Đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam

48 458 0
Đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đầu tư là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại và tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, là yếu tố quyết định sự phát triển và tăng trưởng của nền sản xuất xã hội

Lời nói đầu Cũng nh các nớc đang phát triển khác, Việt Nam đang rất cần vốn cho quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế. Xuất phát từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, lại phải trải qua 2 cuộc kháng chiến cứu nớc khốc liệt, nền kinh tế Việt Nam đã bị vốn yếu kém nay lại càng trở nên kiệt quệ. Đứng trớc tình hình nh vậy, tại ĐHĐVI (12/ 1986) Đảng và Nhà nớc đã quyết định đổi mới toàn diện về mặt kinh tế xã hội ngoại giao , chúng ta chuyển đổi từ cơ chế bao cấp, kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Cùng với nó luật đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đợc ban hành vào năm 1987 nhằm thu hút vốn đầu t trong nớc, chuyển sang những công nghệ tiên tiến hiện đại từ bên ngoài vào nhằm nâng cao trình độ, năng lực công nghệ trong nớc, phát triển nguồn nhân lực qua đó góp phần giúp Việt Nam đẩy nhanh sự nghiệp CNH HĐH đất nớc. Hoa kỳ với t cách là nhà đầu t ra nớc ngoài lớn nhất trên thế giới đã bớc đầu tiếp cận thị trờng Việt Nam và đặc biệt sau khi hiệp định Việt Nam - Hoa Kỳ đợc kết các nhà đầu t Hoa Kỳ đã quan tâm đầu t vào thị trờng Việt Nam, nếu tăng cờng đợc FDI Hoa kỳ vào Việt Nam, ta sẽ có nhiều cơ hội tiếp cận và học hỏi những công nghệ tiên tiến hiện đại và tranh thủ vốn xây dựng những công trình lớn u thế nổi bật của các nhà đầu t Hoa Kỳ tuy nhiên đầu t của Hoa Kỳ vào Việt Nam vẫn còn rất khiêm tốn về số vốn so với tiềm lực kinh tế của Hoa Kỳ cũng nh chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ bé trong tổng đầu t ra nớc ngoài của Hoa Kỳ, đứng trớc tình hình trên, với mong muốn đẩy mạnh đợc luồng vốn đầu t trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam, ngời viết đã chọn đề tài: Đầu t trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam thực trạng và giải pháp Về mặt bố cục đề tài đ ợc chia làm 3 phần: Chơng I: Lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài Chơng II: Thực trạng về đầu t trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam thời gian qua. Chơng III: Giải pháp đẩy mạnh thu hút FDI của Hoa Kỳ vào Việt Nam. Chơng 1 Lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài(FDI) 1.1. Khái niệm và đặc điểm FDI 1.1.1. Khái niệm Thu hút vốn đầu t nớc ngoài hiện nay chiếm một vị trí quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế của các nớc đang phát triển, góp phần thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.Cho đến nay, mặc dù cũng có không ít khái niệm khác nhau về đầu t quốc tế, nhng khái niệm đợc nhiều ngời thừa nhận đó là Đầu t quốc tế là sự di chuyển tài sản nh vốn, công nghệ, kỹ năng quản lý, .từ nớc này sang nớc khác để kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận cao trên phạm vi toàn cầu. Có hai hình thức để thu hút vốn đầu t nớc ngoài: Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) và đầu t gián tiếp (PFI) Đầu t trực tiếp nớc ngoài là loại hình di chuyển vốn quốc tế trong đó ng- ời chủ sở hửu vốn đồng thời cũng là ngời trực tiếp quản lý và điều hành vốn. Còn đầu t gián tiếp cũng là loại hình di chuyển vốn nhng ngời chủ sở hữu vốn không trực tiếp tham gia quản lý và điều hành đối tợng mà họ bỏ vốn. So với đàu t gián tiếp thì đầu t trực tiếp đợc thu chủ yếu do tính u việt hơn hẳn của nó.Trong hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài nớc chủ nhà có thể tiếp thu đợc những công nghệ, kỹ thuật quản lý tiên tiến hiện đại của các chủ đầu t nớc ngoài bên cạnh việc tăng cờng vốn đaàu t nội địa cũng nh góp phần đáng kể nguồn thu ngân sách cho chính phủ nớc chủ nhà.Đay là những yếu tố cực kì quan trọng đặc biệt đối với những nớc đang phát triển, giúp các nớc này thực hiện công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.Mặt khác chủ đàu t nớc ngoầiđợc trực tiếp tham gia điều hành quản lý đối tợng mà họ bỏ vốnvì vậy họ đợc quyền ra các quyết định liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho có lợi nhâts cho mình.Về cơ bảm FDI là nguồn vồn an toàn hơn vốn đầu t gián tiếp cho các nớc chủ nhà vì thời hạn của các dự án FDI thờng dài và khá ổn định còn dòng vốn đầu t gián tiếp thờng khôngchắc chắn, các chủ đầu t có thể rút vốn bất kì lúc nào. Từ những năm 60 trở lại đây, dòng FDI trên thế giới vận động theo một số xu hớng chính sau: - Hầu hết FDI đợc thực hiện trong những khu vực có tơng đối nhiều vốn của thế giới. Nh vậy FDI không phải chủ yếu chảy từ nơi nhiều vốn sang nơi hiếm vốn mà lại đợc thực hiện chủ yếu trong khu vực các nớc công nghiệp phát triển. Nếu ở đàu thế kỉ 20 , trên 70% vốn đầu t đổ vào các nớc chậm phát triển và đang phát triển thì từ sau chiến tranh thế giới thứ hai dòng vốn đầu t quốc tế lại chủ yếu chảy vào các nớc t bản phát triển, các vớc này chiếm tới 80% tổng vốn đầu t quốc tế. - FDI đợc thực hiện trong nội bộ khu vực. Do những u thế về khoảng cách địa lý và các điều kiện đặc điểm tơng đồng mà có xu hớng đầu t trong nội bộ khu vực. - Có sự thay đổi lớn trong tơng quan lực lợng giữa các chủ đầu t quốc tế. Trong những năm gần đây , ngoài những chủ đầu t lớn trớc đây nh Anh , Pháp, Đức, Mỹ, Hà Lan còn xuất hiện những chủ đầu t mới đó là các nớc đang phát tiển có tốc độ đầu t ra nớc ngoài khá cao, đặc biệt là các nớc NICs Châu á. - Đông á và Đông Nam á ngày càng trở thành khu vực hấp dẫn đầu t nớc ngoài nhất trong các khu vực đang phát triển, chiếm 2/3 tổng FDI vào các nớc đang phát triển ( giai đoạn trớc khủng hoảng tài chính khu vực). Đây là vùng phát triển kinh tế năng động nhất trong những năm gần đây. Khu vực này trở nên năng động đối với nhà đầu t nớc ngoài vì giá nhân công rẻ, môi trờng đầu t ngày càng đợc cải thiện tốt và so với các nớc t bản phát triển thì có mức đoọ cạnh tranh thấp hơn. - Các nhân tố ảnh hởng mạnh nhất đến sự di chuyển FDI trên thế giới là sự ổn định về tình hình chính trị, hệ thống pháp luật, các chính sách kinh tế , triển vọng mở rộng thị trờng, các điều kiện thuận lợi để thực hiện hoạt động đầu t, cũng nh chịu ảnh hởng mạnh của các quan hệ ngoại giao v .v Về thực chất, FDI là sự đầu t của các công ty đa quốc gia nhằm xây dựng các cơ sở , chi nhánh ở nớc ngoài và làm chủ toàn bộ hay từng phần cơ sở đó. Đây là hình thức đầu t mà chủ đầu t đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ cho phép họ trực tiếp tham gia đối tợng mà họ bỏ vốn. 1.1.2 Đặc điểm của FDI - Các chủ đầu t nớc ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu theo luật đầu t của từng nớc quy định. Ví dụ: Luật đầu t nớc ngoài của Việt Nam quy định chủ đầu t nớc ngoài phải đóng góp tối thiểu 30% vốn pháp định của dự án trong khi đó Mỹ qui định là 10% và một số nớc khác là 20%. - Quyền quản lý xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn. Nếu góp 100% vốn pháp định, thì doanh nghiệp hoàn toàn do chủ đầu t nớc ngoài điều hành và quản lý. - Lợi nhuận của các chủ đầu t nớc ngoài thu đợc phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh và đợc chia theo tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định sau khi nộp thuế cho nớc sở tại và trả lợi tức cổ phần(nếu có) - FDI đợc thực hiện thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại từng phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp đang hoạt động hoặc mua cổ phiếu để sát nhập các doanh nghiệp mới nhau. Hay nói cách khác các hình phổ biến của FDI là : hợp đồng hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài và BOT. 1.2 Tác động của FDI đối với nớc đầu t và nớc nhận đầu t 1.2.1 Đối với nớc đầu t Đầu t ra bên ngoài đem lại lợi ích rất lớn đối với chủ đầu t. Bởi khi giá lao động và chi phí cho các dịch vụ phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh trong nớc là tơng đối cao thì FDI là công cụ giúp chủ đầu t nớc ngoài nâng cao đợc hiệu suất vốn cũng nh tỷ suất lợi nhuận nhờ vào chi phí sản xuất sản phẩm thấp. Do các chủ đầu t có thể khai thác đợc nguồn lao động dồi dào với giá rẻ, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú có sẵn tại nớc sở tại. Qua đó họ có thể khai thác lợi thế so sánh của nớc chủ nhà.Những yếu tố đó góp phần tích cực giúp hạ giá thành sản phẩm, mở rộng thị trờng tiêu thụ. Các chủ đầu t nớc ngoài có khả năng chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ và nguồn cung cấp nguyên liệu trực tiếp của nớc sở tại. Nh chúng ta đã biết, FDI có rất nhiều tính u việt hơn hẳn PFI .Trong hình thức FDI các chủ đầu t nớc ngoài đợc quuyền tham gia điều hành quản lý trực tiếp đối tợng mà họ bỏ vốn vì thế họ có quuyền đa ra các quyết định liên quan đến hoạt độn sản xuất kinh doanh theo hơngs có lợi nhất cho mình. Điều này đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn là tơng đối cao. Bên cạnh đó FDI giúp các chủ đầu t chánh đợc hàng rào bảo hộ mậu dịch của nớc sở tại khi muốn chiếm lĩnh thị trờng của những nớc này. Thông qua FDI , chủ đầu t nớc ngoài có thể xây dựng đợc những doanh nghiệp ngay tại chính các n- ớc thi hành chính sách bảo hộ mà thờng thì một trong những rào cản lớn nhất khi các công ty muốn xâm nhập thị trờng tiêu thụ sản phẩm của một nớc chính là hàng rào bảo hộ. 1.2.2 Đối với nớc tiếp nhận vốn đầu t Đối với các nớc tiếp nhận vốn đầu t, FDI có một vai trò rất lớn. FDI góp phần đẩy nhanh quá trình công nhgiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Đặc biệt đối với những nớc đang phát triển thì FDI ngày càng trỏ nên quan trọng trong chiến lợc phát triển của đất nớc. FDI là yếu tố quan trọng trong việc tăng cờng và bổ sung nguồn vốn đầu t trong nớc, bù đắp sự thiếu hụt về nguồn vốn để thực hiện thành công các mục tiêu tăng trởng và phát triển đát nớc. Một trong những đặc điểm cơ bản có tính phổ biến ở các nớc đang phát triển đó là tỷ lệ tiết kiệm tháp và thiếu ngoại tệ, hơn nữa quá trình tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế rất chậm và không đáng kể cho yêu cầu của công nghiệp hoá. Các nớc đang phát triển muốn đẩy nhanh quá trình ccông nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc trong khi họ lại phải đối mặt với sự khan hiếm về vốn, sự thiếu vắng những công nghệ tiên tiến để phục vụ cho giai đoạn đầu công nghiệp hoá, cho đén những hạn chế về kiến thức kinh doanh. Những yếu tố này sẽ góp phần hạn chế các nớc đang phát triển đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và phát tiển đất nớc. Qua thực tế ở một số nớc đang phát triển trong nhiều năm qua, FDI chiếm tỷ lệ đáng kể trong tổng số vốn đầu t trong nớc. Ngoài ý nghĩa tăng c- ờng vốn đầu t nội địa , FDI còn bổ sung nguồn thu ngân sách của chính phủ các nớc đang phát triển thông qua thuế từ các xí nghiệp có vốn đầu t của nớc ngoài. Đây lànguồn ngoại tệ rất quan trọng để đầu t vào các dự án công cộng , các công trình phúc lợi phục vụ dân sinh trong giai đoạn đầu phục vụ công nghiệp hoá. Một yếu tố quan trọng và hấp dẫn của FDI đối với các nớc đang phát triển là chuyển giao các kỹ thuật tiên tiến góp phần quan trọng đối với sự phát triển công nghệ và hiện đại hoá đất nớc của nóc chủ nhà. Khả năng công nghệ của nớc nhận đầu t sẽ đợc nâng cao thông qua việc tiếp cận và tiếp thu các kỹ thuật tiên tiến hiện đại trong các dự án liên doanh giữa nớc chủ nhà với các nhà đầu t nớc ngoài. Cácchuyên gia kỹ thuật trong nớc có thể nghiên cứu cải tiến công nghệ sao cho phù hợp với điều kiện của nớc nớc chủ nhà, góp phần tích cực vào việc phát triển công nghệ kỹ thuật , giúp nâng cao năng suất lao động, hạ gia thành sản phẩm qua đó tăng cờng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng. Vai trò tiếp theo của FDI là giúp các nớc đang phát triển đào tạo kiến thức kinh doanh đặc biệt là các kiến thức cần thiết khi thâm nhập thị trờng nớc ngoài, tiếp cận thị trờng thế giới. FDI giúp nớc chủ nhà đào tạo nguồn nhân lực thông qua việc các chủ đầu t nớc ngoài tổ chức các khoá học đào tạo từ tay nghề chuyên môn cho đội ngũ công nhân cho đến các kiến thức về quản lý điều hành cũng nh kỹ thuật cho cán bộ, nhân viên của nớc sở tại để thực hiện các trơng trình đầu t theo dự án. Bằng con đờng này kiến thức kinh doanh hiện đại của cán bộ và tay nghề của công nhân đợc nâng lên. Hơn nữa các công ty nớc ngoài còn giúp các doanh nghiệp địa phơng tiếp cận vào thị trờng thế giới thông qua liên doanh và mạng lới thị trờng rộng lớn của họ. Điều này giúp nớc chủ nhà dần dần tiếp cận thị trờng thế giới dễ dàng hơn tránh sự lúng túng do thiếu kiến thức và kinh nghiệm. Nh vậy FDI giúp nớc chủ nhà đào tạo đợc nguồn nhân lực cần thiết để phục vụ cho giai đoạn đầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá và phát triển đất nớc. Phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm là nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Thông qua các dự án đầu t nớc ngoài một số lợng việc làm đáng kể đã đợc tạo ra cho ngời lao động ở nớc chủ nhà. Số lao động trực tiếp làm việc trong các dự án đầu t nớc ngoài ngày càng tăng nhanh ở cả các n- óc phát triển và đang phát triển. Mặt khác nhờ các hoạt động cung ứng dịch vụ và gia công cho các dự án đầu t nớc ngoài đã tạo ra nhiều việc làm cho ngời lao động , trong đó nhất là lao động phụ nữ và trẻ em. Bên cạnh đó FDI còn góp phần thúc đẩy xuất nhập khẩu của nớc chủ nhà. Nhờ có đẩy mạnh xuất khẩu, những lợi thế so sánh của các yếu tố sản xuất ở nớc chủ nhà đợc khai thác có hiệu quả hơn trong phân công lao động quốc tế. Bởi thế, khuyến khích đầu t nớc ngoài hớng vào xuất khẩu luôn là u dãi đặc biệt trong chính sách thu hút đầu t nớc ngoài của nớc chủ nhà . Đối với các nhà đầu t nớc ngoài xuất khẩu cũng đem lại nhiều lợi ích cho họ thông qua sử dụng các yếu tố đầu vào rẻ , khai đợc hiệu quả theo qui mô ( không bị hạn chế bởi qui mô thị trờng của nớc chủ nhà ) và thực hiện chuyên môn hoá sâu từng chi tiết sản phẩm ở những nơi (quốc gia) có điều kiện lợi thế nhất, sau đó lắp ráp thành thành phẩm . Do những lợi ích trên , định hớng xuất khẩu ngày càng đợc chú trọng đối với nớc chủ nhà. Trong hơn ba thập kỷ gần đây, đầu t nớc ngoài ngày càng gia tăng và nó đã đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy xuất khẩu nóc chủ nhà. Tầm quan trọng này đợc hiện ở các tỷ trọng xuất khẩu khá cao của các dự án đầu t nớc ngoài trong tổng giá trị thơng mại của chúng và tổng giá trị xuất khẩu của nớc chủ nhà, đặc biệt là các nớc đang phát triển. Bên cạnh một số tác động chính mà FDI mang lại cho nớc nhận đầu t nh đẫ nêu ở trên, đầu t nớc ngoài sẽ góp phần tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc . Các dự án 100% vốn nớc ngoài hay các dự án liên doanh đều tạo ra động lực để buộc các doanh nghiệp nớc chủ nhà cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm , giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm qua đó tăng khả năng cạnh tranh của mình. Đây cũng là một trong những yếu tố tích cực giúp các doanh nghiệp trong nớc tự tin hơn trên thị trờng trong nớc cũng nh khi xâm nhập thị trờng thế giới . Đồng thời do việc thêm các đối thủ cạnh tranh sẽ làm cho môi trờng cạnh tranh của nớc chủ nhà trở nên khốc liệt hơn, điều này làm cho nền kinh tế của nớc sở tại hoạt động hiệu quả. Tuy nhiên nếu khả năng cạnh tranh của các công ty nội địa thấp và nớc chủ nhà thiếu các chính sách cần thiết thì tình trạng các công ty nớc ngoài chiếm vị chí độc quuyền là điều khó tránh khỏi. Cho nên mức độ tác động của FDI đến các vấn đề này ở những nớc khác nhau thì khác nhau. Một tác động cũng rất tích cực của FDI đối với nớc chủ nhà là FDI sẽ góp phần giúp nền kinh tế của nớc chủ nhà chuyển dịch nhanh chóng theo hớng tích cực, phù hợp với xu thế phát triển kinh tế hiện nay đó là tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng nông nghiệp. Nền kinh tế sẽ phát triển theo hớng tích cực, giúp nớc chủ nhà dặc biệt là các nớc đang phát triển thúc đẩy nhanh hơn quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Ngoài ra FDI còn tào ra sự liên kết kinh tế với các cơ sở kinh tế trong nớc. Mặt khác các doanh nghiệp nội địa cũng mở rộng đợc quy mô sản xuất nhờ cung cấp nguyên liệu và dịch vụ cho các công ty nớc ngoài. Tuy nhiên cái gì cũng có mặt trái của nó. FDI cũng để lại những ảnh h- ởng tiêu cực đến nền kinh tế xã hôi của nớc chủ nhà. Mặc dù FDI bổ sung vốn cho nớc nhận đầu t nhng về lâu dài lại làm giảm tỷ lệ tiết kiệm và đâù t nội địa bởi vì các chủ đầu t nớc ngoài thờng có u thế về vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý so với các doanh nghiệp của nớc chủ nhà nên họ thờng tăng tỷ trọng vốn đầu t dới hình thức đầu t mới hoặc tái đầu t vào các ngành có tính cạnh tranh cao và dẫn tới vị trí độc quuyền điều này làm cho hàng loạt các doanh nghiệp địa phơng phá sản nếu nh các doanh nghiệp này không có các chính sách phù hợp , không có kế hoạch đổi mới để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất. Bên cạnh đó các chủ đầu t nớc ngoài lợi dụng việc thiếu thông tin, thiếu kiến thức kinh nghiệp hay chính sách có nhiều kẽ hở của nớc chủ nhà để họ tính gía cao đối với đầu vào nhập khẩu hay chuyển vào những kỹ thựt công nghệ lạc hậu không đúng chất lợng mh trong hợp đồng kí kết. FDI cũng sẽ phản tác dụng khi nớc chủ nhà không có một kế hoạch đầu t cụ thể mà để đầu t tràn lan, kém hiệu quả làm gia tăng sự mất cân đối giữa các vùng tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột và kèm theo đó là những ảnh hởng xấu về mặt xã hội. Tuy nhiên nếu xét về mặt tổng thể thì FDI vẫn đem lại những tác động rất tích cực đối với nớc đâù t và nớc nhận đầu t đặc biệt là các nớc đang phát triển đang muốn đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá và phát triển đất nớc. Vì vậy những nớc này đã không ngừng cải thiện môi trờng đầu t của mình để thu hút FDI phục vụ công nghiệp hoá và phát triển đất nớc. 1.3 Nhân tố tác động đến việc thu hút FDI Bất kì một quyết định đầu t nào của nhà đầu t cũng sẽ bị ảnh hởng của môi trờng đầu t nớc ngoài, nó không chỉ bị ảnh hởng của môi trờng đầu t mà còn bị ảnh hởng của môi trờng đầu t ở chính nớc họ và môi trờng đâù t quốc tế. Tuy nhiên môi trờng đầu t nớc ngoài có vị trí đặc biệt quan trọng và có vai trò quyết định đối với dòng đầu t quốc tế vào nớc chủ nhà. Môi trờng này gồm các nhân tố sau: 1.3.1 Tình hình chính trị [...]... đầu t trực tiếp của Hoa Kỳ ở khu vực Châu Âu nguồn vốn đầu t của các công ty, tập đoàn Hoa Kỳ cũng là yếu tố làm gia tăng giá trị vốn đầu t trực tiếp của Hoa Kỳ Riêng trong năm 2000, nguồn vốn này chiếm tới 62% giá trị vốn đầu t trực tiếp của Hoa Kỳ ở nớc ngoài, trong đó 88% thu đợc từ lĩnh vực dầu khí, 18% từ dịch vụ bảo hiểm, kinh doanh bất động sản và các ngành sản xuất đặc biệt, vốn tái đầu t vào. .. FDI của Hoa Kỳ vào Việt Nam còn hạn chế và thực sự còn ít so với tiềm lực kinh tế của Hoa Kỳ cũng nh nó chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng số vốn Hoa Kỳ đầu t ra nớc ngoài Năm 1998, đầu t của Hoa Kỳ ra nớc ngoài chiếm khoảng 20% tổng vốn đầu t ra nớc ngoài của thế giới.( số liệu so sánh đầu t của Hoa Kỳ ra ngoài 1997 :227/?) 3 Sự phát triển của cơ sở hạ tầng và dịch vụ sẽ góp phần giúp các nhà đầu. .. với Việt Nam Việc bãi bỏ cấm vận có nghĩa là các công ty và doanh nghiệp Mỹ có thể tham gia vào các chuyến đi không hạn chế tới Việt Nam, đầu t vào Việt Nam hoặc các xí nghiệp của Việt Nam Chính sự kiện này đã mở ra một chơng mới trong quan hệ hợp tác đầu t giữa 2 nớc, tạo điều kiện để các doanh nghiệp Mỹ đầu t vào Việt Nam cũng nh giúp Việt Nam thu hút đợc dòng FDI của Hoa Kỳ một trong những nớc đầu. .. nớc thu hút đầu t lớn nhất của Hoa Kỳ ( 233,4 tỷ USD, chiếm tới 19% ) Phần lớn dòng đầu t của Hoa Kỳ ở các nớc đang phát triển đổ vào khu vực Châu Mỹ La Tinh, Đông á và các nớc công nghiệp mới Châu á (ANIEs) Riêng năm 2000, đồng vốn đầu t của Hoa Kỳ ở Nhật Bản đạt 6,2 tỷ USD, chiếm gần 1/3 tổng vốn đầu t của Hoa Kỳ ở khu vực Châu á - Thái Bình Dơng và khoảng 4,8% tổng vốn đầu t của Hoa Kỳ ở nớc ngoài... giao, đầu t của Hoa Kỳ tại Việt Nam đã tăng lên nhanh chóng Đến năm 1996, 1997 Hoa Kỳ đã lọt vào danh sách 10 nớc đầu t lớn nhất tại Việt Nam Năm 1996 với 12 dự án và số vốn là 92,8 triệu USD, năm 1997 có 16 dự án với số vốn là 227 triệu USD Những con số trên cho thấy dòng vốn FDI của Hoa Kỳ vào Việt Nam trong giại đoạn này không có xu hớng ổn định Đến giữa năm 1998, Hoa Kỳ đã có khoảng 400 công ty đầu. .. cho các nhà đầu t Hoa Kỳ vào Việt Nam , nó bao gồm những cam kết từ phía Việt Nam nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động đầu t cũng nh sự an toàn cho đồng vốn của các nhà đầu t Mỹ tạI Việt Nam Nó đã khuyến khích các nhà đầu t Hoa Kỳ quan tâm hơn tới thị trởng Việt Nam ngay cả khi tình hình tài chính của họ gặp nhiều khó khăn Mặc dù vậy, do tình trạnh suy thoái mà quy mô vốn đầu t trung bình của một dự... số nớc và lãnh thổ đầu t vào Việt Nam Những số liệu này ẩn chứa đằng sau những dự tính và tiềm năng to lớn của các công ty Mỹ Sang năm 1999, các nhà đầu t Hoa Kỳ đã đầu t vào Việt Nam với 17 dự án có số vốn là 119,2 triệu USD Đến cuối tháng 5/2000, đã có 97 dự án đầu t của Mỹ vào Việt Nam có tổng số vốn trên 1 tỷ USD Cùng thời điểm này, Mỹ đứng thứ 9 trong số các nhà đầu t tại Việt Nam Và tính đến trớc... đầu t của Hoa Kỳ tại Việt Nam 2.2.1 Thực trạng đầu t của Hoa Kỳ tại Việt Nam trớc và sau Hiệp định Thơng mại Giai đoạn trớc Hiệp định Thơng mại Nh chúng ta biết trớc khi chính phủ Hoa Kỳ xoá bỏ cấm vận và bình thờng hoá quan hệ ngoại giao với Việt Nam, các công ty của Hoa Kỳ đã rất sốt ruột muốn đợc vào đầu t kinh doanh tại Việt Nam để có cơ hội cạnh tranh với các công ty của Nhật Bản, Châu Âu và các... thu hút đầu t lớn nhất của Hoa Kỳ với giá trị tơng ứng 3,2 và 3,1 tỷ USD trong năm 2000 Trong thập kỷ 90, các nớc ASEAN trong đó có Việt Nam chỉ thu hút đợc 5% tổng vốn đầu t ra nớc ngoàI của Hoa Kỳ Các đối thủ cạnh tranh chính của ASEAN là Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Mexico, Brazil, Argentina và mới đây là Trung Quốc Theo báo cáo của Bộ Thơng mại Hoa Kỳ, dòng vốn đầu t của Hoa Kỳ vào khu... ty Hoa Kỳ Thực tế cho thấy, hàng hoá xuất khẩu của Hoa Kỳ có khả năng tiếp cận nhất vào những thị trờng mà Hoa Kỳđầu t lớn Chính nguồn vốn này đã tạo ra gần 60% giá trị xuất khẩu, góp phần đáng kể vào việc tăng năng lực xuất khẩu của Hoa Kỳ Theo số liệu thống kê của Bộ Thơng mại Hoa Kỳ, trong thời kỳ 1996 2000, tổng giá trị đầu t của Hoa Kỳ vào dịch vụ bán buôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong các . Hoa Kỳ đợc ký kết các nhà đầu t Hoa Kỳ đã quan tâm đầu t vào thị trờng Việt Nam, nếu tăng cờng đợc FDI Hoa kỳ vào Việt Nam, ta sẽ có nhiều cơ hội tiếp. thế nổi bật của các nhà đầu t Hoa Kỳ tuy nhiên đầu t của Hoa Kỳ vào Việt Nam vẫn còn rất khiêm tốn về số vốn so với tiềm lực kinh tế của Hoa Kỳ cũng nh

Ngày đăng: 02/04/2013, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan