TÀI LIỆU PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VÀ NGHIỆP VỤ TƯ VẤN PHÁP LUẬT VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

184 911 12
TÀI LIỆU PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VÀ NGHIỆP VỤ TƯ VẤN PHÁP LUẬT VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN IPHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀICHỦ ĐỀ 1. KHÁI QUÁT VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀII. Khái niệm, đặc điểm của quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài II. Giới thiệu chung về pháp luật điều chỉnh về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoàiThông tin Tư liệu CHỦ ĐỀ 2. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KẾT HÔN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

BỘ TƯ PHÁP VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TÀI LIỆU PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VÀ NGHIỆP VỤ TƯ VẤN PHÁP LUẬT VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Hà Nội, năm 2013 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI CHỦ ĐỀ KHÁI QT VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI I Khái niệm, đặc điểm quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi II Giới thiệu chung pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Thông tin - Tư liệu CHỦ ĐỀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KẾT HƠN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI I Kết có yếu tố nước ngồi II Xác nhận tình trạng nhân cho công dân Việt Nam cư trú nước để kết với người nước ngồi quan có thẩm quyền nước nước III Đăng ký kết có yếu tố nước ngồi khu vực biên giới IV Quy định công nhận việc kết hôn công dân Việt Nam giải quan có thẩm quyền nước ngồi nước ngồi Thơng tin – Tư liệu 15 17 17 36 38 40 41 CHỦ ĐỀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 45 I Một số vấn đề lý luận chung ly có yếu tố nước ngồi 45 II Giải vụ việc ly có yếu tố nước ngồi tịa án Việt Nam 46 III Công nhận không công nhận án, định ly tịa án nước ngồi; ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn tiến hành nước ngồi 58 Thơng tin – Tư liệu CHỦ ĐỀ NHẬN CHA, MẸ, CON CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI I Quy định chung pháp luật việc nhận cha, mẹ, II Nhận cha, mẹ, có yếu tố nước ngồi III Nhận cha, mẹ, có yếu tố nước khu vực biên giới CHỦ ĐỀ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI I Quy định chung pháp luật nuôi ni II Ni ni có yếu tố nước ngồi 64 66 66 70 74 76 76 81 Thông tin – Tư liệu CHỦ ĐỀ MỘT SỐ NỘI DUNG KHÁC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN QUAN HỆ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI I Quốc tịch II Đăng ký hộ tịch có yếu tố nước ngồi III Giám hộ có yếu tố nước ngồi Thơng tin – Tư liệu 102 103 103 109 116 117 CHỦ ĐỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC HỖ TRỢ QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 123 I Trung tâm tư vấn, hỗ trợ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi 123 II Tổ chức ni nước ngồi Việt Nam Thơng tin – Tư liệu CHỦ ĐỀ XỬ LÝ CÁC HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI I Xử lý vi phạm hành II Xử lý hình Thơng tin – Tư liệu PHẦN II KỸ NĂNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 129 138 141 141 149 150 152 I Khái quát chung kỹ tư vấn pháp luật nhân gia đình có yếu tố nước ngồi 153 II Các nhóm kỹ tư vấn pháp luật nhân gia đình có yếu tố nước 155 III Tư vấn pháp luật vụ việc nhân gia đình có yếu tố nước cụ thể 159 PHẦN I PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI CHỦ ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Trước thời kỳ đổi mới, Việt Nam hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi loại quan hệ phổ biến chưa thật điển hình Tuy nhiên, hai thập kỷ qua, đặc biệt trình hội nhập quốc tế, mà Việt Nam tham gia ngày sâu, rộng vào quan hệ quốc tế, quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi khơng cịn tượng gặp đời sống xã hội mà ngày phát triển cách đa dạng phức tạp bề rộng lẫn chiều sâu Việc điều chỉnh quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước trở thành yêu cầu cấp bách, quan trọng khơng góp phần ổn định phát triển giao lưu dân quốc tế, mà nhu cầu thiết yếu xã hội, hướng đến bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân tham gia vào quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Khái niệm quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Hơn nhân gia đình tượng xã hội phát sinh, phát triển với phát triển xã hội loài người Hơn nhân gia đình thể mối quan hệ xã hội vợ chồng, cha mẹ cái, thành viên gia đình với Theo quy định Khoản 14 Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 20001:“Quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi quan hệ nhân gia đình: a) Giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngoài; b) Giữa người nước với thường trú Việt Nam; c) Giữa công dân Việt Nam với mà để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước tài sản liên quan đến quan hệ nước ngồi” Trong Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hơn nhân gia đình, khái niệm nhân gia đình có yếu tố nước ngồi sửa đổi sau: “Quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi quan hệ nhân gia đình có bên tham gia người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngồi quan hệ nhân gia đình bên tham gia cơng dân Việt Nam để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngoài, phát sinh nước tài sản liên quan đến quan hệ nước ngồi.” Ngồi ra, theo quy định Khoản Điều 100 thì: “Các quy định chương áp dụng quan hệ nhân gia đình công dân Việt Nam với mà hai bên định cư nước ngoài” Như vậy, theo quy định trên, quan hệ hôn nhân gia đình coi quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi có dấu hiệu sau: - Chủ thể quan hệ nhân gia đình người nước ngồi Theo quy định Điều Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, người nước ngồi người khơng có quốc tịch Việt Nam, bao gồm: Người có quốc tịch nước ngồi người khơng quốc tịch Người có quốc tịch nước ngồi người có nhiều quốc tịch nước Như vậy, quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi xảy trường hợp sau: Giữa cơng dân Việt Nam với người có quốc tịch nước ngồi; cơng dân Việt Nam với người khơng quốc tịch; người có quốc tịch nước ngồi với thường trú Việt Nam; người không quốc tịch với thường trú Việt Nam - Sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ nhân gia đình xảy nước ngoài, bao gồm: Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ nhân gia đình xảy nước ngồi Chẳng hạn việc kết tiến hành nước ngồi Trong trường hợp này, bên có quốc tịch kết trước quan có thẩm quyền nước mà bên không mang quốc tịch Ví dụ: Hai cơng dân Việt Nam kết với nước ngồi trước quan có thẩm quyền nước ngồi Khi đó, pháp luật áp dụng để giải vấn đề pháp lý liên quan xác định điều kiện kết hôn nghi thức kết hôn bên pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngoài, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác Như vậy, có kiện pháp lý phát sinh quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi nảy sinh xung đột pháp luật pháp luật nơi kết hôn pháp luật nước mà người cơng dân địi hỏi phải chọn pháp luật để giải Sự kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ hôn nhân gia đình xảy nước ngồi Trên thực tế, có nhiều trường hợp bên quan hệ nhân khơng cịn trì quan hệ vợ chồng chưa muốn ly hôn với Để xử lý tình trạng này, số nước cho bên ly thân với sở định tòa án Việc tòa án định cho phép bên ly thân coi kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ hôn nhân Theo định này, hôn nhân chưa chấm dứt quan hệ vợ chồng thay đổi Sự thay đổi thể quan hệ nhân thân quan hệ tài sản vợ chồng điều chỉnh định tòa án Như vậy, kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ hôn nhân xảy nước ngồi vấn đề lựa chọn luật áp dụng đặt Ví dụ: hai vợ chồng công dân nước A cư trú nước B (nơi công nhận chế độ ly thân) Tòa án nước B định ly thân theo nguyện vọng hai bên vợ chồng Trong trường hợp này, pháp luật A pháp luật nước B áp dụng để xem xét tình trạng pháp lý vợ chồng Sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ nhân gia đình Thơng thường, pháp luật nước quy định việc chấm dứt quan hệ hôn nhân dựa kiện ly Do đó, vợ, chồng xin ly với nước ngồi trước quan có thẩm quyền nước ngồi pháp luật áp dụng để điều chỉnh pháp luật nước mà bên vợ, chồng mang quốc tịch pháp luật nơi tiến hành ly Khi nảy sinh vấn đề xung đột pháp luật việc lựa chọn luật áp dụng đặt Ví dụ: Hai cơng dân Việt Nam đề nghị ly Cộng hịa Séc, trước quan có thẩm quyền Cộng hòa Séc Để giải vấn đề pháp lý liên quan tới quyền nghĩa vụ bên ly hôn, trường hợp này, pháp luật Việt Nam pháp luật Cộng hòa Séc áp dụng Pháp luật Việt Nam áp dụng sở dấu hiệu quốc tịch chủ thể pháp luật Cộng hòa Séc áp dụng theo luật nước mà tịa án có thẩm quyền giải Trường hợp để lựa chọn pháp luật áp dụng cho vụ việc, trước tiên phải vào quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam ký với Cộng hòa Séc - Tài sản liên quan đến quan hệ nhân gia đình nước ngồi Một loại quan hệ quan trọng quan hệ hôn nhân gia đình quan hệ tài sản Nếu quan hệ nhân gia đình có liên quan đến tài sản tồn nước ngồi vấn đề lựa chọn luật áp dụng cho quan hệ đặt Ví dụ: Hai vợ chồng công dân Việt Nam cư trú Việt Nam có quyền sở hữu bất động sản Pháp Việc xác định quan hệ vợ chồng bất động sản pháp luật Pháp hay pháp luật Việt Nam điều chỉnh? Để giải vấn đề này, người ta thường áp dụng quy phạm xung đột Theo đó, nguyên tắc luật nơi có vật áp dụng để điều chỉnh vấn đề liên quan đến tài sản bất động sản (pháp luật Pháp áp dụng để điều chỉnh quan hệ tài sản vợ, chồng trường hợp này) - Nơi cư trú bên đương tham gia vào quan hệ nhân gia đình nước Về mặt lý luận, “yếu tố nước ngoài” quan hệ dân thường đề cập dựa ba yếu tố phân tích Tuy nhiên, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Việt Nam quy định bổ sung yếu tố cư trú đương tham gia vào quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Theo quy định Khoản Điều 100 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 quy định Chương XI Luật Hơn nhân gia đình áp dụng quan hệ hôn nhân gia đình cơng dân Việt Nam với mà bên hai bên định cư nước Quy định hoàn toàn phù hợp với thực tế điều kiện kinh tế xã hội nay, với sách “mở cửa” “hội nhập” với nước khu vực giới, số lượng người Việt Nam cư trú nước nhập cảnh vào Việt Nam ngày tăng Do đó, quan hệ nhân gia đình cơng dân Việt Nam với người nước người Việt Nam cư trú nước Việt Nam tăng lên Vì vậy, việc điều chỉnh quan hệ nhân gia đình cơng dân Việt Nam với mà bên hai bên cư trú nước cần thiết coi quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Đặc điểm quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Từ phân tích đây, rút số đặc trưng chủ yếu của quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi: Thứ nhất, quan hệ nhân gia đình nói chung quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi nói riêng loại quan hệ pháp luật dân đặc biệt Tính chất dân quan hệ nhân gia đình thể ba góc độ Trước hết, xét đối tượng điều chỉnh, pháp luật nhân gia đình giống đối tượng điều chỉnh tương tự pháp luật dân bao gồm quan hệ nhân thân quan hệ tài sản thành viên gia đình Khi quan hệ nhân gia đình xác lập quan hệ nhân thân (danh dự, nhân phẩm, uy tín ) quan hệ tài sản (tài sản chung, tài sản riêng ) chủ thể xác lập chịu điều chỉnh pháp luật Còn xét phương pháp điều chỉnh, quan hệ hôn nhân dựa phương pháp điều chỉnh pháp luật dân Và sau cùng, quy định có tính nguyên tắc điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình cịn quy định Bộ luật dân Việt Nam, đặc biệt điều: Điều 39 (quyền kết hơn), Điều 40 (quyền bình đẳng vợ chồng), Điều 42 (quyền ly hôn), Điều 44 (quyền nuôi nuôi quyền nhận làm nuôi)… Tuy nhiên, khác với quan hệ dân sự, quan hệ nhân gia đình có tính chất đặc biệt thể quan hệ tình cảm chủ thể tham gia quan hệ Các quan hệ hình thành từ kiện kết hơn, từ quan hệ huyết thống nuôi dưỡng Đây kiện, trạng thái có tính chất đặc biệt khơng giống hợp đồng, nghĩa vụ dân Chính yếu tố tình cảm chủ thể thành viên gia đình định việc xác lập, tồn hay chấm dứt quan hệ hôn nhân gia đình Đây yếu tố kết dính để đảm bảo cho quan hệ nhân gia đình tồn bền vững, lâu dài, tránh tính chất thời tính đền bù ngang thuộc tính cấu thành hầu hết quan hệ dân Hơn nữa, trình thực quyền nghĩa vụ mình, chủ thể quan hệ nhân gia đình khơng lợi ích thân mà cịn thể trách nhiệm lợi ích người khác quan hệ phái sinh từ quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống (cha mẹ với cái) quan hệ thân thuộc (cha, mẹ, anh, em, họ hàng bên vợ chồng) Thứ hai, “yếu tố nước ngoài” thể tính đặc thù quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Chính chứa đựng yếu tố nước nên quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi thường điều chỉnh hai hay nhiều hệ thống pháp luật Điều dẫn đến tình trạng “xung đột pháp luật” đặt yêu cầu phải xem xét, lựa chọn hệ thống pháp luật áp dụng quan hệ II GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Khái niệm, đặc điểm pháp luật nhân gia đình có yếu tố nước ngồi 1.1 Khái niệm Pháp luật nhân gia đình có yếu tố nước ngồi tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Đó tổng thể quy phạm xung đột quy phạm thực chất ban hành để điều chỉnh quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Các quy phạm có mối liên hệ mật thiết với tạo nên thống nhất, đồng việc điều chỉnh quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Nếu quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi cụ thể khơng điều chỉnh quy phạm thực chất quan có thẩm quyền áp dụng quy phạm xung đột để chọn luật Khi chọn luật theo dẫn chiếu quy phạm xung đột theo nguyên tắc tôn trọng cam kết quốc tế, quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng quy phạm xung đột thống 1.2 Đặc điểm Xuất phát từ tính đặc thù quan hệ xã hội điều chỉnh, pháp luật nhân gia đình có yếu tố nước ngồi có số đặc trưng sau đây: - Đối tượng điều chỉnh pháp luật hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi quan hệ nhân quan hệ gia đình có yếu tố nước ngồi Những yếu tố nước ngồi quan hệ nhân gia đình phân tích làm cho quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi đa dạng phức tạp so với quan hệ nhân gia đình nói chung - Phương pháp điều chỉnh pháp luật nhân gia đình có yếu tố nước phương pháp phương pháp xung đột phương pháp thực chất Đây hai phương pháp đặc thù tạo nên khác biệt quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi quan hệ nhân gia đình khác Phương pháp xung đột xây dựng sở hệ thống quy phạm xung đột để lựa chọn pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi - bao gồm quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Phương pháp thực chất xây dựng sở hệ thống quy phạm thực chất để điều chỉnh trực tiếp quan hệ dân có yếu tố nước Hai phương pháp kết hợp hài hoà tác động tương hỗ với việc thiết lập chế điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế nói chung quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi bảo đảm trật tự pháp lý dân quốc tế ổn định Các văn pháp luật thực định điều chỉnh quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước Văn pháp lý nước Việt Nam ghi nhận điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 Dựa vào đó, nhiều văn pháp luật quan trọng hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi đời bước hoàn thiện Trong quan hệ quốc tế, Việt Nam ký kết nhiều Hiệp định tương trợ tư pháp với nước để giải xung đột pháp luật quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nói chung 10 2004 để tư vấn cho đương sự, cụ thể hướng dẫn cho anh A làm đơn khởi kiện án yêu cầu xác định hai cháu bé Sau có án Tồ án anh A làm thủ tục cải giấy khai sinh cho hai cháu bé Họ tên anh khơng cịn giấy khai sinh hai cháu nữa, đồng thời, anh M làm đơn đăng ký nhận con, sau có định nhận họ tên anh M bổ sung vào giấy khai sinh hai cháu bé theo thủ tục luật định Tư vấn pháp luật việc nhận ni ni có yếu tố nước ngồi 4.1 Các trường hợp ni ni có yếu tố nước ngoài, bao gồm: - Người nước nhận trẻ em công dân Việt Nam thường trú Việt Nam làm ni - Người nước ngồi nhận trẻ em cơng dân Việt Nam thường trú nước ngồi làm nuôi - Nuôi nuôi công dân Việt Nam với mà hai bên định cư nước ngồi - Cơng dân Việt Nam thường trú nước nhận trẻ em nước làm ni - Người nước ngồi thường trú Việt Nam nhận nuôi Việt Nam Việc xác định trường hợp nhận ni ni có yếu tố nước giúp cho người tư vấn xác định nguyên tắc áp dụng luật việc nuôi ni có yếu tố nước ngồi, bao gồm: - Luật nơi thường trú người nhận nuôi nuôi - Luật nơi đăng ký việc nuôi - Luật nơi thường trú người nuôi 4.2 Các điều kiện nhận nuôi nuôi a) Tư vấn chủ thể nhận ni ni: Đối với người nước ngồi có hạn chế việc nhận nuôi nuôi so với người Việt Nam định cư nước Đó là, người nước ngồi thường trú nước thành viên điều ước quốc tế nuôi nuôi với Việt Nam nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi Quy định đảm bảo việc ni ni có yếu tố nước ngồi mục đích, ý nghĩa xã hội nó, tránh tối đa tình trạng lợi dụng việc ni ni để trục lợi Ngoại trừ trường hợp nhận nuôi nuôi đích danh, bao gồm: - Là cha dượng, mẹ kế người nhận làm nuôi; 170 - Là cơ, cậu, dì, chú, bác ruột người nhận làm ni; - Có ni anh, chị, em ruột trẻ em nhận làm nuôi; - Nhận trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS mắc bệnh hiểm nghèo khác làm nuôi; - Là người nước làm việc, học tập Việt Nam thời gian 01 năm Người Việt Nam định cư nước người nước thường trú nước nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi phải đáp ứng điều kiện người nhận ni nói chung điều kiện việc ni nuôi nuôi theo pháp luật nơi thường trú người Người Việt Nam nhận trẻ em người nước ngồi làm ni phải đáp ứng điều kiện người nhận ni ni nói chung điều kiện việc nuôi nuôi theo pháp luật nơi thường trú người nhận làm nuôi b) Tư vấn điều kiện nhận nuôi nuôi người nhận nuôi người nhận nuôi: * Điều kiện người nhận nuôi: Cán tư vấn tư vấn cho cha mẹ đẻ người nhận nuôi người giám hộ người nhận ni có ý định cho em làm ni người khác, người tư vấn người nhận nuôi nuôi cha dượng, mẹ kế họ Vì vậy, cán tư vấn cần phải phân tích cụ thể điều kiện nhận ni ni, có gắn kết điều kiện ni ni, từ cho người tư vấn hiểu hình dung hệ mà điều kiện nhận nuôi nuôi mang lại Cụ thể sau: - Về độ tuổi người nhận nuôi nuôi: nguyên tắc, 16 tuổi Trừ trường hợp làm nuôi cha dượng, mẹ kế cô dì bác ruột độ tuổi từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi Đây coi ngoại lệ độ tuổi người nhận ni ni Dưới góc độ tâm lý, nhận trẻ em độ tuổi nhỏ việc thiết lập, gắn bó mối quan hệ tình cảm cha mẹ nuôi nuôi dễ dàng Tuy nhiên, mối quan hệ cha dượng, mẹ kế với riêng quyền nghĩa vụ họ hạn chế Vì vậy, có ưu tiên việc bố dượng mẹ kế nhận riêng chồng vợ làm ni họ thiết lập quan hệ cha mẹ nuôi nuôi, họ phát sinh tồn tất quyền nghĩa vụ cha mẹ đẻ đẻ Điều đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp hai bên chủ thể mà đặc biệt quyền người 171 nhận nuôi Bên cạnh đó, việc dành quyền ưu tiên độ tuổi người nhận nuôi trường hợp cô, dì, chú, bác ruột nhận ni phù hợp, đảm bảo quyền lợi ích người nhận nuôi, đảm bảo nguyên tắc tôn trọng quyền trẻ em sống gia đình gốc - Đặc biệt, cha mẹ đẻ đồng ý cho làm nuôi người khác sau sinh 15 ngày Người tư vấn cần khẳng định quy định đảm bảo cho việc nuôi pháp luật, không trái pháp luật đạo đức xã hội Tránh tình trạng thỏa thuận việc cho nhận nuôi nuôi cha mẹ đẻ người nhận nuôi từ trước đứa trẻ đời, nhằm đảm bảo quyền trẻ em kể từ sinh phải biết nguồn gốc mình, biết cha mẹ đẻ cha mẹ chăm sóc Mặt khác, sau đứa trẻ đời, tình cảm cha mẹ đẻ đứa có thay đổi lớn, đặc biệt, quy định đảm bảo quyền làm mẹ người phụ nữ Sau sinh con, họ bình tĩnh, chín chắn việc định có cho làm ni người khác hay không - Một người làm nuôi người độc thân hai người vợ chồng: Tức là, người làm ni người tình trạng có vợ có chồng Điều có nghĩa bên vợ chồng muốn nhận nuôi nuôi mà người không đồng ý nhận nuôi nuôi không đồng ý cho họ nhận ni ni người khơng nhận nuôi nuôi Quy định xuất phát từ việc bảo vệ lợi ích người nhận ni Bởi vì, sống gia đình, người nuôi cần sống môi trường tràn đầy tình u thương cảm thơng, chia sẻ Nếu hai bên vợ chồng không muốn nhận ni ni ảnh hưởng đến phát triển bình thường người ni Tuy nhiên, họ chung sống vợ chồng với người khác mà không đăng ký kết hôn, người sống chung với họ khơng có tư cách chồng vợ để can thiệp vào việc ni ni sao? * Điều kiện người nhận nuôi nuôi (cha, mẹ nuôi) Người tư vấn cần tư vấn đầy đủ điều kiện cần đủ việc nhận nuôi ni Trong cần nhấn mạnh điều kiện thực tế để đảm nhận việc nuôi điều kiện kinh tế, sức khoẻ, nơi ở, thời gian người nhận nuôi nuôi Trừ trường hợp người nhận ni bố dượng, mẹ kế dì bác ruột khơng cần đáp ứng điều kiện không thiết phải nuôi từ 20 tuổi trở lên Do đó, tư vấn cho trường hợp ngoại lệ này, 172 cán tư vấn cần phân tích trường hợp cụ thể mà bố dượng, mẹ kế nhận riêng bên vợ, chồng làm nuôi Cụ thể sau: - Người nuôi bố dượng mẹ kế không tình trạng độc thân nhận ni (là riêng vợ chồng mình) Điều có nghĩa người nhận ni (là riêng bên vợ, chồng) làm nuôi người không tình trạng độc thân (đang vợ chồng bố mẹ mình) Đây ngoại lệ đặc biệt ngun tắc, người khơng thể làm ni người tình trạng có vợ có chồng Trong trường hợp bố dượng mẹ kế nhận riêng vợ chồng làm ni có khác biệt việc xác định tư cách chủ thể việc nhận nuôi nuôi Hai vợ chồng bên chủ thể với tư cách người nhận nuôi quan hệ nuôi nuôi Một bên vợ chồng với tư cách bố dượng mẹ kế người nhận ni ni, cịn bên với tư cách người chồng người vợ lại cần xác định tư cách chủ thể cho họ sau: + Nếu bên vợ chồng cha đẻ mẹ đẻ người họ với tư cách cha, mẹ đẻ, quyền thể ý chí cho làm ni người khác Trong trường hợp phải tính đến người vợ chồng họ (là mẹ đẻ cha đẻ đứa con) quyền thể ý chí cho làm ni người khác Ví dụ: Anh A chị B vợ chồng, có chung cháu Y Sau ly hôn, cháu Y chị B trực tiếp ni dưỡng Sau đó, chị B kết hôn với anh M (anh M người nước ngồi) Anh M muốn nhận cháu Y làm ni phải có thể ý chí đồng ý anh A, chị B cháu Y (nếu cháu Y từ đủ tuổi trở lên) + Nếu bên vợ chồng độc thân cha đẻ, mẹ đẻ người kết hơn, với tư cách cha, mẹ đẻ quyền thể ý chí cho làm ni người chồng vợ Trong trường hợp họ ly hôn kết hôn với người khác người vợ chồng họ mẹ nuôi cha nuôi người vấn đề ni ni với người không đặt người chồng hay người vợ người mẹ đẻ cha đẻ Ví dụ: Chị B cịn độc thân sinh cháu Y Sau chị B kết với anh A, anh A làm thủ tục nhận cháu Y làm nuôi Khi anh A chị B ly hôn; cháu Y chị B trực tiếp ni dưỡng Tiếp sau đó, chị B kết với 173 anh C (là người nước ngoài) Anh C muốn nhận cháu Y làm ni có khơng? Trong trường hợp cán tư vấn cần khẳng định không phép nhận nuôi nuôi pháp luật nuôi nuôi không quy định nuôi nuôi lần hai không cho phép người làm nuôi nhiều người + Nếu bên vợ chồng cha nuôi mẹ ni người họ có thể ý chí cho ni làm ni chồng vợ khơng? Ví dụ: Anh A chị B vợ chồng, anh A chị B nhận ni cháu Y Sau anh A chị B ly hôn, chị B người trực tiếp ni dưỡng cháu Y Sau đó, chị B kết với anh N (là người nước ngồi) Anh N muốn nhận cháu Y ni có không? Trường hợp cán tư vấn cần khẳng định pháp luật không cho phép nhận nuôi nuôi với lý tương tự trường hợp - Người nuôi bố dượng mẹ kế không thiết phải đảm bảo điều kiện nuôi từ 20 tuổi trở lên khơng đương nhiên phải có điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ bảo đảm việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục ni Những trường hợp nhằm đảm bảo việc nuôi ni phải đảm bảo mục đích ý nghĩa xã hội Tránh tình trạng việc ni nuôi dẫn đến vấn đề lạm quyền, dùng việc ni ni để nhằm mục đích khác, ảnh hưởng đến phát triển hài hòa mặt nhân cách người nhận nuôi Mặt khác, qui định nới rộng phạm vi, tạo điều kiện tối đa cho bố dượng, mẹ kế nhận riêng chồng vợ làm ni, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp hai bên chủ thể quan hệ gia đình Vậy, mẹ kế riêng chồng tối thiểu ngày nhận riêng chồng làm ni; bố dượng riêng vợ tối thiểu năm ngày nhận riêng vợ làm nuôi - Trong trường hợp tư vấn cho người thuộc nhóm LGBT (người đồng tính nữ, đồng tính nam, người song tính, người chuyển giới) muốn nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi, người tư vấn phải khẳng định với họ rằng, họ hồn tồn bình đẳng việc nhận nuôi nuôi họ đáp ứng điều kiện nuôi nuôi theo quy định pháp luật Cho dù họ chung sống vợ chồng với người khác họ nhận ni ni với tư cách người độc thân c)Tư vấn hệ việc nhận nuôi nuôi: 174 Cán tư vấn cần xác định rõ với cha mẹ đẻ người giám hộ người nhận nuôi hậu pháp lý việc nuôi nuôi Cha mẹ ni có trách nhiệm thơng báo tình hình phát triển nuôi thời hạn ba năm với định kỳ sáu tháng/một lần (tình trạng sức khỏe, thể chất, tinh thần, hịa nhập ni với cha mẹ ni, gia đình cộng đồng) Mặt khác, hệ quản pháp lý việc nhận nuôi ni có yếu tố nước ngồi cịn phụ thuộc vào quy định Hiệp định song phương nuôi nuôi Việt Nam nước khác - Quan hệ cha mẹ nuôi nuôi: Giữa cha mẹ nuôi nuôi phát sinh toàn quyền nghĩa vụ cha mẹ quan hệ cha mẹ đẻ đẻ Bao gồm quyền nghĩa vụ nhân thân, quyền nghĩa vụ tài sản Một hệ phát sinh từ việc ni ni cha mẹ nuôi nuôi thuộc trường hợp cấm kết Ngay họ khơng cịn tồn quan hệ nuôi nuôi nữa8 - Quan hệ người ni với người thân thích gia đình cha mẹ ni: Giữa người ni đẻ cha mẹ nuôi anh chị em ruột, vậy, họ khơng thuộc diện cấm kết Có nghĩa đẻ ni người kết hôn với Người nuôi không thuộc hàng thứa kế thứ hai cha mẹ người nuôi không thừa kế vị Ngược lại cha mẹ người nuôi không thuộc hàng thừa kế thứ hai người nuôi - Quan hệ người ni với gia đình gốc: Việc nhận ni ni có yếu tố nước thường làm chấm dứt quyền nghĩa vụ người nuôi với cha mẹ đẻ, trừ trường hợp ngoại lệ có thoả thuận cha mẹ nuôi cha mẹ đẻ Tuy nhiên, theo pháp luật Việt Nam, người làm nuôi người khác số quyền định gia đình cha mẹ đẻ quyền thừa kế gia đình cha mẹ đẻ d) Tư vấn hệ pháp lý trường hợp bố dượng mẹ kế nhận riêng chồng vợ làm ni: Trường hợp khơng chấm dứt quyền nghĩa vụ cha mẹ người nhận nuôi với cha đẻ mẹ đẻ cha nuôi mẹ nuôi (người thực việc nuôi dưỡng) mà chấm dứt quyền Điều 39 – Luật Nuôi nuôi năm 2010 Điều 10 – Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 175 nghĩa vụ cha mẹ với người không trực tiếp nuôi dưỡng người với người cha dượng, mẹ kế khơng có thỏa thuận khác Ví dụ: Anh A chị B vợ chồng hợp pháp có chung C Sau anh A chị B ly hôn, chị B người nuôi dưỡng cháu C anh A người cấp dưỡng cho cháu C Chị B kết hôn với anh X, anh X muốn nhận cháu C nuôi Anh A chị B đồng ý Trong trường hợp này, anh X cháu C xác lập quan hệ nuôi ni khơng làm chấm dứt quyền nghĩa vụ cha mẹ chị B cháu C mà chấm dứt quyền nghĩa vụ cha mẹ anh A cháu C anh A anh X khơng có thỏa thuận khác Ví dụ: Anh A cịn độc thân ni cháu B Sau anh kết với chị C Chị C muốn nhận cháu B làm nuôi Khi chị C cháu B xác lập quan hệ nuôi ni khơng làm chấm dứt quyền nghĩa vụ cha mẹ anh A cháu B Tư vấn pháp luật việc ly có yếu tố nước 5.1 Một số trường hợp ly có yếu tố nước ngồi - Ly cơng dân Việt Nam với người nước ngồi Việt Nam; - Ly hôn công dân Việt Nam với nước ngồi; - Ly người nước với thường trú Việt Nam; - Ly cơng dân Việt Nam với có bất động sản nước ngoài; Việc xác định trường hợp ly có yếu tố nước ngồi giúp cho cán tư vấn xác định nguyên tắc áp dụng pháp luật trường hợp ly có yếu tố nước ngồi xác định Tồ án giải việc ly có yếu tố nước Việc áp dụng luật việc giải ly có yếu tố nước ngồi thực theo: + Luật nơi thường trú chung vợ chồng + Luật nơi có bất động sản + Luật quốc tịch Như vậy, vụ việc ly hôn có yếu tố nước ngồi, lúc có nhiều hệ thống pháp luật áp dụng để giải Do đó, việc tư vấn pháp luật ly có yếu tố nước ngồi mang tính đa dạng phức tạp so với quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi khác Đây vấn đề đòi hỏi người tư vấn phải có kiến thức pháp lý sâu rộng, khơng pháp luật Việt Nam mà pháp luật quốc gia khác áp dụng vụ việc ly có yếu tố nước ngồi cụ thể Ngoài ra, cán tư vấn cần 176 phải có am hiểu định phong tục tập qn nhân gia đình quốc gia Có vậy, việc tư vấn ly có yếu tố nước ngồi đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương mà đặc biệt người vợ người Việt Nam 5.2 Quyền yêu cầu ly hôn việc ly có yếu tố nước ngồi a) Trong trường hợp bên vợ chồng bị bệnh tâm thần: Quyền ly hôn thuộc vợ chồng pháp luật Việt Nam không cho phép vợ chồng uỷ quyền cho người khác ly hôn Tuy nhiên, thực tế sống xã hội, có nhiều trường hợp vợ chồng lợi dụng quy định nhằm trục lợi vợ chồng bị tâm thần khơng có khả nhận thức hành vi, bị tòa án tuyên bố lực hành vi dân họ khơng có khả thể ý chí tự nguyện việc ly hơn, đó, người chồng người vợ cịn lại khơng u cầu ly lại có hành vi ngược đãi, hành hạ họ, phá tán tài sản chung quyền lợi ích hợp pháp họ khó bảo đảm Do đó, cha mẹ họ muốn thay để thực quyền ly hôn, muốn giải cho khỏi quan hệ nhân Vậy, cán tư vấn cần tư vấn vấn đề để đảm bảo cho người vợ người chồng bị lực hành vi dân sự? Trong trường hợp cán tư vấn cần xác định rằng, người vợ người chồng lại người giám hộ cho chồng vợ mình, đồng thời người đại diện theo pháp luật Mọi giao dịch liên quan đến tài sản chung vợ chồng người đại diện thực Việc giám sát việc giám hộ giám sát hành vi người đại diện mối quan hệ liên quan đến tài sản nhân thân người vợ người chồng bị lực hành vi dân khó thực Cịn cha mẹ đẻ người vợ người chồng lực hành vi dân người đại diện cho họ khơng có quyền yêu cầu ly hôn cho họ Trong trường hợp quan hệ hôn nhân chấm dứt Nhưng họ thu thập chứng hành vi vi phạm nghĩa vụ chăm sóc, phá tán tài sản chung người chồng người vợ lại để chứng minh họ vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, pháp luật dân từ xác định họ khơng đủ điều kiện để giám hộ Khi đó, cha mẹ người vợ chồng bị lực hành vi dân sự, đủ điều kiện làm người giám hộ cho mình, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người Tuy nhiên, quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi, thơng thường, sau kết hôn, người phụ nữ Việt Nam thường theo chồng nước rơi vào 177 tình trạng bị tâm thần khơng có khả nhận thức hành vi, bị vi phạm quyền lợi ích hợp pháp khó bảo vệ Trong trường hợp người tư vấn cần vận dụng kỹ “đón đường”, tức cải thiện điều kiện, hoàn cảnh tốt cho họ đưa họ Việt Nam sinh sống để thuận tiện việc áp dụng pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ b) Ly hôn trường hợp vợ chồng thuận tình ly Vấn đề tự nguyện ly vấn đề mà vợ chồng lợi dụng để ly nhằm mục đích khác Do đó, người tư vấn cần lĩnh, tỉnh táo để tư vấn, hướng cho họ thực quyền theo quy định pháp luật Về nguyên tắc, vợ chồng hai vợ chồng nhận thức đầy đủ hôn nhân họ trầm trọng, tồn họ u cầu ly để giải phóng cho hai bên Tuy nhiên, thực tế, có nhiều trường hợp, vợ chồng thuận tình ly nhằm mục đích tẩu tán tài sản, trốn tránh nghĩa vụ tài sản, trường hợp gọi ly hôn giả tạo Bên cạnh đó, có trường hợp người vợ người chồng bị bên cưỡng ép ly hôn (dùng bạo lực, uy hiếp tinh thần…) lừa dối ly hôn nhằm làm cho bên thuận tình ly việc giải thuận tình ly thường giải thuận lợi nhanh chóng Do đó, người tư vấn cần phải hình dung tình cụ thể để tìm hiểu chất vụ việc, chí nắm bắt tâm tư, nguyện vọng người tư vấn, nhận thức pháp luật đương sự, từ áp dụng kỹ tư vấn cho phù hợp Khi tư vấn thuận tình ly hôn, người tư vấn cần tư vấn vấn đề sau để giúp cho đương hình dung trình tự giải việc ly Đối với trường hợp này, tòa án tiến hành hòa giải Nếu hịa giải khơng thành tịa án lập biên tự nguyện ly hịa giải đồn tụ khơng thành Nếu đủ ly hôn bên thỏa thuận tất vấn đề tài sản tịa án lập biên thỏa thuận đương Trong biên cần xác định rõ vấn đề: - Hai bên thật tự nguyện ly hôn; - Hai bên thoả thuận với việc chia không chia tài sản, việc trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con; - Sự thoả thuận hai bên tài sản trường hợp cụ thể bảo đảm quyền lợi đáng vợ 178 Trong thời hạn bảy ngày bên quyền thay đổi ý kiến thỏa thuận Nếu sau bảy ngày mà bên khơng có thay đổi ý kiến mở phiên họp Tịa án định cơng nhận thuận tình ly định có hiệu lực pháp luật Các bên khơng quyền kháng cáo theo trình tự phúc thẩm Nếu trường hợp thuận tình ly hơn, bên không thỏa thuận vấn đề tài sản Tịa án chuyển sang giải theo trình tự vụ án dân Tức mở phiên tòa để xét xử sơ thẩm vụ án ly Các đương có quyền kháng cáo án ly sơ thẩm vịng mười lăm ngày c) Ly hôn trường hợp bên yêu cầu Khi tư vấn ly hôn bên yêu cầu, người tư vấn cần tư vấn vấn đề sau: Tòa án tiến hành hòa giải Nếu hịa giải đồn tụ thành người u cầu ly rút đơn u cầu ly tịa án định đình giải vụ án Nếu người yêu cầu ly hôn không rút đơn tịa án lập biên hịa giải đồn tụ thành Sau bảy ngày kể từ ngày lập biên bên khơng có thay đổi ý kiến tịa án định cơng nhận thỏa thuận đương hịa giải đồn tụ thành Quyết định có hiệu lực pháp luật Các bên khơng có quyền kháng cáo theo trình tự phúc thẩm Nếu hịa giải đồn tụ khơng thành, Tịa án lập biên hịa giải đồn tụ khơng thành mở phiên tịa xét xử vụ án ly theo quy định chung Trong trình xem xét yêu cầu ly hơn, Tịa án xét thấy chưa đủ ly Tịa án khơng giải cho vợ chồng ly Trong trường hợp Tịa án định bác đơn xin ly hôn Nếu người có u cầu ly mà bị Tịa án bác đơn xin ly sau năm, kể từ ngày Tòa án định bác đơn xin ly có hiệu lực pháp luật người có quyền u cầu ly lại Khi tư vấn quyền hạn chế ly hôn, người tư vấn cần hướng dẫn, giải thích cho đương hiểu việc pháp luật quy định hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng người vợ mang thai nuôi 12 tháng tuổi xuất phát từ nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em, tạo điều kiện cho người phụ nữ thực tốt thiên chức người mẹ Bởi thời kỳ người vợ mang thai nuôi nhỏ, thường có thay đổi định tâm sinh lý theo chiều hướng tiêu cực, mặt khác, việc sinh nuôi nhỏ ảnh 179 hưởng nhiều đến sức khỏe người vợ, vậy, thời gian người vợ cần quan tâm chia sẻ từ phía người chồng Tuy nhiên, theo cách quy định luật nhân gia đình, người vợ sinh mà đứa trẻ bị chết, người chồng quyền yêu cầu ly hôn Trên thực tế, người chồng có đơn u cầu ly thời gian người vợ mang thai nuôi 12 tháng tuổi áp dụng theo Bộ luật Tố tụng dân để giải sau: - Nếu Tịa án chưa thụ lý đơn ly người chồng Tịa án trả đơn cho người chồng giải thích cho người chồng biết người chồng khơng có quyền u cầu ly hơn9 - Nếu Tịa án thụ lý đơn ly người chồng tịa án giải thích cho người chồng biết người chồng khơng có quyền u cầu ly Sau đó, cho dù người chồng rút đơn hay khơng rút đơn Tịa án định đình giải vụ án10 5.3 Căn ly việc ly có yếu tố nước Cán tư vấn phải nắm hai ly hôn pháp luật Việt Nam quy định, bao gồm: - Tình trạng vợ chồng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt - Vợ chồng bị tun bố tích Trong việc ly có yếu tố nước ngồi, có nhiều trường hợp người phụ nữ Việt Nam kết hôn với người nước người nước nước người phụ nữ Việt Nam kết hôn với người Việt Nam định cư nước ngồi với cơng dân Việt Nam sang nước ngồi làm ăn, sinh sống khơng trở Việt Nam Do đó, có nhiều nhân “treo” Vì vậy, người vợ nước muốn ly với chồng nước ngồi, có tài sản nước ngồi Đây trường hợp địi hỏi người tư vấn phải tổng hợp kiến thức pháp lý nhiều văn pháp luật tư vấn vụ việc ly có yếu tố nước ngồi Người tư vấn tư vấn cho đương xác định người chồng bị tích u cầu ly với người tích, theo trình tự sau: Điềm b – Điều 168 – Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 Điềm c – Điều 192 – Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 10 180 - Người vợ người chồng yêu cầu Tòa án tuyên bố người chồng vợ tích Sau thực đầy đủ thủ tục cần thiết, Tòa án có định tuyên bố người chồng người vợ tích - Sau định tun bố người chồng người vợ tích có hiệu lực pháp luật người vợ chồng cịn lại u cầu Tịa án giải ly với người tích Tịa án giải cho đương ly với người tích Nếu người chồng nước ngồi có liên lạc Việt Nam khơng thể xác định tích để u cầu ly với người tích Vì vậy, cần tư vấn theo hướng sau: Người vợ khởi kiện ly hơn, xác định địa bị đơn Tồ án tiến hành uỷ thác thu thập chứng giải vụ án ly hơn, xử vắng mặt bị đơn Tuỳ thuộc vào chứng thu thập được, xem xét ly hơn, Tồ án định cho ly hôn hay không Nếu bị đơn cố ý giấu địa Tồ án giải ly theo thủ tục chung Tồ án định cho ly hôn nguyên đơn có đủ chứng chứng minh ly Nếu bị đơn khơng cố tình giấu địa nguyên đơn địa bị đơn u cầu tồ án thơng báo tìm kiếm người vắng mặt, sau u cầu xin ly Tồ án giải ly hơn, Toà án vào chứng nguyên đơn cung cấp xem xét ly hơn, Tồ án định cho ly hôn hay không 5.4 Hậu ly việc ly có yếu tố nước Khi tư vấn vụ việc ly có yếu tố nước ngồi, thơng thường người tư vấn quan tâm đến việc sau ly hôn quyền lợi ích họ đảm bảo nào? Do đó, người tư vấn cần phải tư vấn cụ thể vấn đề hậu ly hôn: - Về quyền nghĩa vụ nhân thân vợ chồng chấm dứt Tuy nhiên, số quyền họ có nhân mang lại quốc tịch không thay đổi sau chấm dứt hôn nhân - Về quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng, vợ chồng với người thứ ba giải phụ thuộc vào trường hợp cụ thể Nếu tài sản vợ chồng bất động sản nước giải theo luật nơi có bất động sản Đối với tài sản khác giải theo pháp luật mà vợ chồng yêu cầu án giải ly hôn (luật nơi thường trú chung vợ chồng) Trong thực tế có nhiều trường hợp, kết hôn hai bên đăng ký kết hôn 181 nước ngoài, theo pháp luật số nước cho phép hai bên thoả thuận tài sản theo chế độ tài sản ước định, tức vợ chồng ký ước kết Sau đó, việc kết hôn công nhận Việt Nam Khi họ ly Tồ án Việt Nam vấn đề mà đương cần tư vấn thoả thuận tài sản có coi sở pháp lý để chia tài sản ly hôn hay không? Trong trường hợp này, cán tư vấn cần phải xác định rõ pháp luật Việt Nam không thừa nhận chế độ tài sản ước định, việc công nhận việc kết hôn công nhận tính hợp pháp quan hệ nhân không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, việc công nhận không bao gồm việc thừa nhận ước Do đó, họ ly Toà án Việt Nam, Toà án Việt Nam áp dụng pháp luật nhân gia đình Việt Nam để giải việc chia tài sản vợ chồng mà không vào hôn ước để giải Mặt khác, bên vợ chồng người nước người Việt Nam định cư nước bị hạn chế việc đứng tên chủ sở hữu tài sản quyền sử dụng đất nhà ở, đó, người vợ người chồng lại người Việt Nam người đứng tên toàn tài sản quyền sử dụng đất nhà Trong tình này, người tư vấn cần xác định rõ cho dù tài sản đứng tên bên vợ, chồng tài sản có thời kỳ nhân theo luật định tài sản tài sản chung vợ chồng Nếu người đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay quyền sở hữu nhà mà nhận tài sản riêng phải chứng minh nguồn gốc tài sản, không chứng minh tài sản tài sản chung vợ chồng Về nguyên tắc, tài sản chung vợ chồng chia đôi, người vợ người chồng người nước người Việt Nam định cư nước ngồi khơng thuộc diện đứng tên quyền sở hữu tài sản họ chia theo giá trị Như vậy, quyền lợi ích hợp pháp vợ chồng hồn tồn bình đẳng, khơng có phân biệt đối xử vợ chồng công dân Việt Nam người nước ngồi Bên cạnh đó, pháp luật có ưu tiên định người vợ chưa thành niên vợ chồng ly hơn, lao động gia đình (người vợ thường người nội trợ gia đình) coi lao động có thu nhập - Về việc cấp dưỡng vợ chồng ly hôn: Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 quy định nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng có điều kiện cần đủ Đó bên rơi vào tình trạng khó khăn, túng thiếu có yêu cầu có lý đáng, bên có khả cấp dưỡng (Điều 60) Việc quy định 182 xuất phát từ chất nhân đạo xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể ly hôn Quyền nghĩa vụ không chấm dứt người có nghĩa vụ cấp dưỡng kết với người khác Như vậy, người vừa phải cấp dưỡng cho vợ chồng cũ, vừa phải thực nghĩa vụ với tư cách vợ chồng quan hệ hôn nhân Nghĩa vụ cấp dưỡng cho vợ (chồng) cũ lại nghĩa vụ riêng bên Vì vậy, người có nghĩa vụ cấp dưỡng không dùng thu nhập để thực nghĩa vụ cấp dưỡng Nếu người vợ người chồng họ không đồng ý dùng tài sản chung để thực nghĩa vụ cấp dưỡng cịn cách chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân - Về quan hệ cha mẹ ly hôn: Vợ chồng thỏa thuận với việc người trực tiếp trông nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục chưa thành niên, thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình; người cấp dưỡng cho người Nếu vợ chồng không thỏa thuận với vấn đề Tịa án định vào quyền lợi mặt (như nhu cầu vật chất, tinh thần, điều kiện học hành, lại…), từ tuổi trở lên phải tính đến nguyện vọng để giao cho người trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục Nếu ba tuổi, nguyên tắc, giao cho người mẹ Đối với người không trực tiếp nuôi con, cần xác định với họ nghĩa vụ đương nhiên, khơng tính đến việc người trực tiếp ni có khả kinh tế hay khơng Ngay trường hợp người trực tiếp nuôi khơng u cầu bên phải cấp dưỡng Tịa án phải giải thích cho họ biết việc cấp dưỡng cho vừa quyền vừa nghĩa vụ người khơng trực tiếp ni con, lợi ích Tuy nhiên, người trực tiếp nuôi đầy đủ khả nuôi con, việc từ chối nhận cấp dưỡng cho hoàn toàn tự nguyện Tịa án khơng buộc bên phải cấp dưỡng Vợ chồng thỏa thuận mức phương thức cấp dưỡng cho Nếu không thỏa thuận phương thức cấp dưỡng Tịa án định theo phương thức cấp dưỡng hàng tháng Thay đổi người trực tiếp ni sau ly đặt người trực tiếp nuôi không đảm bảo quyền lợi mặt người Nếu từ chín tuổi trở lên phải tính đến nguyện vọng người 183 Người cấp dưỡng cho có quyền thăm nom không cản trở quyền họ Tuy nhiên, người cấp dưỡng cho lạm dụng quyền thăm nom để làm ảnh hưởng xấu tới việc trơng nom, chăm sóc, giáo dục người trực tiếp ni có quyền u cầu Tịa án hạn chế quyền thăm nom người Người trực tiếp nuôi người khác không cản trở quyền thăm nom người khác Nếu vi phạm, tùy theo mức độ bị xử lý theo pháp luật Mặt khác, pháp luật nhiều quốc gia quy định rõ bên vợ, chồng người trực tiếp nuôi con, họ người quản lý hợp pháp đứa Nếu bên muốn đón đứa trẻ phải có đồng ý họ Nếu đón đứa trẻ với mà khơng có đồng ý người hành vi bị coi trái pháp luật nghiêm trọng tội bắt cóc Do đó, tư vấn vấn đề này, người tư vấn cần cảnh báo họ rủi ro mà họ gặp phải họ khơng phải người trực tiếp ni mà có hành vi nêu 184 ... vấn pháp luật vụ việc nhân gia đình có yếu tố nước cụ thể 159 PHẦN I PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI CHỦ ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI... PHẦN I PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI CHỦ ĐỀ KHÁI QT VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI I Khái niệm, đặc điểm quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi... NƯỚC NGOÀI 129 138 141 141 149 150 152 I Khái quát chung kỹ tư vấn pháp luật nhân gia đình có yếu tố nước ngồi 153 II Các nhóm kỹ tư vấn pháp luật nhân gia đình có yếu tố nước 155 III Tư vấn pháp

Ngày đăng: 24/03/2015, 11:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIÁM HỘ TRONG QUAN HỆ DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan