Áp dụng mô hình kinh tế lượng phân tích quá trình tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh Từ Sơn

43 728 1
Áp dụng mô hình kinh tế lượng phân tích quá trình tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh Từ Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh tê LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng thương mại (NHTM) hệ thần kinh, trái tim kinh tế, dấu hiệu thể tình trạng sức khỏe kinh tế Hệ thống ngân hàng mạnh thể kinh tế mạnh ngược lại hệ thống ngân hàng yếu kinh tế yếu Thậm chí hệ thống ngân hàng đổ vỡ kinh tế lâm vào khủng hoảng sụp đổ Với tư cách tổ chức trung gian tài nhận tiền gửi tiến hành hoạt động cho vay đầu tư NHTM thâm nhập vào lĩnh vực kinh tế - xã NHTM đóng vai trị trung tâm tiền tề, tín dụng tốn thành phần kinh tế, định chế tài quan trọng kinh tế Mặt khác hoạt động tín dụng chiếm khoảng 80% tổng thu nhập ngân hang, nên q trình tăng trưởng tín dụng có ảnh hưởng lớn tới kết kinh doanh ngân hàng Nhận thấy tầm quan trọng tăng trưởng tín dụng tới kết kinh doanh ngân hàng em xin đưa đề tài “Ap dụng mơ hình kinh tế lượng phân tích q trình tăng trưởng tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn – chi nhánh Từ Sơn” Trong chuyên đề em xin vào phân tích q trình tăng trưởng tín dụng thơng qua việc phân tích ảnh hưởng cú sốc khứ tới +) Lý chọn đề tài Đề tài có liên qua tới phần chương trình học em trường; việc nghiên cứu đề tài giúp em sử dụng kiến thức học trường áp dụng vào thực tế Mặt khác vấn đề tăng trưởng tín dụng nóng kinh tế tăng trưởng chậm thời gian gần làm tăng rủi ro hoạt động ngân hàng Nội dung đề tài giúp có ích phần cho việc phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng +) Mục đích nghiên cứu để tài Việc nghiên cứu đề tài giúp em áp dụng kiến thức học trường vào thực tế ngân hàng thời điểm Tiếp tới em muốn đưa nhận định đề xuất việc quản lý hoạt động tín dụng thời điểm SV Trần Trọng Tấn Lớp Toán Tài chính 50 Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh tê +) Phạm vi nghiên cứu Trong khả kiến thức em học trường xã hội em nghiên cứu q trình tăng trưởng lượng tín dụng huy động ngân hàng Các vấn đề chuyên đề bao gồm khái niệm, thực trạng mơ hình kinh tế lượng dùng phân tích +) Phương pháp nghiên cứu Sử dụng mơ hình phân tích chuỗi thời gian phân tích tác động cú sốc khứ chuỗi số liệu nghiên nghiên cứu Kết cấu đề tài gồm chương: Chương I: Giới thiệu mơ hình, phương pháp ước lượng mơ hình phương pháp dự báo phương sai mơ hình Chương II: Trình bày sơ lược trình hình thành phát triển ngân hàng, trình hoạt động chất lượng tín dụng ngân hàng khoảng thời gian gần Chương III: Ap dụng mơ hình giới thiệu chương I chuỗi số liệu, đưa nhận định, phân tích chuỗi số liệu từ đưa giải pháp SV Trần Trọng Tấn Lớp Toán Tài chính 50 Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh tê CHƯƠNG I CÁC MƠ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH 1.1 Mơ hình định tính - Phân tích tín dụng Người cho vay tín nhiệm khơng? Câu hỏi để trả lời địi hỏi phải xem xét khía cạnh người xin vay cụ thể: -Tư cách người cho vay: Cán tín dụng phải chắn người xin vay có mục đích tín dụng rõ ràng có thiện chí trả nợ đến hạn Khi mục đích xin vay rõ ràng cán tín dụng cần phải xem xét điều có phù hợp với sách tín dụng hành ngân hàng khơng? Mặc dù mục đích xin vay khách tốt, cán tín dụng phải xem xét người xin vay có sử dụng vốn vay khơng? Rồi thiện chí nỗ lực người xin vay việc hoàn trả gốc lãi đến hạn Nếu thấy người vay giả dối kế hoạch sử dụng nợ trả nợ, cán tín dụng từ chối cho vay để tránh rủi ro tín dụng xảy gây tổn thất cho ngân hàng - Năng lực người vay: Cán tín dụng cần phải biết chắn người xin vay phải có đủ lực hành vi lực pháp lý hợp đồng tín dụng Đồng thời cán tín dụng cần phải biết chắn người đại diện cho công ty ký hợp đồng phải người uỷ quyền khơng thu hồi nợ, tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng - Thu nhập người cho vay: Tiêu chí thu nhập người vay tập trung vào câu hỏi: Người cho vay có khả tạo đủ tiền trả nợ? Nhìn chung, người cho vay có ba khả tạo tiền, là: luồng tiền từ doanh thu bán hàng, bán lý tài sản, tiền từ phát hành chứng khoán nợ hay chứng khoán vốn Bất nguồn thu từ ba khả để tạo tiền, là: luồng tiền từ doanh thu bán hàng, bán lý tài sản, tiền từ phát hành chứng khoán nợ hay chứng khoán vốn Bất nguồn thu từ ba khả sử dụng để trả nợ cho ngân hàng Tuy nhiên, nguồn thu thứ ngân hàng ưu tiên coi nguồn thu đầu tiên, để trả nợ cho ngân hàng Cán tín dụng cần đánh giá luồng tiền khách hàng cụ thể: Khách hàng có mức tăng trưởng thu nhập thu nhập phải ổn định khứ phải trì chắn tương lai SV Trần Trọng Tấn Lớp Toán Tài chính 50 Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh tê - Bảo đảm tiền vay: Cán tín dụng cần tìm hiểu để biết người vay có sở hữu tài sản có giá trị, có chất lượng cao để hỗ trợ khoản cho vay Tuy nhiên, cán tín dụng cần phải ý tới yếu tố khác như: tuổi thọ, điều kiện cho, mức độ chuyên dụng tài sản người vay đặc biệt ý đến khía cạnh cơng nghệ - Cán tín dụng nhà phân tích tín dụng cần phải biết xu hướng hành công việc kinh doanh ngành nghề người vay, điều kiện kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến khoản tín dụng Để làm điều địi hỏi ngân hàng cần phải trì file liệu thơng tin liên quan đến khách hàng mẫu báo cáo có liên quan, tạp chí, báo cáo nghiên cứu -.Kiểm sốt: Nói chung cần tập trung vào vấn đề thay đổi pháp luật quy chế có ảnh hưỏng xấu đến người vay u cầu tín dụng người vay có đáp ứng tiêu chuẩn ngân hàng quản lý chất lượng tín dụng - Hợp đồng tín dụng phải kí kết đắn hợp lệ Cán tín dụng phải có trách nhiệm làm thoả mãn yêu cầu đồng thời hai đối tượng người vay chủ nợ ngân hàng Điều đòi hỏi hợp đồng tín dụng phải đáp ứng nhu cầu vốn người vay theo kế hoạch trả nợ thuận lợi Đồng thời cán tín dụng phải có khả cố vấn tài cho khách hàng, đồng thời hướng dẫn khách hàng hoàn thành đơn xin vay Một hợp đồng tín dụng hợp lệ phải bảo vệ quyền lợi ngân hàng cách quy định điều khoản giới hạn hoạt động người vay, hoạt động đe doạ khả thu hồi vốn ngân hàng - Ngân hàng đòi nợ thuận lợi tài sản đảm bảo Trong cơng ty lớn khách hàng có hệ số tín nhiệm cao khơng cần có đảm bảo tín dụng Những khách hàng cịn lại u cầu phải có biện pháp đảm bảo tín dụng cầm cố, chấp tài sản hay bảo lãnh trả nợ người thứ ba Khi nhận đảm bảo tín dụng, ngân hàng phải xác định rõ ràng xác tài sản đối tượng gán nợ bán được, đồng thời phải chứng minh đựơc văn cho chủ nợ khác biết người hợp pháp có quyền chiếm đoạt tài sản người vay không trả nợ SV Trần Trọng Tấn Lớp Toán Tài chính 50 Chuyên đề thực tập 1.2 Khoa Toán Kinh tê Quá trính trung bình trượt, đồng liên kết, tự hồi quy ARIMA Xét chuỗi thời gian Yt Trường hợp đặc biệt trình tự hồi quy AR(P) bậc p có dạng sau: Yt = φ0 + φ1Yt −1 + φ2Yt −2 +  + φ pYt − p + ut Trong đó: Yt −1 , Yt −2 , , Yt − p chuỗi thời gian thời kỹ trễ t − 1, , t − p ; u t nhiễu trắng Điều kiện để trình AR(p) hội tụ − < φi < 1, i = 1, 2, , p Và trường hợp đặc biệt trình trung bình trượt bậc q có dạng: Yt = ut + θ1ut −1 + θ 2ut −2 +  + θ q ut −q , t = 1, 2, , n Trong u nhiễu trắng Điều kiện để MA(q) hội tụ − < θ q < Mơ hình tổng qt ARMA Yt = φ0 + φ1Yt −1 + φ2Yt −2 +  + φ pYt − p + θ1ut −1 + θ 2ut −2 +  + θ q ut −q + ut Một chuỗi thời gian dừng khơng dừng, chuỗi dừng ta ước lượng mơ hình trung bình trượt tự hồi quy ARMA, chuỗi Y t không dừng ta biểu diễn qua AR MA ta phải tính đến xét chuỗi sai phân t Y Mơ hình ARIMA tổng qt: t t Xét chuỗi Y chuỗi khơng dừng có sai phân bậc d dừng (chuỗi Y gọi đồng liên kết bậc d) Ta kí hiệu sai phân bậc d ΔY SV Trần Trọng Tấn t Lớp Toán Tài chính 50 Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh tê t ΔY trình ARMA(p,q) mơ hình biểu diễn dạng: ∆Yt = θ + φ1 * Yt −1 + φ2 * Yt − + + φ p * Yt − p + θ * ut + θ1 * ut −1 + + θ q * ut − q Mơ hình cịn gọi mơ hình ARIMA(p,d,q) 1.3 Mơ hình phương sai có điều kiện sai số thay đổi tự hồi quy (ARCH) 1.3.1 Mô hình rt = µt + ut ut = σt εt σt2 = α0 + α1 ut-12 + α2 ut-22 + … + αm ut-m2 α0 > 0; α1, α2, …,αm ≥ m độ dài trễ ut2 1.3.2 Ước lượng mơ hình ARCH a) Xác định bậc Nếu hiệu ứng ARCH có ý nghĩa thống kê, ta dùng PACF dãy u t2 để xác định bậc ARCH Trong số trường hợp PACF khơng hiệu ta thực việc bỏ bớt biến mà ước lượng hệ số khơng có ý nghĩa thống kê để mơ hình ARCH tốt b) Ước lượng Nếu ut có phân bố chuẩn hóa, hàm hợp lý ARCH(m) có dạng: L = f (u1 , u2 , , un / α ) = f (un / Fn −1 ) f (un −1 / Fn − ) f (um +1 / Fm ) F (u1 , um / α ) = n ∏ i = m +1 2πσ t2 exp(− ut2 ) f (u1 , u2 , , um / α ) 2σ t2 (*) Trong α = (α , α1 , , α m ) f(u1,u2,…,um/α) hàm mật độ xác suất đồng thời u1,u2,…,um Do dạng chinh xác f(u 1,u2,…,um/α) phức tạp, nên người ta bỏ thành phần khỏi (*), đặc biệt kích thước mẫu lớn việc chấp nhận Từ ta có L = f (u1 , u2 , , un / α ) = = SV Trần Trọng Tấn n ∏ i = m +1 2πσ t2 exp(− ut2 ) 2σ t2 Lớp Toán Tài chính 50 Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh tê Trong σ t2 tính đệ quy Ước lượng tham số tìm cách cược đại hàm hợp lý tiên nghiệm ước lượng hợp lý tối đa có điều kiện với giả thiết u phân phối chuẩn Cực đại hóa hàm hợp lý có điều kiện tương đương với cực đại logarit hàm 1 ut2 (− ln(2π ) − ln(σ t2 ) − ) ∑ 2 σ t2 t = m +1 n Ln(L)= (**) Cực đại (**) tương đương cực đại: n 2 Ln(L’)= − ∑ ( ln(σ t ) + t = m +1 ut2 ) σ t2 2 2 Trong α t = α + α1ut −1 + α 2ut −2 + α mut − m tính đệ quy c) Kiểm định Đối với mơ hình arch xác định, sau ước lượng mơ hình ta thu chuỗi phần dư (ut) ước lượng phương sai ( σ t ) ut ) Từ chuỗi ut thu ta sử dụng thống kê σt ) Ljung-Box để kiểm định phù hợp mơ hình arch thơng qua ut sử dụng ) kiểm định cho ut2 để kiểm định cho phương trinh phương sai ) Sau ta chuẩn hóa chuỗi phần dư ut = d) Dự báo Có phương pháp để dự báo phương sai mơ hình dự báo động (Dynamic) dự báo tĩnh (Stastic) Trong phương pháp dự báo tĩnh dự báo cho kì mà khơng dự báo dài hơn, muốn dự báo nhiều thời kì ta sử dụng phương pháp dự báo động để dự báo [1] 1.4 Mơ hình GARCH 1.4.1 Mơ hình rt = µt + ut ut = σt εt σt2 = α0 + α1 ut-12 + α2 ut-22 + … + αm ut-m2 +β1 σt-12 + β2 σt-22 + …+ βs σt-s2 α0 > 0; α1, α2, …,αm ≥ 0; β1, β2, …, βs ≥ ∑ (αi+ βi) < Trong đó: m độ dài trễ ut2 s độ dài trễ σt2 SV Trần Trọng Tấn Lớp Toán Tài chính 50 Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh tê 1.4.2 Giả thiết - Lợi suất, độ rủi ro phần dư chuỗi dừng - Độ dao động cổ phiếu vừa phụ thuộc vào độ dao động trước đó, vừa phụ thuộc vào nhiễu gây biến gây biến động giá - εt biến ngẫu nhiên độc lập có phân phối - Phương sai khơng điều kiện phương sai có điều kiện dương 1.4.3 Dự báo phương sai Để đơn giản ta xét mơ hình GARCH(1,1) Dự báo tĩnh thực sau: giả sử ta dự báo phương sai có điều kiện đến thời kì h, ta dự báo tiếp cho thời kỳ h+1: Trong Đặt biết thời kỳ h Với dự báo tĩnh, ta dự báo cho thời kì n+1 Dự báo động có lợi dự báo cho thời kỳ mẫu dài Dự báo thực sau: Mặt khác, , nên ta viết lại phương trình sau: Với t=h+1, ta có: Do SV Trần Trọng Tấn )= nên : Lớp Toán Tài chính 50 Chuyên đề thực tập Giá trị ban đầu Khoa Toán Kinh tê , Bollerslev đề nghị lấy giá trị trung bình bình phương phần dư phương trình trung bình Giá trị ban đầu cuả lấy giá trị giá trị phương sai khơng điều kiện 1.5 Mơ hình TGARCH Mơ hình T-GARCH thuộc lớp mơ hình bất đối xứng Mơ hình T- GARCH nhằm nghiên cứu việc cú sốc âm cú sốc dương có ảnh hưởng đến phương sai Mơ hình T-GARCH sử dụng kỹ thuật biến giả Phương trình đưa vào biến giả đặc trưng cho cú sốc âm dương Mơ hình T-GARCH (m,s) có dạng: =c+ α1 *U t2−1 m + + α * U t2− m t-1 + γ* *d + β1 * σ t2−1 +…+ β n * σ t2− n + ut Trong dt biến giả, dt =1 ut0 1.6 Mơ hình GARCH dạng mũ (EGARCH) Mơ hình GARCH có nhược điểm khơng phân biệt tác động cú sốc âm dương, hệ số phương trình địi hỏi phải khơng âm Và mơ hình EGARCH khắc phục nhược điểm Mơ hình E-GARCH (m,s) có dạng: m s ut − j i =1 j =1 σ t− j Ln(σ t2 ) = α + ∑ β i * Ln(σ t2−i ) + ∑ (α j +γ j * ut − j σ t− j ) CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 2.1 Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng Chi nhánh ngâng hang nông nghiệp vào phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh tiền thân chi nhánh NHNo&PTNT huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh SV Trần Trọng Tấn Lớp Toán Tài chính 50 Chuyên đề thực tập 10 Khoa Toán Kinh tê Thực định giám đốc NHNo&PTNT tỉnh Hà Bắc ngày 25/6/1996 huyện Tiên Sơn chia tách thành chi nhánh riêng NHNo&PTNT huyện Tiên Sơn (vẫn mang tên cũ) chi nhánh NHNo&PTNT khu vực Từ Sơn; từ 01/7/1996 địa bàn huyện Tiên Sơn có 02 chi nhánh NHNo&PTNT trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh Hà Bắc Từ 01/01/1997 tỉnh Bắc Ninh tái lập,chi nhánh NHNo&PTNT huyện Tiên Sơn trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh quản lý 10 xã, thị trấn huyện thực việc huy động vốn, cho vay dịch vụ Ngân hàng Thực Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 25/08/1999 Thủ tướng Chính phủ việc chia tách huyện Tiên Sơn thành huyện Từ Sơn Tiên Du, Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam Quyết định thành lập chi nhánh NHNo&PTNT huyện Từ Sơn trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh Sau thị xã Từ Sơn thành lập theo Nghị định số 01/NĐ-CP ngày 24/9/2008 Chính phủ sở tồn diện tích tự nhiên nhân huyện Từ Sơn,chi nhánh NHNo&PTNT huyện Tiên Sơn đổi tên thành NHNo&PTNT thị xã Từ Sơn(loại 3) trực thuộc chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh(loại Để không ngừng mở rộng hoạt động kinh doanh theo định hướng NHNo&PTNT Việt Nam, linh hoạt chế điều hành, tăng khả cạnh tranh, khắc phục số hạn chế mà chi nhánh loại thường gặp đồng thời tạo sở để quảng bá thương hiệu NHNo&PTNT Việt Nam địa phương; Chủ tịch HĐQT NHNo&PTNT Việt Nam định nâng cấp chi nhánh NHNo&PTNT thị xã Từ Sơn(từ gọi tắt Chi nhánh) lên chi nhánh loại trực thuộc NHN0&PTNT Việt Nam kể từ ngày 01/10/2009: -Tên gọi : Chi nhánh NHNo&PTNT thị xã Từ Sơn -Địa điểm trụ sở : phường Đình Bảng thị xã từ Sơn,tỉnh Bắc Ninh -Tên giao dịch : Chi nhánh NHNo&PTNT thị xã Từ Sơn NHNo&PTNT thị xã Từ Sơn chi nhánh thành viên NHNo&PTNT Việt Nam,hoạt động khuôn khổ pháp luật Nhà nước, theo Luật tổ chức tín dụng (TCTD), thực đầy đủ nghĩa vụ Ngân sách Nhà nước theo luật định, thực chế độ, thể lệ, quy chế NHNo&PTNT Việt Nam ban hành 2.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng SV Trần Trọng Tấn Lớp Toán Tài chính 50 Chuyên đề thực tập 29 F-statistic 4.618359 Probability Obs*R-squared 4.30523 Probability Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Sample(adjusted): 2009:01 2011:12 Included observations: 36 after adjusting endpoints Std Variable Coefficient t-Statistic Error C 1242.085 767.9301 1.617445 RESID^2(-1) 0.34595 0.160979 2.149037 R-squared 0.11959 Mean dependent var Adjusted R-squared 0.093695 S.D dependent var S.E of regression 4223.646 Akaike info criterion Sum squared resid 6.07E+08 Schwarz criterion Log likelihood -350.597 F-statistic Durbin-Watson stat 1.851009 Prob(F-statistic) Khoa Toán Kinh tê 0.038838 0.037995 Prob 0.1150 0.0388 1901.611 4436.601 19.58874 19.67671 4.618359 0.038838 Ta thấy kiểm đinh F cho Prob < 0.05, nên với mức ý nghĩa 5% ta bác bỏ giả thuyết Ho, chấp nhận H1 Hay chuỗi D(NH) có hiệu ứng ARCH - Xét lược đồ tương quan chuỗi D(DH) SV Trần Trọng Tấn Lớp Toán Tài chính 50 Chuyên đề thực tập 30 Khoa Toán Kinh tê Dựa vào lược đồ tự tương quan chuỗi D(DH), ta ước lượng mơ hình ARIMA(6,1,0) cho chuỗi D(DH): Mơ hình: D( DH )t = α * AR(6) + ut (2) Dependent Variable: D(DH) Method: Least Squares Sample(adjusted): 2009:02 2011:12 SV Trần Trọng Tấn Lớp Toán Tài chính 50 Chuyên đề thực tập 31 Khoa Toán Kinh tê Included observations: 35 after adjusting endpoints Convergence achieved after iterations Std Variable Coefficient Error t-Statistic Prob AR(6) -0.310277 0.161881 -1.916703 0.0063 R-squared 0.097501 Mean dependent var 0.004951 Adjusted Rsquared 0.097501 S.D dependent var 1.29842 S.E of regression 1.233498 Akaike info criterion 3.28574 Sum squared resid 51.73158 Schwarz criterion 3.330179 Log likelihood -56.50046 Durbin-Watson stat 2.976943 Inverted AR Roots 71 -.41i 71+.41i 00+.82i -.00 -.82i -.71 -.41i -.71+.41i Kết ước lượng: ˆ D(DH )t = −0.310277 * AR(6) + et Kiểm định phù hợp (2) thông qua lược đồ tự tương quan chuỗi phần dư SV Trần Trọng Tấn Lớp Toán Tài chính 50 Chuyên đề thực tập 32 Khoa Toán Kinh tê Nhìn lược đồ tự tương quan chuỗi phần dư ta thấy chuỗi phần dư nhiễu trắng nên mơ hình (2) phù hợp + ) Kiểm định hiệu ứng ARCH ARCH Test: F-statistic 3.007939 Probability 0.092483 Obs*R-squared 2.921336 Probability 0.087415 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Sample(adjusted): 2009:03 2011:12 Included observations: 34 after adjusting endpoints Std Variable Coefficient Error t-Statistic Prob C 1.063963 0.470307 2.262276 0.0306 RESID^2(-1) 0.293862 0.169437 1.734341 0.0925 Mean dependent R-squared 0.085922 var 1.510983 Adjusted Rsquared 0.057357 S.D dependent var 2.362589 S.E of regression 2.293834 Akaike info 4.555348 SV Trần Trọng Tấn Lớp Toán Tài chính 50 Chuyên đề thực tập 33 Khoa Toán Kinh tê criterion Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 168.3735 -75.4409 Schwarz criterion F-statistic 4.645134 3.007939 2.083494 Prob(F-statistic) 0.092483 Ta thấy Prob > 0.1, nên với mức ý nghĩa 10% ta không đủ sở bác bỏ giả thuyết Ho Hay chuỗi D(DH) khơng có hiệu ứng ARCH Kết luận: Nguồn vốn huy dài hạn thời kì trước khơng ảnh hưởng tới vốn huy động dài hạn kì 3.2.2.2 Mơ hình GARCH - Xây dựng mơ hình GARCH cho chuỗi D(NH) Để xác định bậc m, s mơ hình GARCH, ta xét lược đồ tương quan bình phương chuỗi phần dư: Từ lược đồ tương quan bình phương chuỗi phần dư, ta xây dựng mơ hình GARCH(1,1) SV Trần Trọng Tấn Lớp Toán Tài chính 50 Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh tê 34 Dependent Variable: D(NH) Method: ML - ARCH (Marquardt) Sample(adjusted): 2008:12 2011:12 Included observations: 37 after adjusting endpoints Convergence achieved after 36 iterations Variance backcast: ON Coefficient Std Error z-Statistic AR(4) -0.45352 0.150435 -3.01472 Variance Equation C 101.0515 131.6394 0.767639 ARCH(1) 0.486937 0.377474 1.289991 GARCH(1) 0.564767 0.343446 1.644411 R-squared 0.191768 Mean dependent var Adjusted R-squared 0.118292 S.D dependent var S.E of regression 45.70013 Akaike info criterion Sum squared resid 68920.55 Schwarz criterion Log likelihood -184.591 Durbin-Watson stat Inverted AR Roots 58+.58i 58+.58i Prob 0.0026 0.0442 0.0197 0.0015 6.519062 48.66929 10.19408 10.36824 2.472338 -.58 -.58 -.58i -.58i Ta thấy hệ số phương trình ước lượng có ý nghĩa thống kê mức 5% thỏa mãn điều kiện mơ hình GARCH: c > 0; α1≥0 Như vậy, ta sử dụng mơ hình Garch(1,0) để phân tích, dự báo nguồn vốn huy động ngắn hạn ngân hàng Ta xây dựng mô sau: Phương trình trung bình: D( NH )t = α * AR(4) + ut Được ước lượng bởi: ˆ D( NH )t = −0.45352* AR(4) + e Phương trình phương sai: σ t2 = c + α * ut2−1 + β *σ t2−1 + vt Được ước lượng bởi: ˆ σ t2 = 101.0515 + 0.486937 * ut2−1 + 0.564767 * σ t2−1  Kiểm định phù hợp mơ hình GARCH(1,1) Chuẩn hóa phần dư thu từ mơ hình GARCH(1,1) xây dựng theo công ˆ ut ước lượng công thức : U = et ˆ thức: U t = t σt σt SV Trần Trọng Tấn Lớp Toán Tài chính 50 Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh tê 35 ta thu chuỗi phần dư chuẩn hóa UU Kiểm định tính dừng cho chuỗi UU ta được: ADF Test Statistic 1% Critical -3.6067 4.582694 Value* 5% Critical Value -2.9378 10% Critical Value -2.6069 *MacKinnon critical values for rejection of hypothesis of a unit root Ta thấy: | τ chuẩn hóa qs |> τ α với mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% nên chuỗi UU (chuỗi phần dư ) chuỗi dừng Vì mơ hình GARCH(1,1) ước lượng phù hợp sử dụng để phân tích dự báo 3.2.2.3 Lựa chọn loại mơ hình GARCH phù hợp  Mơ hình T-GARCH Mơ hình TGARCH nghiên cứu cú sốc dương âm có ảnh hưởng đến phương sai chuỗi khác Mơ hình : σ t2 = c + α *U t2−1 + β * σ t2−1 + γ *U t2−1 * dt −1 + ut Trong đó: dt-1 = sốc âm, dt-1 =1 sốc dương Ta có mơ sau: Dependent Variable: D(NH) Method: ML - ARCH (Marquardt) Sample(adjusted): 2008:12 2011:12 Included observations: 37 after adjusting endpoints Convergence achieved after 11 iterations Variance backcast: ON Coefficient Std SV Trần Trọng Tấn z-Statistic Prob Lớp Toán Tài chính 50 Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh tê 36 Error AR(4) -0.65161 0.086576 -7.526469 0.0000 C 1178.711 576.7644 2.043662 0.0410 ARCH(1) -0.06825 0.133727 -0.510398 0.6098 (RESID0.05) nên khơng tồn mơ hình TGARCH, hay thực khơng có khác biệt cú sốc âm dương đến phương sai Kết luận: phương sai chuỗi D(NH) thay đổi phụ thuộc vào giá trị q khứ mà khơng phụ thuộc vào thơng tin khứ tốt hay xấu 3.2.2.4 Mô hình EGARCH Dependent Variable: D(NH) Method: ML - ARCH (Marquardt) Sample(adjusted): 2008:12 2011:12 Included observations: 37 after adjusting endpoints Convergence achieved after 112 iterations Variance backcast: ON Std Coefficient Error z-Statistic SV Trần Trọng Tấn Prob Lớp Toán Tài chính 50 Chuyên đề thực tập AR(4) Variance Equation C |RES|/SQR[GARCH](1) RES/SQR[GARCH](1) EGARCH(1) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Inverted AR Roots Khoa Toán Kinh tê 37 -0.45142 0.154315 -2.925321 0.0034 0.293178 0.663651 -0.09668 0.894225 0.191747 0.090716 46.40928 68922.29 -183.932 0.858111 0.341655 0.455347 1.457461 0.173108 -0.558492 0.140365 6.37071 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Durbin-Watson stat 58+.58i -.58 -.58i 0.7326 0.1450 0.5765 0.0000 6.519062 48.66929 10.21252 10.43021 2.473285 -.58 -.58i 58+.58i Hệ số γ ước lượng -0.09668, giá trị prob = 0.5765 > 0.5 nên hệ số γ khơng có ý nghĩa thống kê hay phương trình EGARCH khơng có hiệu ứng địn bẩy 3.2.3 Kết Luận Theo kết ước lượng ta sử dụng mơ hình ARIMA(6,1,0) để dự báo cho lượng vốn huy động trung dài hạn mơ hình GARCH(1,1) để dự báo cho lượng vốn huy động ngắn hạn +) Phương trình ARIMA(6,1,0) sai phân chuỗi DH ˆ D(DH )t = −0.310277 * AR(6) + et Ta có dự báo kỳ với kỳ vọng et = ˆ D(DH )tf+1 = −0.521508* AR(5) = −0.521508* D( DH )t −5 Tương tự ta dự báo giá trị DH 2,3 kỳ tới Mơ hình ARIMA dự báo ngắn hạn sai số cáng tăng lên dự báo xa với kỳ gốc +) Phương trình GARCH(1,1) sai phân chuỗi NH ˆ D( NH )t = −0.45352* AR(4) + et SV Trần Trọng Tấn Lớp Toán Tài chính 50 Chuyên đề thực tập 38 Khoa Toán Kinh tê ˆ σ t2 = 101.0515 + 0.486937 * ut2−1 + 0.564767 * σ t2−1 Phương sai không điều kiện ràng buộc: σ2 = α0 − ∑αi = 101.0515 = 196.9573 − 0.486937 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tín dụng 3.3.1 Nâng cao chất lượng nghiệp vụ đánh gía khách hàng Khách hàng vấn đề quan trọng quan hệ tín dụng nhân tố thuộc khách hàng có ảnh hưởng lớn tới CLTD Từ thực trạng CLTD năm vừa qua NHNN&PTNNT chi nhánh Cầu Giấy trongthời gian gần cho thấy yêu cầu hoạt động rủi ro tín dụng phần lớn khâu đánh giá khách hàng Chính để nâng cao CLTD việc làm trước tiên nâng cao chất lượng nghiệp vụ đánh giá khách hàng Trước định cho vay, ngân hàng cần phải hiểu rõ khách hàng khách hàng người nhận chịu trách nhiệm sử dụng hoàn trả vốn vay, người định cuối hiệu khoản tiền vay Vì đánh giá khách hàng biện pháp quan trọng nhằm phòng ngừa hạn chế nợ hạn tín dụng Ngân hàng Nếu ngân hàng khơng tiến hành đánh giá khách hàng đánh giá khơng xác dẫn đến tượng khách hàng khơng đủ điều kiện mà cho vay vốn, khả rủi ro cao 3.3.2 Thiết lập mối quan hệ tốt với khách hàng Thiết lập mối quan hệ tốt với khách hàng giúp ngân hàng có điều kiện nắm vững thơng tin khách hàng từ có đối sách thích hợp để đứng vững cạnh tranh không ngừng nâng cao chất lượng khách hàng +) Giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng, là rủi ro đạo dức khách hàng để vươn tới hồn thiện CLTD +) Tạo tương thích mặt nghiệp vụ kỹ thuật trình tiến hành giao dịch, nhờ Ngân hàng nắm bắt tình hình sử dụng vốn hộ gia đình SV Trần Trọng Tấn Lớp Toán Tài chính 50 Chuyên đề thực tập 39 Khoa Toán Kinh tê 3.3.3 Nâng cao chất lượng phân tích hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng xem có hiệu khi: +) Tín dụng góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, phù hợp với định hướng nhà nước +) Hiệu tín dụng phải biểu trực tiếp qua lợi nhuận Ngân hàng, đồng thời phải đem lại lợi ích mặt xã hội Phân tích khả mở rộng hay thu hẹp quy mơ tín dụng +) Phân tích từ tác động từ sách Đảng Nhà nước đến hoạt động tín dụng hoạt động ngành nghề kinh tế khác +) Nghiên cứu nhu cầu thị trường sản phẩm ngành nghề sản xuất kinh doanh, thời điểm tác động tương lai Trên sở Ngân hàng nắm bắt khả mở rộng hay thu hẹp ngành kinh tế thời kì 3.3.4 Phân tích rủi ro tín dụng biện pháp phịng ngừa: Hoạt động tín dụng ln tiềm ẩn rủi ro, xảy lúc Cách điều hành vốn tín dụng ngân hàng muốn tránh rủi ro phân phối tiền vào nhiều dự án, nhiều khách hàng khác Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án vốn vay Đây công việc cần thiết Ngân hàng định tài trợ tín dụng, cán tín dụng cần phải tiến hành thẩm định, phân tích kĩ khách hàng, phương án sản xuất kinh doanh khách hàng với dự án nhằm nâng cao chất lượng tín dụng giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng Do vậy, thẩm định cán tín dụng cần ý vấn đề sau: Thu thập thông tin đầy đủ khách hàng uy tín, tư cách khách hàng dự kiến tài trợ tín dụng Cần yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ giấy tờ liên quan đến hoạt động kinh doanh, lực pháp lý khách hàng Về thị trương sản phẩm cần xem xét khả tiêu thụ sản phẩm, khả đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng, … xem xét khả chiếm lĩnh thị trường sản phẩm so với sản phẩm khác SV Trần Trọng Tấn Lớp Toán Tài chính 50 Chuyên đề thực tập 40 Khoa Toán Kinh tê Về kỹ thuật: cần xem xét dự án có phù hợp với quy mô doanh nghiệp không Các thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh có phù hợp khơng, từ mà doanh nghiệp lụa chọn cơng nghệ phù hợp KẾT LUẬN Thị trường tài phát triển thị trường tín dụng phát triển tương ứng Đối với ngân hàng thương mại chất lượng tín dụng vấn đề sống cịn, định tình hình lợi nhuận NH, nâng cao chất lượng tín dụng vừa mục đích NH, vừa mục tiêu phát triển thị trường tài nói chung Tín dụng Ngân hàng ln kèm với rủi ro, việc thẩm định xây dựng hệ thống đánh giá chất lượng tín dụng điều quan trọng NHTM Tuy nhiên để xây dựng đựơc hệ thống cần phải cải cách hệ thống sách, luật thống quan doanh nghiệp Do đa số NHTM cho vay tín dụng theo chuẩn mực đánh giá cũ, cần có thay đổi để bắt kịp với ngân hàng nước bắt đầu tham gia sâu vào thị trường tài chính, chứng khốn nước ta SV Trần Trọng Tấn Lớp Toán Tài chính 50 Chuyên đề thực tập 41 Khoa Toán Kinh tê TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình phân tích chuỗi thời gian tài chính,NXB khoa học kỹ thuật PGS.TS.Nguyễn Quang Dong (2010), [2], Giáo trình kinh tế lương phân tích ứng dụng, NXB thống kê PGS.TS Ngô Văn Thứ, ThS Dương Thị Thanh Mai, ThS Trần Thanh Bình biên soạn (2002 [3] Gíao trình mơ hình tài quốc tế [4] Địa web http://mof.gov.vn http://www.sbv.gov.vn http://vneconomy.vn http://vietbao.vn http://www.acbtreasury.com.vn http://vnr500.com.vn http://www.baomoi.com http://cafef.vn http://vangsaigon.com http://saga.vn SV Trần Trọng Tấn Lớp Toán Tài chính 50 Chuyên đề thực tập 42 Khoa Toán Kinh tê PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Mơ hình định tính 1.2Q trính trung bình trượt, đồng liên kết, tự hồi quy ARIMA 1.3 Mơ hình phương sai có điều kiện sai số thay đổi tự hồi quy (ARCH) 1.3.1 Mơ hình .6 1.3.2 Ước lượng mơ hình ARCH 1.4 Mơ hình GARCH 1.5 Mơ hình TGARCH = c + + + αm*+ γ**dt-1 + +…+ + ut 1.6 Mơ hình GARCH dạng mũ (EGARCH) CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 2.2.1.Khách hàng cá nhân 11 2.2.2 Khách hàng doanh nghiệp 11 2.3.1 Tình hình nguồn vốn .11 2.3.2 Tổng dư nợ .12 2.3.3 Cơ cấu cho vay 13 2.3.4 Về chất lượng tín dụng 15 SV Trần Trọng Tấn Lớp Toán Tài chính 50 Chuyên đề thực tập 43 Khoa Toán Kinh tê 2.4.1 Hạn chế chất lượng tín dụng 16 2.4.2 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 17 3.1.1 Phân loại tín dụng 21 3.1.2 Thống kê mô tả chuỗi số liệu 21 3.2 Sử dụng số mơ hình kinh tế lượng phân tích tăng trưởng tín dụng23 3.2.1 Kiểm định tính dừng 23 3.2.2 Định dạng mơ hình 26 3.2.3 Kết Luận 37 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tín dụng 38 3.3.1 Nâng cao chất lượng nghiệp vụ đánh gía khách hàng 38 3.3.2 Thiết lập mối quan hệ tốt với khách hàng 38 3.3.3 Nâng cao chất lượng phân tích hoạt động tín dụng .39 3.3.4 Phân tích rủi ro tín dụng biện pháp phòng ngừa: .39 SV Trần Trọng Tấn Lớp Toán Tài chính 50 ... ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 2.1 Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng Chi nhánh ngâng hang nông nghiệp vào phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh tiền thân chi nhánh. .. Toán Tài chi? ?nh 50 Chuyên đề thực tập 20 Khoa Toán Kinh tê CHƯƠNG III ỨNG DỤNG MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 3.1 Giới thiệu chuỗi số liệu sử dụng Bộ số... Trong chi? ??n lược kinh tế phủ, cần đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nên tăng tỷ trọng vốn đầu tư cho nơng nghiệp, tải cán tín dụng điều đáng lo ngại lực lượng quan trọng giải ngân

Ngày đăng: 24/03/2015, 12:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1.1 Mô hình định tính

    • 1.2 Quá trính trung bình trượt, đồng liên kết, tự hồi quy ARIMA

    • 1.3 Mô hình phương sai có điều kiện của sai số thay đổi tự hồi quy (ARCH)

      • 1.3.1 Mô hình

      • 1.3.2 Ước lượng mô hình ARCH

      • 1.6 Mô hình GARCH dạng mũ (EGARCH)

      • CHƯƠNG II

      • THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

        • 3.1.1 Phân loại tín dụng

        • 3.1.2 Thống kê mô tả chuỗi số liệu

        • 3.2 Sử dụng một số mô hình kinh tế lượng phân tích tăng trưởng tín dụng

          • 3.2.1 Kiểm định tính dừng

          • 3.2.2 Định dạng mô hình

          • 3.2.3 Kết Luận

          • 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng

            • 3.3.1. Nâng cao chất lượng nghiệp vụ đánh gía khách hàng

            • 3.3.2. Thiết lập mối quan hệ tốt với khách hàng

            • 3.3.3. Nâng cao chất lượng phân tích hoạt động tín dụng

            • 3.3.4. Phân tích rủi ro tín dụng và biện pháp phòng ngừa:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan