Quản lí phát triển trung tâm học tập cộng đồng theo định hướng xã hội học tập

204 448 6
Quản lí phát triển trung tâm học tập cộng đồng theo định hướng xã hội học tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo VIệN KHOA HọC GIáO DơC VIƯT NAM  - BùI TRọNG TRÂM QUảN Lý PHáT TRIểN TRUNG TÂM HọC TậP CộNG Đồng theo định h-ớng xà héi häc tËp LuËn ¸n tiÕn sÜ khoa häc gi¸o dục Chuyên ngành: quản lý giáo dục Mà số : 62 14 01 14 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS TS Tô Bá Tr-ợng TS Nguyễn Hồng Thuận hà nội - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận án Bùi Trọng Trâm ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CB - GV Cán - Giáo viên CBQL Cán quản lý CĐ Cộng đồng CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CSVC Cơ sở vật chất ĐCSVN Đảng cộng sản Việt Nam GDĐT Giáo dục Đào tạo GDBĐ Giáo dục ban đầu GDCQ Giáo dục quy GDQD Giáo dục quốc dân GDKCQ Giáo dục khơng quy GDTT Giáo dục tiếp tục KH - CN Khoa học Công nghệ KT - XH Kinh tế - Xã hội HTSĐ Học tập suốt đời NSNN Ngân sách Nhà nước QLTT Quản lý trung tâm PTCĐ Phát triển cộng đồng TNXH Trách nhiệm xã hội TT HTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng XHHT Xã hội học tập XHHGD Xã hội hóa giáo dục UBND Uỷ ban nhân dân iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nội dung phạm vi nghiên cứu Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu cụ thể Luận điểm bảo vệ Đóng góp luận án Bố cục luận án Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG THEO ĐỊNH HƢỚNG Xà HỘI HỌC TẬP 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu học tập suốt đời xã hội học tập 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu quản lý phát triển trung tâm HTCĐ 11 1.2 Các khái niệm 15 1.2.1 Học tập suốt đời xã hội học tập 15 1.2.2 Giáo dục cộng đồng trung tâm học tập cộng đồng 20 1.2.3 Phát triển trung tâm học tập cộng đồng 21 1.2.4 Quản lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng 23 1.3 Trung tâm học tập cộng đồng với việc xây dựng xã hội học tập 26 1.3.1 Xã hội học tập - đòi hỏi tất yếu kinh tế tri thức 26 1.3.2 Các đặc trưng xã hội học tập 28 1.3.3 Trung tâm học tập cộng đồng - góp phần xây dựng xã hội học tập phát triển kinh tế - xã hội 30 1.4 Phát triển trung tâm học tập cộng đồng theo định hướng xã hội học tập 35 1.4.1 Mục tiêu, nguyên lý tiến trình phát triển trung tâm học tập cộng đồng 35 1.4.2 Phương thức quản lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng 37 1.4.3 Nội dung quản lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng theo định hướng xã hội học tập 39 iv 1.5 Khung tiêu chuẩn đánh giá quản lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng theo định hướng xã hội học tập 54 1.6 Phân tích môi trường quản lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng 57 1.6.1 Phân tích mơi trường bên 57 1.6.2 Phân tích mơi trường bên trong/ nội 61 1.6.3 Các giải pháp quản lý bất trắc yếu tố môi trường 62 Kết luận chương 66 Chƣơng CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG THEO ĐỊNH HƢỚNG Xà HỘI HỌC TẬP 68 2.1 Kinh nghiệm nước 68 2.1.1 Khái quát xu phát triển trung tâm học tập cộng đồng nước 68 2.1.2 Quản lý trung tâm học tập cộng đồng số nước Châu Á 69 2.1.3 Kinh nghiệm cho Việt Nam từ thực tiễn quản lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng nước Châu Á 75 2.2 Khái quát nguồn nhân lực, hệ thống đào tạo mạng lưới trung tâm học tập cộng đồng Thái Bình 75 2.2.1 Nguồn nhân lực Thái Bình phân theo trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật 75 2.2.2 Khái quát hệ thống giáo dục đào tạo Thái Bình 79 2.2.3 Mạng lưới quy mô học tập trung tâm học tập cộng đồng Thái Bình 83 2.3 Thực trạng quản lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng Thái Bình 87 2.3.1 Cơng tác lập kế hoạch phát triển trung tâm 87 2.3.2 Xây dựng mơ hình tổ chức máy trung tâm 90 2.3.3 Phương thức tổ chức chương trình phổ biến kiến thức tập huấn 92 2.3.4 Công tác huy động nguồn lực cho phát triển học tập cộng đồng 95 2.3.5 Công tác đánh giá củng cố phát triển trung tâm 99 2.3.6 Việc hỗ trợ giám sát nhà nước trung tâm học tập cộng đồng 103 2.4 Đánh giá chung việc quản lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng theo định hướng xã hội học tập Thái Bình 106 2.4.1 Mục tiêu đề án xây dựng xã hội học tập Thái Bình 106 2.4.2 Những thuận lợi khó khăn quản lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng 108 2.4.3 Thành tựu hạn chế quản lý trung tâm học tập cộng đồng theo hướng xây dựng xã hội học tập 109 Kết luận chương 111 v Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG THEO ĐỊNH HƯỚNG Xà HỘI HỌC TẬP Ở THÁI BÌNH 113 3.1 Định hướng phát triển trung tâm học tập cộng đồng nguyên tắc đề xuất giải pháp 113 3.1.1 Định hướng phát triển trung tâm học tập cộng đồng hướng tới xã hội học tập nước ta 113 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 117 3.2 Đề xuất tiêu chuẩn đánh giá quản lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng theo định hướng xã hội học tập 118 3.3 Một số giải pháp quản lý phát triển trung tâm cộng đồng theo định hướng xã hội học tập 123 3.3.1 Lập kế hoạch tổng thể phát triển trung tâm với tham gia rộng rãi bên có liên quan 123 3.3.2 Xây dựng mơ hình trung tâm học tập cộng đồng hai cấp 125 3.3.3 Tổ chức hoạt động trung tâm học tập cộng đồng hướng đến nhóm đối tượng 129 3.3.4 Thu hút nguồn lực thông qua tăng cường liên kết với đối tác 131 3.3.5 Bồi dưỡng nâng cao lực quản lý phát triển cho cán trung tâm 134 3.4 Khảo nghiệm thử nghiệm giải pháp đề xuất 136 3.4.1 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 136 3.4.2 Thử nghiệm hai giải pháp đề xuất 138 Kết luận chương 145 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 147 Kết luận 147 Khuyến nghị 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đà ĐƢỢC CÔNG BỐ 164 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh phương pháp đánh thông thường phương pháp 50 đánh giá có tham gia quản lý phát triển TTHTCĐ 50 Bảng 2.1 Trình độ học vấn trình độ CMKT lao động năm 2012 76 Bảng 2.2 Lao động phân bổ theo địa giới, hành 77 Bảng 2.3 Nhân lực ngành giáo dục mầm non phổ thông 79 Bảng 2.4 Quy mô đào tạo hệ thống trường 80 TCCN, CĐ, ĐH địa bàn Tỉnh 80 Bảng 2.5 Quy mô đào tạo trường TCCN, CĐ, ĐH 81 chia theo nhóm ngành 81 Bảng 2.6 Đội ngũ giáo viên, cán quản lý trường chuyên nghiệp 82 năm học 2011 - 2012 82 Bảng 2.7 Số lượng học viên, đội ngũ giáo viên TT HTCĐ 85 năm học 2012 - 2013 85 Bảng 2.8 Kết đánh giá việc lập kế hoạch phát triển TT HTCĐ 88 Bảng 2.9 Kết khảo sát hoạt động lãnh đạo, quản lý phát triển TT HTCĐ 91 Bảng 2.10 Một số phương thức hoạt động TT HTCĐ sử dụng 93 Bảng 2.11 Kết tổ chức thực nội dung hoạt động TT HTCĐ 94 Bảng 2.12 Đánh giá điều kiện tổ chức lớp học, việc thực chương trình phổ biến kiến thức, tập huấn chuyển giao khoa học - công nghệ 96 Bảng 2.13 liên kết lực lượng tham gia 98 Bảng 2.14 Kết đánh giá củng cố bước phát triển hoạt động 100 quản lý phát triển TT HTCĐ 100 Bảng 2.15 Thực trạng sở vật chất, kinh phí hoạt động đội ngũ 104 CBQL - GV TT HTCĐ xã, phường 104 Bảng 3.1 Kết thăm dò tính cấp thiết khả thi số giải pháp quản lý phát triển TT HTCĐ theo định hướng XHHT 137 Bảng 3.2 Số lượt học viên thôn tham gia học tập TT HTCĐ 15 tháng, từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2012 (kí hiệu T1) 15 tháng, từ tháng năm 2012 đến tháng 11 năm 2013 (kí hiệu T2) 142 Bảng 3.3 Số lượt học viên thôn tham gia học tập TT HTCĐ 15 tháng, từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2012 (kí hiệu T1) 15 tháng, từ tháng năm 2012 đến tháng 11 năm 2013 (kí hiệu T2) 142 Bảng 3.4 Tỉ lệ hộ nghèo sau thử nghiệm 143 Bảng 3.5 Tỉ lệ hộ cận nghèo sau thử nghiệm 144 vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Hệ thống tổ chức, quản lý GDKCQ Indonesia 72 Sơ đồ 2.2 Quản lý phát triển TT HTCĐ Thái Lan 74 Biểu đồ 2.1 Số lao động phân theo ba nhóm ngành kinh tế (nghìn người) 78 Biểu đồ 2.2 Mức độ thực quy trình hoạt động TTHTCĐ 92 Biểu đồ 2.3 Sự quan tâm đội ngũ CBQL - GV việc phát triển 109 TT HTCĐ địa phương 109 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trung tâm học tập cộng đồng đời phát triển bắt đầu Nhật Bản, thập niên gần phát triển Việt Nam, Thái Lan nước khác Các cơng trình nghiên cứu nước đề cập đến phương diện lý luận thực tiễn nhằm nêu cần thiết phải tiếp tục quản lý phát triển TTHTCĐ Để TTHTCĐ nước ta tiếp tục phát triển bền vững, cần quan tâm nghiên cứu làm sâu sắc mặt lý luận như: Sứ mạng, vị trí, vai trò TTHTCĐ việc xây dựng XHHT phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn Khoảng 10 năm gần thuật ngữ XHHT thường nhắc đến nhiều giáo dục xã hội nước ta Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng XHHT giai đoạn 2005 - 2010 [21]; giai đoạn 2012 - 2020 [119] Một số tiêu chí XHHT đề cập, như: i) “tạo hội điều kiện thuận lợi để người lứa tuổi, trình độ học tập thường xuyên, học liên tục, học suốt đời nơi, lúc, cấp, trình độ”; ii) “huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội tham gia xây dựng phát triển giáo dục”; iii) “mọi người, tổ chức có trách nhiệm, nghĩa vụ việc học tập tham gia tích cực xây dựng XHHT” Dựa tiêu chí mặt lý luận địi hỏi phát triển thành tiêu chí cụ thể để đánh giá quản lý phát triển TTHTCĐ góp phần xây dựng XHHT Việc xây dựng XHHT lý luận thực tiễn cần dựa tảng phát triển đồng thời, gắn kết, liên thông hai phận cấu thành: giáo dục quy giáo dục thường xuyên hệ thống giáo dục quốc dân Trung tâm học tập cộng đồng nằm thiết chế giáo dục khơng quy (giáo dục thường xun hay giáo dục tiếp tục) TTHTCĐ mơ hình (cơ sở) giáo dục cộng đồng, cộng đồng cộng đồng TTHTCĐ có chức năng, vai trị, vị trí quan trọng việc xây dựng XHHT cần hệ thống hóa làm rõ thêm mặt lý luận quản lý phát triển TTHTCĐ theo định hướng XHHT Cấu trúc tổng quát giáo dục XHHT hệ thống thiết chế giáo dục Những thiết chế chia thành hai loại hình: Loại hình giáo dục quy loại hình giáo dục khơng quy (Formal Education and Non-formal Education) Hệ thống giáo dục khơng quy đa dạng loại hình trường lớp thiết chế có chức giáo dục trường lớp bổ túc văn hoá, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng, sở nuôi dạy trẻ khuyết tật tư nhân, lớp học nghề gắn với sở sản xuất, lớp dạy nghề tư nhân, nhà văn hoá, câu lạc bộ, bưu điện văn hoá xã v.v… Trong loại hình sở giáo dục KCQ TTHTCĐ đóng vai trò nòng cốt, hạt nhân phong trào xây dựng XHHT sở Vị trí, vai trị TTHTCĐ cần nhấn mạnh: Trung tâm học tập cộng đồng sở giáo dục thường xuyên hệ thống giáo dục quốc dân, trung tâm học tập tự chủ cộng đồng cấp xã, có quản lý, hỗ trợ Nhà nước; đồng thời phải phát huy tham gia, đóng góp nhân dân cộng đồng dân cư để xây dựng phát triển trung tâm theo chế Nhà nước nhân dân làm Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục chủ trương lớn Đảng, Nhà Nước, điều thể qua Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 Chính phủ đẩy mạnh XHHGD, y tế, văn hóa, thể dục thể thao [20] Sau 10 năm năm thực Nghị nói Đề án xây dựng nước trở thành XHHT Thủ tướng Chính phủ, phong trào xây dựng nước thành XHHT hình thành TTHTCĐ có bước phát triển bề rộng đến lúc cần nghiên cứu đánh giá để bước chuyển sang phát triển theo chiều sâu Giáo dục - Đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà nước, toàn dân, dân dân; đảm bảo cơng hội học tập cho người Hội nghị TW lần khóa IX, phương hướng phát triển GD&ĐT đến năm 2010 [42] nêu: “Phát triển hình thức học tập cộng đồng xã, phường gắn với nhu cầu thực tế đời sống kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho người HTSĐ, hướng tới XHHT” Nghị Đại hội XI Đảng CSVN [37] rõ: “Hồn thiện chế, sách xã hội hóa giáo dục, đào tạo ba phương diện: động viên nguồn lực xã hội; phát huy vai trò giám sát cộng đồng; khuyến khích hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT, tạo điều kiện để người dân HTSĐ” Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, nhấn mạnh mục tiêu giáo dục nước ta là: “Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu, phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng XHHT” Muốn thực phương hướng trên, giải pháp hữu hiệu PL.17 TT HTCĐ đề cao việc đổi phương pháp tuyên truyền, dạy học theo hướng phát triển lực tự học, tự tìm hiểu tinh thần hợp tác người học Thôn, tổ dân phố, thị trấn có sở vật chất, phương tiện (thư viện, nhà văn hóa, hội trường thơn phịng họp chung; Mạng lưới truyền thanh; Điểm nối Internet ) nhiều hình thức, phương thức khác để khuyến khích, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho người lớn học tập suốt đời Thư viện có đủ tài liệu, sách, báo, tạp chí để tham khảo học tập theo yêu cầu học tập người học TT HTCĐ có nguồn tài ổn định, đáp ứng hoạt động phổ biến kiến thức tập huấn chuyển giao KH-CN hoạt động hợp pháp khác trung tâm TT HTCĐ tổ chức thu hút tham gia tối đa người dân vào việc đề xuất nhu cầu học tập, vào việc lập kế hoạch phát triển TT HTCĐ quản lý địa điểm học tập, nguồn lực phục vụ cho học tập cộng đồng TT HTCĐ thiết lập mối quan hệ trung tâm với sở văn hoá, giáo dục, thể dục thể thao, thông tin đại chúng cộng đồng, địa phương Tổ chức Đảng, quyền có đạo chặt chẽ đối việc học tập cộng đồng, đưa tiêu xây dựng “Cộng đồng học tập” vào kế hoạch năm chi bộ, thôn, tổ dân phố, xã, thị trấn, phường tổ chức, đoàn thể khu dân cư PL.18 Câu hỏi 8: Về t hợp tác, liên kết lực lƣợng tham gia ơng (bà) cho ý kiến nội dung sau? TT Không T.B Câu hỏi 9: Kết thực đánh giá điều chỉnh, củng cố bƣớc phát triển hoạt động quản lý phát triển TT HTCĐ thể nhƣ (đúng, sai, không rõ) nội dung hỏi sau đây? Nội dung đánh giá TT TT HTCĐ có Bộ tiêu chuẩn đánh giá Tiêu chuẩn gồm nhiều tiêu chí tiêu chí lượng hóa cụ thể yêu cầu nhà quản lý, tài trợ Hoạt động đánh nhu cầu bên liên quan, đặc giá TT HTCĐ biệt thành viên TT HTCĐ, xuất phát từ… nhóm người dân cộng đồng Hoạt động đánh đưa nhận định chi phí, hiệu giá TT HTCĐ hoạt động Kết đánh giá Đúng Sai K rõ PL.19 nhằm… mục đích nâng cao lực, nâng cao quyền lực bên liên quan Hoạt động đánh giá TT HTCĐ tập trung vào việc bên liên quan tự đánh giá, từ đề khuyến nghị/giải pháp có tính khả thi cao Lập kế hoạch đánh giá cho năm kỳ hoạt động Tổ chức đánh giá kiểm tra, theo TT HTCĐ tiến dõi thời gian thực kế hành tổ chức hoạch đánh giá lĩnh vực/nội đánh giá theo dung cần theo dõi, giám sát bước sau: Viết báo cáo, công khai kết đánh giá thực điều chỉnh hoạt động TT HTCĐ dựa kết đánh giá Các đối tượng tham gia đánh giá gồm: Việc TT HTCĐ CQ xã, đoàn thể, ban ngành CM Cộng đồng dân cư tổ chức đánh giá diễn Thường xuyên Định kì Đột xuất Kịp thời động viên, khích lệ cá nhân, tập thể TT HTCĐ TT HTCĐ đã… Tạo dựng hợp tác mối quan hệ tốt đẹp thành viên, tập thể cộng đồng PL.20 Câu hỏi 10: Về thực trạng sở vật chất, kinh phí hoạt động đội ngũ CBQL - GV TT HTCĐ xã, phƣờng, thị trấn đƣợc thể nhƣ kết đánh giá? KQ đánh giá Nội dung TT Mức độ đánh giá đánh giá Đúng Đầy đủ, đáp ứng yêu cầu cần có CSVC, 01 thiết bị hoạt động TT HTCĐ Đã đầu tư thiếu thốn Nghèo nàn, lạc hậu Kinh 02 phí hoạt Rất thiếu động dành cho TT Thiếu HTCĐ Đủ để hoạt động Vừa thiếu lượng, vừa yếu chất 03 Đội ngũ CBQL- Số lượng thiếu, GV- Cộng tác chất lượng đạt yêu viên TT cầu HTCĐ Đủ lượng, yếu chất Đủ lượng, mạnh chất Sai Phân vân PL.21 Câu hỏi 11: a) Sự quan tâm ông (bà) việc phát triển TT HTCĐ địa phương? Rất quan tâm ; Quan tâm ; Ít quan tâm ; Khơng quan tâm b) Củng cố quản lý phát triển TT HTCĐ theo ông (bà) trách nhiệm nghĩa vụ của: Ngành GD&ĐT ; Các cấp uỷ Đảng, quyền huyện, xã; Xã hội ; Cả lực lượng Câu hỏi 12: Trên sở nghiên cứu thực tiễn giải pháp quản lý phát triển TT HTCĐ theo định hướng XHHT, ông (bà) vui lịng cho biết ý kiến cấp thiết tính khả thi giải pháp nêu sau đây, cách đánh dấu (X) vào lựa chọn Mỗi giải pháp đánh giá hai khía cạnh: Tính cấp thiết tính khả thi; (chọn phương án) T T Nội dung giải pháp G.P1 Lập kế hoạch tổng thể 01 phát triển TT HTCĐ với tham gia rộng rãi bên có liên quan 02 G.P2 Xây dựng mơ hình TT HTCĐ hai cấp G.P3 Tổ chức hoạt động 03 TT HTCĐ hướng đến nhóm đối tượng 04 G.P4 Thu hút nguồn lực thơng qua tăng cường liên kết với đối tác G.P6 Bồi dưỡng nâng cao 06 lực quản lý phát triển cho cán Trung tâm Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cấp Cấp Khơng Rất Khả Khơng thiết thiết cấp thiết khả thi thi Khả thi PL.22 Ông (bà) nêu ý kiến riêng vấn đề đề cập Xin cảm ơn cộng tác, giúp đỡ ông (bà)! PL.23 Phụ lục 11: PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Phiếu PH2) Dành cho: Học viên TT HTCĐ tỉnh Thái Bình Các anh (chị) học viên thân mến! Với mục đích củng cố quản lý phát triển TT HTCĐ theo định hướng XHHT Đề nghị anh(chị) vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp với ý kiến Câu hỏi : Mục đích đến học tập TT HTCĐ anh(chị) mục đích mục đích sau đây? Để tụ tập, hội họp ; Để nâng cao hiểu biết thân Để học tập kinh nghiệm làm giàu ; Vì lí khác Câu : Anh (chị) học tập nội dung nội dung sau: TT Nội dung 01 Xóa mù xóa việc tái mù chữ 02 Trao đổi việc giáo dục thiếu niên địa phương 03 04 05 Nâng cao dân trí, lực sản xuất, cung cấp tri thức và kĩ xóa đói, giảm nghèo Học thêm nghề phụ, nghề truyền thống Trang bị kiến thức cho người dân Hiến pháp, pháp luật văn luật 06 Cung cấp kiến thức phòng bệnh, chữa bệnh… 07 Bàn việc hỗ trợ tài địa phương cho TT HTCĐ Sự lựa chọn Có Khơng PL.24 08 09 10 Học tập truyền thống lịch sử địa phương Bàn việc tổ chức hoạt động tập thể địa phương, có tham gia TT HTCĐ Bàn việc bảo vệ an ninh trật tự địa phương Câu : Anh (chị) có nhận định CSVC, thiết bị học tập, sách vở, tài liệu, đội ngũ CB-GV TT HTCĐ? Đánh giá Nội dung TT Mức độ đánh giá đánh giá Đúng Đầy đủ, đáp ứng yêu CSVC, 01 thiết bị cầu học tập người học hoạt động TT HTCĐ Đó có cịn thiếu nhiều Khơng có Khơng đủ GV GV dạy chưa tốt Không đủ GV GV 02 Đội ngũ CBQL- dạy nhiệt tình, dễ hiểu GV- Cộng tác viên TT Đông GV GV dạy HTCĐ không hiểu Đội ngũ GV đông đủ, phong phú chuyên đề GV dạy hiểu Sai Khơng có ý kiến PL.25 Cuối xin anh (chị) vui lịng cho biết đơi điều thân - Giới tính: Nam ; Nữ - Nghề nghiệp Cán nhà nước ; HS,SV Nghề tự ; Doanh nghiệp - Tuổi: Dưới 20 ; 20-40 - Nơi nay: Thành thị ;CB Đảng,CQ, đoàn thể xã ; Đối tượng khác ; 41-60 ; Nông thôn Xin cảm ơn cộng tác, giúp đỡ anh(chị)! ; Trên 60 PL.26 Phụ lục 12: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG (Các Phòng Giáo dục Đào tạo huyện, thành phố tham khảo để qui định tiêu chí đánh giá, xếp loại TTHTCĐ địa bàn phù hợp với thực tế tỉnh Thái Bình) STT Tiêu chí (1) (2) A Tiêu chuẩn I: Bộ máy quản lý, tuyên truyền, tham mưu, phối hợp, đạo Điểm tối đa (3) Tiêu chí 1: Bộ máy quản lý (4) 37,0 9,0 - Đủ cấu thành phần theo qui định 1,5 - Có lực quản lý, sử dụng hiệu nguồn lực 1.5 - Có phân cơng trách nhiệm rõ ràng đánh giá việc hoàn thành 1,0 nhiệm vụ theo quy định - Tham gia đầy đủ lớp tập huấn chuyờn mụn nghiệp vụ; 2,0 hội nghị cấp triệu tập; Có ý thức tự bồi dưỡng nâng cao trình độ - Bám sát văn đạo cấp để triển khai thực nhiệm 1.0 vụ - Xây dựng kế hoạch hoạt động sát với thực tiễn địa phương 2,0 Tiêu chí 2: Tuyên truyền, tham mưu, phối hợp, quản lý đạo 28,0 - Tham mưu với cấp uỷ quyền có sách phự hợp với TTHTCĐ 3.0 - Phối hợp: 15,0 Với ban ngành, đoàn thể địa phương: (6 đ) + Tuyên truyền tới hội viên vai trò trung tâm HTCĐ việc xây dựng xã hội học tập; Vận động cán bộ, nhân dân tích cực tham gia học tập (3 điểm ) + Điều tra nhu cầu tổ chức hoạt động học tập (1,5 điểm ) + Sưu tầm , biên soạn chỉnh sửa tài liệu học tập (5 tài liệu trở lên (1,5 điểm ) Với nhà trường: (3,0 đ) Điều tra, mở lớp, hoàn thiện hồ sơ, kiểm tra công nhận đạt phổ cập XMC, GDTTSKBC cho đối tượng thuộc độ tuổi 15-60 phổ cập THCS cho niên đến 25 tuổi Với trung tâm GDTX HN (3,0 đ):Tổ chức hoạt động (5) PL.27 GDTX theo chức nhiệm vụ; Chọn cử cán bộ, đảng viên tham gia học lớp GDTX cấp THPT Với tổ chức xã hội: (3,0 đ) để huy động nguồn lực hỗ trợ hoạt động ( với tổ chức tính 0,5 điểm) - Hồ sơ đảm bảo chất lượng, cập nhật thường xuyên, lưu trữ 3,0 bảo quản tốt - Tổ chức khai giảng, sơ kết học kỳ tổng kết năm học theo hướng 1,0 dẫn Sở, Phòng GD Đào tạo - Thường xuyên tự kiểm tra, đánh giá hoạt động trung tâm 2,0 - Thực chế độ báo cáo theo qui định 2,0 - Tham gia đầy đủ hội nghị cấp triệu tập 2,0 B Tiêu chuẩn II: Điều kiện tổ chức cỏc hoạt động Tiêu chí 1: Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, tài liệu - Có trụ sở làm việc riêng (hội trường; có phịng làm việc) 23,0 10,0 1,5 - Có thư viện (trên 300 đầu sách), phịng đọc (đủ ghế ngồi) 1,5 hoạt động thường xuyên - Có lớp học (điểm sinh hoạt cộng đồng) thơn, xóm, tổ dân 2,0 phố (bao gồm tận dụng CSVC sẵn có địa phương xây mới) + 90% thơn, xóm, tổ dân phố trở lên có lớp (2 điểm) + Từ 41 - 90% thơn, xóm, tổ dân phố có lớp học (1,5 điểm) + Từ 30%-40% thơn, xóm, tổ dân phố có lớp học (1 điểm) + Dưới 30% thơn, xóm, tổ dân phố có lớp học (0,5 điểm) - Có phương tiện nghe, nhìn (loa, đài, ti vi, đầu video ) 1,0 sử dụng - Có máy tính riêng, kết nối Internet 1,0 - Đủ phương tiện dạy – học (bảng viết, bảng biểu, tủ sách, tủ tài 1,0 liệu ) - Sách, báo, tài liệu, học liệu đủ phục vụ dạy học sử 2,0 dụng thường xuyên, có hiệu Tiêu chí 2: Đội ngũ giáo viên, hướng dẫn viên - Đủ cán bộ, GV/HDV (từ người/tiểu ban trở lên) phụ trách 3,0 tiểu ban (nếu người/tiểu ban đạt điểm) - Đội ngũ GV/HDV có đủ trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phẩm 2,0 chất, tập huấn, bồi dưỡng PPDH cho người lớn 5,0 PL.28 Tiêu chí 3: Kinh phí 8,0 - Xây dựng dự toán, sử dụng ngân sách theo định mức cụ thể cho 2,0 tháng, quí, năm - Ngoài nguồn KP tỉnh hỗ trợ, huy động từ nguồn 5,0 lực khác (cơ quan chuyên môn, doanh nghiệp, dự án, nhà hảo tâm, sở tôn giáo…) huy động thêm 10 triệu đồng/ năm tính điểm - Quản lý, sử dụng nguồn nguồn kinh phí, tài sản cơng khai, 1,0 minh bạch rõ ràng theo qui định tài C Tiêu chuẩn III: Tổ chức hoạt động Tiêu chí 1: Xây dựng chương trình hoạt động 15,0 6,0 Chương trình hoạt động đảm bảo yêu cầu sau: + Đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân, phù hợp hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương (2 điểm) + Đủ chuyên đề (Giáo dục pháp luật, giáo dục sức khỏe, giáo dục mơi trường, văn hóa – xã hội, phát triển kinh tế, giáo dục kỹ sống …) xếp cân đối hợp lý (2 điểm) + Chi tiết, rõ ràng, có tính khả thi cao (2 điểm) Tiêu chí 2: Triển khai thực hoạt động 9,0 - Đủ, theo chương trình xây dựng, huy động tối đa 3,0 người tham gia - Có phối, kết hợp ban, ngành, đồn thể 2,0 - Hình thức tổ chức phong phú, linh hoạt, phù hợp với đối tượng 2,0 nội dung học tập - Đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tối đa lực 2,0 người học D Tiêu chuẩn 4: Kết quả, hiệu hoạt động 21,0 Tiờu 1: Kết - Số chuyên đề thực hiện/năm (mỗi chuyên đề 0,5 điểm) 15,0 3,0 - Số lượt người học chuyên đề/năm: Đạt bình quân chung 3,0 tỉnh tính 1,5 điểm, vượt thêm 100 lượt người/năm tính thêm 0,5 điểm - Số người học XMC GDTTSKBC: đạt tiêu giao (nếu có người thuộc đối tượng mà khơng tham gia học, khơng tính 1,0 điểm mục này) PL.29 - Số người học Bổ túc THCS: đạt tiêu giao (nếu có người thuộc đối tượng mà khơng tham gia học khơng tính điểm 1,0 mục này) - Có học viên học tin học, ngoại ngữ tính 0,5 điểm 1,0 - Đạt 96% số người thuộc độ tuổi 15-60 biết chữ, 98% 3,0 số người thuộc độ tuổi 15-35 - Hồ sơ phổ cập cập nhật thường xuyên, chất lượng, khoa học, lưu trữ bảo quản tốt 3,0 Tiêu chí 2: Hiệu 6,0 -Thơng qua chuyên đề học tập, hoạt động tổ chức trung tâm cấp uỷ, quyền địa phương xác nhận trung tâm HTCĐ gúp phần vào mục tiêu xây dựng nông thôn + Tỷ lệ người biết chữ độ tuổi tăng, số người tái mù chữ giảm (1,0 đ) + Số lượng người dân có việc làm sau học nghề ngắn hạn tăng (1,0 đ) + Giảm tỷ lệ hộ nghèo, thu nhập bình quân đầu người/năm tăng lên (1,0 đ) + Đời sống văn hoá - xã hội cộng đồng cải thiện (1,0 đ) + An ninh trị ổn định, tai tệ nạn xã hội giảm (1,0 đ) + Môi trường cải thiện (1,0 đ) E Tiêu chuẩn 5: Công tác thi đua khen thưởng 4,0 - Tổ chức đăng ký danh hiệu thi đua 1,0 - Cán GV/HDV tham gia hội giảng đạt kết cao 2,0 - Cán bộ, GV/HDV tham gia đầy đủ buổi sinh hoạt chuyên môn, tập huấn nghiệp vụ ngành tổ chức 1,0 Tổng số Xếp loại: Loại tốt: từ 81 đến 100 điểm; Loại từ 61 đến 80 điểm; Loại TB từ 40 đến 60 điểm; Loại yếu 40 điểm Chú ý: Ngoài cách xếp loại xếp loại mặt 100,0 PL.30 Phụ lục 13: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, CƠNG NHẬN “CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP” (Dự thảo lần Hội Khuyến học Việt Nam) TIÊU CHÍ NỘI DUNG Điểm tối đa Trẻ em độ tuổi cộng đồng - Đều đến trường, khơng bỏ học hồn thành phổ cập giáo dục theo quy định; HỌC TẬP CỦA TRẺ EM - Có đạo đức tốt, khơng mắc tệ nạn xã hội vi phạm pháp luật; 30 - 70% gia đình cộng đồng cơng nhận Danh hiệu “Gia đình học tập” - 98% người lớn từ 15 tuổi trở lên cộng đồng biết chữ; - 70% trở lên người lớn cộng đồng tích cực, tự giác HTTX, HTSĐ hình thức, phương thức khác nhau; HỌC TẬP CỦA - Phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập cộng đồng phát triển mạnh mẽ 30 NGƢỜI LỚN ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP - Chi hội Quỹ khuyến học thơn/bản/ấp/tổ dân phố hoạt động tích cực có tác dụng thiết thực, hiệu việc học tập trẻ em học tập suốt đời người lớn cộng đồng; - Thôn/bản/ấp/tổ dân phố có sở vật chất/phương tiện (nhà văn hóa, thư viện, phịng họp …) nhiều hình thức, phương thức khuyến khích, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân học tập suốt đời 20 PL.31 TÁC ĐỘNG, HIỆU QUẢ CỦA HỌC TẬP - Đời sống kinh tế hộ gia đình cộng đồng ngày cải thiện Tỷ lệ hộ nghèo thấp mức bình quân chung xã/phường/thị trấn; - Thôn/bản/ấp/tổ dân phố thực tốt vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố khu dân cư” đạt danh hiệu “Thơn/làng/ấp/bản/tổ dân phố văn hóa” 20 ... Phát triển trung tâm học tập cộng đồng 21 1.2.4 Quản lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng 23 1.3 Trung tâm học tập cộng đồng với việc xây dựng xã hội học tập 26 1.3.1 Xã hội. .. quản lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng theo định hướng xã hội học tập 118 3.3 Một số giải pháp quản lý phát triển trung tâm cộng đồng theo định hướng xã hội học tập ... Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG THEO ĐỊNH HƯỚNG Xà HỘI HỌC TẬP Ở THÁI BÌNH 113 3.1 Định hướng phát triển trung tâm học tập cộng đồng nguyên tắc đề xuất

Ngày đăng: 24/03/2015, 16:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan