Pháp luật Việt Nam về đăng ký giao dịch bảo đảm

103 1.6K 0
Pháp luật Việt Nam về đăng ký giao dịch bảo đảm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐOÀN THU NGA GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ GIỮA CÁC BÊN LIÊN DOANH TRONG DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI- NĂM 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐOÀN THU NGA GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ GIỮA CÁC BÊN LIÊN DOANH TRONG DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: PHÁP LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ QUANG HÀ NỘI - NĂM 2006 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TCKT VÀ GIẢI QUYẾT TCKT GIỮA CÁC BÊN TRONG DNLD TẠI VIỆT NAM 12 1.1) Khái niệm TCKT theo quy định pháp luật Việt Nam 12 1.1.1) Khái niêm « tranh chấp » .12 1.1.2) Khái niệm « tranh chấp kinh tế » 13 1.1.3) Các loại tranh chấp kinh tế 15 a) Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế 15 b) Tranh chấp phát sinh không từ hợp đồng kinh tế 16 1.2) Khái niệm TCKT bên DNLD Việt Nam 16 1.2.1) Một số vấn đề chung DNLD theo quy định pháp luật Việt Nam 16 1.2.2) Khái niệm TCKT bên DNLD Việt Nam 19 a) Khái niệm 19 b) Đặc điểm chung TCKT bên DNLD Việt Nam 20 c) Các loại TCKT đặc điểm loại TCKT bên DNLD Việt Nam 22 d) Nguyên nhân phát sinh tranh chấp DNLD .26 1.3) Vấn đề giải TCKT bên DNLD Việt Nam 29 1.3.1) Cơ chế giải TCKT bên DNLD Việt Nam 29 a) Khái niệm « chế giải TCKT » 29 b) Cơ chế giải TCKT bên DNLD Việt Nam .31 1.3.2) Đặc điểm chế giải TCKT bên DNLD Việt Nam 33 1.3.3) Cơ sở pháp lý giải TCKT bên DNLD Việt Nam 35 Chƣơng - THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TCKT GIỮA CÁC BÊN TRONG DNLD TẠI VIỆT NAM 38 1/101 2.1) Tổng quan tranh chấp DNLD 38 2.2) Thực trạng TCKT bên DNLD Việt Nam 39 2.3) Đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam giải TCKT bên DNLD Việt Nam 47 2.3.1) Vai trò pháp luật ĐTNN Việt Nam giải TCKT bên DNLD Việt Nam thời gian qua 48 2.3.2) Những tồn bất cập pháp luật đầu tƣ nƣớc việc giải TCKT bên DNLD Việt Nam thời gian qua 52 2.4) Một số nhận xét bƣớc đầu phƣơng thức giải TCKT bên DNLD Việt Nam 58 2.4.1) Phƣơng thức giải thƣơng lƣợng 59 2.4.2) Phƣơng thức giải hoà giải 61 2.4.3) Phƣơng thức Trọng tài 64 2.4.4) Phƣơng thức giải Toà án 68 Chƣơng - NHỮNG KIẾN NGHỊ VỀ PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ PHÁT SINH TCKT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TCKT GIỮA CÁC BÊN TRONG DNLD TẠI VIỆT NAM 74 3.1) Phƣơng hƣớng giải pháp hạn chế phát sinh TCKT bên DNLD Việt Nam 74 3.1.1) Nâng cao ý thức pháp luật bên DNLD 74 3.1.2) Nâng cao kiến thức pháp luật lực quản lý bên Việt Nam DNLD 77 3.2) Phƣơng hƣớng giải pháp nâng cao hiệu giải TCKT bên DNLD Việt Nam 79 3.2.1) Hoàn thiện hệ thống pháp luật thực định chế giải tranh chấp bên DNLD Việt Nam 81 3.2.2) Đổi nâng cao hiệu hoạt động quan có thẩm quyền việc giải TCKT bên DNLD Việt Nam 93 2/101 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 101 3/101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DN : Doanh nghiệp ĐTNN : Đầu tư nước TCKT : Tranh chấp kinh tế DNLD : Doanh nghiệp liên doanh HĐQT : Hội đồng quản trị UBND : Ủy ban nhân dân 101/101 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế nƣớc ta, kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc (ĐTNN) phận quan trọng Theo chủ trƣơng đƣờng lối, sách Đảng, thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc góp phần khai thác nguồn lực nƣớc nƣớc ngoài, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo nên sức mạnh tổng hợp phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển đất nƣớc Quả thực, kể từ ban hành Luật ĐTNN lần năm 1986 nay, hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng tác động tích cực tới tăng trƣởng kinh tế Việt Nam Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, tính từ năm 1988 đến hết tháng năm 2006, nƣớc cấp giấy phép đầu tƣ cho 7.550 dự án đầu tƣ nƣớc với tổng vốn cấp 68,9 tỷ USD, có 6.390 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đầu tƣ đăng ký 53,9 tỷ USD, vốn thực (của dự án cịn hoạt động) đạt 28 tỷ USD Về hình thức đầu tƣ, hình thức 100% vốn nƣớc ngồi chiếm 75,4% số dự án 53,1% tổng vốn đăng ký; hình thức liên doanh chiếm 21,4% số dự án 36,0% tổng vốn đăng ký; tỷ lệ cịn lại thuộc hình thức đầu tƣ hợp doanh, BOT, công ty cổ phần công ty quản lý vốn Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi ngày đóng góp tỷ trọng lớn tổng đầu tƣ phát triển kinh tế-xã hội, chiếm khoảng 20% giai đoạn 1996-2000 khoảng 18% giai đoạn 2001-2005 Đóng góp khu vực kinh tế có vốn ĐTNN vào GDP ngày gia tăng Nếu nhƣ năm 2000 khu vực đầu tƣ nƣớc ngồi đóng góp khoảng 12,7% GDP đến năm 2005, tỷ trọng tăng lên khoảng 15,5% Mức đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc khu vực tăng từ gần 350 triệu USD năm 2000, đến năm dự kiến đạt khoảng tỷ USD Thực tế cho thấy đầu tƣ nƣớc ngồi góp phần tích cực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam theo hƣớng cơng nghiệp hố đại hố: 35% giá trị sản xuất cơng nghiệp nƣớc thuộc khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi; nhiều 4/101 ngành cơng nghiệp quan trọng đời từ nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, chẳng hạn nhƣ cơng nghiệp dầu khí, lắp ráp ô tô, xe máy, công nghệ thông tin, hoá chất, điện tử điện gia dụng Đầu tƣ nƣớc ngồi kích thích ngành dịch vụ phát triển nhanh, đặc biệt viễn thông, giao thông vận tải, tài chính, ngân hàng, khách sạn cao cấp Quan trọng hơn, đầu tƣ nƣớc trở thành cầu nối kinh tế Việt Nam kinh tế giới, thúc đẩy phát triển thƣơng mại, du lịch tạo điều kiện để Việt Nam hội nhập ngày chủ động sâu vào kinh tế giới Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu to lớn quan trọng đạt đƣợc, hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc năm qua bộc lộ mặt yếu kém, hạn chế, bất cập, chí cịn dẫn đến giải thể doanh nghiệp, doanh nghiệp liên doanh Sở dĩ có tình trạng nhiều yếu tố khách quan chủ quan làm giảm sút hiệu hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam, có nguyên nhân xuất phát từ tranh chấp doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc (bất đồng chiến lƣợc kinh doanh, phƣơng thức quản lý điều hành doanh nghiệp, tài chính, tốn cơng trình, v.v.) Thực tiễn hoạt động DN có vốn ĐTNN phát sinh nhiều vấn đề tranh chấp địi hỏi phải có giải thoả đáng quan quản lý Nhà nƣớc, quan tƣ pháp (Trọng tài, Toà án) nhƣ thiện chí bên vụ tranh chấp Nhận thức đƣợc chất tranh chấp kinh tế (TCKT), đặc điểm, đặc trƣng TCKT, nguyên nhân dẫn đến TCKT DN có vốn ĐTNN nói chung nhƣ doanh nghiệp liên doanh (DNLD) nói riêng, để từ rút học kinh nghiệm nhƣ tìm chế, giải pháp giải tranh chấp cách phù hợp hiệu vấn đề cần thiết thân nhà đầu tƣ nƣớc đầu tƣ vào Việt Nam nhƣ nhà quản lý hoạt động đầu tƣ nƣớc Việt Nam 5/101 Xuất phát từ lý trên, tác giả định chọn vấn đề «Giải tranh chấp kinh tế bên liên doanh doanh nghiệp liên doanh Việt Nam » làm đề tài cho luận văn cao học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài nƣớc Cũng nhƣ Việt Nam, nƣớc khác vấn đề liên quan đến hoạt động đầu tƣ nƣớc đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Nhƣng vấn đề giải TCKT bên DNLD chƣa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện hệ thống, mà có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề góc độ hay góc độ khác Đó «Liên doanh quốc tế: thực tiễn kỹ thuật soạn thảo hợp đồng» tác giả ngƣời Đức Klaus Langefeld-Wirth, đƣợc dịch tiếng Pháp xuất Paris năm 1992 (Nhà xuất GLN Joly) hay bình luận dài 12 trang có tên «Trọng tài giải tranh chấp đầu tư nước Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam» Kajuo Iwaski - Giáo sƣ Trƣờng Đào tạo phát triển quốc tế GSIO, Đại học Tổng hợp Nagoya, Nhật Bản, dịch tiếng Việt Tại Việt Nam, từ có Luật ĐTNN nƣớc ta (ban hành lần năm 1987), đời sống kinh tế-xã hội Việt Nam xuất loại chủ thể kinh tế - DN có vốn ĐTNN, xuất nhiều cơng trình nghiên cứu khía cạnh pháp lý loại hình doanh nghiệp (vốn DNLD, môi trƣờng pháp lý nhà đầu tƣ nƣớc Việt Nam, hình thức đầu tƣ nƣớc ngồi, sách thuế DN có vốn ĐTNN), nhƣng đề tài nghiên cứu giải TCKT bên DNLD Các cơng trình nghiên cứu học giả Việt Nam vấn đề nêu có ý nghĩa quan trọng mặt khoa học, góp phần làm sáng tỏ thống đƣợc số vấn đề pháp lý DN có vốn ĐTNN Việt Nam, chẳng hạn nhƣ: - Về khung pháp lý đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam - Luận văn «Hồn thiện khung pháp lý đầu tư trực tiếp nước Việt Nam» tác giả Lê Mạnh Tuấn (bảo vệ năm 1996) 6/101 - Về thực trạng hoạt động giải TCKT án nhân dân - Luận văn thạc sĩ Luật học «Giải TCKT tồ án nhân dân qua thực tế án nhân dân thành phố Hà Nội» tác giả Phạm Tuấn Anh (bảo vệ năm 1999) - Về địa vị pháp lý tài sản DNLD Việt Nam (Bài viết tác giả Nguyễn Trung Tín: «Địa vị pháp lý tài sản DNLD lãnh thổ Việt Nam» (tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, số 12/2000), v.v Tại Việt Nam, nơi mà hệ thống văn pháp luật đầu tƣ nƣớc chƣa đƣợc ban hành đồng bộ; thủ tục hành q trình cấp giấy phép đầu tƣ cịn nhiều phiền hà; sách đầu tƣ nƣớc ngồi chƣa đƣợc thơng thống, chƣa thật khuyến khích nhà đầu tƣ nƣớc ngồi nên học giả tập trung nghiên cứu khắc phục bất cập thủ tục hành chính, sách đầu tƣ mà chƣa trọng đến việc ban hành quy định pháp luật giải TCKT DN có vốn ĐTNN Đó lý giải thích chƣa có cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề Trong phạm vi luận văn này, tác giả mong muốn đƣợc đóng góp số ý kiến, quan điểm vấn đề TCKT nhƣ giải TCKT bên DNLD Việt Nam thời gian qua, đồng thời có nhìn nhận, đánh giá hệ thống pháp luật ĐTNN cũ nhƣ quy định pháp luật đầu tƣ đƣợc áp dụng thời gian tới có liên quan đến vấn đề giải TCKT bên DNLD Việt Nam Có thể nói, cơng trình luận văn cao học nghiên cứu cách tƣơng đối đầy đủ toàn diện vấn đề giải TCKT bên DNLD Việt Nam Mục đích nghiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, phân tích cách khoa học khái niệm tranh chấp, tranh chấp kinh tế, đặc điểm TCKT, loại TCKT nhƣ phân biệt TCKT với loại tranh chấp khác, tác giả sâu phân tích TCKT vấn đề thực trạng giải TCKT bên DNLD thời gian qua Tác giả trình bày số vụ án điển hình TCKT bên DNLD, phân 7/101 ... TCKT bên DNLD Việt Nam 39 2.3) Đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam giải TCKT bên DNLD Việt Nam 47 2.3.1) Vai trò pháp luật ĐTNN Việt Nam giải TCKT bên DNLD Việt Nam thời gian... Phạm Tuấn Anh (bảo vệ năm 1999) - Về địa vị pháp lý tài sản DNLD Việt Nam (Bài viết tác giả Nguyễn Trung Tín: «Địa vị pháp lý tài sản DNLD lãnh thổ Việt Nam? ? (tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, số 12/2000),... DNLD Việt Nam 1.2) Khái niệm TCKT bên DNLD Việt Nam 1.2.1) Một số vấn đề chung DNLD theo quy định pháp luật Việt Nam DNLD hai hình thức DN có vốn ĐTNN, đƣợc thành lập sở Luật đầu tƣ nƣớc (Luật

Ngày đăng: 25/03/2015, 14:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ở trong và ngoài nƣớc

  • 3. Mục đích và nghiệm vụ nghiên cứu đề tài

  • 3.1. Mục đích nghiên cứu

  • 3.2. Nhiệm vụ cụ thể

  • 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phƣơng pháp nghiên cứu

  • 6. Những đóng góp của Luận văn

  • 7. Bố cục Luận văn

  • 1.1) Khái niệm TCKT theo quy định của pháp luật Việt Nam

  • 1.1.1) Khái niêm « tranh chấp »

  • 1.1.2) Khái niệm « tranh chấp kinh tế »

  • 1.1.3) Các loại tranh chấp kinh tế

  • 1.2) Khái niệm TCKT giữa các bên trong DNLD tại Việt Nam

  • 1.2.1) Một số vấn đề chung về DNLD theo quy định của pháp luật Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan