Quyền sở hữu đối với tài nguyên khoáng sản từ thực tiễn áp dụng tại Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

99 804 0
Quyền sở hữu đối với tài nguyên khoáng sản từ thực tiễn áp dụng tại Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ GIANG BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA CON KHI CHA MẸ LY HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ GIANG BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA CON KHI CHA MẸ LY HƠN THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phương Lan HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA CON KHI CHA MẸ LY HƠN 1.1 Ly hậu pháp lý ly hôn 1.1.1 Khái niệm ly hôn 1.1.2 Hậu pháp lý xã hội việc cha mẹ ly hôn 1.2 12 Khái niệm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Sự cần thiết việc điều chỉnh pháp luật bảo vệ 13 quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn 1.2.3 Ý nghĩa việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 16 cha mẹ ly hôn 1.3 Cơ sở pháp lý đặc điểm việc bảo vệ quyền lợi ích hợp 18 pháp cha mẹ ly hôn 1.3.1 Cơ sở pháp lý việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 18 cha mẹ ly hôn 1.3.2 Đặc điểm việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn 20 Chương 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ QUYỀN, LỢI 26 ÍCH HỢP PHÁP CỦA CON KHI CHA MẸ LY HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM NĂM 2000 2.1 Các nguyên tắc chung bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn 26 2.1.1 Giao cho bên trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục quyền lợi ích hợp pháp mặt 26 2.1.2 Bảo đảm quyền nghĩa vụ quan hệ cha mẹ thực với người không trực tiếp nuôi sau cha mẹ ly hôn 33 2.2 34 Quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn 2.2.1 Quyền nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục 35 2.2.2 Quyền thăm nom 36 2.2.3 Quyền đại diện cho 39 2.2.4 Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại gây 40 2.2.5 Quyền tài sản riêng 42 2.2.6 Quyền để lại di sản thừa kế cho 43 2.3 43 Quyền nghĩa vụ cấp dưỡng sau ly hôn 2.3.1 Mức cấp dưỡng nuôi 45 2.3.2 Phương thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng 49 2.3.3 Các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi 52 2.4 Quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục 55 2.4.1 Chủ thể có quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục 55 2.4.2 Điều kiện để Tòa án thay đổi người trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục 55 2.4.3 Nghĩa vụ quyền cha mẹ sau thay đổi người trực 57 tiếp nuôi dưỡng, giáo dục 2.5 Hạn chế quyền cha mẹ sau ly hôn 58 2.5.1 Căn hạn chế quyền cha mẹ 58 2.5.2 Hậu pháp lý việc cha, mẹ bị hạn chế quyền 61 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ 62 GIA ĐÌNH ĐỂ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA CON KHI CHA MẸ LY HÔN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật hôn nhân gia đình bảo vệ 62 quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn hoạt động xét xử Tòa án 3.2 Những bất cập số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật 69 nhân gia đình bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn 3.2.1 Về quy định pháp luật 69 3.2.2 Về công tác áp dụng pháp luật vào xét xử 82 3.2.3 Về việc thi hành án đương 83 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 3.1 Tổng số vụ án ly hôn giải từ năm 2006 đến 2010 62 3.2 Tổng số án ly có tranh chấp cấp dưỡng 62 33 Tổng số án ly có tranh chấp quyền nuôi 62 bảng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ly hôn tượng đặc biệt xã hội, chịu tác động trực tiếp từ xã hội Biến đổi xã hội làm cho đời sống gia đình có xu hướng mở rộng phạm vi mức độ mâu thuẫn lĩnh vực đời sống hôn nhân gia đình Xã hội phát triển, ly diễn phổ biến xã hội quan tâm hậu nặng nề, khơng mong muốn Khi sống vợ chồng rơi vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích nhân khơng đạt ly lối cho sống bế tắc, khơng cịn tình cảm hai vợ chồng Nhưng hậu pháp lý xã hội mà để lại ảnh hưởng nghiêm trọng đến đối tượng vốn niềm hạnh phúc hai vợ chồng - đứa Những đứa trẻ chưa thành niên ngây thơ vốn cần yêu thương, chăm sóc cha mẹ gia đình êm ấm phải chịu cảnh gia đình tan nát, khơng bảo vệ dễ đánh tuổi thơ tương lai Đối với người thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni sống không quan tâm, nuôi dưỡng cha mẹ Vì vậy, mầm non tương lai đất nước, đứa cần phải bảo vệ cha mẹ ly hôn Pháp luật với vai trị khơng thể thiếu bảo vệ đứa trẻ vô tội quy định hậu pháp lý ly hôn, đặc biệt quy định quy phạm điều chỉnh trách nhiệm cha, mẹ sau ly hôn Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 đời góp phần tích cực quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn với nội dung quy định nguyên tắc giao cho nuôi quyền lợi ích hợp pháp mặt con; quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn, quy định việc thay đổi người trực tiếp nuôi quyền lợi ích hợp pháp mặt khơng đảm bảo… Tuy nhiên, thấy số quy định Luật Hôn nhân gia đình vấn đề cịn có bất cập, khó áp dụng vào thực tiễn điều gây ảnh hưởng tiêu cực đến đối tượng mà pháp luật bảo vệ Chính vậy, giải pháp thích hợp để hạn chế bất cập pháp luật, đảm bảo việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn cách hiệu vụ việc ly hôn vấn đề thực tế cần quan tâm giải Vì tơi chọn đề tài "Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000" làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu Trong khoa học pháp lý nói chung Luật Hơn nhân gia đình nói riêng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn nghiên cứu chuyên đề đảm bảo quyền trẻ em Đã có số cơng trình khoa học nghiên cứu nhiều cấp khác đề cập trực tiếp có liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn sau: - Nhóm luận văn, luận án Ở nhóm kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu "Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi cha, mẹ Luật Hơn nhân gia đình năm 2000", Khóa luận tốt nghiệp, Lê Thu Lý, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2008; "Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em ly theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000", Khóa luận tốt nghiệp, Nguyễn Thị Phương Thảo, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007; "Bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hơn", Khóa luận tốt nghiệp, Hồ Thị Nga, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007; "Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi đáng vợ vợ chồng ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000", Luận văn thạc sĩ Luật học, Lê Thu Trang, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, 2012… - Nhóm giáo trình, sách bình luận chuyên sâu Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Tập I, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002; Tưởng Duy Lượng, Bình luận số án dân nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; Đinh Thị Mai Phương, Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006… Ngồi cịn số giáo trình bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình - Nhóm báo, tạp chí chuyên ngành Luật Các báo, tạp chí viết vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn chủ yếu đề cập đến khía cạnh bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn cấp dưỡng, ni con… Như vậy, nay, dù có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly cơng trình nghiên cứu số khía cạnh khác vấn đề, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ tồn diện Trong đó, vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly vấn đề quan trọng, có tính thực tế cao cần có nghiên cứu sâu sắc, tồn diện Vì việc nghiên cứu đề tài đảm bảo tính khoa học, khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích Đề tài nghiên cứu khía cạnh lý luận bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn, cần thiết phải bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp sau cha mẹ ly hơn; phân tích việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 việc áp dụng qui định thực tiễn giải vụ án ly hôn Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật nhân gia đình bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn - Nhiệm vụ Để đạt mục đích nói trên, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Làm rõ vấn đề lý luận chung bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn - Nêu rõ cần thiết khách quan phải bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly - Phân tích việc áp dụng Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn thực trạng thực vấn đề - Đề xuất giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật nhân gia đình bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn cách hiệu thực tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm vấn đề lý luận bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn; quy định pháp luật nhân gia đình Việt Nam bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn; thực tiễn hoạt động áp dụng pháp luật Tòa án giải việc ly với mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hướng hoàn thiện pháp luật nhân gia đình Việt Nam bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn 10 ... THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ 62 GIA ĐÌNH ĐỂ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA CON KHI CHA MẸ LY HÔN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật nhân gia đình bảo vệ 62 quyền. .. bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn; quy định pháp luật nhân gia đình Việt Nam bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn; thực tiễn hoạt động áp dụng pháp luật Tòa án giải việc ly với. .. định pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn cách áp dụng pháp luật Tòa án - Luận văn đề xuất số giải pháp hồn thiện pháp luật nhân gia đình Việt Nam bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha

Ngày đăng: 25/03/2015, 14:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA CON KHI CHA MẸ LY HÔN

    • 1.1. LY HÔN VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA LY HÔN ĐỐI VỚI CON

      • 1.1.1. Khái niệm ly hôn

      • 1.1.2. Hậu quả pháp lý và xã hội của việc cha mẹ ly hôn đối với con

      • 1.2. KHÁI NIỆM BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA CON KHI CHA MẸ LY HÔN

        • 1.2.1. Khái niệm

        • 1.2.2. Sự cần thiết của việc điều chỉnh bằng pháp luật về bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con khi cha mẹ ly hôn

        • 1.2.3. Ý nghĩa của việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con khi cha mẹ ly hôn

        • Con chưa thành niên, con đã thành niên tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản nuôi sống bản thân vốn đã cần được bảo vệ nhưng việc bảo vệ ấy càng có ý nghĩa hơn khi chúng phải sống trong hoàn cảnh có cha mẹ ly hôn.

        • 1.3. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ ĐẶC ĐIỂM VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA CON KHI CHA MẸ LY HÔN

          • 1.3.1. Cơ sở pháp lý của việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con khi cha mẹ ly hôn

          • Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con khi cha mẹ ly hôn có nội dung xuất phát từ quyền con người hay cụ thể hơn là quyền cơ bản của trẻ em được cộng đồng quốc tế ghi nhận trong các văn bản pháp luật quốc tế và của từng quốc gia.

          • 1.3.2. Đặc điểm việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con khi cha mẹ ly hôn

          • Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con khi cha mẹ ly hôn có những đặc điểm sau:

          • Chương 2

          • NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA CON KHI CHA MẸ LY HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM NĂM 2000

            • 2.1. CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA CON KHI CHA MẸ LY HÔN

            • 2.2. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON SAU KHI LY HÔN

              • 2.2.1. Quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con

              • 2.2.2. Quyền thăm nom con

              • Điều 94 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: "Sau khi ly hôn người không có quyền trực tiếp nuôi con có quyền thăm nom con; không ai được cản trở người đó thực hiện quyền này" [28]. Thăm nom con là một quyền cơ bản đối với người không trực tiếp nuôi con. Pháp luật quy định quyền này có ý nghĩa với cả người con lẫn người không được trực tiếp nuôi con. Đối với người con, khi không cùng được sống với cha hay với mẹ là một thiệt thòi không gì bù đắp nổi vì chúng chỉ mới là những đứa trẻ rất ngây thơ và có quyền được sống trong một gia đình hạnh phúc có cả cha và mẹ. Nhưng dù không muốn, đứa trẻ chỉ được sống với một người. Ở lứa tuổi đang cần sự dỗ dành, chăm chút của mẹ, sự dạy dỗ, dìu dắt của cha lại phải sống với một người chắc chắn trong tâm hồn trẻ sẽ có sự thiếu hụt và lệch lạc, không ít trẻ đã lâm và tình trạng rụt rè, thiếu tự tin, không hòa nhập được với các bạn bè cùng lứa. Vì vậy, pháp luật quy định cho người không được trực tiếp nuôi con có quyền thăm nom con đã bù đắp được phần nào sự thiếu hụt, trống trải đó. Bên cạnh đó, việc phải sống xa đứa con thân yêu mà mình sinh ra cũng là một nỗi đau rất lớn đối với người không có quyền trực tiếp nuôi con và quyền thăm nuôi con cũng là một quyền để bù đắp cho nỗi đau đó của người cha hay người mẹ. Khi thăm nom con, mối quan hệ giữa cha mẹ và con sẽ được củng cố và xóa đi những suy nghĩ, những mặc cảm nặng nề về cuộc ly hôn giữa bố và mẹ trong tâm hồn non nớt của trẻ. Quy định này của pháp luật đã tạo điều kiện cho con cái được hưởng tình yêu thương, chăm sóc của cả cha và mẹ, tạo cơ hội cho con cái được thường xuyên gặp gỡ, tiếp xúc với người cha hoặc người mẹ không sống bên cạnh mình. Đối với người không trực tiếp nuôi con thì quyền thăm nom con đã phần nào làm vơi đi nỗi buồn và nhớ con, làm giảm bớt đi cảm giác day dứt khi vì mình mà con cái phải sống trong cảnh thiếu thốn tình cảm. Khi được thăm nom con, trong những thời gian gặp nhau ít ỏi đó, họ có thể biết được tình hình cuộc sống và học tập của con mình, có thể tâm sự và giúp con giải quyết những vấn đề nhạy cảm mà người trực tiếp nuôi con mình không làm được…Đây cũng là một cơ sở để họ thực hiện các quyền khác của mình.

              • 2.2.3. Quyền đại diện cho con

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan