăng cường dạy nghề phạm cho SV, đây là đặc trưng của trường phạm, số tiết số học phần về nghiệp vụ phạm cần được tăng nhiều so với thời lượng đang đào tạo. Hiện nay, với phương thức 3 tuần kiến tập 4 tuần thực tập của SV trường phổ thông là chưa đáp ứng đủ yêu cầu đào tạo nghề phạm cho các GV tương lai, theo chúng tôi được biết một số nước như Thái Lan họ đào tạo GV theo hình thức tuyển những người đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành, sau đó đào tạo thêm 2 năm về nghiệp vụ phạm mới được làm GV. Cần phải tăng cường đào tạo kỹ năng thực tiễn cho SV phạm, cần giao cho SV làm việc hợp tác theo nhóm, phân tích nhiều tiết dạy tạo nhiều tình huống phạm, làm đồ dùng dạy học phục vụ cho các tiết dạy, ứng dụng CNTT thế nào cho có hiệu quả, đưa vào các tình huống học tích cực như thế nào, rèn luyện cách đặt hệ thống câu hỏi phát vấn có chất lượng, cách xây dựng các phiếu học tập để hướng dẫn HS làm việc theo nhóm, khuyến khích SV nghiên cứu khoa học về nghiệp vụ phạm, những vấn đề nghiên cứu có thể thực nghiệm trường phổ thông, trường thực hành phạm. 2. Cần có sự phối hợp đồng bộ giữa trường phạm với trường phổ thông để thể nghiệm các nghiên cứu về mặt nghiệp vụ phạm phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạyhọc trường phổ thông, đồng thời từ thực tiễn nhà trường phổ thông để điều chỉnh, bổ sung cho công tác đào tạo trường phạm. Theo chúng tôi cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa trường phạm với các Sở Giáo dục Đào tạo, cũng như các giáo viên Toán trường phổ thông, nên mời những GV có kinh nghiệm về đổi mới phương pháp, có bề dày thực tiễn báo cáo cho SV phạm về kỹ năng nghiệp vụ phạm, phân tích các tiết dạy hay theo hướng tích cực hóa. Việc làm này trước đây, thời chúng tôi học trường ĐHSP Huế (1970-1974) đã được thực hiện, chúng tôi đã được học các giờ giáo học pháp thực tiễn thông qua kinh nghiệm giảng dạy của các thầy giáo tâm huyết, có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy như Thầy Nguyễn Đình Hàm, Thầy Châu Trọng Ngô, . Trường phạm cùng góp sức với Sở Giáo dục trong việc nghiên cứu các vấn đề thực tiễn đang đặt ra cho giáo viên toán, chẳng hạn, hiện nay GV đang lúng túng, chưa có kinh nghiệm trong việc tổ chức dạy học tích cực, học hợp tác theo nhóm đối với học sinh, Khoa Toán trường ĐHSP nên hợp tác với Sở GD-ĐT các trường phổ thông triển khai nghiên cứu khoa học về vấn đề tổ chức hoạt động hợp tác theo nhóm như thế nào để đạt hiệu quả, mang tính thực chất, trường phạm cung cấp về mặt lý luận, bàn bạc với Sở GV thực hiện, tổ chức các đợt hội thảo, seminar có thể quay phim làm tài liệu để phổ biến một số tiết dạy minh họa, đây là một việc làm cần thiết mà GV phổ thông đang mong đợi. 3. Nói đến đổi mới phương pháp dạy - học ngày nay, khơng thể khơng nói đến việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy học tập. Với sự bùng nỗ thơng tin, ngày càng có nhiều phần mềm phục vụ việc dạy học tốn, rõ ràng khơng thể khơng đổi mới phương pháp day học, khơng thể dạy học theo lối cũ được. Việc ứng dụng CNTT vào dạy học đã được các nhà giáo dục nghiên cứu đã nâng thành lí luận kết hợp với các thành tựu mới của các nghiên cứu về giáo dục, điều này đã được đúc kết trong Hội thảo quốc tế lần thứ 17 của hiệp hội các nhà nghiên cứu giảng dạy Tốn ICMI trên tồn thế giới về "Ứng dụng CNTT vào dạy học Tốn", diến ra từ ngày 03/12 đến 08/12/2006 tại Hà Nội. Các tập đồn máy tính phần mềm lớn như Intel, IBM, Microsoft, . cũng đã đầu tư rất lớn cho việc nghiên cứu đưa CNTT vào giáo dục đã hỗ trợ cho Bộ GD & ĐT nhiều dự án đang được triển khai nhiều trường phổ thơng một cách có hiệu quả, mở ra một hướng mới cho việc đổi mới giáo dục nước ta. Một số nước như Ấn độ, Thái Lan, . Nhà nước đang đầu tư để cung cấp đến từng học sinh loại máy tính xách tay (laptop) giá 100 USD để đổi mới thực sự cách dạy cách học trong nhà trường. Rõ ràng, đưa CNTT vận dụng vào dạy học Tốn có hiệu quả hơn nhiều so với cách dạy truyền thống trước đây, nhờ các hiệu ứng động sẽ làm rút ngắn q trình nhận thức của học sinh, những vấn đề trước đây q trừu tượng như bài tốn quỹ tích, các hình khơng gian, vẽ đồ thị hàm số, . sẽ được trực quan hóa qua các phầm mềm dạy học Tốn, qua thực hành với phần mềm, học sinh sẽ dự đốn nhanh chóng kết quả của bài tốn có khả năng tạo ra các bài tốn mới, với khả năng tính tốn được các phép tốn phức tạp cũng làm thay đổi phương thức giải một số bài tốn thực tế mà trước đây cách giải hết sức phức tạp. Tuy nhiên, làm thế nào để việc ứng dụng CNTT vào đổi mới phương pháp có hiệu quả, kết quả hơn hẵn cách dạy học cũ, đó là điều cần phải trao đổi, bàn bạc, rút kinh nghiệm. Đã qua rồi thời kỳ chỉ nặng về trình diễn, chỉ dùng các chương trình như PowerPoint để tạo các hiệu ứng bắt mắt trong các tiết dạy gọi là có ứng dụng CNTT, đến nay nhiều GV đã sử dụng thành thạo các phần mềm dạy học tốn để vận dụng đúng nơi, đúng thời điểm vào trong bài dạy. Thừa Thiên Huế, Sở GD & ĐT đã biên soạn giáo trình tập huấn cho đội ngũ GV cốt cán các trường trung học rất sớm sử dụng các phần mềm tốn như Geometer's Sketchpad (GSP), GeosoacW (dạy hình học khơng gian), Cabri 3D (phần mềm đồ họa dạy hình học khơng gian), hiện nay nhiều GV tốn bậc trung học đã sử dụng thành thạo các phần mềm vận dụng rất tốt vào các bài dạy, có GV từ chỗ mới biết sử dụng vi tính, nhưng nay do đam mê đã sử dụng phát triển thêm nhiều ý tưởng hay đối với phần mềm GSP vận dụng vào hình học khơng gian. Càng ngày việc ứng dụng CNTT vào dạy học càng đi vào chiều sâu, năm sau càng nâng cao hơn năm trước, thể hiện rất rõ trong các đợt thi giáo viên dạy giỏi cấp THCS THPT, trong các đợt thi trước cách đây 3 đến 4 năm chỉ có 1 GV THCS, 60% GV THPT có ứng dụng CNTT vào bài dự thi, thì trong đợt thi năm 2006 2007 thì có trên 80% GV THCS 100% GV THPT có ứng dụng CNTT vào bài dạy dự thi. Nhưng cũng cần tránh khuynh hướng ứng dụng CNTT một cách hình thức, nặng về trình diễn, lớp học thụ động bị cuốn theo các hiệu ứng bắt mắt làm lỗng đi trọng tâm của bài học, khơng phải tiết học nào cũng phải có ứng dụng CNTT, cũng như khơng phải tồn bộ tiết học đều phải sử dụng các hiệu ứng CNTT, mà phải đưa vào đúng nơi, đúng lúc, phù hợp với tình huống phạm đặt ra. Ứng dụng CNTT khơng thể tách rời GV với bảng đen phấn trắng, tách rời các hoạt động tự học hợp tác của học sinh, mà phải kết hợp với các phương pháp dạy học mới như dạy học nêu vấn đề, học tích cực qua hoạt động nhóm, ., đồng thời khơng thể tách rời với việc làm các đồ dùng dạy học, các mơ hình giáo cụ trực quan. Một số trường hiện nay đang tiến một bước cao hơn là tập huấn các phần mềm tốn học cho hc sinh di dng ngoi khúa, sau ú thc hin mt s tit hc trc tip trờn phũng mỏy, thc hnh cỏc bi toỏn da vo cỏc phn mm theo s hng dn ca GV thụng qua phiu hc tp t khỏm phỏ kin thc mi, õy l mt hng mi rt tớch cc m trng trung hc no cng cú th thc hin c trong iu kin hin nay. TS. Trn Vui ó ch trỡ cựng vi mt nhúm SV cao hc v Gv trng THPT nghiờn cu v ó cho xut bn ti liu hc khỏm phỏ thụng qua vic hc trc tip trờn mỏy tớnh, thc hnh cỏc bi tp v GSP khỏm phỏ kin thc mi. ã Mt khỏc, núi n vic ng dng CNTT vo dy v hc toỏn khụng ch bú hp trong vic GV dựng CNTT minh ha cho cỏc bi dy, m theo cỏc nghiờn cu mi nht ca cỏc nh giỏo dc hc trờn th gii, cỏc Vin nghiờn cu Cụng ngh giỏo dc gn vi cỏc tp on nh Intel, IBM, Microsoft ó xng cỏc phng phỏp dy hc mi nh s h tr ca CNTT, lm rừ phng phỏp dy hc ly hc sinh lm trung tõm, thụng qua hc toỏn vi s h tr ca mỏy tớnh hc sinh c hc tớch hp liờn mụn, c hc qua thc tin, ú l cỏc phng phỏp ó c cỏc tp on núi trờn tp hun mnh cho GV v trin khai bc u nhiu trng THCS v THPT Tha Thiờn Hu: - Phng phỏp dy v hc vi mỏy tớnh (Teaching and Learning with Computer, vit tt TLC): nguyờn lớ ca phng phỏp ny l dy hc mt vn toỏn hc bng nhiu cỏch tip cn khỏc nhau: mt nhúm HS nghiờn cu qua mụ hỡnh, qua o c, mt nhúm thc hnh trờn mỏy tớnh vi s h tr ca phn mm toỏn, mt nhúm nghiờn cu lm cỏc bi tp nh theo gi ý ca phiu hc tp do GV giao, . cựng i n mt ớch l khỏm phỏ kin thc mi. Phũng hc phi c b trớ linh hot gm mt gúc mt s mỏy vi tớnh va , cỏc gúc thc hnh, sỏch tham kho phc v ch , . - Phng phỏp dy hc bng d ỏn (project) thụng qua chng trỡnh "Intel Teach To The Future" (Dy hc cho tng lai) do tp on Intel xng v h tr: Mt vn toỏn hc sau khi hc trờn lp, GV giao nhim v cho cỏc nhúm, mi nhúm úng vai l mt k s, nh nghiờn cu, . thc hin mt d ỏn nh, vớ d hc sinh hc xong bi thng kờ, GV s chia lp thnh nhiu nhúm, mt nhúm úng vai trũ nh nghiờn cu v an ton giao thụng, mt nhúm úng vai trũ nh xó hi hc thu thp d liu iu tra v mt vn trong xó hi nh nghiờn cu v chiu cao, sc nng ca cỏc lp hc sinh cựng tui, hay nghiờn cu s thớch c sỏch ca cỏc bn hc sinh thụng qua s lng, chng loi sỏch mn th vin nh trng, . Sau khi thu thp thụng tin t nhiu ngun, tra cu sỏch v, iu tra qua thc t, ly trờn Internet, . hc sinh s lm 3 bi tp ln: lm mt bi trỡnh din bng PowerPoint, vn dng nhng kin thc toỏn phõn tớch d liu, rỳt ra c mt s kt lun thc tin, bi tp ny s trỡnh by trc lp; bi tp ln th hai l xut bn mt t ri (dng newspaper) ph bin cỏc iu ó c ỳc rỳt tuyờn truyn trong trng, ngoi cng ng, kờu gi mi ngi cựng thc hin hoc trỏnh nhng vic no ú; cui cựng bi tp ln th ba l to mt trang web ca nhúm cú th xut bn ni dung nghiờn cu v cnh bỏo lờn Internet nhiu ngi cựng tham gia trao i, tranh lun. Thc t qua mt s h s bi dy ca mt s GV cựng vi hc sinh thc hin, ó gõy bt ng vỡ HS rt sỏng to, v cú nhng nghiờn cu, rỳt ra nhiu vn cnh bỏo rt nghiờm tỳc. Rừ rng, qua mt s chuyờn theo dng ny, hc sinh s hc c rt nhiu iu khụng ch cú hc toỏn, m cũn c c xỏt qua thc t, quan tõm n cng ng hn, rốn luyn c k nng hp tỏc lm vic theo nhúm, k nng lm vic vi CNTT, . Chng trình này cũng rèn luyện cho GV kỹ năng đặt câu hỏi trong dạy học, nêu các câu hỏi có vấn đề để học sinh phải suy nghĩ, thảo luận mới có thể giải quyết được, cho những kết quả bất ngờ. · Tuy nhiên, nói gì thì nói, CNTT đã mở ra một hướng rộng lớn cho việc đổi mới phương pháp dạyhọc toán, nhưng cốt lõi vần đề vẫn là sử dụng như thế nào cho có hiệu quả, phát huy hết tính năng vượt trội của nó, chúng ta cũng phải trở lại vấn đề đào tạo về giáo dục học, tâm lí học, nhất là kỹ năng nghề phạm cho SV GV Toán, có vậy họ mới biết cách đưa CNTT vào bài dạy những tình huống nào để tạo các hiệu ứng thích hợp. Nếu GV không có kỹ năng phạm tốt thì chỉ có thể làm theo người khác mà không có sáng tạo, không tự tạo được các tình huống hay để dạy tốt hơn. Qua đợt hội thi GV dạy giỏi cấp THPT vừa qua tại Thừa Thiên Huế, 100% GV đều có ít nhiều sử dụng CNTT vào bài dạy, tuy nhiên, có GV rất giỏi về việc tạo các hiệu ứng hình học không gian bằng phần mềm Flash, nhưng do hạn chế về kỹ năng phạm nên trình bày bài không mạch lạc, trong khi đó, cũng bài đó nhưng GV khác có kỹ năng phạm tốt, chỉ cần với phần mềm GSP kết hợp với đồ dùng mô hình trực quan đã dạy rất tốt, hiệu quả hơn nhiều. Tóm lại, dù CNTT có tiến bộ đến mức độ nào GV cũng cần phải rèn luyện kỹ năng phạm mới tổ chức các tình huống có ứng dụng CNTT tốt, ngược lại nếu GV am hiểu về giáo học pháp, kỹ năng phạm tốt, nhưng không ứng dụng được CNTT thì việc thể hiện đổi mới phương pháp cũng bị giới hạn. Đây là hai mặt của một vấn đề, nói như một nhà giáo dục Mỹ là: "Máy tính không kỳ diệu, con người mới kỳ diệu". Trên đây là một số vấn đề bản thân chúng tôi đã trãi nghiệm, những suy nghĩ, trăn trở của bản thân cũng như của nhiều đồng nghiệp quan tâm đên nền giáo dục nước nhà, làm thế nào để ngành giáo dục có sự chuyển biến tích cực, tiến kịp với nền giáo dục của nhiều nước, trong đó có các nước quanh ta, làm thế nào để học sinh học tập được nhẹ nhàng, hứng thú trong học tập, . mong được trao đổi qua hội thảo khoa học giáo dục nhân kỹ niệm 50 năm thành lập Trường Đại học Phạm Huế. Huế, Tháng 3 năm 2007

Ngày đăng: 02/04/2013, 15:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan